Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

tiểu luân biến dị đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Tổ 4

BIẾN DỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đột biến gen 01

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ ?

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT

BIẾN GEN

Trong tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng cuả môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể

Trong thực nghiệm: con người đã gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lí, hóa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người</small>

Ví dụ ở cây lúa đột biến gen PSL1 gây ảnh hưởng trực tiếp tới cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đột biến nhiễm sắc thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Nhiễm sắc thể có thể bị biến đổi cấu trúc ở các dạng như sau :</small>

<small>●Mất đoạn: một đoạn NST bị mất đi so với dạng ban đầu , làm giảm một lượng gen trên NST</small>

<small>●Lặp đoạn: một đoạn nào dó của NST lặp lại một hoặc nhiều lần, làm tăng lượng gen trên NST</small>

<small>●Đảo đoạn: một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180º và nối lại vào vị trí vừa đứt, làm thay đổi trình tự các gen trên NST</small>

<small>●Chuyển đoạn: sự trao đổi giữa các NST khơng tương đồng, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang liên kết khác </small>

Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?

●<sub>Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi </sub>

trong cấu trúc của nhiễm sắc thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

NGUYÊN NHÂN

 Tự nhiên: do ảnh hưởng của mơi trường trong và ngồi cơ thể (những

biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hoá trong tế bào

 Thực nghiệm: do con người tạo ra các đột biến cấu trúc NST

TÍNH CHẤT

 Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật

Vai trị

<sub>Có lợi: </sub>

 Ví dụ: emzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ

hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này

Có hại:

 Ví dụ: ở người mất đoạn ngắn NST số 5 gây nên hội chứng mèo kêu (chậm phát triển trí tuệ, bất thường về hình thái

cơ thể).

Ngun nhân phát sinh và tính chất của đột biến NST

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thế nào là đột biến số lượng NST

Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một

hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nguyên nhân phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1)

Trải qua quá trình thụ tinh 2 loại giao tử khơng bình thường kết hợp với giao tử bình thường khơng bình thường trong q trình giảm phân, 1 giao tử có 2 NST (n+1) giao tử kia khơng có NST (n-1) nào

Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường trong quá trình giảm

phân, mỗi giao tử có 1 NST (n)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ở thực vật: gây ra biến đổi hình thường, thiếu cân đối, giảm sức sống, rối loạn sinh dục và có nguy cơ tử vong sớm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n )

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Dấu hiệu nhận biết</b>

Tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và tăng kích thước cơ

quan sinh sản ( lớn hơn so với thể lưỡng bội )

<b>Ứng dụng</b>

+Tăng kích thước thân, lá=> tăng sản lượng cây rau, củ cải đường

  +Tăng kích thước thân,

cành=> tăng sản lượng gỗ cây rừng

  +Tăng kích thước củ=> tăng sản lượng cây lương thực

  +Tăng kích thước quả=> tăng sản lượng cây ăn quả

<b>Vai trò</b>

sự tăng gấp bội số lượng NST trong tế bào → hàm

lượng ADN tăng → tăng cường trao đổi chất, tăng kích thước tế bào,

cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa

bội với các điều kiện không thuận lợi của môi

trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

THƯỜNG BIẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

THƯỜNG BIẾN

Thường biến là những biến đổi ở kiều hình cùng một kiểu gên phát sinh trong đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp của môi trường

●Thường biến biểu hiệu đồng loạt theo hướng xđ tương ứng với ĐK ngoại cảnh

Đặc điểm của thường biến

●<sub>Thường biến không di </sub>

không biến đổi KG nên không di truyền được -Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với ĐK mơi trường, có ý nghĩ thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật

-

Là những biến đổi trong vật chết di truyền (NST, ADN) nên di truyền được -Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản thân sinh vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik</small>

Ý nghĩa của thường biến

Nhờ có TB mà cơ thể sinh vật thích nghi với sự thay đổi của mơi trường sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ

KIỂU HÌNHMức phản ứng

KH của 1 KG phụ thuộc vào KG và MT -Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. VD: giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay

đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ,…

-Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của mt tự nhiên hoặc đk chăn trồng trọt và

chăn nuôi. VD số hạt lúa trên 1 bông lúa của 1 giống lúa,…

Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 KG ( hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước mt khác nhau và

mức phản ứng do KG quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

THANKS FOR LISTENING

</div>

×