Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống khi sử dụng các hình thức mạng xã hội hiện nay của học sinh thpt ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI</b>

<b></b>

<b>---BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học</b>

<b>Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Thị Phương Ánh (MSV:2021600717) 2. Nguyễn Thùy Trang (MSV:2021600822) 3. Trần Thị Quyên (MSV:2021601065) 4. Đỗ Thị Vân (MSV:2021600896)</b>

<b>Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội, 04/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Nguyễn Thị Hồng Nhung đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Phương pháp nghiên cứu của cơ, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, mở mang được trí tuệ và giúp em nâng cao tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Chúng em cam kết rằng tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng em, không phải là bản sao chép của bất kì tiểu luận nào có trước. Các số liệu và tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng em sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Một lần nữa, nhóm 1 xin chân thành cảm ơn cơ.

Nhóm tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>STTTên bảngTrang</b>

<b>nghiên cứu</b>

<b>GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1. Tính cấp thiết của nghiên cứu</b>

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự xuất hiện ngày càng nhiều của các trang mạng xã hội đã tác động rất lớn đến mọi lĩnh vực hoạt động, sinh hoạt của con người, đặc biệt là giới trẻ. Mỗi một bước tiến trong lĩnh vực công nghệ lại tạo ra tiền đề để phát triển một loại hình truyền thơng mới. Người dùng Internet – đặc biệt là giới trẻ đã bắt đầu tìm kiếm nơi thỏa mãn nhu cầu về thơng tin, tài liệu, giải trí, … và mạng xã hội gần như đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu đó. Chúng ta khơng thể nào phủ nhận được những tiện ích mà mạng xã hội đem lại như: khối lượng thông tin khổng lồ, đa dạng, phong phú được cập nhập liên tục, nhiều tiện ích để giải trí, học tập, …và đặc biệt là sự thay đổi mạnh mẽ đến hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm và các quốc gia trên thế giới với nhau (khả năng kết nối). Bên cạnh nhiều tiện ích, các trang mạng xã hội cũng đã và đang gây ra những hệ quả xấu khó lường đó chính là hiện tượng “khủng hoảng thơng tin”, gây rối dư luận bằng những thông tin chưa xác thực, những thông tin tốt lại xen lẫn thông tin xấu, thông tin thiếu định hướng và gây “nghiện online” đặc biệt đối với giới trẻ. Hệ lụy của việc “nghiện” mạng xã hội là giảm năng suất lao động, sức khỏe suy giảm (giảm thị lực, mất ngủ, tinh thần mệt mỏi…). Những tác hại tiêu cực từ internet, đã phần nào làm hạn chế các giá trị đạo đức, văn hóa nhân văn của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay. Việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của các trang mạng xã hội là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó chủ yếu là trách nhiệm quản lý, giáo dục, định hướng của gia đình, nhà trường, chính quyền và quan trọng là trách nhiệm. của chính người dùng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói chung, các trang mạng xã hội nói riêng, đặc biệt là Internet phát triển rất mạnh

<b>mẽ, nó đã và đang có ảnh hưởng rất lớn (cả tích cực và tiêu cực) đến mọi hoạt động,</b>

lối sống và sinh hoạt của con người.

Với những đặc điểm đó, mạng xã hội đang dần chiếm hữu chúng ta đặc biệt là với tầm tuổi học sinh THPT. Chúng em đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xã hội học với đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống hiện nay của học sinh THPT

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khi sử dụng các hình thức mạng xã hội. Nhằm phân tích và nhìn ra được thực trạng sử dụng các hình thức mạng xã hội hiện nay của học sinh THPT. Những tác động của nó đối với lối sống của học sinh như thế nào. Từ đó, ta sẽ có cái nhìn khái qt nhất, thực tế nhất về sức ảnh hưởng của các hình thức mạng xã hội và đưa ra được những kiến nghị, những biện pháp phù hợp trong những năm tiếp theo.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu.</b>

 Tìm hiểu về mức độ tác động của các hình thức mạng xã hội đến lối sống đối với học sinh THPT ở Hà Nội.

 Tìm hiểu về mục đích sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT ở Hà Nội.  Tìm hiểu về phương tiện và địa điểm truy cập mạng xã hội của học sinh THPT ở

Hà Nội.

 Tìm hiểu về thời gian và ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội của học sinh THPT ở Hà Nội.

 Tìm hiểu về quan điểm về việc sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT ở Hà Nội.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với học sinh THPT ở Hà Nội.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>

Phạm vi nghiên cứu là: 100 học sinh THPT ở Hà Nội.

Bài luận này được thực hiện từ tháng 4 năm 2022 đến tháng 5 năm 2022.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. Tổng quan lý thuyết</b>

<b>2. Tổng quan nghiên cứu</b>

Trích dẫn:

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống khi sử dụng các hình thức mạng xã hội của học sinh THPT ở Hà Nội được nhiều tác giả tiếp cận. Song có thể khái quát thành các vấn đề chính sau:

<b>2.1.Về lý thuyết của lối sống khi sử dụng mạng xã hội</b>

<b>3. Khung lý thuyết </b>

<b>Chương 2: Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu định lượng</b>

Thiết kế nghiên cứu định lượng: Khảo sát/ Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Nhóm quyết định chọn thiết kế nghiên cứu định lượng vì phân tích nhanh chóng. Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ liệu nhanh chóng và chính xác. Hạn chế đến mức thấp nhất những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong xử lý dữ liệu. -<small> </small>Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học. Vì thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết được đặt ra.

-<small> </small>Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kết quả nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa lên tổng thể mẫu.

<b>2.2. Các phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi* Mục đích:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thu thập thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT hiện nay ở Hà Nội. - Điều tra những ảnh hưởng của mạng xã hội tác động tới lối sống của học sinh THPT hiện nay ở Hà Nội.

* Cách tiến hành: phát phiếu thăm dò chính thức nhằm đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội và ảnh hưởng của mạng xã hội tới lối sống của học sinh THPT hiện nay ở Hà Nội. Gồm có 2 bảng hỏi:

<b>Bảng hỏi thứ nhất, thu thập về thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT</b>

hiện nay ở Hà Nội. Phần này gồm 7 câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7) với nội dung nhằm tìm hiểu các mạng xã hội được học sinh thường sử dụng, mục đích sử dụng mạng xã hội, đối tượng mà học sinh kết nối khi sử dụng mạng xã hội, địa điểm vào mạng xã hội, phương tiện sử dụng và mạng xã hội, thời gian sử dụng mạng xã hội, ngôn ngữ khi sử dụng mạng xã hội và quan điểm của học sinh khi sử dụng mạng xã hội.

<b>Bảng hỏi thứ hai, tìm hiểu ảnh hưởng từ mạng xã hội tới lối sống của học sinh THPT</b>

hiện nay ở Hà Nội bằng một vài phiếu câu hỏi.

<b>2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu</b>

Tiến hành phỏng vấn sâu đối với một vài học sinh nhằm bổ sung số liệu cho các phương pháp khác để góp phần làm sáng rõ những ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống của học sinh THPT hiện nay ở Hà Nội.

<b>2.2.3. Phương pháp tốn thống kê</b>

<i>Mục đích: Xử lý các kết quả thu được từ điều tra phiếu phỏng vấn sâu làm cơ sở dữ</i>

liệu cho việc đánh giá vấn đề.

<i>Nội dung: Xử lý, thống kê các số liệu liên quan đến các nội dung trong phần đánh giá</i>

thực trạng.

Sử dụng thống kê toán học như một công cụ xử lý các tài liệu (xử lý các thơng tin định lượng được trình bày dưới dạng: bảng số liệu, các con số, đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến hỏi, phỏng vấn sâu, … làm cho các kết quả nghiên cứu của đề tài trở nên chính xác, đảm bảo độ tin cậy hơn

<i>Cách thức tiến hành: Sử dụng các phương pháp xử lý số liệu cơ bản như tính phần</i>

<b>2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin2.2.5. Phương pháp nghiên cứu tài liệu</b>

Nhằm phục vụ cho nghiên cứu lý luận chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản. Phương pháp này bao gồm các giai đoạn: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

và khái quát hóa những lý thuyết cũng như những vấn đề phương pháp luận và có liên quan

đến đến thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên.

<i>Mục đích: Nghiên cứu, thu thập số liệu, khái quát hóa những thông tin về vấn đề liên</i>

quan đến đề tài nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài. Từ đó, phân tích và lý giải về mặt khoa học cũng như tính hợp lý của những quan điểm mà đề tài đã đưa ra.

<i>Nội dung: Các vấn đề lý luận về việc sử dụng mạng xã hội ở học sinh, các ảnh hưởng</i>

từ mạng xã hội tới lối sống của học sinh.

<i>Các hình thức tiến hành: Nghiên cứu, thu thập thông tin từ các tài liệu, văn bản, sách</i>

báo trên cơ sở đó hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.

<b>2.4.Mơ hình nghiên cứu</b>

<b> </b>

<b>Tiểu kết chương</b>

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày về tiến trình thực hiện luận văn và các phương pháp, mơ hình nghiên cứu mà chúng tơi đã sử dụng để thu thập và phân tích thơng tin. Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã tiến hành thu thập thông tin lý luận và phát phiếu điều tra qua thực tiễn làm cơ sở quan trọng để xây dựng cơ sở lý luận, bộ công cụ nghiên cứu của đề tài. Kế hoạch nghiên cứu được tiến hành cụ thể, khoa học, chi tiết kết hợp với các phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn khoa học và có tính mới. Vì thế chúng tơi tin rằng kết quả nghiên cứu sẽ thu được một cách chính xác, khoa học và thuyết phục. Ở chương ba tơi sẽ tiến hành phân tích và trình bày một cách cụ thể từ kết quả điều tra thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chương 3. Kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp 3.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT hiện nay ở Hà Nội3.1.1. Các mạng xã hội được học sinh sử dụng phổ biến</b>

Theo kết quả khảo sát, Facebook và Youtube là 2 trang mạng xã hội có số lượng học sinh sử dụng nhiều nhất. Giải thích cho điều này, nhiều người cho rằng đây là hai mạng xã hội tồn cầu, có độ phủ sóng rộng khắp, có nhiều tiện ích đáp ứng được các nhu cầu. Tiếp theo sau Facebook và Youtube, Zing me vốn là một mạng xã hội kèm theo nhiều dịch vụ tiện ích như nghe nhạc, đọc tin tức, chia sẻ video … và là sản phẩm của Việt Nam cũng đang ngày một phổ biến. Một số các trang mạng xã hội khác như Twitter, Go.vn, Google …chưa quen thuộc và còn rất ít được các học sinh sử dụng. Ngồi ra, còn một số mạng xã hội khác như Hi5, CyWorld, My Space, YuMe, Tamtay... cũng đang được các học sinh sử dụng tuy nhiên với số lượng không nhiều.

<b> Bảng 2.1: Các mạng xã hội được học sinh sử dụng phổ biến</b>

3.1.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội của học sinh

Mạng xã hội đã trở thành một hiện tượng xã hội, chiếm một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của học sinh. Mục đích của mỗi học sinh khi tham gia mạng xã hội có khác nhau, nhưng đều có điểm chung là học sinh đã phần nào xem mạng xã hội như một phần không thể thiếu trong cuộc sống.

<b> Bảng 2.2: Mục đích sử dụng mạng xã hội của học sinh</b>

Liên lạc và cập nhật thông tin về

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Với nhiều những ứng dụng khác nhau, mạng xã hội đã gần như đáp ứng được đầy đủ các mục đích, nhu cầu của người sử dụng. Các trang mạng xã hội khơng hề tính khoản phí nào đối với thành viên, tính tiện lợi có thể truy cập bất kỳ đâu, miễn là có kết nối Internet… đã khiến cho mạng xã hội ngày càng thu hút người dùng và phát triển vững mạnh.

<b>3.1.3 Phương tiện và địa điểm truy cập mạng xã hội</b>

Hiện nay, học sinh có đa dạng các địa điểm truy cập Internet để vào các trang mạng xã hội (tại nhà, trường học, quán cà phê, quán net, và nhiều nơi khác khi họ có thể sử dụng mạng xã hội trên điện thoại di động), cũng như có đa dạng các phương tiện để truy cập mạng xã hội (máy tính gia đình, máy tính cá nhân, máy tính chung ở trường học, tiệm Internet, điện thoại…) Khiến cho họ hồn tồn có thể chủ động trong việc truy cập mạng xã hội và địa điểm khi sử dụng mạng xã hội của họ cũng rất linh hoạt, họ có thể sử dụng mạng xã hội ở bất cứ đâu mà không cần phải lệ thuộc vào những địa điểm cố định. Chính sự tiện lợi này đã làm cho tần suất sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng lên.

<b> Bảng 2.3: Phương tiện truy cập mạng xã hội của học sinh</b>

Học sinh đang ngày càng trở nên “lệ thuộc” vào mạng xã hội nhiều hơn. Các thiết bị di động nhỏ gọn, tiện lợi là lựa chọn của học sinh khi muốn truy cập vào mạng xã hội ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nào. Xu hướng này cũng đồng thời xảy ra trên thế giới. Các số liệu mới đây cho thấy việc sử dụng di động không đơn giản là "đang tăng lên" mà chính xác là "đang bùng nổ". Trong năm 2014, có khoảng 102 triệu người truy cập qua Facebook từ thiết bị di động tính riêng trong tháng 6, tăng tới 23% so với tháng 3. Nhà đồng sáng lập Mark Zuckerberg tháng trước khẳng định những người truy cập qua kết nối qua di động hoạt động tích cực hơn qua desktop, do đó Facebook đang biến mạng xã hội này trở thành nền tảng ưu tiên cho di động.

<b>3.1.4 Thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo kết quả khảo sát, có đến 60% số học sinh được hỏi cho thấy thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của họ là trên 3h/ngày. 20% sử dụng mạng xã hội 1 -2h/ ngày, 12% sử dụng mạng xã hội từ 2 – 3h/ngày và chỉ có 8% học sinh được hỏi cho thấy họ chỉ sử dụng mạng xã hội dưới 1h/ngày.

<b>Bảng 2.4: Thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của học sinh</b>

Thời gian sử dụng mạng xã hội của mỗi người còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chi phối như: không gian, thời gian, thời điểm, điều kiện kinh tế, mục đích lên mạng… Tuy nhiên, với kết quả điều tra như trên, có thể thấy hiện nay học sinh đang dành khá nhiều thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội. Với một lượng thông tin khổng lồ, rất nhiều người có thể mất cả ngày để ngồi trước màn hình máy tính, đọc dịng trạng thái (status) của bạn bè và bình luận (comment), đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng “nghiện” Facebook, làm lãng phí thời gian học tập và làm giảm sự tiếp xúc trực tiếp trong cuộc sống, ảnh hưởng đến các mối quan hệ đời thực.

<b>3.1.5 Ngôn ngữ học sinh sử dụng trên mạng xã hội</b>

Qua khảo sát cho thấy, số học sinh dùng tiếng Việt hoàn toàn khi giao tiếp trên mạng xã hội là rất ít có thể nói là khơng đáng kể. Việc dùng ngơn ngữ tiếng Việt kết hợp với ngôn ngữ khác (phổ biến là tiếng Anh) rất phổ biến ở học sinh chiếm gần như tồn bộ. Có đến 90% số học sinh được hỏi cho biết thường xuyên sử dụng tiếng lóng, từ viết tắt hoặc các cách viết sáng tạo khi giao tiếp trên mạng xã hội.

<b>Bảng 2.5: Ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội của học sinh</b>

Sử dụng tiếng lóng, từ viết tắt, cách viết sáng tạo 90 90

<i><small>Nguồn: Bảng khảo sát tháng 5/2022</small></i>

Theo Cơ quan tiếp thị truyền thông xã hội Úc [7], những người trẻ tuổi sử dụng các chữ viết tắt như là một chiến thuật để đẩy nhanh tốc độ trong giao tiếp văn bản, trong khi một số khác thì dùng chúng như một mật mã để những người lớn tuổi không thể hiểu.

</div>

×