Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

báo cáo kết quả thực hành kĩ năng giáo dục trường thpt nguyễn thị minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>

<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÁO DỤC</b>

<b>Sinh viên: Tô Đức AnhMã sinh viên: 685917002</b>

<b>Khoa: Lý luận chính trị - Giáo dục công dânTrường: Đại Học Sư Phạm Hà Nội.Lớp chủ nhiệm: 10A8</b>

<b>Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn trường THPT: Nguyễn Thị Thuý HằngGiáo viên hướng dẫn khoa TLGD: Ths. Đào Thị Ngọc Anh Thời gian thực hành KNGD: Đợt 2 (21/10 – 22/11/2019)</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN</b>

<b>BÁO CÁO</b>

<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤC</b>

Giáo viên chủ nhiệm : Nguyễn Thị Thuý Hằng Giáo viên hướng dẫn : Ths. Đào Thị Ngọc Anh Sinh viên : Tô Đức Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mở đầu bài báo cáo, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa vào chương trình một môn học ý nghĩa, tạo cho chúng em cơ hội được tiếp xúc với môi trường thực tiễn, thực hành những lý thuyết môn học để tự trau dồi, tiếp thu những kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Cùng với đó, em xin cảm ơn tồn bộ giảng viên khoa tâm lý, đặc biệt là cô Đào Thị Ngọc Anh và cô Vũ Thị Ngọc Tú đã mang tới cho chúng em cơ sở lí luận vững chắc để có thể xử lý với những tình huống khó khăn trong quá trình thực hành dưới trường THPT. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới BGH trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội cùng GVCN cô Nguyễn Thị Thuý Hằng lớp 10A8, các thầy cô đã tạo điều kiện và hỗ trợ để chúng em có cơ hội tiếp cận học sinh, thực hành, và chia sẻ cho chúng em những kinh nghiệm để hồn thành cơng việc và hồn thiện bản thân. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lớp 10A8, các em đã rất hịa đồng thân thiện cởi mở, dành những tình cảm quý báu cho các giáo sinh kiến tập. Được sinh hoạt cùng các em trong khoảng thời gian bốn tuần thực sự là những kỉ niệm đáng quý vô cùng mà chúng em khơng thể nào qn được. Chính các em đã tạo nên cho chúng em những tình cảm sâu sắc với học sinh, với nghề và là động lực to lớn để những sinh viên kiến tập nỗ lực rèn luyện.

Trong thời gian thực tập chỉ có 5 tuần nhưng rất bổ ích, em đã được cọ xát nhiều hơn với thực tế ở trường phổ thông. Trong em sau 5 tuần thực tập thật ngắn ngủi. Em hiểu rõ hơn bao giờ hết giáo dục không chỉ là dạy cái chữ mà cịn là dạy đạo làm người; khơng chỉ là dạy kĩ năng bài vở mà còn là dạy cách đối nhân xử thế; không chỉ cho nhau kiến thức hàn lâm mà còn trao gửi niềm tin, đam mê và hy vọng. Từ bao giờ, em đã coi các em là gia đình.

Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai só ,đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2019

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU </b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Dưới sự hướng dẫn của GVCN lớp 10A8 cô Nguyễn Thị Thuý Hằng và cô Đào Thị Ngọc Anh – giảng viên học phần “Thực hành kỹ năng giáo dục” trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm giáo sinh chúng em đã hồn thành đợt thực hành kỹ năng giáo dục của mình. Sau đây là sản phẩm báo cáo sau 5 tuần thực hành kỹ năng giáo dục bao gồm:

1. Sản phẩm 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu học sinh.

2. Sản phẩm 2: Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai. 3. Sản phẩm 3: Kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt lớp 10A8 Nguyễn Thị Minh Khai. 4. Sản phẩm 4: Bản thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

5. Sản phẩm 5: Clip tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề: “Tôi đặc biệt trong mắt mọi người”.

6. Sản phẩm 6: Bản quan sát hành vi và đề xuất biện pháp quản lý hành vi của học sinh trên lớp.

7. Sản phẩm 7: Báo cáo thực hành tham vấn tâm lý học đường. 8. Sản phẩm 8: Báo cáo thu hoạch tổng kết.

<b>I.DANH SÁCH LỚP 10A8ST</b>

1 Nguyễn Đắc Việt Anh Nam 21/03/2004

2 <sup>Nguyễn Thị Tố Anh </sup> Nữ 14/11/2004 <sup>Thư kí lớp, Tổ </sup> trưởng tổ 2 3 Nguyễn Thùy Anh Nữ 01/09/2004

4 Nguyễn Việt Anh Nam 12/03/2004 5 Nguyễn Quỳnh Chi Nữ 26/07/2004 6 Nguyễn Ngọc Diệp Nữ 18/02/2004 7 Nguyễn Anh Duy Nam 20/03/2004 8 Bùi Ngân Giang Nữ 20/04/2004

9 Nguyễn Mai Hương Giang Nữ 13/01/2004 Tổ trưởng tổ 4 10 Nguyễn Thị Hương Giang Nữ 02/10/2004 Bí thư 11 Nguyễn Minh Hằng Nữ 14/11/2004 12 Lê Thị Ngọc Hân Nữ 16/02/2004

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

13 Trần Thị Thuý Hiền Nữ 12/04/2004 14 Nguyễn Minh Hiếu Nam 26/02/2004

15 Vũ Minh Hiếu Nam 04/04/2004 Tổ trưởng tổ 3 16 Lê Quang Huấn Nam 29/09/2004

17 Tạ Gia Huy Nam 31/12/2004 18 Phạm Đỗ Quang Hưng Nam 19/08/2004 19 Nguyễn Diễm Hương Nữ 07/12/2004 20 Nguyễn Gia Khánh Nam 06/06/2004 21 Nguyễn Ánh Đăng Khoa Nam 21/01/2004 22 Trần Duy Đăng Khoa Nam 27/11/2004 23 Nguyễn Mạnh Khôi Nam 11/04/2004 24 Ngô Tuấn Kiên Nam 14/02/2004 25 Đoàn Phương Lan Nữ 18/07/2004 26 Vũ Khánh Linh Nữ 08/03/2004 27 Đặng Hỏa Thành Long Nam 02/02/2004 28 Nguyễn Đình Lộc Nam 13/04/2004 29 Trần Hương Ly Nữ 09/11/2004 30 Đoàn Quỳnh Mai Nữ 28/11/2004

31 Nguyễn Thanh Mai Nữ 06/01/2004 Tổ trưởng tổ 1 32 Đỗ Hồng Minh Nam 15/05/2004

33 Đỗ Hoàng Giang Nam Nam 20/06/2004 34 Phan Hoàng Yến Nhi Nữ 25/11/2004 35 Đào Thành Phát Nam 26/11/2004 36 Trần Hồng Phi Nam 24/09/2004 37 Nguyễn Thu Phương Nữ 29/03/2004 38 Nguyễn Chí Quang Nam 03/12/2004 39 Nguyễn Đình Quân Nam 19/10/2004

40 Đỗ Nguyễn Dương Thanh Nữ 14/10/2004 Lớp trưởng 41 Hoàng Minh Thành Nam 28/07/2004

42 Nguyễn Hữu Thắng Nam 18/05/2004 Lớp phó lao động 43 Nguyễn Quý Thịnh Nam 05/01/2004

44 Nguyễn Việt Tiến Nam 02/12/2004 Lớp phó học tập 45 Bùi Cẩm Tú Nữ 22/12/2004

46 Trần Anh Vũ Nam 04/08/2004

<b>II.THỜI KHÓA BIỂU</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chào cờ Foreigneer Văn Vật lý Lịch sử <sup>Toán</sup> Vật lý Quốc phịng Văn Hố học GDCD <sup>Anh</sup> Tốn Cơng nghệ Anh Anh Toán <sup>Lịch sử</sup> Sinh học Toán Anh Anh Toán <sup>Vật lý</sup> Ngữ Văn Toán Hoá học Địa <sup>Sinh hoạt</sup>

<b>B. PHẦN BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>

<b>SẢN PHẨM 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦNHIỆM</b>

Họ và tên sinh viên: Tô Đức Anh 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngày sinh: 14/01/2000

Lớp: K68D Chính trị học (Sư phạm Kinh tế chính trị) Khoa: Lý luận chính trị - Giáo dục công dân Mã số sinh viên: 685917002

Lớp chủ nhiệm: 10A8 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Giáo viên hướng dẫn trường THPT: Nguyễn Thị Thuý Hằng Giáo viên hướng dẫn khoa TLGD: Ths. Đào Thị Ngọc Anh Thời gian thực hành KNGD: Đợt 2 (21/10 – 22/11/2019)

<b>II.NỘI DUNG TÌM HIỂU</b>

<b>1. Tìm hiểu chung Lớp 10A8 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai</b>

- Sĩ số: Lớp có 46 học sinh, trong đó có 20 học sinh nữ và 26 học sinh nam. - Ban cán sự lớp:

+ Lớp trưởng: Đỗ Nguyễn Dương Thanh + Lớp phó học tập: Nguyễn Việt Tiến + Lớp phó lao động: Nguyễn Hữu Thắng + Bí thư chi đồn: Nguyễn Thị Hương Giang - Tổ trưởng các tổ:

+ Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Thanh Mai + Tổ trưởng tổ 2: Nguyễn Thị Tố Anh + Tổ trưởng tổ 3: Vũ Minh Hiếu

+ Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Mai Hương Giang - Các đặc điểm tâm lý:

+ Có ý thức trong học tập và hoạt động của trường, lớp.

+ Tình cảm: Các em rất hịa đồng, nhiệt tình, sơi nổi, vui vẻ, lạc quan biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, trong quan hệ với thầy cô và cán bộ nhân viên trong nhà trường đều rất lễ phép và có thái độ tơn trọng đúng mực.

+ Tích cực tham gia các hoạt động của trường và lớp.

+ Sở thích: Đa số các em đều thích các hoạt động vui chơi và khám phá, ngoài ra các em cũng khá quan tâm đến các hoạt động thể thao và văn nghệ.

<b>KẾT QUẢ TÌM HIỂU CHUNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH </b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thi ban A1 (hoặc tiếng trung) muốn làm dịch thuật, ngoại giao, kinh doanh, thi vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tạ Gia Huy <sup>Hoạt bát, thơng</sup>

minh, lễ phép <sup>Tất cả</sup> <sup>Nói nhiều</sup> lai, ước mơ làm hiệu trưởng vì oai 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

anh <sup>Không cao</sup>

Thi ban A1 (chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.1. Thông tin chung

- Sở thích: Yêu thích thể thao, ngoại ngữ và thích phiêu lưu, khám phá. - Mơn học yêu thích: Thể dục, Tiếng Anh.

- Dự định tương lai: Mong muốn trở thành người kiểm sốt khơng lưu vì em thích ngành hàng khơng vũ trụ, em cũng thích làm tiếp viên hàng khơng tuy nhiên vì lí do sức khoẻ không đáp ứng được nhu cầu (cận thị) nên sẽ chọn làm nhân viên mặt đất kiểm sốt khơng lưu.

2.2. Ưu điểm

- Em là một học sinh gương mẫu, có trách nhiệm, ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Hữu Thắng là học sinh thân thiện, vui vẻ, lạc quan, hịa đồng với thầy cơ và bạn bè. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, cộng đồng.

- Nhanh nhẹn, chăm chỉ và luôn cố gắng trong học tập.

2.3. Nhược điểm

- Nói nhiều, dễ mất tập trung, lười vận động.

2.4. Quan hệ với bạn bè và thầy cơ

- Hữu Thắng có mối quan hệ rất tốt với các bạn trong lớp do bản thân em là người cởi mở, hòa đồng và hơn hết em rất năng nổi tham gia các hoạt động của Đồn trường.

- Đối với thầy cơ thì Hữu Thắng là một học sinh ngoan ngỗn, ln có thái độ tốt và có trách nhiệm trong việc hồn thành các công việc do thầy cô giao.

2.5. Quan hệ với các thành viên trong gia đình

- Quan hệ giữa Hữu Thắng với các thành viên trong gia đình rất tốt. Gia đình ln là điểm tựa cho em, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong học tập cũng như trong cuộc sống. Đặc biệt bố mẹ em rất tâm lý, ln lắng nghe và khơng gị bó em trong việc phải đạt thành tích cao và em được lựa chọn trường học theo đúng sở trường và sở thích của em.

<b>III. CÁCH THỨC TÌM HIỂU</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Tâm sự, trị chuyện với học sinh.

- Lắng nghe những khó khăn mà em gặp phải trong quá trình học tập cũng như trong đời sống hàng ngày. Từ đó đưa ra lời khuyên cho em.

- Quan sát biểu hiện của em trong giờ học, giờ ra chơi cũng như thái độ ứng xử của em với bạn bè và thầy cô.

- Lắng nghe những nhận xét của GVCN và các bạn cùng lớp về học sinh.

<b>III.NHỮNG LƯU Ý CƠ BẢN VỀ HỌC SINH ĐƯỢC TÌM HIỂU1. Xây dựng kế hoạch tham vấn học đường</b>

- Quan sát, lắng nghe để hiểu rõ nhất về học sinh.

- Gợi ý cho em một số phương pháp học tập hiệu quả những môn học mà em còn yếu.

- Dựa vào mong muốn hiện tại cùng hồn cảnh gia đình, sở thích cá nhân góp ý, định hướng cho học sinh về nghề nghiệp trong tương lai.

<b>2. Kế hoạch tư vấn</b>

Bước 1: Nhận xét, đánh giá chung về học sinh

Qua thời gian tìm hiểu và quan sát có thể nhận ra Hữu Thắng là một học sinh ngoan ngoãn và năng động của lớp. Em rất hòa đồng và thân thiện với bạn bè và mọi người xung quanh. Trong học tập em là học sinh chăm chỉ, luôn cố gắng để đạt được thành tích tốt nhất. Ngồi ra em cịn rất tích cực tham gia các hoạt động do trường lớp tổ chức.

Bước 2: Giúp học sinh xác định được những khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp

Hiện tại, Hữu Thắng học khá đều các mơn tuy nhiên cịn đơi chút khó khan về ước mơ nghề nhiệp tương lai. Vì vậy cần giúp đỡ em hứng thú, kiên trì với đam mê phù hợp với năng lực của mình.

Bước 3: Tiến hành tư vấn tâm lý cho học sinh

- Trước hết, cần phải gần gũi, nắm được tâm lý của em và tạo cho em cảm giác tin tưởng để em có thể sẵn sàng chia sẻ những khó khăn mà em đang gặp phải.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Hữu Thắng vốn là một học sinh năng động, chăm chỉ, ln cố gắng trong học tập, vì vậy khơng khó để em có thể theo đuổi ước mơ.

Bước 4: Đưa ra một số gợi ý về việc giúp em học tốt môn Tiếng

- Hữu Thắng học tiếng Anh tốt và đó cũng là sở trường, tuy nhiên nếu muốn sang Pháp du học theo đam mê của mình em nên đầu tư thêm vào tiếng Pháp.

- Bổ sung kiến thức còn thiếu, chưa nắm rõ bằng nhiều cách như mà em có thể tham khảo bằng cách hỏi thầy cơ và bạn bè có lực học ổn, học trực tuyến trên mạng trên một số trang web hoặc kênh uy tín, ngồi ra em có thể học them các trung tâm ngồi giờ lên lớp để có kiến thức nền tảng vững chắc hơn.

- Để thực hiện được những điều trên, em cần có một thời gian hợp lý và biết sắp xếp nó để khơng bị lệch so với các mơn khác, mà em vẫn có thời gian để tham gia các hoạt động khác. Như vậy vừa giúp em thư giãn, vừa giúp em có thêm được những kiến thức bổ ích xung quanh.

- Quan trọng hơn cả em nên tham gia các trại hè du học nước ngồi của các tổ chức liên kết với Chính phủ Pháp để có thể tiếp cận, giao lưu văn hoá Pháp sâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lớp chủ nhiệm: 10A8 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Giáo viên hướng dẫn trường THPT: Nguyễn Thị Thuý Hằng Giáo viên hướng dẫn khoa TLGD: Ths. Đào Thị Ngọc Anh Thời gian thực hành KNGD: Đợt 2 (21/10 – 22/11/2019)

<b>1. Mục tiêu và kế hoạch từ tuần 1: (Từ ngày 21/10 đến ngày 26/10)</b>

- Gặp mặt làm quen, tạo lập mối quan hệ gần gũi với các em học sinh trong lớp. - Nắm được hoạt động học tập hoạt động ngoại khóa của các em.

- Thường xuyên đến lớp và trao đổi với các em trong các vấn đề học tập cũng như trong cuộc sống để từ đó rút ngắn khoảng cách tìm hiểu một cách sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng của các em trong quá trình học tập cũng như cuộc sống.

- Phát phiếu điều tra học sinh (ngày sinh, địa chỉ, sở thích,..) nhằm giúp hiểu thêm về các em học sinh.

- Dự giờ buổi sinh hoạt lớp.

<b>Xây dựng công tác chủ nhiệm tuần 1 (dự kiến)</b>

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Phát phiếu điều tra thông tin cá nhân. - - Dự giờ sinh hoạt lớp.

- Nắm được thông tin cơ bản của học sinh. - Tạo sự thân thiện giữa giáo sinh với học

-Phát phiếu điều tra thông tin cá nhân sinh trong giờ

giải lao trước khi vào lớp.

Sinh viên kiến tập

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2. <b>Mục tiêu và kế hoạch tuần 2: (Từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2019)</b>

- Tìm hiểu về đặc điểm chung của lớp.

- Gần gũi làm quen để hiểu hơn về đặc điểm tâm sinh lý của từng học sinh. - Thường xuyên đến lớp và trao đổi với các em trong các vấn đề học tập cũng như trong cuộc sống để từ đó rút ngắn khoảng cách tìm hiểu một cách sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng của các em trong quá trình học tập cũng như cuộc sống.

- Bắt đầu làm quen và tìm hiểu học sinh đặc biệt trong lớp.

<b>Xây dựng công tác chủ nhiệm tuần 2 (dự kiến)</b>

- Dự giờ sinh hoạt. - Nắm được thông tin qua cuộc nói chuyện để phân nhóm học sinh trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Kết quả hoạt động tuần 2Thời gianHoạt độngCách thức</b> với học sinh trong

giờ giải lao trước

<b>3. Mục tiêu và kế hoạch tuần 3: (Từ ngày 04/11 đến ngày 09/11/2019)</b>

- Tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm chung của lớp.

- Gần gũi làm quen để hiểu hơn về đặc điểm tâm sinh lý của từng học sinh. - Thường xuyên đến lớp và trao đổi với các em trong các vấn đề học tập cũng như trong cuộc sống để từ đó rút ngắn khoảng cách tìm hiểu một cách sâu sắc

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

về tâm tư, nguyện vọng của các em trong quá trình học tập cũng như cuộc sống (tuần này các em thi giữa học kỳ các mơn).

- Tiếp tục tìm hiểu học sinh đặc biệt trong lớp và nghiên cứu đưa ra một số biện pháp tham vấn tâm lý.

- Tổ chức buổi sinh hoạt lớp theo một chủ đề “Phát triển công tác Đồn trong nhà trường THPT”.

<b>Xây dựng cơng tác chủ nhiệm tuần 3 (dự kiến)</b>

- Thông qua buổi dự giờ để nói chuyện, quan tâm học sinh hơn.

<b>Kết quả hoạt động tuần 3Thời gianHoạt động<sup>Cách thức</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

với học sinh trong giờ giải lao trước sinh tập bài nhảy Flashmob dưới sân trường.

Sinh viên kiến tập

<b>4. Mục tiêu và kế hoạch tuần 4: (Từ ngày 11/11 đến ngày 16/11/2019)</b>

- Nắm được các hoạt động học tập và ngoại khóa trong tuần của học sinh. - Quản lí hành vi học sinh trong lớp học tốt, bao quát lớp và tiếp tục tham vấn tâm lí cho học sinh.

- Cùng tham gia tổ chức sinh hoạt và hoạt động trải nghiệm với lớp chủ đề “Tôi đặc biệt trong mắt mọi người”.

<b>Xây dựng công tác chủ nhiệm tuần 4 (dự kiến)</b>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Nói chuyện trao đổi để thân thiết với học sinh. - Tăng thêm sự đoàn kết, năng động và giao lưu học hỏi cho học sinh lớp mình.

<b>Kết quả hoạt động tuần 4</b>

<b>Thời gianHoạt động<sup>Cách thức</sup><sub>tổ chức</sub>Mục tiêu<sup>Người</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

với học sinh trong giờ giải lao trước

<b>5. Mục tiêu và kế hoạch tuần 5: (Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2019)</b>

- Nắm được các hoạt động học tập và ngoại khóa trong tuần của học sinh - Hoàn thành báo cáo nộp cho giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá kết quả thực hành kỹ năng giáo dục ở trường.

- Lên lớp chia tay HS và GVCN, gửi lời cảm ơn đến GVCN và lớp 10A8 - Cùng Đoàn Giáo sinh gửi lời cảm ơn trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai đã tạo điều kiện cho đoàn về thực hành học phần “Kỹ năng giáo dục”.

<b>Xây dựng công tác chủ nhiệm tuần 5 (dự kiến)</b>

<b>quảRútkinh</b>

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Thơng qua trị chuyện để hiểu sâu về lớp hơn. - Chia tay lớp.

<b>Kết quả hoạt động tuần 5</b>

<b>Thời gianHoạt động<sup>Cách thức</sup><sub>tổ chức</sub>Mục tiêu<sup>Người</sup></b> với học sinh trong giờ giải lao trước với học sinh trong giờ giải lao trước với học sinh trong giờ giải lao trước khi vào lớp.

Sinh viên kiến tập

26

</div>

×