Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

bài thảo luận thứ tư bảo vệ quyền tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.47 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT HÌNH SỰ</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ:BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN</b>

<b>GVHD : Đặng Lê Phương Uyên</b>

<b>Môn học : Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kếNhóm : 1</b>

<b>Lớp :HS48A1 </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM</b>

<b>Stt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>VẤN ĐỀ 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA...4</b>

Tóm tắt Quyết định Số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/6/2006 của TANDTC....4 1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?...4 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu khơng? Vì sao?...4 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?...5 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hồn cảnh có tranh chấp trên?...5 1.5 Việc chiếm hữu như trong hồn cảnh của ơng Dịn có căn cứ pháp luật khơng? Vì sao?...5 1.6 Thế nào là chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...6 1.7 Người như hồn cảnh của ơng Dịn có là người chiếm hữu ngay tình 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngồi ý chí của ơng Tài khơng?...7 1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?...7 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao...8 1.13 Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?...8 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ơng Dịn thì Tịa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?...9 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao...9

<b>VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỔNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA...10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thẩm phán TANDTC...10 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?...10 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?...11 2.3 Để bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?...13 2.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?...13 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục khơng?...14

<b>VẤN ĐỀ 3: LẤN CHIẾM TÀI SẢN LIỀN KỀ...14</b>

Tóm tắt Quyết định số 617/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự TANDTC...14 Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07-09-2006 của Hội đồng thẩm phán TANDTC...15 3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu?...15 3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lịng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ơng Trụ, bà Nguyên?...16 3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lịng đất và khơng gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?...16 3.4 Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết...17 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ơng Hịa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lịng đất của gia đình ơng Trụ, bà Nguyên?...18 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao...18 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tịa án khơng buộc ơng Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m<small>2</small>)?...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.8 Ông Trê, bà Thi c biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không?..19 3.9 Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ơng Hậu xây dựng nhà trên thì ơng Hậu có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trê, bà Thi khơng? Vì sao?..19 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên...19 3.11 Theo Tịa án, phần đất ơng Hậu xây dựng khơng phải hồn trả cho ơng Trê, bà Thi được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời?...19 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết...20 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây?...20 3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71m<small>2</small> và căn nhà phụ có diện tích 18,57m<small>2</small> trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tịa án phúc thẩm có buộc tháo dỡ khơng?...21 3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm khơng gian 10,71m<small>2</small> và căn nhà phụ trên như thế nào?...21 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay...22 3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có cịn phù hợp với BLDS 2015 khơng? Vì sao?...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VẤN ĐỀ 1: ĐỊI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA</b>

<b>Tóm tắt Quyết định Số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/6/2006 của TANDTC</b>

Ông Tài (nguyên đơn) gửi đơn khởi kiện lên Tịa án u cầu ơng Thơ (bị đơn) phải trả lại giá trị 2 mẹ con con trâu cho ơng Tài. Tịa sơ thấm xác định con trâu và con nghé là của ông Tài và ông Thơ phải hoàn trả giá trị 2 con trâu cho ông Tài. Tòa phúc thẩm quyết định ông Thơ phải hồn trả giá trị con nghé, cịn con trâu cái là ơng Tài phải khởi kiện ơng Dịn (vì lúc này ơng Dịn là chủ sở hữu). Tịa án tối cao sau khi xem xét, hủy bản án phúc thẩm, giao cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại.

<b>1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?</b>

Căn cứ pháp lý: Theo Điều 107 BLDS 2015 quy định:

<i>“1. Bất động sản bao gồm:</i>

<i>a) Đất đai;</i>

<i>b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai;</i>

<i>c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng;d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.</i>

<i>2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.” </i>

Trâu khơng thuộc nhóm bất động sản cho nên nó là động sản

<b>1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu khơng? Vì sao?</b>

<i> Theo khoản 2 Điều 106 BLDS 2015 quy định “Quyền sở hữu, quyền khác</i>

<i>đối với tài sản là động sản khơng phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật vềđăng kí tài sản có quy định khác”</i>

Việc đăng kí tài sản là bắt buộc đối với bất động sản, đối với động sản thì khơng bắt buộc trừ những trường hợp sau đây phải bắt buộc đăng kí tài sản -Đăng kí tàu biển

-Đăng kí phương tiện nội thuỷ địa -Đăng kí tàu cá

-Đăng kí phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ -Đăng kí xe, máy chuyên dùng tham gia đường bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

-Đăng kí quyền sở hữu tàu bay

-Đăng kí phương tiện giao thơng đường sắt -Đăng kí di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

-Đăng kí tài sản là vũ khí, vật liệu nổ và công dụng hỗ trợ

Trâu là tài sản nhưng không thuộc những trường hợp trên nên trâu khơng cần đăng kí quyền sở hữu

<b>1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sởhữu của ơng Tài?</b>

Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ơng Tài được thể hiện ở đoạn:

"Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 06, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL40, 41,41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài. Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có căn cứ pháp luật."

<b>1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hồncảnh có tranh chấp trên?</b>

Theo Khoản 1 Điều 179 BLDS 2015 quy định về khái niệm chiếm hữu như

<i>sau: "Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp</i>

<i>hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản."</i>

Trong vụ án trên, thì ơng Dịn là người đang chiếm hữu trâu có tranh chấp. Vì ơng Thơ đã bán trâu cho ông Thi, và ông Thi đã đổi trâu với ơng Dịn nên người đang sở hữu trâu trong tranh chấp là ơng Dịn.

<b>1.5 Việc chiếm hữu như trong hồn cảnh của ơng Dịn có căn cứ pháp luật</b>

<i>1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;</i>

<i>2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phùhợp với quy định của pháp luật;</i>

<i>4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủsở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn giấu, bị chìm đắm phù hợp vớicác điều kiện do pháp luật quy định;</i>

<i>5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phùhợp với các điều kiện do pháp luật quy định;</i>

<i>6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định".</i>

 Việc chiếm hữu của ơng Dịn khơng rơi vào trường hợp nào của Điều luật trên nên việc chiếm hữu của ơng Dịn là khơng có căn cứ pháp luật.

<b>1.6 Thế nào là chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêucơ sở pháp lý khi trả lời. </b>

CSPL: các trường hợp ngoài quy định tại điều 183 BLDS 2005.

Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó khơng có căn cứ pháp luật và theo suy đốn pháp lý thì việc người thứ ba nhận được tài sản là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì được coi là chiếm hữu ngay tình.

<b>1.7 Người như hồn cảnh của ơng Dịn có là người chiếm hữu ngay tìnhkhơng? Vì sao?</b>

CSPL: căn cứ theo Điều 189 BLDS 2005, ơng Dịn là người chiếm hữu ngay tình.

Ơng Dịn là người chiếm hữu ngay tình vì giao dịch có nhiều giai đoạn: Ơng Thơ bán cho ơng Thi rồi ơng Thi thì đổi trâu cho ơng Dịn. Nhưng ngay từ đầu ơng Thơ đã là người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nên giao dịch giữa ông Thơ và ông Thi khơng có căn cứ pháp luật. Hiển nhiên, ơng Dịn cũng khơng biết và cũng khơng thể biết được việc con trâu không thuộc quyền sở hữu của ông Thơ nên ông cho rằng giao dịch giữa ông và ông Thi là có căn cứ pháp luật

<b>1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và khơng có đền bù theo quy định về đòitài sản trong BLDS?</b>

Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng. Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù. Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng để thực hiện việc trao đổi với nhau các lợi ích vật chất. Các hợp đồng có đền bù đa phần là hợp đồng song vụ mà ngược lại.

<b>Ví dụ: Hợp đồng mua bán, trao đổi, cho thuê tài sản...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong thực tế vẫn có trường hợp hợp đồng có đền bù là hợp đồng đơn vụ (như hợp đồng cho vay có lãi mà hiệu lực của nó được xác định tại thời điểm bên vay đã nhận tiền) Và cũng có nhiều hợp đồng song vụ khơng có đền bù như hợp đồng gửi giữ khơng có thù lao.

Hợp đồng khơng có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào. Hợp đồng khơng có đền bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tinh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thể.

<b>Ví dụ: Hợp đồng vay tài sản khơng có lãi, hợp đồng mượn tài sản....</b>

Trong quá trình giao kết hợp đồng này, dù đã hứa hẹn, thống nhất ý chí nhưng việc chấp nhận đề nghị khơng mang tính chất ràng buộc đối với bên được đề nghị. Do đó, đối với hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật quy định có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho nhau đối tượng tặng cho hoặc đã hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu.

<b>1.9 Ơng Dịn có được con trâu thơng qua giao dịch có đền bù hay khơng cóđền bù? Vì sao?</b>

Ơng Dịn có được con trâu thơng qua giao dịch có đền bù vì ơng Dịn có được con trâu là do trao đổi với ông Thi con trâu cái sổi ( mỗi bên sau khi thực hiện đã cho bên kia một lợi ích và nhận lại được từ bên kia một lợi ích tương xứng).

<b>1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngồiý chí của ơng Tài khơng?</b>

Trâu có tranh chấp là bị chiếm hữu ngồi ý chí của ơng Tài vì khơng có căn cứ nào cho rằng ơng Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hàng tháng ông vẫn lên xem và ông Tài cũng không định đoạt con trâu bằng việc bán, tặng hoặc cho người khác.

“ Ngày 18/03/2005 ông Thơ dắt một con trâu mẹ cùng một con nghé khoảng 3 tháng tuổi qua nhà ông Tài, ông nhận ra con trâu, con nghé của ơng và có nói với ơng Thơ nhưng ông Thơ nói con trâu đó ông mua tháng 6/2002 vì thả rơng nên bị mất và mới tìm thấy hồi tháng 9/2003”. Ông Tài bất ngờ khi thấy con trâu bị dắt đi bởi ơng Thơ và có can ngăn hành vi của ông Thơ nhưng bất thành.

<b>1.11 Theo Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao, ơng Tài được địi trâu từơng Dịn khơng? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?</b>

Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn.

Trong Quyết định, điều này được thể hiện ở đoạn: Toà án cấp phúc thẩm nhận định con trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúng, nhưng chỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài giá trị con nghé mà ông Thơ mổ thịt là 900.000đ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bác u cầu của ơng Tài địi ơng Thơ trả con trâu mẹ vì cho rằng ơng Dịn là người đang chiếm giữ con trâu nên ông Tài phải khởi kiện địi ơng Dịn là sai.

<b>1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao. </b>

Hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao chưa thật sự thoả đáng.

Căn cứ Điều 167 BLDS 2015 đã quy định về quyền đòi lại động sản không

<i>phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có</i>

<i>quyền địi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữungay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản nàythơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tàisản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyềnđịi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bịchiếm hữu ngồi ý chí của chủ sở hữu.”</i>

Chiếu theo điều 167 BLDS 2015, trong trường hợp này, có thể thấy: Ơng Tài là chủ sở hữu của con trâu đang xảy ra tranh chấp; người chiếm hữu ngay tình là ơng Dịn; giao dịch trao đổi trâu giữa ơng Dịn và ơng Thi là giao dịch có đền bù (vì đơi bên đều được hưởng lợi từ giao dịch: ông Thi đổi con trâu mẹ để lấy con trâu cái sổi từ ơng Dịn, ơng Dịn đổi con trâu cái sổi để lấy con trâu mẹ từ ông Thi), tức là “hợp đồng có đền bù”; và cuối cùng, con trâu của ơng Tài cịn bị chiếm hữu ngồi ý chí của ơng. Vì vậy, ơng Dịn hồn tồn có quyền địi lại con trâu của mình. Thế nên, hướng giải quyết của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao là chưa thật sự thoả đáng.

<b>1.13 Khi ơng Tài khơng được địi trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hànhcó quy định nào bảo vệ ông Tài không?</b>

Khi ơng Tài khơng địi được trâu từ ơng Dịn thì pháp luật hiện hành vẫn có Khoản 1 Điều 166 Bộ luật dân sự 2015 bảo vệ ông Tài. Cụ thể Khoản 1 Điều

<i>166 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi</i>

<i>lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sảnkhơng có căn cứ pháp luật”. </i>

Vậy nên trong trường hợp này, ông Tài là chủ sở hữu có quyền địi ơng Thơ trả lại số tiền 3.800.000 đồng mà ơng Thơ có được từ việc bán trâu. Vì ơng Tài là chủ sở hữu, cịn ơng Thơ là người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nên khơng có quyền hưởng lợi ích từ việc bán trâu của ông Tài (chủ sở hữu hợp pháp). Nhưng trên thực tế ông Thơ đã bán trâu cho ông Thi và kiếm lợi được số tiền lên đến 3.800.000 đồng nên ơng Tài hồn tồn có quyền địi lại số tiền 3.800.000 đồng đấy của ơng Thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.14 Khi ông Tài không được địi trâu từ ơng Dịn thì Tịa án đã theo hướngông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyếtđịnh cho câu trả lời?</b>

Khi ông Tài không được địi trâu từ ơng Dịn thì Tịa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu. Đoạn của Quyết định cho

<i>câu trả lời là là: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đã điều</i>

<i>tra, xác minh; thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấpgiữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tàisản khơng có căn cứ pháp luật phải hồn trả lại giá trị con trâu và con nghécho ông Tài là có căn cứ pháp luật.”</i>

<b>1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.</b>

Theo em, hướng giải quyết trên của Tòa án dân sự Tịa án nhân dân tối cao là hợp tình, hợp lý vì:

Tịa án chấp nhận kháng nghị của ông Tài, bãi bỏ quyết định buộc ơng Thơ chỉ hồn lại giá trị con nghé là 900.000 đồng vì trong quá trình điều tra, Tịa đã có đầy đủ cơ sở chứng minh con trâu mẹ và con nghé là tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Tài. Ông Thơ lại là người chiếm hữu con nghé và trâu mẹ khơng có căn cứ pháp luật nên dựa việc Tòa án đứa ra quyết định như vậy là hợp lý và có căn cứ pháp luật, cụ thể là Khoản 1 Điều 166 Bộ luật dân sự 2015 :

<i>“Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật”.</i>

Ơng Dịn khơng phải đền bù giá trị trâu cái cho ông Tài là hợp lý vì dựa theo

<i>Điều 257 Bộ luật dân sự 2005 về “Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký</i>

<i>quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: Chủ sở hữu có quyền địi lại độngsản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trongtrường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thơng qua hợpđồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trongtrường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền địi lạiđộng sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếmhữu ngồi ý chí của chủ sở hữu.” Mà trên thực tế, việc ơng Dịn có được tài sản</i>

thuộc vào trường hợp chiếm hữu ngay tình, là bằng giao dịch có đền bù giữa ơng Dịn và ơng Thi. Vậy nên nếu địi từ ơng Dịn giá trị con trâu cái là ảnh hưởng đến quyền lợi của ông Dịn. Vì thế nên quyết định của Tịa án là hướng giải quyết tốt nhất cho ông Tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỔNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA</b>

<b>Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồngthẩm phán TANDTC</b>

Nguyên đơn: Bà Trần Thị X, đã chết.

Những người thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng của bà X: Ông Nguyễn Văn V (đã chết), anh Nguyễn Văn G, anh Nguyễn Văn S, anh Nguyễn Ngọc M, chị Nguyễn Thị Thu H.

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị N.

Bà X yêu cầu bà N trả nhà số 2/15 (số mới là 46) và toàn bộ 1.518,86m<small>2</small> đất, thuộc thửa 73, tờ bản đồ số 27. Đất tranh chấp là của cụ M – mẹ bà T mua của giáo xứ năm 1971. Năm 1983, cụ M xuất cảnh nên nhượng lại cho bà T, ngày 25/10/1983 bà T được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà. Năm 1989, bà T xuất cảnh sang Pháp phải cam kết khơng cịn tài sản ở Việt nam nên nhờ bà X đứng tên hộ nhà đất dưới hình thức chuyển nhượng, bà X đã được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà. Bà T đồng ý cho bà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tài sản tranh chấp trên. Năm 1991, do ông Nguyễn Văn V (là chồng bà X) giới thiệu nên gia đình bà đến ở nhà đất đang tranh chấp. Lúc đó, nhà đất bỏ hoang, bà đã cải tạo lại. Hiện nay nhà đất chỉ cịn tường, bà khơng sữa chữa gì nữa. Bà khơng biết bà X có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Từ năm 1992, bà kê khai và nộp thuế cho Nhà nước. Năm 2003, Nhà nước mở đường thu hồi một phần, bà nhận tiền đền bù, không ai tranh chấp. Sau này, bà N chuyển nhượng cho vợ chồng ông M, bà Q một phần đất, phần còn lại tặng cho con gái là chị L; chị L lại chuyển nhượng một phần đất cho ông Đ và bà T.

Tòa án nhân dân tối cao quyết định chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 73/2017/KN-DS ngày 25/09/2017 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 91/2016/DS-PT và Bản án dân sự sơ thẩm số 07/2015/DS-ST và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại

<b>2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất cótranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngaytình? </b>

Đoạn Nhận định của Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bày của bà T và các giấy tờ có liên quan thì tồn bộ diện tích đất tranh

</div>

×