Tải bản đầy đủ (.docx) (275 trang)

Kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 275 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI====== o0o ======</b>

<b>NGÔ PHƯƠNG THẢO</b>

<b>KỸ NĂNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA</b>

<b>SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠIHỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>

<b>Ngành:Tâm lý họcMã số:9.31.04.01</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ VÂN ANH</b>

<b>HÀ NỘI, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN NGÀNHYKHOA...9</b>

1.1. Những nghiên cứu về kỹ năngthựchành...9

1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viênngành ykhoa...11

1.3. Đánh giá chung các công trìnhnghiên cứu...29

Tiểu kếtchương1...30

<b>Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TẠI CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌC...32</b>

2.1. Kỹnăng...32

2.2. Thực hànhlâmsàng...39

2.3. Kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngànhykhoa...47

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngànhykhoa...63

2.5. Mô hình lý thuyết nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa các trườngđạihọc...69

<b>Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNHLÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬULONG...92</b>

4.1. Thực trạng kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa tạicáctrườngđạihọckhuvựcđồngbằngsơngCửuLong...92

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2. Ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến các kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 3.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu là sinh viên ngànhykhoa...76

Bảng 3.2: Các biến số trong mô hình nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngànhykhoa...80

Bảng 3.3: Các biến số của mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngànhykhoa...81

Bảng 4.2: Đánh giá chung về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa theo cácbiếnsố...94

Bảng 4.3: Đánh giá chung về kỹ năng giao tiếp vớingườibệnh...95

Bảng 4.4: Thực trạng kỹ năng giao tiếp với người bệnh của sinh viên ngành y khoa theo cácbiếnsố...97

Bảng 4.5: Thực trạng kỹ năng tạo môi trường giao tiếp thoải mái, tôn trọng bệnhnhân...97

Bảng 4.6: Thực trạng kỹ năng quan sátbệnhnhân...99

Bảng 4.7: Thực trạng kỹ năng đặt câu hỏiphù hợp...100

Bảng 4.8: Thực trạng kỹ năng lắng nghe, phản hồitíchcực...101

Bảng 4.9: Thực trạng kỹ năng khai thác thông tin về tiền sử,bệnhsử...102

Bảng 4.10: Thực trạng kỹ năng lắng nghe, phản hồitíchcực...103

Bảng 4.11: Đánh giá chung về kỹ năng thăm khámlâmsàng...105

Bảng 4.12 Thực trạng kỹ năng thăm khám lâm sàng theo cácbiếnsố...106

Bảng 4.13: Thực trạng kỹ năng chuẩn bị cho việcthămkhám...107

Bảng 4.14: Thực trạng kỹ năng thực hiện đúng quy trình thao tácthămkhám...108

Bảng 4.15: Thực trạng kỹ năng thực hiện đúng kỹ thuật thăm khámhợplý...109

Bảng 4.16: Đánh giá chung về kỹ năng đánh giáchẩnđoán...111

Bảng 4.17: Thực trạng kỹ năng đánh giá chẩn đoán theo cácbiếnsố...112

Bảng 4.18: Thực trạng kỹ năng chẩn đoánphânbiệt...113

Bảng 4.19: Thực trạng kỹ năng chẩn đoánxácđịnh...114 Bảng4.20:Đánhgiáchungvềkỹnăngthựchiệncácthủthuậtykhoathôngthường115

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bảng 4.21: Thực trạng kỹ năng thực hiện các thủ thuật y khoa thông thường

theo cácbiến số...116

Bảng 4.22: Thực trạng kỹ năng thực hiện đúng, đủ quy trìnhthủthuật...117

Bảng 4.23: Thực trạng kỹ năng thực hiện chính xác kỹ thuật làmthủthuật...118

Bảng 4.24: Đánh giá chung về kỹ năng làmbệnhán...121

Bảng 4.25: Thực trạng kỹ năng làm bệnh án theo cácbiếnsố...122

Bảng 4.26: Thực trạng kỹ năng thể hiện sự trung thực trong ghi chépbệnhán...122

Bảng 4.27: Thực trạng kỹ năng khámthựcthể...124

Bảng 4.28: Thực trạng kỹ năng đề xuất xét nghiệm cận lâm sàng và tóm tắt bệnh án, biện luận vàchẩnđoán...125

Bảng 4.29: Thực trạng kỹ năng điều trị bệnh, tiên lượng và các biện phápxử lý...127

Bảng 4.30: Mô hình dự báo của các biến số nhân khẩu học cho kỹ năng giao

Bảng 4.33: Mô hình dự báo của các biến số nhân khẩu học cho kỹ năng thực

hiện các thủ thuật y khoathôngthường...132

Bảng4.34:Môhìnhdựbáocủacácbiếnsốnhânkhẩuhọcchokỹnănglàmbệnhán133 Bảng 4.35: Tương quan giữa các yếu tố chủ quan và 5 kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hànhlâm sàng...134

Bảng 4.36: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố chủ quan cho kỹ năng giao

Bảng 4.39: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố chủ quan cho kỹ năng thực

hiện các thủ thuật y khoathôngthường...138

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng4.40:Môhìnhhồiquydự báo của cácyếutốchủquanchokỹnănglàmbệnhán...139Bảng 4.41: Tương quan giữa các yếu tố khách quan và 5 kỹ năng thànhphần

trong kỹ năng thực hànhlâmsàng...140 Bảng 4.42: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố khách quan cho kỹ năng

giao tiếp vớingườibệnh...142 Bảng 4.43: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố khách quan cho kỹ năng

thăm khámlâmsàng...143 Bảng 4.44: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố khách quan cho kỹ năng

đánh giá,chẩnđoán...144 Bảng 4.45: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố khách quan đến kỹ năng

thực hiện các thủ thuật y khoathôngthường...145 Bảng 4.46: Mô hình hồi quy dự báo của các yếu tố khách quan cho kỹ năng làm

bệnh án của sinh viên ngànhykhoa...146 Bảng 4.47: Mô hình hồi quy tổng hợp các yếu tố dự báo cho kỹ năng giao tiếp Bảng 4.50: Mô hình hồi quy tổng hợp các yếu tố dự báo cho kỹ năng thực hiện

các thủ thuật y khoa thông thường của sinh viên ngànhykhoa...151 Bảng 4.51: Mô hình hồi quy tổng hợp các yếu tố dự báo cho kỹ năng làm bệnh

án của sinh viên ngànhykhoa...152

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ</b>

Sơ đồ 2.1: Mô hình lý thuyết nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa các trườngđạihọc...70 Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực

hànhlâmsàngcủasinhviênngànhykhoakhuvựcĐBSCL...79

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiêncứu</b>

Mỗi ngành nghề trong xã hội đều cần có những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp riêng. Đặc biệt với những người hoạt động trong ngành nghề đặc thù như ngành y khoa thì đạo đức nghề nghiệp lại càng được coi trọng. Vậy sinh viên ngành y khoa cần hiểu và rèn luyện những kỹ năng theo quy định để đạt được những tiêu chuẩn đạo đức của nghề. Sinh viên ngành y khoa không chỉ được chú trọng nắm chắc kiến thức chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn mà cịn được trang bị những kỹ năng nghề nghiệp thenchốt.

Do vậy, kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên đại học ngành y khoa luôn được xem là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong học tập của sinh viên ngành y khoa, góp phần hình thành kỹ năng lâm sàng và năng lực chăm sóc, điều trị bệnh nhân trong hoạt động ngành nghề sau khi tốt nghiệp.

Trong các chương trình đào tạo cán bộ y tế của các trường đại họcy,dạy học lâm sàng thường chiếm tỷ lệ lớn. Khi thực tập lâm sàng, sinh viên phải đạt được 3 mục tiêu chung: 1) Học các thái độ, tác phong, cách ứng xử, qua đó rèn luyện y đức và định hình nhân cách người cán bộ y tế; 2) Học tập kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, ứng dụng các điều đã học được để phát triển nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ cho con người; 3) Rèn luyện nếp tư duy lâm sàng, học tập phong cách làm việc của cán bộ y tế, học phương pháp luận, hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu và nâng cao năng lực trong công tác[55].

Thực hành lâm sàng là phần thiết ́u trong đào tạo khới ngành sức khỏe và chỉcódạy -họclâm sàng hiệuquảmới giúpngười học đạtđượcnhững nănglựcthựchành và thái

trọng,quyếtđịnhkhảnăngh à n h nghềcủacánbộytế[9].Môitrườnghọctậplâmsànglàsựtươngtác củacácyếutốtrong môi trườnglâm sàng có ảnhhưởngđến kết quảhọctập củasinh viên[89].Giáodục lâmsàng rấtquan trọngvì nó giúpsinh viênhiểuvềthực hành lâm sàng,tạođiềukiệnđểcóđượckiếnthứcthựctếvàthựchànhtrênngườibệnh[102].

Từ những năm 2000, do sự phát triển của các cơ sở đào tạo về cả số lượng và quy mô, số lượng bác sĩ đã tăng lên rõ rệt nhưng đồng thời cũng xảy ra tình trạng chất lượng bác sĩ chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tuyến y tế cơ sở và các vùng khó khăn. Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký thoả thuận khung thừa nhận lẫn nhau trong thực hành y khoa giữa các nước trong khu vực ASEAN do Chính phủ Việt Nam ký kết với các nước thành viên khối ASEAN ngày 8tháng12năm2006.Thựctếđịihỏiviệcđàotạokỹnăngthựchànhykhoachobácsĩnóichung,kỹnăng thựchànhlâmsàngchosinhviênngànhykhoanóiriêngphảiđượcchuẩn hóa, đồngnhất giữa các cơ sở đàotạo sinhviênđại họcngành ykhoa.Ngày18 tháng5năm2015,BộY tế đã raquyếtđịnhsố1854/QĐ-BYTvềviệcphê duyệttàiliệu“Chuẩnnănglực cơ bản của bácsĩ

TheoNghị quyết20-NQ/TƯcủaBanchấp hànhTrungương khoá XIIvềtăngcường cơngtác bảo vệ,chămsócvànângcaosứckhoẻnhândântrongtình hìnhmớikhẳngđịnh“Nghềy làmộtnghềđặc biệt.Nhânlực y tế phải đáp ứngyêucầuchuyênmônvà y đức;cầnđượctuyển chọn,đàotạo, sử dụngvàđãi ngộ đặc biệt”.Trongnhững nămqua,Đảng,Chínhphủln quantâm đếnđổi mới cănbản, toàn diệncôngtác đàotạo nhânlực y tế, đáp ứngyêucầucả về y đức vàchuyênmôntrong điều kiệnchủđộng, tíchcựchộinhập quốc tế.Tăngcường bồidưỡng,rèn luyện,nângcao trình độchuyên môn,đạođứcnghề nghiệp chocán bộ y tế[2]. Định hướng chiến lược cơ bản của ngành Y tế được Nghị Quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã khẳng định: “nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt” [5]. Bên cạnh đó, do tính đặc thù đào tạo nhân lực y tế là việc tổ chức đào tạo luôn gắn liền với các cơ sở khám chữa bệnh, nên Nghị định sớ 111/2017/NĐ-CP, ngày 5/10/2017 của Chính phủ đã ban hànhquyđịnh về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe [11], nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế, việc đào tạo sinh viên ngành khoa học sức khỏe nói chung và ngành y khoa nói riêng phải gắn liền với thực hành lâm sàng tại các cơ sở y tế.Luật khámbệnh,chữa

bệnh2023cũngđãq u y địnhcụthểviệckiểmtrađánhgiánănglựchànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtr ướckhiđềnghịcấp giấyphéphànhnghềápdụngđốivớicác chứcdanhbácsĩ,….Việckiểm trađánhgiánănglựchànhnghềkhámbệnh,chữabệnhdoHộiđồngYkhoaQuốcgiachủ trì tổ chức thựchiện,nội dungtậptrungvàochuẩn nănglựchaykỹnăngcơbảncủabácsĩđakhoa[51].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tuy nhiên, trên thực tế giảng dạy kỹ năng lâm sàng và thực hành đang dần bị xem nhẹ tại một số trường Y trên thế giới; cụ thể qua khảo sát ý kiến sinh viên tại Bắc Mỹ: một sớ ít chỉ được hướng dẫn cách hỏi và thăm khám trên 2 bệnh nhân, một số khác chưa bao giờ được giảng viên giám sát việc thực hiện khám đầy đủ cho 1 bệnh nhân. Tại thành phố Hồ Chí Minh, qua khảo sát 360 sinh viên ngành y khoa năm thứ sáu tốt nghiệp và các bác sĩ ra trường công tác tại tuyến huyện, xã, kết quả cho thấy: 95% gặp khó khăn và lúng túng khi phải giải thích cho bệnh nhân và thân nhân một sớ tình h́ng bệnh có tiên lượng xấu; 76,4% chưa từng đặt nội khí quản, cũng như chưa được hướng dẫn trên mô hình; 17,4% đã thực hiệnkỹnăng đơn giản như chọc dò màng phổi, màng bụng. Các khiếm khuyết trong dạykỹnăng lâm sàng và thực hành không chỉ xảy ra ở một vài trường mà có thể thấy được ở phần lớn các trường Y [70]. Một số nghiên cứu khác cho thấy giáo dục y khoa, đặc biệt là dạy học lâm sàng ngày càng khó khăn, bệnh nhân u cầu cao hơn, thầy và trị ln phải chịu áp lực với thời gian và công việc. Chính vì vậy giảng viên khơng có nhiều thời gian cho việc dạy lâm sàng và sinh viên cũng có ít cơ hội học lâm sàng hơn trước [48],[72].

ĐồngbằngsơngCửuLonggồm13tỉnhvàthànhphớcóơn18triệungười,chiếm 21% dânsố

Giai đoạn2017đến2022,mỗi nămbìnhqn có hơn1000sinhviênykhoatớtnghiệpvàvề làmviệc ởcáctỉnh khuvựcđồngbằngsông CửuLong.Tuynhiên, trongquátrình đàotạovànghiêncứupháttriển nguồnlực y tếchovùngđồng bằng sông Cửu Longcủacác cơsởgiáodục và cáctácgiảkhoahọc,có rất ítnghiêncứuvềkỹnănglâm sàng,kỹnăngthựchànhlâmsàngcủasinh viên ngànhykhoa nóichungvàsinh viên

toàncảnhvềthựctrạngkỹnăngthựchànhlâm sàngởsinhviên ngànhykhoavàcác yếutố ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hưởngđến kỹnăngnày,chúngtôitiếnhànhnghiêncứu “Kỹnăngthựchànhlâmsàngcủasinhviên ngànhykhoatại cáctrườngđại học khuvựcđồngbằngsơng CửuLong”.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng cho những sinh viên này.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

- Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa.

- Xâydựngcơsởlýluậnvềkỹnăngthựchànhlâmsàngcủasinhviênngànhykhoa.

- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoatại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các yếu tố ảnhhưởngđếnthựctrạngnày.Nghiêncứutrườnghợpđiểnhìnhsinhviênngànhykhoa.

- Đề xuất một số kiến nghị nâng caokỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Biểu hiện, mức độ kỹ năng thực hành lâm sàng và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i><b>3.2.1.Phạm vi về nội dung nghiêncứu</b></i>

Luận án tập trung nghiên cứu kỹ năng thực hành lâm sàng và 5 nhóm kỹ năng thành phần của sinh viên ngành y khoa (nhóm kỹ năng giao tiếp với người bệnh; nhóm kỹ năng thăm khám lâm sàng; nhóm kỹ năng đánh giá, chẩn đoán bệnh; nhóm kỹ năng thực hiện các thủ thuật y khoa thơng thường; nhóm kỹ năng làm bệnh án) và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan (tinh thần, thái độ học tập của sinh viên; quan hệ với giảng viên hướng dẫn; quan hệ với bác sĩ và nhân viên y tế nơi thực tập lâm sàng; quan hệ với bạn đồng học) và khách quan (nội dung đào tạo thựcthànhlâmsàngcủanhàtrường; hình thứcdạy họclâmsàng của nhàtrường;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lượng giá kiến thức và đánh giá kỹ năng của sinh viên ngành y khoa; phương pháp dạy học của giảng viên; điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cho việc học tập lâm sàng) đến các kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa

<i><b>3.2.2.Phạm vi về khách thể nghiêncứu</b></i>

Luận án tiến hành trên sinh viên, giảng viên và cán bộ quản lý của các trường đại học có đào tạo ngành y khoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

<i><b>3.2.3.Phạm vi về địa bàn nghiêncứu</b></i>

NghiêncứuđượcthựchiệntạihaitrườngđạihọcngànhykhoalàtrườngĐạihọcYDượcCầnThơ,Thà nhphốCầnThơvàtrườngĐạihọcTràVinh,tỉnhTràVinh.

<i><b>3.2.4. Phạm vi về thời gian nghiêncứu</b></i>

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2021 đến tháng 01/2023.

<b>4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu</b>

<i><b>4.1. Các nguyên tắc phương phápluận</b></i>

<i>4.1.1. Tiếp cận hoạt động – nhâncách</i>

Nhân cách nói chung, kỹ năng nói riêng chỉ được hình thành và phát triển trong hoạt động. Như vậy, kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên đại học ngành ykhoa chỉđược hìnhthành,củng cố và phát triển trong hoạt độnghọc tập,đặcbiệt,trong hoạtđộngthực hànhlâmsàng củasinh viên đại họcngành ykhoa.Kỹnăngthựchànhlâmsàng củasinhviênđại học

ngànhykhoađượcnghiêncứutrongthờigianthựctậpnghềykhoatạicáctrườngđạihọckhuvựcđồn gbằngsôngCửuLong.

<i>4.1.2. Nguyên tắc hệthống</i>

Nhân cách con người là một thể thớng nhất, trong đó các thành tớ, các mặt tâm lý có mới liên hệ chặt chẽ, chi phới lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại với nhau. Bên cạnh đó, nhân cách con người còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan của môi trường sống bên ngoài. Do đó, khi nghiên cứu kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên đại học ngành y khoa cần xem xét chúng trong mối quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố chủ quan và khách quan.

<i>4.1.3. Nguyên tắc tiếp cận liênngành</i>

Cách tiếp cận này cho phép người nghiên cứu có cái nhìn đa diện đới với những vấn đề liên quan đến kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viênn g à n h y

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khoa. Đề tài được thực hiện cả trên bình diện nghiên cứu lý luận lẫn nghiên cứu thực tiễn và cách tiếp cận này sẽ được quán triệt xuyên suốt quá trình triển khai đề tài. Hình thànhkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa được tiếp cận liên ngành của nhiều ngành khoa học khác nhau trong đó có Tâm lý học,Giáodục học, Xã hội học, Công tác xã hội, Giáo dục y học...

<i>4.1.4. Nguyên tắc tiếp cận nghềnghiệp</i>

Cách tiếp cận này cho phép người nghiên cứu kết hợp kiến thức và phương pháp từ nhiều lĩnh vực khác nhau để đưa ra những khía cạnh mới, đa chiều và sáng tạo trong nghiên cứu. Người nghiên cứu sử dụng phương pháp này để xem xét các vấn đề tâm lý, xã hội và các góc độ,quyđịnh, giá trị và chuẩn mực đặc thù nghề nghiệp của khối nghề khoa học sức khỏe nói chung và của ngành y khoa nói riêng, những yêu cầu thực tế sinh viên ngành y khoa phải trãi nghiệm để chuẩn bị tốt cho sự nghiệp của mình. Nguyên tắc tiếp cận nghề nghiệp là rất quan trọng, nguyên tắc này bao gồm việc sinh viên ngành không chỉ học kiến thức lý thuyết, mà cịn phải tham gia tích cực vào các hoạt động thực hành lâm sàng. Điều này giúp họ áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, qua đó rèn luyệnkỹnăng chẩn đoán, điều trị, và giao tiếp với bệnh nhân một cách hiệuquả.

<i><b>4.2. Các phương pháp nghiên cứu của đềtài</b></i>

- Phương pháp chuyêngia

- Phương pháp nghiên cứu tàiliệu - Phương pháp điều tra bằng bảnghỏi - Phương pháp phỏng vấnsâu

- Phương pháp nghiên cứu trườnghợp

- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu địnhlượng - Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu địnhtính

Các phương pháp này sẽ được trình bày cụ thể tại chương 3.

<b>5. Đóng góp mới của luậnán</b>

<i><b>5.1. Đóng góp về mặt lýluận</b></i>

Luậnánđãtổngquantìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiớivàtrongnướcvềkỹnăngthực hànhlâmsàng

thấy,nghiêncứuvềkỹnăngthựchànhlâmsàngdướigócđộtâmlýhọccịnítỏivàchưađượccậpnhật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ḷn án đã xây dựng được cơ sở lý luận về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên y khoa: khái niệm kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa; Làm rõ những biểu hiện cơ bản nhất và xác định mức độ thực hiện 5 nhómkỹnăng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa bám sát theo đặc thù nghề nghiệp và chuyên ngành y khoa bậc đại học; Đồng thời chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực hành lâm sàng gồm các yếu tố chủ quan về phía sinh viên và các ́u tớ khách quan về phía đơn vị đào tạo chun mơn. Những vấn đề này góp phần làm sáng tỏ hơn lý luận về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa nói chung và của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long nóiriêng.

<i><b>5.2. Đóng góp về mặt thựctiễn</b></i>

Luận án đã đánh giá được thực trạng 5 kỹ năng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long,ảnhhưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan đến kỹnăng thực hành lâm sàng. Trên cở sở đó tìm ra được mới quan hệ giữa cáckỹnăng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng sông Cửu Long, dự báo được sự thay đổi 5 kỹ năng thành phần khi có sự thay đổi từ các yếu tố chủ quan và kháchquan.

Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các trường đại học có đào tạo ngành y khoa, là cơ sở khoa học góp phần vào việc cải tiến chương trình đào tạo sinh viên ngành y khoa nói chung và đào tạo kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa nói riêng có hiệu quảhơn.

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán</b>

<i>Ý nghĩa về mặt lý luận</i>

Kết quả nghiên cứu của luận án bổ sung và làm phong phú thêm một số vấn đề lý luận về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên đại học ngành y khoa. Xây dựng được bộ công cụ nghiên cứu kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên đại học ngành y khoa tại Việt Nam làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếptheo.

<i>Ý nghĩa về mặt thực tiễn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận án là tài liệu tham khảo cho hoạt động đào tạo, đặc biệt là đào tạo thực hành lâm sàng của các trường đại học có đào tạo sinh viên y khoa

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành y khoa trong việc nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng của mình.

Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận án cũng là một cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về một lĩnh vực cịn ít được nghiên cứu ở Việt Nam là thực hành lâm sàng.

<b>7. Cấu trúc của luậnán</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận án bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa.

Chương 2: Cơ sở lý luận về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học.

Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG THỰCHÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA</b>

Kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa là một hướng nghiên cứu nhận được sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Nội dung chủ yếu của chương 1 trình bày tổng quan những nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa. Trên cơ sở đó, các nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về các kỹ năng thực hành lâm sàng trong lĩnh vực y khoa. Quá trình tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa được trình bày theo các hướng nghiên cứu sau đây:

Một là, những nghiên cứu về kỹ năng thực hành;

Hailà,những nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa và Những nghiên cứu về kỹ năng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa.

Việc nhóm các hướng nghiên cứu trên chủ yếu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Luận án nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học được thực hiện trong điều kiện ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung vào lý luận và thực tiễn kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa trong tâm lý học.

<b>1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng thựchành</b>

Nghiên cứu về kỹ năng thực hành của sinh viên dưới góc độ tâm lý học lao động, các tác giả K.M. Gurevic (1970) và E.A. Milerijan đưa ra một số quan niệm khác nhau. K.M. Gurevic (1970) cho rằng, trong kỹ năng nghề, người lao động cần có các kỹ năng như: kỹ năng định hướng, kỹ năng chuẩn bị, kỹ năng thực hiện, kỹ năng kiểm tra, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. Nghiên cứu về việc hình thành kỹ năng kỹ thuật tổng hợp lao động khái quát, E.A. Milerijan đã chia kỹ năng nghề nghiệp thành các nhóm: kỹ năng chủ đạo, kỹ năng điểm tựa và kỹ năng hỗ trợ. Tác giả đề cập đến quá trình hình thành kỹ năng lao động. Bên cạnh đó, một sớ tác giả khác cũng đã bàn đến kỹ năng thực hành nghề, kỹ năng nghề. Ví dụ, V.I. Mareev

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

với “Những vấn đề tâm lý học của sự chuẩn bị kỹ năng kỹ thuật nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông”, V.A. Molijako với “Một số đặc điểm của kỹ năng kỹ thuật” đã bàn đến khái niệm, các đặc điểm và sự hình thành kỹ năng kỹ thuật chung cho học sinh [Dẫn theo 4].

Nghiên cứu việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sư phạm trong điều kiện giáo dục đại học, X.I. Kixegof (1977) nói đến việc rèn lụn hệ thớng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho người giáo viên nói chung và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục nói riêng. Tác giả khẳng định việc rèn luyện kỹ năng phải được tiến hành thông qua hoạt động, được lặp lại nhiều lần với mức độ khó ngày càng cao, trong các tình huống sư phạm giả định và tình huống thực. Việc rèn luyện này cần được kiểm tra, điều chỉnh bởi nhà trường và cơ sở đào tạo. ́u tớ tích cực rèn lụn của chủ thể quyết định trực tiếp đến quá trình này.[36].

Sullivan R. (1995) đã chỉ ra đặc điểm của chương trình đào tạo theo năng lực là những năng lực cần đạt, được lựa chọn cẩn thận, lý thuyết phải được tích hợp với việc thực hành các kỹ năng, kiến thức thiết yếu cần được học tập để hỗ trợ cho các kỹ năng, phương pháp học tập đòi hỏi sao cho người học thành thạo kiến thức hay kỹ năng thực hành cần thiết, kiến thức và kỹ năng sẽ được đánh giá khi tham gia chương trình [Dẫn theo42].

Quan điểm “học đi đôi với hành” được coi là phương châm dạy học của nền giáo dục hiện đại. Bên cạnh việc phát triển tư duy người học, việc phát triển năng lực thực hành trong dạy học có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy,dạyhọc nhất định phải tích cực hóa người học, gắn hoạt động trí ṭ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Thông qua thực hành, sinh viên rèn luyện được các kỹ năng cơ bản, đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu về kỹ năng thực hành của sinh viên rất quan trọng và cần thiết giúp nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc của sinh viên khi rời ghế nhà trường. “Học là phải có sự liên hệ thực tế” là quan điểm của Ulrich Lipp (2005). Lý thuyết và thực hành phải gắn bó với nhau như ngày với đêm. Nếu giờ giảng chỉ xoay quanh kiến thức sách vở và người học không nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức với cuộc sống thực tại thì buổi học sẽ không đảm bảo yêu cầu. Kiến thức lý thuyết có thể

cáckỳ kiểmtra,nhưngsaukhithixong,kiếnthức đósẽbiến mất. Lýthuyết giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chúng ta lý giải thế giới, từ đó tìm kiếm phương pháp thay đổi thế giới, nhưng nếu khơng có mới liên hệ với thực tế, lý thuyết sẽ chẳng làm gì được [68].

Tạ Thị Huyền và cộng sự (2016) trong nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năng thực hành giảng dạy cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên – thực trạng và giải pháp” đã khảo sát thực trạng thực hành giảng dạy của sinh viên ngành sư phạm mầm non và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ năng giảng dạy của của sinh viên[32].

Tác giả Ngô Việt Hoàn (2017) với bài nghiên cứu về “Biện pháp bồi dưỡng năng lực kỹ năng thực hành cho sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên ngành Giáo dục thể chất tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội” việc bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác và hoạt động đúng kỹ thuật là nhân tớ mang tính chất qút định chất lượng giáo dục của ngành, nghiên cứu đã đưa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường phổ thông sau này [28].

Trong những năm đầu thế kỷ XXI trở lại, kỹ năng tổ chức hoạt động thực hành là một trong những kỹ năng cơ bản của sinh viên trong hoạt động học tập, thu hút sự quan tâm tìm hiểu của các nhà khoa học phương Tây và phương Đông. Trong giáo dục hiện đại, người giáo viên không chỉ được xem là một người hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, mà còn phải có khả năng tổ chức các hoạt động thực tế, đặc biệt là các hoạt động nhận thức, giúp người học tự vỡ ra vấn đề. Hướng tiếp cận này đưa ra cơ sở lý luận chung của sự hình thành kỹ năng kỹ thuật nghề, cũng như bước đầu chỉ ra một số kỹ năng lao động chung, chưa đi vào phân tích đầy đủ, chi tiết cơ chế, cấu trúc tâm lý của kỹ năng nghềnghiệp.

<b>1.2. Nhữngnghiêncứuvềkỹnăngthựchànhlâmsàngcủasinhviênngànhykhoa</b>

Những nghiên cứu trên thế giới liên quan đến vấn đề kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa rất đa dạng bao gồm những nghiên cứu về phương pháp giảng dạy các kỹ năng thực hành lâm sàng, về phương pháp học các kỹ năng thực hành lâm sàng và về đánh giá kỹ năng thực hành lâm sàng ở sinh viên ngành y khoa. Trong nhiều trường hợp, những nghiên cứu thường đánh giá hiệu quả của một số phương pháp giảng dạy lâm sàng trong việc nâng cao và cải thiện một kỹ năng cụ thể. Nghiên cứu các công trình này, chúng tôi có cách nhìn tổng quát hơn vềm ặ t

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

lý luận khoa học sư phạm cũng như cách tiếp cận nghiên cứu các đề tài khoa học có tính chất tâm lí học, giáo dục học và xã hội học. [74], [76], [88], [91], [93], [96],

[97], [107].

Zeraati A, Hajian H, Shojaian R (2008) tại đại học Y Mashhad, Iran đã tiến hành một nghiên cứu cắt ngang mô tả để đánh giá sự khác nhau về phương pháp dạy học trong học tập lâm sàng của sinh viên trường Y. Kết quả cho thấy, có sinh viên thích học thơng qua thị giác chẳng hạn như học qua biểu đồ, đồ thịhaysơ đồ diễn tiến (5,6%), có sinh viên ưa thích học thơng qua đọc và viết (20,6%), trong khi đó lại có những sinh viên hứng thú học kiểu “mắt thấy tai nghe” (7,5%); 35,5% sinh viên thích áp dụng đa dạng các phương pháp học nêu trên[109].

Kết quảnghiêncứu củaGuishu ZhongvàXiaXiong (2010) trên206sinh viên trường ĐạihọcYkhoaLushochothấymộtsố yếu tố liên quanđến việchọclâm sàngbaogồmkinhnghiệmcủa giảngviên,thiếutàiliệu,vật liệuhọctậptrong mộtsốbệnhviện thựchành, sinh viênthiếu cơhộithực hànhtrong phẫuthuậtykhoa [85].

Tham khảo một số công trình nghiên cứu trong nước về lĩnh vực giáo dục y khoa [27], [31], [37], [43], phong cách học của sinh viên [33], [47], [61] như một cách tiếp cận tổng quát để đi sâu vào nghiên cứu các công trình liên quan đến phương pháp dạy - học lâm sàng cho sinh viên khối ngành khoa học sức khỏenóichung và sinh viên ngành y khoa nói riêng. Cụ thể, đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về kỹ năng giao tiếp với người bệnh của SV điều dưỡng trường Đại học Y Hải Phòng năm 2010” của Nguyễn Thị Anh Thư [54], Trần Thị Thanh Hương và cộng sự (2002) nghiên cứu trên 143 cán bộ giảng dạy và 1360 sinh viên cho thấy số sinh viên được dạy-học lâm sàng với phương pháp truyền thớng chiếm 76,8%, phương pháp truyền thớng kết hợp tích cực là 8,6%, phương pháp tích cực là 17%[30].

Nghiên cứu của Vũ Đình Chính và cộng sự (2016) cho thấy phương pháp học lâm sàng được sử dụng nhiều nhất là hướng dẫn kèm cặp 50,6%, cầm tay chỉ việc 15,5%, thao tác mẫu 18,5%, còn lại là các phương pháp khác [12].

Nghiên cứu của Lê Văn Cường (2008) áp dụng phương pháp học tập tích cực trên lâm sàng với 145 sinh viên y khoa năm thứ ba và năm thứ sáu. Nghiên cứu này được theo dõi bằng phương pháp quan sát trực tiếp của 4 cán bộ giảng viên. Kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chothấyphươngpháphọctậptíchcựctrênlâmsànglàmộtphươngphápmới,phươngphápđượctổch ứctheonhómnhỏ,phươngphápnàyhữchvàcóhiệuquả[14].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Lĩnh và cộng sự (2011) về thực trạng học lâm sàng của sinh viên bác sĩ đa khoa tại khoa y dược trường Đại y học Tây Nguyên năm 2011 cho thấy, phần lớn sinh viên đa khoa năm thứ năm học qua buổi giao ban (68,8%) và đại đa số học bên giường bệnh (97,6%). Tỷ lệ sinh viên đa khoa năm thứ sáu học qua buổi giao ban là 55,3%, học bên giường bệnh là 92,9% và học qua buổi đi buồng điểm bệnh là 37,1%. Kết quả thảo luận nhóm sinh viên nhận định các phương pháp học lâm sàng đang được áp dụng chủ yếu là 1 buổi giao ban (93%), đi buồng điểm bệnh (80%), trình bày bệnh án lâm sàng học qua thầy giảng sau đó (75%), các buổi trực tại bệnh viện (50%), xem thủ thuật, phụ mổ, tham gia khám bệnh tại phòng khám, tại khoa (56%). Tỷ lệ sinh viên thực hiện các kỹ năng trên lâm sàng nhiều nhất là kỹ năng làm bệnh án, kỹ năng thăm khám và kỹ năng giao tiếp. Các kỹ năng ít thực hiện là kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề và kỹ năng thủ thuật. Phương pháp lượng giá lâm sàng được sử dụng nhiều nhất là làm bệnh án, sau đó là hỏi vấn đáp (80%). Đa số sinh viên cho rằng làm bệnh án sau đó hỏi thi vấn đáp là phù hợp nhất (chiếm 80%); tiếp đến là thi trên bệnh nhân (33,3%); chỉ có 7,9% sinh viên cho rằng làm bệnh án và 5,3% sinh viên cho rằng hỏi vấn đáp là phương pháp lượng giá lâm sàng phù hợp nhất[39].

Nghiên cứu về dạy học lâm sàng của Phạm Văn Thức và cộng sự (2012) cho rằng dạy học lâm sàng là môi trường giáo dục, là cái nôi, cái khuôn để hình thành người cán bộ y tế cả về đức và tài.Dạyhọc lâm sàng thường chiếm tỷ lệ lớn trong các chương trình đào tạo cán bộ y tế trong các trường đại họcy.Trong đó tác giả đã nhấn mạnh rằng khi thực tập lâm sàng, sinh viên sẽ đạt được 3 mục tiêu: Học các thái độ, tác phong, cách ứng xử, qua đó mà rèn luyện y đức và định hình nhân cách người cán bộ y tế; Học tập các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, ứng dụng các điều đã học được để phát triển nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ cho con người; Rèn luyện nếp tư duy lâm sàng, học tập phong cách làm việc của cán bộ y tế, học phương pháp luận, hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu và nâng cao năng lực trong công tác[55].

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhữngnghiêncứu vềKỹnăng thực hànhlâmsàng là môitrườngnghiêncứu giúp sinh viên ngành y khoa cóđượccơ sở lý luận khoahọc hoạt độngthựchành lâmsàng. Tùy theo quan điểm và định hướng nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước phân chia kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa theo chuyên đề, góc độ khác nhau, cụthể:

Chris Hatton and Roger Black wood (2011) phân chia kỹ năng lâm sàng thành các chuyên đề gồm [79]:

- Các tiếp cận banđầu; - Khai thác bệnhsử; - Thăm khám toànthân; - Thăm khám hệ timmạch; - Thăm khámngực;

- Thăm khámbụng;

- Thăm khám tình trạng tâmthần; - Thăm khám hệ thầnkinh; - Thăm khám người caotuổi; - Kỹ năng trình bày một cabệnh;

- Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh – các phương pháp cận lâmsàng; - Xử trí những cấp cứu phổbiến.

Trong nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng, các tác giả Michels M. et al (2012) cho rằng, kỹ năng thực hành lâm sàng có thể bao gồm [98]:

- Kỹ năng thăm khám lâmsàng;

- Kỹ năng làm các thủ thuật trên lâmsàng; - Kỹ năng giaotiếp;

- Kỹ năng quảnlý.

Cũng trong nghiên cứu này, để tiếp thu tốt một kỹ năng thực hành lâm sàng, người học cần học được 3 thành tố bao gồm: kiến thức quy trình: cách thực hiện những thao tác nhất định; kiến thức khoa học cơ sở: giúp người học hiểu được vì sao nên thực hiện kỹ năng này; tư duy lâm sàng: hiểu được ý nghĩa của kỹ năngđó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khác với Michels, Evans và Blok, Junger (2012) cho rằng, kỹ năng thực hành lâm sàng chỉ gói gọn ở kỹ năng thăm khám lâm sàng, Kurtz (1998) lại có quan điểm rằng, kỹ năng giao tiếp được xếp vào nhóm kỹ năng lâm sàng cơ bản [92].

Kết quả nghiên cứu của Choudhary A., Gupta V. (2015) trên cỡ mẫu nhỏ gồm 48 sinh viên y khoa năm thứ tư cho thấy, các sinh viên này có sự cải thiện về kỹ năng giao tiếp so với trước nghiên cứu can thiệp với sự cải thiện về điểm số khi đánh giá kỹ năng giao tiếp của sinh viên khi thăm khám bệnh nhân trên lâm sàng và thông qua bộ câu hỏi về sự hài lịng của bệnh nhân đã được chuẩn hóa[78].

X́t phát từ yêu cầu chuẩn hóa nội dung dạy học lâm sàng tại các trường đào tạo y khoa, nhiều nhà nghiên cứu đã biên soạn các giáo trình giảng dạy kỹ năng lâm sàng. Điển hình có Phạm Thị Minh Đức (2016), tác giả đã nghiên cứu và đưa vào giáo trình giảng dạy về kỹ năng lâm sàng của sinh viên ngành y khoa, bao gồm 5 nhóm kỹ năng [18]:

- Nhóm kỹ năng giaotiếp; - Nhóm kỹ năng thămkhám; - Nhóm kỹ năng thủthuật; - Nhóm kỹ năng làm việcnhóm;

- Nhóm kỹ năng tư duy và ra quyếtđịnh.

Nguyễn Đức Hinh và cộng sự (2017) đã chia kỹ năng lâm sàng của sinh viên ngành y khoa thành 3 nhóm bao gồm [25]:

- Nhóm kỹ năng giao tiếp với 8 kỹ năng thànhphần; - Nhóm kỹ năng thăm khám với 47 kỹ năng thànhphần; - Nhóm kỹ năng thủ thuật với 35 kỹ năng thànhphần. NguyễnTrungKiênvàcộngsự(2018)chiakỹnănglâmsàngcủasinhviênngành y khoathành3nhóm[34]:

- Nhóm kỹ năng giao tiếp với 7 kỹ năng thànhphần; - Nhóm kỹ năng thăm khám với 21 kỹ năng thànhphần; - Nhóm kỹ năng thủ thuật với 17 kỹ năng thànhphần.

Trần Diệp Tuấn (2020) phân chia kỹ năng lâm sàng thành 2 nhóm kỹ năng là [65]: - Kỹ năng kỹ thuật (hỏi bệnh sử, thăm khám lâm sàng, kỹ năng giao tiếp

với bệnh nhân, kỹ năng thủ thuật, Quản lý thôngtin)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Kỹnăngphikỹ tḥt(nhậnthức tìnhh́ng,quảnlýnhiệmvụ,giaotiếp – làm việc nhóm, giải qút tình h́ng, ra quyết định).

Nghiên cứu của Nguyễn Thế Hiển (2016) về thực trạng đảm bảo chất lượng giáo dục cơ sở đào tạo bác sĩ đa khoa đã xác định các kỹ năng lâm sàng của sinh viên ngành y khoa để tiến hành đánh giá bao gồm [23]:

- Kỹ năng lập kế hoạch họctập;

- Kỹ năng nghe, ghi và hiểu bài giảng tạilớp; - Kỹ năng sử dụng máytính;

- Kỹ năng khai thác bệnhsử; - Kỹ năng khámbệnh;

- Kỹ năng thực hiện một số xét nghiệm cơbản;

- Kỹ năng thực hiện đúng quy trình kỹ thuật thăm khám lâmsàng; - Kỹ năng lập luận chẩn đoán và ra quyết định lâmsàng;

- Kỹ năng làm các thủ thuật ykhoa; - Kỹ năng quản lý sức khỏe ngườibệnh; - Kỹ năng giaotiếp;

- Kỹ năng tưvấn;

- Kỹ năng tăng cường sức khỏe-phòngbệnh; - Kỹ năng quản lý thông tin yhọc.

Công trình khoa học của Phạm Thị Hạnh (2018) là một nghiên cứu can thiệp về kỹ năng thực hành lâm sàng trên sinh viên y đa khoa ở Hải Phòng. Một phần nghiên cứu được tiến hành trên 562 sinh viên y đa khoa năm thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu của trường. Cáckỹnăng thực hành lâm sàng được đánh giá trong nghiên cứu này gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi bệnh sử, kỹ năng làm bệnh án,kỹnăng khám bệnh và những hành vi của sinh viên trước và sau can thiệp. Để đánh giá thực trạngkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên, tác giả đánh giá các kỹ năng đó dựa trên 4 mức độ gồm yếu, trung bình, khá, tốt. Và việc đánh giá cáckỹnăng này được sinh viên tự đánh giá và chưa được mô tả rõ trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tác giả đã đánh giá 11 nhómkỹnăng khác nhau gồm[21]:

- Kỹ năng giao tiếp với bệnhnhân; - Kỹ năng khai thác bệnh sử, tiềnsử;

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Kỹ năng khámbệnh; - Kỹ năng làm bệnhán;

- Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thựctiễn; - Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyếtđịnh - Kỹ năng làm việcnhóm;

- Kỹ năng tự học lâmsàng;

- Kỹ năng học dựa trên bằngchứng;

- Kỹ năng thực hiện thủ thuật thôngthường; - Kỹ năng tư vấn giáo dục sứckhỏe.

Trong giai đoạn đánh giá ban đầu, kết quả cho thấy đa số các kỹ năng này ở nhóm sinh viên năm thứ ba đạt mức độ trung bình chiếm tỷ lệ từ 48,1%-56,8%, tiếp đến là nhóm có kỹ năng mức độ khá chiếm tỷ lệ khoảng từ 26,8-40,7%. Tuy nhiên, nhóm kỹ năng tự học lâm sàng là nhóm kỹ năng mà sinh viên kém nhất với tỷ lệ trung bình và yếu lần lượt là 48,1% và 43,2%. Tương tự, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, khơng có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm sinh viên năm thứ tư, năm thứ năm và năm thứ sáu cũng có thực trạng các kỹ năng gần tương tự như nhóm sinh viên năm thứ ba. Kết quả can thiệp của nghiên cứu cũng cho thấy sự cải thiện ở các nhóm kỹ năng gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi bệnh sử, tiền sử và kỹ năng làm bệnh án. Sự cải thiện này được đánh giá ở thời điểm 9 tháng sau can thiệp và 2 năm sau can thiệp [21].

Nghiêm Xuân Đức và Phạm Văn Tác (2020) xác định các nghề sức khỏe thường sử dụng 3 loại kỹ năng chính, thường được gọi tắt là 3T (Tay – Tâm – Trí) hay 3H (Hand – Heart – Head) bao gồm [17]:

- Kỹ năng bằng tay (làm thủ thuật) hoặc kỹ năng tâm thần – vận động (Manual skills – psycho – motorskills);

- Kỹ năng tâm hồn hoặc kỹ năng giao tiếp - ứng xử (sensori –

communication skills hoặc behaviour skills) thuộc về lĩnh vực tháiđộ; - Kỹ năng trí tuệ hoặc kỹ năng tư duy (cognitive skills – thinkingskills). Sự khác biệt trong các quan điểm về kỹ năng thực hành lâm sàng không chỉ được thể hiện ở những tác giả khác nhau mà còn được thể hiện ở các tổ chức giáo dụcy k h o a t r ê n t h ế g i ớ i . H ộ i đ ồ n g y k h o a t r u n g ư ơ n g A n h - G e n e r a l M e d i c a l

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Council (2004) tách biệt kỹ năng chẩn đoán, kỹ năng điều trị và kỹ năng giao tiếp với các kỹ năng thực hành lâm sàng và các kỹ năng thủ thuật [84]. Trái lại, trường y khoa Scotland cho rằng, kỹ năng chẩn đoán là kỹ năng thực hành lâm sàng và các kỹ năng về thủ thuật [106]. Ở một số tổ chức khác như trường Cao đẳng Hoàng gia đào tạo bác sĩ và phẫu thuật viên Canada, thậm chí khái niệm kỹ năng thực hành lâm sàng cịn khơng được sử dụng mà thay vào đó là kỹ năng chẩn đoán và điều trị. Dưới quan điểm hướng đến những mục tiêu cụ thể trong đào tạo nhân viên y tế, một chương trình quốc tế “Những yêu cầu cần thiết tối thiểu trong giáo dục y khoa toàn cầu” đã đề cập đến các kỹ năng gồm khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, các kỹ năng thực tế, diễn giải kết quả và quản lý bệnh nhân như là những thành phần củakỹnăng thực hành lâm sàng nói chung. Chương trình này cịn tách biệt kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề thành một nhóm kỹ năng khác[75].

Có thể thấy các nghiên cứu trên thế giới và trong nước về kỹ năng thực hành lâm sàng cho các kết quả tương đối khác nhau, nhưng nhìn chung các kỹ năng được đề cập trong những nghiên cứu này đều là những kỹ năng rất cần thiết cho sinh viên ngành y khoa. Kỹ năng thực hành lâm sàng bao gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng khai thác bệnh sử, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thăm khám lâm sàng, kỹ năng biện luận, chẩn đoán, kỹ năng tư duy phản biện, các kỹ năng thủ thuật và kỹ năng điềutrị.

Như vậy, kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa đã được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Trong phạm vi các nghiên cứu được tổng quan, có thể thấy mỗi tác giả đều không nghiên cứu toàn bộ các kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng mà chỉ tập trung đánh giá một số kỹ năng nhất định. Trên cơ sở những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, trong nghiên cứu này, tác giả xác định Nhóm kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa bao gồm:

- Nhóm kỹ năng giaotiếp

- Nhóm kỹ năng thăm khám lâmsàng - Nhóm kỹ năng đánh giá, chẩnđoán

- Nhóm kỹ năng thực hiện các thủ thuật y khoa thôngthường - Nhóm kỹ năng làm bệnhán

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.2.1. Những nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong thực hành lâm sàng củasinhviên ngành ykhoa</b></i>

Trong môi trường y tế, giao tiếp hiệu quả là ́u tớ quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng điều trị, chăm sóc, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Giao tiếp trong y khoa hàm chứa nhiều đối tượng giao tiếp với nhau trong môi trường làm việc ngành y, như: thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc và thân nhân người bệnh, giữa các nhân viên y tế vớinhau…

Chartlotte Rees (2003) đã nghiên cứu trên 32 sinh viên ngành y khoa năm thứ 5 khóa học 2000 – 2001 tại Đại học Nottingham, Vương quốc Anh nhằm mục đích khám phá quan điểm và kinh nghiệm của sinh viên ngành y khoa đại học về các phương pháp dạy và học kỹ năng giao tiếp. Kết quả cho thấy, sinh viên đã kết hợp quan điểm về các phương pháp hướng dẫn dạy và học các kỹ năng giao tiếp như bài giảng. Sinh viên dường như thích trải nghiệm hơn phương pháp học các kỹ năng giao tiếp như nhập vai với bệnh nhân mô phỏng và giao tiếp với bệnh nhân thực trong lâm sàng hơn là chỉ học lý thuyết[77].

Kết quả nghiên cứu trên 166 sinh viên ngành y khoa ở Ba Lan của Piotr Przymuszala và cộng sự (2021) cho thấy, đa số sinh viên cho rằng học kỹ năng giao tiếp phải là một phần bắt buộc trong chương trình đào tạo y khoa (135; 81,33%) và thời lượng dành cho kỹ năng giao tiếp trong quá trình học là không đủ (104; 63,03%) [103].

Các phương pháp lâm sàng của Hutchison, xuất bản lần đầu tiên cách đây hơn một thế kỷ, là sách giáo khoa cổ điển về kỹ năng lâm sàng. Nghiên cứu đã tìm cách dạy cách tiếp cận tích hợp trong thực hành lâm sàng để các phương pháp mới và điều tra được ghép vào các mô hình thực hành lâm sàng. Đặc biệt chú trọng vào tầm quan trọng của mối quan hệ bác sĩ-bệnh nhân, kỹ năng cần thiết để khám lâm sàng, lập kế hoạch lựa chọn các cuộc điều tra chẩn đoán và quản lý thích hợp [99].

Các tác giả Hausberg, M.C. et al (2012) đã tiến hành nghiên cứu trên 150 sinh viên trong đó có 26 sinh viên được tiến hành tập huấn về kỹ năng giao tiếp, nhóm cịn lại tham gia chương trình học tập thơng thường. Thông qua đánh giá kỹ năng giao tiếp bằng 2 hình thức gồm MASS-Global và tự đánh giá trước và sau can thiệp, kết quả cho thấy có sự tương đồng về kỹ năng giao tiếp giữa hai nhóm trước can

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thiệp. Tuy nhiên, sau can thiệp cho thấy nhóm can thiệp có cải thiện rõ rệt về sự thấu cảm và hành vi khám phá trong giao tiếp so với nhóm đới chứng. Khi sinh viên tự đánh giá kỹ năng giao tiếp của mình, nhóm được can thiệp cũng cho thấy sự cải thiện rõ ràng hơn nhóm đới chứng. Kỹ năng giao tiếp mang lại hiệu quả cao cho dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, bác sĩ có kỹ năng giao tiếp tớt dẫn đến việc bệnh nhân tuân thủ điều trị và hài lịng hơn[87].

Theo Phạm Thị Minh Đức (2016), nhóm kỹ năng giao tiếp bao gồm [18]: - Kỹ năng hỏi bệnh sử, tiền sử từ người bệnh, gia đình ngườibệnh. - Kỹ năng cung cấp thông tin cho người bệnh, gia đình ngườibệnh.

- Kỹ năng tìm kiếm thoả thuận đồng ý của người bệnh, gia đình người bệnh cho thủ thuật, phẫuthuật.

- Kỹ năng thông báo tin xấu với người bệnh, gia đình ngườibệnh.

- Kỹ năng phân tích thơng tin để tìm được các thơng tin có giá trị chun mơn.

- Kỹ năng tổng hợp thông tin để tổng hợp thành các hội chứng bệnhlý. - Kỹ năng làm bệnh án: ghi được các thơng tin có giá trị chun mơn vào

bệnh án, phát hiện đúng hội chứng, triệu chứng chính. Đưa ra đượcchẩnđoán sơ bộ lâm sàng (chẩn đoán banđầu).

- Kỹ năng tư vấn, giáo dục sức khoẻ… Quy trình giao tiếpgồm:

- Chào hỏi bệnh nhân - tự giớithiệu. - Bày tỏ tinh thần hợptác.

- Sử dụng câu hỏimở-đóng. - Dùng từ đơn giản, dễhiểu.

- Ngơn ngữ nhẹ nhàng, tế nhị trong giao tiếp, mỗi lần chỉ hỏi mộtcâu. - Khen ngợi việc đúng của bệnhnhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Kiểmtra.

Nguyễn Trung Kiênvàcộngsự(2018)xácđịnhkỹnănggiaotiếptrongthực hànhlâmsàngcủasinhviênngànhykhoabaogồm05nhómkỹnăngthànhphần[34]:

- Kỹ năng giao tiếp cơ bản (Chào hỏi; Tạo mơi trường thích hợp; Chủ động lắng nghe; Thông cảm, tôn trọng, quan tâm, niềm nở; Sử dụng ngôn ngữ; Giao tiếp không dùng lời; Kỹ năng tập hợp thôngtin)

- Kỹ năng tiếp xúc bệnhnhân - Kỹ năng thảo luậnnhóm - Kỹ năng cho – nhận phảnhồi

- Kỹ năng khai thác bệnh sử: hỏi bệnh, viết bệnhán

Nguyễn Đức Hinh và cộng sự (2017) cho rằng kỹ năng giao tiếp trong thực hành lâm sàng của sinh viên y ngành y khoa bao gồm [25]:

- Kỹ năng giao tiếp cólời - Kỹ năng giao tiếp khônglời - Kỹ năng hỏi bệnhsử

- Kỹ năng hỏi tiềnsử

- Kỹ năng cung cấp thôngtin - Kỹ năng thông báo tinxấu

- Kỹ năng giao tiếp trong nhóm chăm sóc sứckhỏe - Kỹ năng phân tích thơngtin

<i><b>1.2.2. Những nghiên cứu về kỹ năng thăm khám trong thực hành lâm sàng củasinhviên</b></i>

Trong nghiêncứu củaWilkersonL.and Lee M.(2003),kỹnăng thămkhám lâm sàng củasinhviên ngànhykhoa năm thứ tư được đánh giábằng2phươngpháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

LiY. et al(2014)đãkhẳng địnhngoàikỹnăng giaotiếp, kỹnăng thămkhámlâmsàngcũnglàmộtkỹnăng quantrọng. Thămkhám lâm sàng làbướcquantrọngnhấtđểpháthiệntriệuchứngthựcthể,giúpđiđếnchẩnđoánbanđầu.thămkháml âmsànggồm thaotácthăm khám,kỹnăng chăm sócvàgiaotiếp,nội dung thăm khám,trìnhtự hợp lýtrongthămkhám vàthời gian thăm khám.Nghiêncứuđãđánh giá sự thayđổi về

thaotácthămkhám,kỹnăng chămsóc vàgiaotiếp,nội dung thăm khám,trình tự hợp lýtrongthămkhám vàthờigianthăm khám.Kết quảnghiêncứuchothấy,có sự khác biệt vềsai sóttrongthămkhám ởnhững vùngcơthểkhácnhauvàtheo giới.Nhìnchung,nữsinh viêncóít sai sóthơn namsinh viêntrongthămkhám và sự khác biệt này có ý nghĩathống kê.Đángchúý

Phạm Thị Minh Đức (2016) cho rằng,kỹnăng thăm khám gồm các kỹ năngcơ bản: nhìn, sờ, gõ, nghe. Để học tốt kỹ năng này, sinh viên ngành y khoa cần tuân thủ đúngquytrình chuẩn bị và thực hiện kỹ năng[18]:

- Giải thích lý do thăm khám với người bệnh và đề nghị người bệnh đồng ý, hợptác.

- Yêu cầu người bệnh nằm hoặc ngồi ở tư thế thuận tiện cho thămkhám. - Thực hiện kỹ năng chính xác, nhẹ nhàng. Phát hiện tớt triệu chứng thực

thể (nếucó).

- Quan tâm đến phản ứng của người bệnh trong lúc thămkhám.

- Cảm ơn người bệnh khi kết thúc khám. Nhắc người bệnh mặc lại quần, áo và trở về tư thế thoảimái.

- Sinh viên có thể thơng báo kết quả thăm khám với người bệnh, nếu được giảng viên yêucầu.

Phạm VănThức(2012)đã môtả quy trìnhkhámlâmsàng–khámthựcthểtheo vùng đíchcủasinhviênngànhykhoadựatrênthamkhảoĐại họcYBoston[55]:

- Rửa tay trước và sau khikhám.

- Thể hiện sự cởi mở, tôn trọng, riêng tư và khiêm tớn với bệnhnhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Giải thích cho bệnh nhân bước khám lâm sàng tiếp theo, xinphép. - Bộc lộ rõ, khám ngay vùng thích hợp theo vấn đề lâm sàng chính. Chú

trọng dấu hiệu chủ yếu (Pathonogmonie).

- Thực hiện khám định khu theo hệ thống và toàn diện, chỉ khi cần thiết mới khám toànthân.

- Sử dụng kỹ thuật hợp lý (ví dụ: đứng ở đâu, đặt ống nghe ở đâu, gõ thế nào cho đúng, phát hiện dấu hiệu đúngcách,…).

- Hạn chế thay đổi vị trí nhiều lần, tránh tiếp xúc chỗ bẩn trước, tránh vònglại.

- Rút ra kết luận hợp lý từ khám lâmsàng. - Thể hiện sự hiểu biết về kết quả khámđược.

NguyễnTrung Kiên (2018)xácđịnhbốn kỹnăng thămkhám cơbảnbaogồmnhìn,sờ, gõ,

sẽquantrọnghơnthaotáckia,tốtnhấtnênphối hợp bốnthao tácdựatrêncơ sởhỏi bệnh[34]. Trần Diệp Tuấn (2020) đã liệt kê các bước thăm khám lâm sàng bao gồm [65]:

- Niềm nở chào, mời ngồi, hỏi tên bệnhnhân. - Bác sỹ tự giới thiệu vềmình.

- Hỏi lý do bệnh nhân đếnkhám.

- Tiếnhànhkhámchobệnhnhân.Bướcnàycầntiếnhànhtheocáctrìnhtự:  Khám toàn thân rồi đến khám bộ phận bịbệnh;

 Trong khi khám có giao tiếp với bệnh nhân bằng ngôn ngữ

khônglờit h ể h i ệ n q u a s ự q u a n t â m đ ế n b ệ n h nhân;  Trong khi khám có khai thác thêm về bệnh sử và tiền sử bằng cách đặt

các câu hỏi đóng vàmở;

 Lắng nghe bệnh nhân nói một cách chăm chú và thể hiện sự quan tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Hỏi bệnh nhân về điều kiện kinh tế trước khi kê đơnthuốc;  Giải thích về cách sử dụng các loạith́c;

 Giải thích về tác dụng phụ củath́c;

 Giải thích về cách phịng bệnh (Ăn ́ng, nghỉ ngơi, tậplụn…);  Dành thời gian cho bệnh nhân hỏi thêm về bệnh tật và cách điềutrị;  Hẹn bệnh nhân đến khám lại hoặc quay trở lại khicần.

<i><b>1.2.3. Những nghiên cứu về kỹ năng đánh giá chẩn đoán trong thực hành lâmsàng của sinhviên</b></i>

Chẩnđoán làtḥtngữđơngiảndiễntảtìnhtrạnghaydiễntiến bệnh củabệnhnhân.Khảnăngđưarachẩnđoánchínhxáclàvấnđềcơbảntrongthựchànhlâmsàng.Cóhail oạichẩnđoánchínhlàchẩnđoánphânbiệtvàchẩnđoánxácđịnh[55].

Kỹnăngbiện ḷnchẩnđoán đề cập đến khảnăng chẩnđoán vấn đề củabệnhnhânmộtcáchantoàn vàchínhxác.Sinh viên ngànhykhoa cầncó khảnăngđưarachẩnđoántừnhữngvấnđềbanđầucủabệnhnhân,cókếthợpvớiquanđiểmcủabệnhn hânvà kiến thức chuyênkhoađãhọc.Vì vậy, đạtđược kỹnăngbiện luận vàđưarachẩnđoán làmộtmục tiêucơbảntrongđàotạoykhoa. Quanđiểmcủa Gay et al(2013)tách biệt kỹnăng tưduy biện ḷn thànhmộtnhómkỹnăng riêngbiệt.Trongb ớ i c ả n h h i ệ n nay,tác giả chorằng,kỹnăngnàychưađược đàotạomộtcách bàibản.Tuynhiên, nhiềunhậnđịnhchorằng,kỹnăngnày sẽđạtđượctrongquá trình họctậpbằngviệcquansát các bácsĩlâm sàng.Trong nghiêncứu củamình,tác giả đã đềramộtkhóahọc nhằm nâng

Tác giả Modi et al (2015) đã tổng hợp nhiều phương pháp đánh giá kỹ năng tư duy, biện luận lâm sàng. Các phương pháp đánh giá được đề cập bao gồm câu hỏi nhiều lựa chọn, kiểm tra những đặc điểm chính, phương pháp kiểm tra kịch bản từng bước, thi vấn đáp, ca lâm sàng, bài tập nhỏ đánh giá lâm sàng và sử dụng bảng theo dõi tiến trình học tập. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có khả năng áp dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau trong thời gian ngắn... Một phương pháp đánh giá được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ là phương pháp kiểm tra trên ca lâm sàng. Bằng cách phân công cho sinh viên những ca lâm sàng cụ thể, người đánh giá có thể đánh giá kỹ năng của sinh viên thông qua việc hỏi và làm rõ những vấn đề cụ thể của bệnh nhân. Một cách khác trực quan hơn là sử dụng bảng theo dõi tiến trình họctập. Bảngnày giúpsinhviêncóthểtự ghichéplạinhữnggìhọcđượcvàđạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

được trong quá trình học tập. Tuy không thể lượng giá một cách cụ thể sự thay đổi về kỹ năng của sinh viên nhưng đây là một phương pháp rất tốt giúp sinh viên thấy được sự tiến bộ cụ thể của mình. [100].

Một nghiên cứu gần đây của Bansal A. et al (2020) cho thấy hiệu quả của việc giảng dạy theo nhóm nhỏ trên lâm sàng cho thấy khả năng cải thiện kỹ năng biện luận và chẩn đoán lâm sàng của sinh viên ngành y khoa năm thứ ba. Trong nghiên cứu này, sinh viên được học tập theo nhóm nhỏ từ6-8sinh viên trong 90 phút mỗi tuần và trong 6 tuần với chủ đề là các bệnh nhân thật. Kết quả tự đánh giá của sinh viên dựa trên thang Likert, kèm theo giải thích cho thấy 87% sinh viên đồng ý rằng kỹ năng biện luận và chẩn đoán lâm sàng có cải thiện. Ngoài ra để có thêm nhiều dữ kiện hơn, tác giả cũng tiến hành nghiên cứu định tính trên nhóm sinh viên này. Kết quả định tính cho thấy có 4 ́u tớ giúp cho sinh viên cải thiện kỹ năng của mình bao gồm: thực tập với phương pháp đặt giả thuyết và diễn dịch, sử dụng ca lâm sàng thật, tận dụng kiến thức khi kết hợp sinh viên ở nhiều nhóm học tập ở chuyên khoa khác nhau. Ngoài ra sinh viên cịn cho rằng hiểu được góc nhìn của bệnh nhân và quá trình bệnh tật cũng giúp nâng cao khả năng lấy bệnh nhân làm trung tâm của sinh viên[110].

Chẩn đoán phân biệt là một quá trình, trong đó bác sĩ phân biệt giữa hai hoặc nhiều tình trạng có thể gây ra các triệu chứng của một người. Khi chẩn đoán, bác sĩ có thể đưa ra một giả thuyết duy nhất về nguyên nhân gây ra các triệu chứng của một người. Sau đó, bác sĩ có thể yêu cầu các xét nghiệm để xác nhận chẩn đoán nghi ngờ. Tuy nhiên, thơng thường, khơng có xét nghiệm nào trong phịng thí nghiệm có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra các triệu chứng của mộtngười,donhiều tình

Chẩn đoán xác định - chẩn đoán hướng đến một kết luận. Chẩn đoán được thực hiện trên cơ sở các triệu chứng và đặc điểm của bệnh được bác sĩ xác định rõ ràng. Đây là chẩn đoán cần thiết nhất để đưa ra quyết định can thiệp hoặc điều trị, nhưng có sự phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thầy thuốc. Trong phần lớn các trường hợp, việc xây dựng chẩn đoán phân biệt là bước nền tảng để đi đếnc h ẩ n

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đoán xác định. Đây là một chuỗi các chẩn đoán thường được sắp xếp theo thứ tự khả năng tùy theo bệnh cảnh lâm sàng[7].

<i><b>1.2.4. Những nghiên cứu về kỹ năng thực hiện các thủ thuật y khoathôngthường trong thực hành lâm sáng của sinhviên</b></i>

Nghiên cứu của Lý Văn Xuân (2008) về khả năng thực hiện các kỹ năng lâm sàng của sinh viên y đa khoa khóa Y2001 và so sánh với khóa Y2000 cho thấy,dạy

- học kỹ năng thực hành lâm sàng là một phần đặc biệt quan trọng trong giảngdạyY khoa, nhờ các kỹ năng lâm sàng sinh viên mới có thể lồng ghép các kiến thức của mình để cho ra các quyết định đúng đắn và có hiệu quả trong điều trị nói riêng và trong hoạt động ngành nghề nói chung. Tại thành phớ Hồ Chí Minh, kết quả khảo sát 360 sinh viên Y6 tốt nghiệp và các bác sĩ ra trường công tác tại tuyến huyện, xã cho thấy, 95% gặp khó khăn và lúng túng khi phải giải thích cho bệnh nhân và thân nhân một sớ tình h́ng bệnh có tiên lượng xấu; 76,4% chưa từng đặt nội khí quản cũng như chưa được hướng dẫn trên mơ hình; 17,4% đã có thực hiện kỹ năng đơn giản như chọc dò màng phổi, màng bụng. Các khiếm khuyết trong dạy kỹ năng lâm sàng và thực hành không chỉ xảy ra ở một vài trường mà có thể thấy được ở phần lớn các trường y[70].

Tại Vương quốc Anh, sinh viên ngành y khoa được yêu cầu phải chứng minh năng lực của mình trong 23 kỹ năng thực hành và các thủ thuật khi tốt nghiệp [83]. Ở Hoa Kỳ, sử dụng dựa trên năng lực mô hình, 13 nhiệm vụ lâm sàng được chỉ định như được giao phó các hoạt động nghề nghiệp (EPA) tức là các kỹ năng thủ thuật mà sinh viên tốt nghiệp y khoa nên đạt được [81], [95]. Ở Đức, một đánh giá đồng thuận đã xác định 289 kỹ năng thực hành [105] để thông báo cho Quốc gia Đức Danh mục mục tiêu học tập dựa trên năng lực cho th́c [86].

Tùytheoquan điểmvàgóc nhìn,các nhànghiêncứu xácđịnhsớ lượng kỹ năngthủthuậtkhác nhau.TheoNguyễnĐứcHinh (2017),có35kỹnăngthủ thuật[25]:

- Kỹ năng cấp cứu ngừng tuần hoàn ở ngườilớn

- Kỹ năng đặt Catherter tĩnh mạch trung tâm theo phương phápSeldinger - Kỹ năng dẫn lưu màngphổi

- Kỹ năng chọc dịch ổbụng

- Kỹ năng bất động chấn thương cột sốngcổ - Kỹ năng bất động cột sống thắtlưng

- Kỹ năng bất động gãy xương cẳngtay

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Kỹ năng bất động gãy xương cánhtay - Kỹ năng bất động gãy xương cẳngchân - Kỹ năng bất động gãy xươngđòn - Kỹ năng bất động gãy xươngđùi

- Kỹ năng cầm máu vết thương mạch máu

- Kỹ năng chọc dò khoang màng phổi trong chấn thương - vết thươngngực - Kỹ năng chọc hút dịch và khí khoang màngphổi

- Kỹ năng chọc dịch não tủy thắt lưng ngườilớn - Kỹ năng chọc hút dịch khoang màngtim - Kỹ năng xử trí vết thương sọnão

- Kỹ năng khám và sơ cứu vết thươngbụng - Kỹ năng khám và sơ cứu vết thương ngựchở - Kỹ năng băng mỏmcụt

- Kỹ năng đặt ống thông niệuđạo

- Kỹ năng thơng khí nhân tạo qua maskmặt - Kỹ năng đặt nội khí quản ở ngườilớn - Kỹ năng đặt mask thanhquản

- Kỹ năng đở đẻ ngôichỏm

- Kỹ năng cắt khâu tầng singmôn - Kỹ năng cắt rốn và làm rốn sơsinh - Kỹ năng hút nhớt và hồi sức sơsinh

- Kỹ năng cấp cứu và ngừng tuần hoàn ở trẻem - Kỹ năng chọc dịch não tủy thắt lưng ở trẻem - Kỹ năng đặt nội khí quản ở trẻem

- Kỹ năng nhét bấc mũi trước và mũisau

- Kỹ năng nội soi trong chẩn đoán bệnh lý taigiữa - Kỹ năng khám nội soi Tai MũiHọng

- Kỹ năng nội soi trong chẩn đoán bệnh lý mũixoang.

Nguyễn Trung Kiên (2018) cho rằng, nhóm kỹ năng thủ thuật gồm 16 kỹ năng [34]: - Rửa tay thường quy và mang găng vô trùng trong thủthuật.

- Quy trình kỹ thuật chuẩn bị tiêmchích.

- Các kỹ thuật tiêm: tiêm trong da, dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnhmạch. - Kỹ thuật truyền tĩnh mạch; Kỹ thuật truyềnmáu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Săn sóc ban đầu một vết thương nông – Thaybăng. - Các kiểu băng cơbản.

- Cấp cứu ngưng tuần hoàn hôhấp. - Hútđàm.

- Thởoxy.

- Đặt ống thông dạ dày qua đườngmũi. - Đặt ống thông hậumôn.

- Đặt ống thôngtiểu.

- Đặt airway, úp mặt nạ, giúp thở bằng bóng, đặt nội khí quản ngườilớn. - Hồi sức tim phổi ở trẻem.

- Chọc dị tủysớng. - Sơ cứu gãyxương.

<i><b>1.2.5. Những nghiên cứu về kỹ năng làm bệnh án trong thực hành lâm sàng củasinhviên</b></i>

Trong thực hành lâm sàng cần nhấn mạnh rằng, bệnh án là quan trọng, cần thiết nhất trong lâm sàng vì không chỉ là cơ sở để chẩn đoán, theo dõi tiến trình và kết quả điều trị mà còn là tư liệu pháp lý về người bệnh, vật liệu cho các tổng kết, nghiên cứu để nâng cao chất lượng lâm sàng và là vật liệu tốt nhất, cơ bản nhất cho học và tự học trong lâm sàng[55].

Nghiên cứu về “Thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm và hiệu quả can thiệp bằng sử dụng bệnh án điện tử tại Đại học Y khoa Vinh”, Ngơ Trí Hiệp (2020) đã nhận định dạy học lâm sàng là một phần đặc biệt quan trọng trong giảng dạy y khoa. Nhờ các kỹ năng lâm sàng, sinh viên mới có thể lồng ghép các kiến thức của mình để cho ra những quyết định đúng đắn và có hiệu quả trong đào tạo nói riêng và trong hoạt động ngành nghề nói chung. Đới với sinh viên ngành y khoa, mỗi khi tiếp cận người bệnh, để quản lý thông tin người bệnh đầy đủ và chính xác, sinh viên đều cần phải hoàn thành bệnh án. Thông tin ghi vào bệnh án phải chính xác, có giá trị chun môn để hướng đến chẩn đoán sơ bộ lâm sàng[24]:

- Kết hợp thông tin bệnh sử, tiền sử và triệu chứng thực thể được phát hiện qua thămkhám.

- Tổng hợp thành các hội chứng bệnh lý và triệu chứng chính để địnhhướng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Tóm tắt bệnh án là phần kết luận về quá trình bệnh lý và thăm khám lâm sàng, Phần tóm tắt bệnh án phải thể hiện tư duy logic và kiến thức y họcđầyđủ, chínhxác.

- Đưa ra được chẩn đoán sơ bộ lâm sàng: là chẩn đoán tại thời điểm thăm khám đầu tiên, dựa trên những phát hiện từ bệnh sử, tiền sử và triệu chứng thựcthể.

- Chẩn đoán xác định bệnh thường được đưa ra sau khi có kết quả xét nghiệm, thăm dị cần thiết với ngườibệnh.

Có thể nói, kỹ năng làm bệnh án là kỹ năng tổng hợp, chọn lọc, sắp xếp và trình bày bằng cách ghi chép lại trong hồ sơ bệnh án toàn bộ các thông tin về tiền sử bệnh án khai thác được theo quy trình nhất định. Đây chính là văn bản làm bằng chứng cho quá trình khai thác tiền sử bệnh án tại thời điểm hiện tại và đóng vai trị trong việc chẩn đoán, điều trị kế tiếp.

Tương tự như những nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa, các kỹ năng trong mỗi nhóm kỹ năng thành phần của kỹ năng thực hành lâm sàng cũng đã được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.

<b>1.3. Đánh giá chung các công trình nghiêncứu</b>

Kỹ năng thực hành lâm sàng đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, nhưngkỹnăng thực hành lâm sàng trong đào tạo ngành y khoa nói chung và đào tạo ngành y khoa tại khu vực ĐBSCL nói riêng cịn khá khiêm tớn, chưa có màu sắc tâm lý. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều tập trung vào nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nghiên cứu môi trườngdạyhọc đặc thù của ngành y khoa và các tác giả cũng đã khẳng định vị trí và vai trị của kỹ năng thực hành lâm sàng trong đào tạo y khoa nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể về kỹ năng thực hành lâm sàng và các nhómkỹnăng thành phần ở trường đại học. Các nghiên cứu thường tập trung vào việc đánh giá và cải thiện kỹ năng thực hành lâm sàng của người học, từ sinh viên ngành y khoa đến các chuyên gia y tế. Các nghiên cứu thường sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau như bảng đánh giá của giảng viên, mô phỏng bệnh, quay video, hoặc phản hồi từ bệnh nhân để đảm bảo tính đa dạng và chính xác của quá trình đánh giá. Các nghiên cứu thường chú trọng vào việc sử dụng công nghệ, chẳng hạn như mô phỏng ảo và học máy, để tạo ra môi trường học tập tương tự thực tế nhằm cải

Cácn g h i ê n c ứ u c ó x u h ư ớ n g l i ê n k ế t m ạ n h m ẽ g i ữ a v i ệ c c ả i t h i ệ n k ỹ n ă n g t h ự c

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hành lâm sàng và chất lượng chăm sóc bệnh nhân, nhấn mạnh vai trò quan trọng của cáckỹnăng này trong phòng mạch và bệnh viện. Do thế giới y tế liên tục thay đổi, các nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng cũng đặt ra thách thức liên tục cần được nghiên cứu và cập nhật để đáp ứng nhu cầu thực tế và xu hướng mới. Các nghiên cứu thường xuyên nhấn mạnh những thách thức trong việc đào tạo kỹ năng thực hành lâm sàng, như giảng viên không đủ kinh nghiệm, thiếu tài nguyên, và cung cấp hướng phát triển để giải quyết những vấn đềnày.

Hiện vẫn cịn rất ít các cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực ĐBSCL. Các nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng chỉ mới dừng lại ở hình thức giáo trình giảng dạy trong các trường đạo tạo ngành y khoa thuộc lĩnh vực giáo dục y khoa, chưa mang màu sắc tâmlý.

<b>Tiểu kết chương 1</b>

Khái quát tình hình nghiên cứu về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa ở trong và ngoài nước bước đầu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Nghiên cứukỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa ở trong và ngoài nước có thể khái quát thành 4 xu hướng làkỹnăng thực hành, phương pháp dạy -họckỹnăng thực hành lâm sàng, kỹ năng thực hành lâm sàng và cáckỹnăng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa.

Các nhà nghiên cứu khẳng định việc rèn luyện kỹ năng thực hành phải được tiến hành thông qua hoạt động, được lặp lại nhiều lần với mức độ khó tăng dần, trong các tình h́ng giả định và tình huống thực. Việc rèn luyện cần được nhà trường và cơ sở đào tạo kiểm tra, điều chỉnh. Sự tích cực rèn luyện của người học quyết định trực tiếp kết quả rèn luyện kỹ năng, nên dạy học nhất định phải tích cực hóa người học, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Ở Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu tiếp cận phương pháp dạy-học lâm sàng cho sinh viên qua phương pháp truyền thớng, phương pháp tích cực, phương pháp truyền thớng kết hợp tích cực, phương pháp hướng dẫn kèm cặp, cầm tay chỉ việc, thao tác mẫu. Ngoài ra, cịn có các phương pháp dạy-học khác như học qua buổi giao ban, học bên giường bệnh, học qua buổi đi buồng điểm bệnh, các buổi trực tại bệnh viện, xem thủ thuật, phụ mổ, tham gia khám bệnh tại phòng khám, tại khoa. Nhìn chung, nghiên cứu thường tập trung vào việc đánh giá và cải thiện kỹnăng thực hành lâm sàng của người học, từ sinh viên ngành y khoa đến các chuyên gia y tế; sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau như bảng đánh giá của giảng viên, mô phỏng bệnh, quay video, hoặc phản hồi từ bệnh nhân để đảm bảo tính đa dạng và chính xác của quá trình đánh giá; chú trọng vào việc sử dụng công nghệ, chẳng hạn như mô phỏng ảo và học máy, để tạo ra môi trường học tập tương tự thực tế nhằm cải thiện kỹnăng thực hành lâm sàng. Ngoài ra, nghiên cứu có xu hướng liên kết mạnh mẽ giữa việc cải thiệnkỹnăng thực hành lâm sàng và chất lượng chăm sóc bệnh nhân, nhấn mạnh vai trị quan trọng của cáckỹnăng này trong phòng mạch và bệnh viện, nhấn mạnh những thách thức trong việc đào tạo kỹ năng thực hành lâm sàng, như giảng viên không đủ kinh nghiệm, thiếu tài nguyên, và cung cấp hướng phát triển để giải quyết vấnđề.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa cho thấy, nhìn chung kỹ năng này bao gồ kỹ năng thăm khám lâm sàng, kỹ năng làm thủ thuật, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng điều trị, kỹ năng biện luận, kỹ năng chẩn đoán, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng khai thác bệnh sử và kỹ năng giải quyết vấn đề.

</div>

×