Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

phóng sự khu người hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG</b>

<b>KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KỊCH BẢN VĂN HỌC</b>

<b>PHÓNG SỰ “PHỐ NGƯỜI HOA Ở SÀI THÀNH”</b>

<b>1. Ý tưởng:</b>

TP.HCM vốn được biết đến không chỉ bởi nổi bật về kinh tế, du lịch, thương mại mà còn là nơi tồn tại và giao thoa văn hóa. Khoảng 200 năm trước, một số dòng tộc người Hoa như Triều Châu, Phước Kiến… di dân đến Sài Gòn định cư và làm ăn. Qua bao đời, họ nghiễm nhiên trở thành người dân Hoa kiều hay người Việt gốc Hoa, rồi dần phát triển vùng Chợ Lớn "Phố Tàu" sầm uất, mà nay là khu vực Quận 5, Quận 11 và một phần Quận 6 của Sài Gòn. Qua một quãng thời gian dài dằng dặc, những con phố người Hoa hiện nay vẫn còn như vẹn nguyên nét văn hóa, kiến trúc và cả đời sống con người. Một nhịp sống vừa Sài Gòn lại vừa rất riêng.

<b>2. Đề tài, chủ đề:</b>

Đề tài: văn hóa các dân tộc

Chủ đề: nét đẹp của khu phố người Hoa giữa lòng Sài Thành Phóng sự tập trung vào việc khám phá nét đẹp và giá trị văn hóa của cộng đồng người Hoa, những món ăn, cơng trình kiến trúc và các hoạt động văn hóa Trung Hoa đang được duy trì và phát triển trong thành phố này. Phóng sự có thể tạo ra một cái nhìn sâu sắc và đa chiều về sự ảnh hưởng của người Hoa đối với thành phố Sài Gịn và cách họ đã góp phần làm nên một phần quan trọng của di sản văn hóa thành phố. Bên cạnh đó khẳng định sự đa dạng và phong phú trong không gian đa văn hóa của Sài Gịn.

<b>3. Thơng điệp:</b>

Thơng điệp chính của phóng sự là tôn vinh vẻ đẹp, sự phong phú trong văn hóa của cộng đồng người Hoa tại Sài Gịn và ảnh hưởng của người Hoa thơng qua các khía cạnh đa dạng của cuộc sống hàng ngày và những di sản văn hóa đặc trưng mà họ đã mang đến. Thơng qua đó, khẳng định rằng văn hóa Trung Hoa không chỉ là một phần quan trọng của thành phố, mà cịn là một yếu tố đóng góp tích cực vào sự đa dạng và sự phát triển của nền văn hóa Sài Gịn.

Phóng sự cũng mở ra một cửa sổ để du khách và người dân địa phương hiểu về nhau. Đồng thời, khích lệ sự hiểu biết và sự trân trọng văn hóa, tạo điều kiện cho sự giao lưu và tương tác văn hóa giữa các dân tộc. Phóng sự cịn khuyến khích việc tìm hiểu và thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

đẩy duy trì, bảo tồn các giá trị văn hóa cổ truyền trong xã hội hiện đại.

<b>4. Thời lượng: </b>

10 – 15 phút

<b>5. Tóm tắt nội dung:</b>

“Phố người Hoa ở Sài Thành” là đoạn phóng sự về khu Chợ Lớn - một khu vực người Hoa tập trung sinh sống từ khoảng thế kỷ 18 cho đến nay. Nằm chủ yếu tại quận 5, quận 11 và một phần quận 6 của Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây mang đậm dấu ấn kiến trúc Trung Hoa, có nền ẩm thực phong phú và cả những nét văn hóa cổ truyền rất khác biệt của người Hoa. Cụ thể, đoạn phóng sự sẽ đưa người xem cùng ghé thăm, tham quan và tìm hiểu những cơng trình kiến trúc tơn giáo như Chùa Bà Thiên Hậu, Hội quán Ôn Lăng, Hội quán Nghĩa An, Đình Minh Hương Gia Thạnh… Những ngôi nhà, chung cư của người Hoa sinh sống, hay những trục đường Trần Hưng Đạo – Hải Thượng Lãn Ông, Lương Nhữ Học, khu chợ Bình Tây nổi tiếng, nơi giao thương, buôn bán tấp nập của cộng đồng này. Thưởng thức những món ăn Trung Hoa đặc trưng, với nhiều món ăn lạ mà quen Thơng qua đoạn phóng sự, du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của một khu phố chẳng hề phô trương giữa Sài Gịn hoa lệ, thay vào đó là hình ảnh bình dị, in màu tháng năm, là sự pha trộn hồn hảo của văn hóa hoa cổ và lối sống giản dị của người Việt. Lồng ghép vào phóng sự sẽ là những câu hỏi phỏng vấn dành cho người dân đang sinh sống tại khu phố này và một số khách du lịch. Những câu hỏi sẽ liên quan đến đời sống, văn hóa nơi đây, cũng như tình cảm của mọi người đối với khu phố và sự cần thiết của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

<b>Nội dung câu hỏi phỏng vấn:</b>

<b>Câu hỏi cho người dân đang sinh sống tại khu phố</b>

Anh/chị đã sống trong khu phố người Hoa bao lâu? Anh/chị có thể chia sẻ với chúng em về cuộc sống hàng ngày tại khu phố này khơng?

Có những nét văn hóa đặc trưng nào của người Hoa mà anh/chị rất tự hào và muốn duy trì trong cuộc sống hiện đại ngày nay? Có những nét đẹp về kiến trúc và trang trí trong khu phố mà anh/chị cảm thấy đặc biệt và nổi bật?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Có những lễ hội và sự kiện đặc biệt nào diễn ra trong khu phố mà anh/chị thấy đáng nhớ và ý nghĩa?

Anh/chị cảm nhận thế nào về việc sống trong một khu phố có sự giao thoa văn hóa như thế này? Nó có ý nghĩa đặc biệt nào đối với anh/chị?

Trong bối cảnh thay đổi và sự phát triển của thành phố, anh/chị nghĩ rằng việc duy trì nét đẹp phố Trung Hoa là điều cần thiết khơng?

<b>Câu hỏi cho khách du lịch</b>

Có những món ăn đặc trưng nào mà anh/chị đã thử và u thích ở khu phố người Hoa?

Ngồi ẩm thực, anh/chị có cảm nhận gì về nét đẹp kiến trúc của khu phố này? Có những cơng trình nổi bật nào mà anh/chị nhớ đến?

Có những trải nghiệm văn hóa độc đáo nào mà anh/chị đã có trong khu phố người Hoa? Ví dụ: tham gia lễ hội, xem múa sư tử, hoặc tham quan chùa Trung Hoa.

Khu phố người Hoa có những cửa hàng và chợ truyền thống nào mà anh/chị khám phá và mua sắm? Anh/chị có tìm được những sản phẩm độc đáo không?

Tổng kết chuyến du lịch của anh/chị, anh/chị cảm thấy như thế nào về nét đẹp, ẩm thực và văn hóa của khu phố người Hoa? Anh/chị có muốn trở lại lần nữa và giới thiệu cho người khác về nơi này không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Minh. Nơi đây tập trung nhiều nét văn hóa, ẩm thực và kiến trúc độc đáo của người Hoa mà chủ yếu là người Triều Châu, Phúc Kiến. Chính vì vậy mà đã tạo nên mảng màu sắc hoàn toàn khác biệt so với phần còn lại của

cảnh <sup>Đến đây, các du khách sẽ</sup><sub>cảm thấy như mình đang</sub> ở tại một khu dân cư của Hồng Kông, Trung Quốc hoặc lạc vào một thế giới hoàn toàn do bàn tay người Hoa xây dựng. sắc Trung Hoa nên cũng được chú trọng cải tạo và bảo tồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cao cửa rộng, nhưng những ô cửa sơn lại hay khu vườn nhỏ nơi ban công… tất cả đều toát được gọi là hội quán mà người Hoa xây dựng để làm nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa và tâm linh. Tơi ghé thăm Hội quán Tuệ Thành, một trong những cơng trình cịn giữ được vẹn nguyên phong cách kiến trúc truyền thống của người Hoa, từ trong ra ngoài là Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5) được xây dựng vào năm 1760, với cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trúc hình chữ “Quốc” gồm tiền điện, trung điện và hậu điện. Trên mái được trang trí bằng những phù điêu, linh vật như long, lân, quy, phụng… với họa tiết công phu và tinh tế. là hai chợ chi phối nhiều nhất đến việc phân phối hàng hóa sỉ – lẻ cho toàn bộ khu vực thành phố. Dù được thiết kế và xây dựng theo kỹ thuật phương Tây, song quần thể chợ lại khốc lên cơng nghiệp và buôn bán. Rồi cha truyền con nối, đời này đến đời khác chẳng bỏ nghề, cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hương liệu, đông nam dược, đồ gia dụng... Tơi có nghe bảo, là ít khi mà họ xây lại hàng quán hay di dời, bởi người Hoa rất kỹ về phong thủy, đã làm ăn được ở đâu thì sẽ khơng thay đổi. Chắc đó

Khu đường Trần Hưng Đạo – Hải Thượng Lãn Ông được coi là trục xương sống của khu phố. Nơi này tập trung rất nhiều cửa hàng bán thuốc đông y, chủ yếu là của người Hoa. Các cửa hàng thuốc ấy đều lấy tên “rất Trung Hoa” như: Thiên Phước Đường, Thuận Thiên Đường, Đại Hòa Đường, Vĩnh Thái Đường,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nếu như ở đoạn đường Hải Thượng Lãn Ông là loạt cửa hàng thuốc, thì đoạn đường Lương Nhữ

Văn hóa ẩm thực của người Hoa cũng không túy” của cư dân gốc Hoa này. Dọc đường Hà Tôn Quyền bạn sẽ gặp rất nhiều quán ăn đặc sắc như há cảo, hoành thánh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

về sự giao thoa văn hóa Việt Hoa. Nơi này thể hiện sự đa dạng và hòa nhập giữa hai nền văn hóa, đồng thời là điểm gì nổi bật nhất của khu phố Hoa Sài Gịn. Đây ln là một gam màu sắc đối lập nhưng không đối kháng, lắng đọng thời gian và nét văn hóa cổ truyền để hịa quyện và tạo sức thu hút cho du

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cảnh MC <sub>trong lĩnh vực Văn hoá -</sub><sup>Theo các chuyên gia</sup> Xã hội, việc bảo tồn văn hóa người Hoa cần được đặt trong một tổng thể văn hóa Việt Nam. Cần trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống, quan tâm đến sự hội khu phố có sự giao thoa văn hóa, việc duy trì nét đặc trưng của khu phố

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×