Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

anhchh1 báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

<b>KHOA NGỮ VĂN</b>

<b>BÀI TẬP LỚN </b>

<b>MÔN HỌC: TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI</b>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ: Anh/chị hãy đề xuất thay thế một tác phẩm văn học nướcngồi (trữ tình, tự sự hoặc kịch) trong chương trình phổ thơng trung họcViệt Nam bằng một tác phẩm khác khơng có trong chương trình và thiết</b>

<b>kế giáo án dạy học tác phẩm tự chọn đó.</b>

<i><small>Hà nội, tháng 07 năm 2022</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. ĐOẠN VIDEO TRÍCH TỪ BỘ PHIM CÙNG TÊN...19</b>

<b>3. ĐOẠN TRÍCH “NGƯỜI COI TRẠM”...20</b>

<b>4. TÀI LIỆU THAM KHẢO...20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II.MỞ ĐẦU </b>

Trước sự thay đổi và đổi mới của giáo dục, việc học tập tiếp cận đến năng lực của người học là một điều hết sức cần thiết, đồng nghĩa với điều đó các tác phẩm văn học được sử dụng trong chương trình phổ thơng cũng cần có sự vận động và thay đổi cho phù hợp với nhu cầu phát triển của người học. Hiểu rõ điều đó việc xem xét để có thể đưa vào chương trình phổ thơng những tác phẩm văn học đáp ứng đủ những yêu cầu như vừa sức với người học và bên cạnh đó cịn cần phát triển được tư duy người học là việc hết sức cần thiết. Vì vậy trước những u cầu cấp thiết đó tôi xin phép đề xuất sự thay thế cho một tác phẩm trong chương trình văn học phổ thơng lớp 11 mà bản thân cho là cần thiết. Bài tiểu luận sẽ gồm hai chương. Thứ nhất là đề xuất thay thế và lý do thay thế, thứ hai là kế hoạch dạy học tác phẩm mà tôi lựa chọn.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT THAY THẾ TÁC PHẨM TRONGCHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG</b>

Phỏng theo phân phối chương trình ngữ văn hiện hành lớp 11 đề xuất thay thế đoạn trích “<i>người cầm quyền khôi phục uy quyền</i>” của Vichto Huy-go trong chương trình ngữ văn lớp 11 bằng tác phẩm truyện ngắn “<i>người coi trạm</i>” – Alexander Puskin

Giải thích lý do thay thế

<small>1.</small>

Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” của Vichto Huy-go được trích từ tác phẩm “Những người khốn khổ” được xuất bản vào năm 1862 tuy nhiên theo mạch chương trình lúc này các em học sinh lớp 11 đang dần tiếp cận đến với văn học phương Tây mà cụ thể trước đó là tác phẩm truyện ngắn “Người trong bao” của Chekhov thì việc tiếp tục học tác phẩm truyện ngắn có thể sẽ giúp các em có cái nhìn bao qt và tăng khả năng phân tích hơn thay vì chỉ gói gọn khả năng đọc hiểu trong một đoạn trích ngắn.

<small>2.</small>

Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” là đoạn trích đề cao tình người và phản ánh sự tàn bạo của xã hội Pháp thời đó, tuy nhiên nếu thật sự có một cái nhìn rõ nét và để hiểu thì học sinh cần phải ít nhiều đọc qua tồn bộ tác phẩm này thay vì chỉ một đoạn trích, vì vậy nếu đối với những học sinh chưa từng một lần tiếp xúc qua tác phẩm sẽ khó có thể cảm nhận được một cách rõ nét và hơn cả sự hứng thú lúc này cũng chỉ mang tính chất hời hợt, cho có. Với thời lượng là hai tiết, việc kéo dài phân tích tìm hiểu có thể phản tác dụng khi các em mất hứng thú và quan trọng là khơng hiểu giá trị thật sự của tồn bộ tác phẩm mà tác giả gửi gắm.

<small>3.</small>

Tác phẩm “Người coi trạm” của Puskin có thể đáp ứng

<small></small>

Thứ nhất về thời lượng, việc tìm hiểu một tác phẩm truyện ngắn trong hai tiết có thể sẽ khả thi hơn việc tìm hiểu một đoạn trích

<small></small>

Thứ hai truyện ngắn “Người coi trạm” cũng phản ánh một cách hiện thực xã hội Nga thời đó, hơn nữa bên cạnh đó tác phẩm cũng cho học sinh có cái nhìn bao qt hơn, dễ hiểu hơn bởi câu truyện chỉ gói gọn trong một tác phẩm.

<small></small>

Cuối cùng việc dạy học tác phẩm truyện ngắn cũng sẽ gồm hai tiết theo phân phối chương trình (tuy nhiên hoạt động

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cuối cùng luyện tập của bài giáo viên có thể tạo thành một tiết học trải nghiệm sân khấu hoá cho học sinh). Thêm nữa bởi việc đưa tồn bộ truyện ngắn vào sách giáo khoa có thể sẽ dài và khiến học sinh nảy sinh tâm lý “ngại đọc” cho nên có thể lược bỏ bớt một số đoạn đầu và cuối mà chỉ tập trung chủ yếu vào quá trình tìm con của nhân vật Xamxon Vurin. Cụ thể việc trích dẫn tác phẩm có thể như sau:

Phần một sẽ bắt đầu từ “hôm ấy là một ngày oi bức” đến “tươm tất”, phần hai sẽ từ “đến ngày nay” cho đến “cô Đunhia đáng thương ”. (cụ thể việc cắt ghép truyện ngắn sẽ được đưa vào phần phụ lục của bài)

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Học sinh nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhận vật, ngôi kể, cốt truyện…) và một số yếu tố nội dung (nội dung, nghệ thuật…)

<b>2. Năng lựca. Năng lực chung</b>

- Biết lắng nghe, phản hồi - Biết chắt lọc thông tin kiến thức

- Biết chia sẻ ý kiến, quản điểm của bản thân

<b>b. Năng lực riêng biệt</b>

- Nhớ được những nét tiêu biểu của tác giả, tác phẩm - Xác định được ngôi kể của truyện ngắn

- Xác định được hệ thống nhân vật, đặc trưng tính cách của từng nhân vật - Chỉ ra được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật trong tác phẩm

- Rút ra được bài học cho bản thân

<b>3. Phẩm chất</b>

- Yêu thương, hiếu thuận với cha mẹ

<b>II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu</b>

- Tạo sự hứng thú cho học sinh trước khi đến với nội dung chính của bài học.

<b>b. Nội dung</b>

- Giáo viên cho học sinh xem một đoạn video mở đầu về phim người coi trạm và thuyết trình về nó sau đó gọi học sinh nêu cảm nhận của mình về cơng việc này

<b>c. Sản phẩm</b>

- Học sinh có được sự hứng thú đối với bài học và thấy được những khó khắn của cơng việc này.

<b>d. Tổ chức thực hiện</b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên cho học sinh xem một

- Giải thích cơng việc coi trạm: là những người làm

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đoạn video ngắn trong vịng 2’, bình giảng về video cũng như giải thích cơng việc coi trạm. - Sau khi xem xong giáo viên cho

học sinh 1’ suy nghĩ để nêu cảm nhận của mình về cơng việc này

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh quan sát video và suy nghĩ cá nhân câu hỏi của giáo viên trong 1’.

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời

<b>B4: Đánh giá nhận xét</b>

- Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả

<i>- Giáo viên dẫn dắt vào bài: “các em ạ công việc coi trạm là côngviệc hết sức vất vả không chỉ luôn phải hứng chịu những cơn giận dữ vơ lý từ khách qua đường mà cịn luôn mang tiếng xấu như lũ thơ lại, cuộc đời củangười coi trạm trong đoạn tríchsẽ cho chúng ta thấy được một cái nhìn rõ nét về cơng việc nàycũng như những bi kịch của mộtcon người nhỏ bé.” </i>

công việc trông coi trạm xe và chuẩn bị xe cho chuyến đi của khách

- Trong truyện ngắn công việc coi trạm gần như là công việc thuộc tầng đáy của xã hội và luôn bị mọi người khinh bỉ.

<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chunga. Mục tiêu</b>

- Nhớ được những nét tiêu biểu của tác giả và tác phẩm - Xác định được ngôi kể, thể loại, bố cục của văn bản

<b>b. Nội dung</b>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc và đọc diễn cảm

- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hoạt động 1.1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>

<b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “Từ phần chuẩn bị ở nhà em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Puskin và tác phẩm “Người coi trạm”</i>

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh đọc lại phần chuẩn bị trước ở nhà của mình trong 1’

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi, gọi học sinh khác nhận <b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc tại chỗ, đọc phân vai

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Giáo viên đọc mẫu một đoạn đầu sau đó cho học sinh đọc nối tiếp nhau.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm nhấn mạnh giọng của nhân vật người coi trạm để thể hiện cảm xúc đau khổ của nhân vật

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên sau khi đã đọc mẫu một đoạn gọi 2 học sinh đọc nối

<b>I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giả</b>

- Aleksandr Sergeyevich Pushkin sinh năm 1799 mất năm 1837 là một thi sĩ, văn sĩ, kịch tác gia Nga.

- Ông được tôn vinh như Đại thi hào hoặc Mặt trời thi ca Nga, ông hầu như là biểu tượng của trào lưu lãng mạn Nga thế kỷ XIX bởi nhiều cống hiến trong sự đa dạng hóa ngơn ngữ văn chương

<b>b. Tác phẩm “Người coi trạm”</b>

- Được trích ra từ tập truyện “Những câu chuyện của ông Belkin”, hay “Tập truyện của ông Ivan Petrovich Belkin quá cố” là một tuyển tập bao gồm 5 truyện ngắn của đại thi hào là “Bão tuyết”, “Phát súng”, “Ông chủ hiệu đám ma”, “Người coi trạm”, “Cô tiểu thư nông dân” ra đời năm 1830.

<b>2. Đọc và tóm tắt đoạn trích2.1. Luyện đọc</b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “ Dựa vào văn bản </i>

- Học sinh tiếp tục suy nghĩ, làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi nhiệm vụ của giáo viên trong 3’

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi 2 học sinh tóm tắt tác phẩm, gọi học sinh khác nhận xét

- Giáo viên tiếp tục gọi học sinh trả lời các câu hỏi đã giao, gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu

Truyện được tái hiện qua lời kể của nhân vật tôi về người coi trạm Xamxon Vurin với cơng việc hàng ngày là đón hành khách và chuẩn bị để đưa họ đến lộ trình tiếp theo. Mặc dù bị mắng chửi hàng ngày nhưng người coi trạm vẫn nhẫn nhục chịu đựng. Bác có một người con gái hết mực xinh đẹp tên là Đunhia, vẻ đẹp của cô khiến mọi người khơng thể bỏ qua. Một ngày, có một chàng khinh kỵ tên là Minxki đi ngang qua đó và trú lại hai ngày liền. Sau đó, khi Minxki rời đi, lấy cớ đưa Đunhia đến nhà thờ, chàng khinh kỵ đã mang Đunhia đi mất và không bao giờ quay trở lại nữa. Được tin, bác Xamxon chết điếng người, bổ đi tìm con khắp nơi. Bác lặn lội đến Peterburg gặp Minxki xin lại con gái nhưng đón tiếp bác là sự xua đuổi của Minxki. Bác Xamxon dùng mưu gặp được Đunhia nhưng cô gái đã bỏ rơi bác, không chịu theo bác quay về. Bác Xamxon buồn rầu trở lại công việc coi trạm của mình.

<b>- Truyện được kể theo ngôi thứ </b> giới thiệu gia cảnh, công việc của người coi trạm

 Phần 2: Tiếp đến “cầu thang”: cuộc hành trình đi tìm con của người coi trạm

 Phần 3: Còn lại: câu chuyện kết thúc và cảm xúc của người “tôi”

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiếta. Mục tiêu</b>

- Xác định được hệ thống nhân vật, đặc trưng tính cách của từng nhân vật - Chỉ ra được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật trong tác phẩm

- Rút ra được bài học cho bản thân

<b>b. Nội dung</b>

<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào văn bản để trả lời câu hỏi- Học sinh làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vục. Sản phẩm</b>

<b>- Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinhd. Tiến trình hoạt động</b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm dự kiếnHoạt động 2.1: Nhân vật người coi </b>

<b>trạm - Xamxon Vurina. Hoàn cảnh của nhân vậtB1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “Dựa vào văn bản hãy hoàn thành phiếu học tập số1 để tìm hiểu về hồn cảnh của người coi trạm”</i>

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cặp trong bàn với thời gian là 4’

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi ngẫu nhiên hai nhóm lên trả lời, gọi các học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

<b>B4: Đánh giá, nhận xét</b>

- Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt lại kiến thức lên bảng

<b>b. Số phận của nhân vật: người cha già khốn khổ bị mất con</b>

<b> Sự thay đổi của Xamxon vurinkhi Đunhia theo MinxkiB1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “hãy hoàn thành phiếu học tập số 2 để thấy rõ sự thay đổi của nhân vật trước và sau khi con gái Đunhia theo </i>

<b>II.Tìm hiểu chi tiết1. Nhân vật Xamxon Vurina. Hoàn cảnh của nhân vật</b>

- Nghề nghiệp: coi trạm - Hồn cảnh

 Người thân duy nhất là cơ con gái tên Đunhia

 Hai bố con sống trong căn nhà căn nhà đơn giản, có mấy bức tranh kể chuyện Đứa con hư, chậu phụng tiên, chiếc giường với chiếc màn cửa sặc sỡ.

<b>b. Số phận của nhân vật: người cha già khốn khổ bị mất con</b>

<b> Sự thay đổi của nhân vật trướcvà sau khi Đunhia theo Minxki</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Gợi ý trả lời: Tính cách của </b>

nhân vật sau khi con gái bỏ đi có cịn tươi tắn như trước khơng, khi nhắc về con gái, Xamxon Vurin có hãnh diện hay lảng tránh.

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>- Học sinh thực hiện nhiệm vụ </b>

theo nhóm đã chia sẵn tại lớp (4 nhóm mỗi nhóm 9-10 người) trong 3’ và hoàn thành phiếu học tập

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi hai nhóm học sinh đứng lên trả lời và gọi một vài

<b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “Dựa vào đoạn </i>

<b>- Gợi ý trả lời: Sau khi đã tìm </b>

được những chi tiết diễn tả thái

- Thái độ của nhân vật:

 Tim ông già đập mạnh, nước mắt trào ra và giọng rung rung chỉ nói được mấy lời: “Bẩm quan lớn!... xin ngài hãy vì Chúa mà sinh phúc…”

 “Bẩm quan lớn, - ơng già nói tiếp, - dù sao việc cũng đã lỡ rồi; 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

độ của nhân vật trước Minxki.

<i>Giáo viên “Chúng ta có thể thấyMinxki là người đã lừa dối Xamxon Vurin và đưa con gái của bác đi và trong tình huống trên đáng lý ra Minxki mới là người cần xin lỗi và nhận sự thathứ của người coi trạm vậy nhưng người coi trạm hết lần này đến lần khác cầu xin Minxkitrả lại con gái cho mình. Từ đó chúng ta thấy nhân vật người coi trạm tại sao phải cúi mình như vậy, vì con gái hay do tính cách nhu nhược. Thêm nữa trong xã hội đó với cơng việc coitrạm gần như ở tầng đáy xã hội </i>

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

<b>- Giáo viên gọi hai học sinh trả </b>

lời, gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)

<b>B4: Đánh giá, nhận xét</b>

<b>- Giáo viên lắng nghe nhận xét, </b>

chốt lại kiến thức lên bảng.

<b>Hoạt động 2.2: Nhân vật Đunhiaa. Ngoại hình, tính cách của </b>

<b>nhân vật</b>

<b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “Dựa vào văn bản hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách của nhân vật Đunhia”</i>

<b>- Gợi ý trả lời: Đunhia là nhân </b>

vật mang tính cách dịu dàng hay phản nghịch, tại sao tất cả những vị khách thấy nàng đều trở nên bình tĩnh.

ít nhất cũng xin ngài trở con Đunhia tội nghiệp lại cho tôi. Bây giờ ngài đã thoả thích với nó rồi, xin ngài đừng đẩy nó đến chỗ tàn tạ làm gì”.

 Xamxon Vurin là người cha hết mực yêu thương con gái, bên canh đó Xamxon hiểu rõ thân phận nhỏ bé của mình trong xã hội thời đó, những kẻ thấp bé chưa chắc đã có thể mở lời trước những người có địa vị cao trong xã hội nhưng vì con ông lão vẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh làm việc cá nhân trong 4’.

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

- Giáo viên gọi vài học sinh lên trả lời, gọi vài học sinh khác

<b>B1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- ? Giáo viên “Sau khi chúng ta tìm hiểu xong nhân vật Xamxon Vurin và nhân vật Đunhia bây giờ cơ có một câu hỏi dành cho cả lớp. “Nếu giả sử các bạn ở trong xã hội Việt Nam những năm 1945 khi nước ta chịu áp muốn đưa các bạn đi (lưu ý là chúng ta không hề biết sau khi đi rồi có được một cuộc sống tốtđẹp khơng nhé) thì các bạn có lựa chọn đi theo họ hay ở lại vớigia đình của mình. Hãy giúp cơ giơ tay biểu quyết.””</i>

<b>B2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>- Giáo viên nêu lựa chọn và học </b>

sinh giơ tay biểu quyết

<b>B3: Báo cáo kết quả</b>

<b>- Có hai trường hợp xảy ra </b>

 Th1: số học sinh lựa chọn đi theo nhiều hơn.

 Th2: số học sinh lựa chọn ở lại đông hơn.

<b>B4: Đánh giá, nhận xét </b>

nên bình tĩnh bởi vì sự khơn khéo và vẻ đẹp của nàng  Đunhia là niềm hành diễn và tự

hào của Xamxon Vurin bởi tính cách dịu dành của nàng.

<b>b. Hành động bỏ đi theo Minxki của Đunhia</b>

- Hành động của Đunhia là minh chứng cho khao khát thay đổi cuộc sống của nàng. Bên cạnh đó Puskin muốn lên án xã hội và mong muốn tầng lớp nhân dân thời đó sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>- Đối với TH1: Giáo viên cần hỏi </b>

học sinh tại sao lại chọn như vậy và lúc này cần liên hệ với tác phẩm. Các học sinh lựa chọn đi theo cũng giống như nhân vật Đunhia, hành động đi theo Minxki của nàng là chứng minh rõ cho việc muốn thay đổi cuộc sống, Đunhia không chấp nhận cuộc sống cũ và muốn thay đổi tương lai của mình, và hơn cả chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những gì mà tác giả muốn cho người đọc xem, liệu nàng có thật sự đáng trách khi bỏ rơi cha mình hay khơng hay là khao khát muốn thay đổi của nàng, chỉ có Puskin mới hiểu rõ điều đó và người đọc chúng ta chỉ nên xem xét nhân vật rằng Đunhia cũng là một nhân vật đáng thương khi phải đứng giữa tình thân và khao khát cuộc sống mới.

<b>- Đối với TH2: Giáo viên nên gọi </b>

vài học sinh nêu rõ lý do lựa chọn của mình, sau đó liên hệ tới tác phẩm. Việc lựa chọn ở lại cũng giống như nhân vật Xamxon Vurin, ơng có cái nhìn khá tiêu cực đối với cuộc sống bởi khi biết con gái mình bỏ đi điều ông lo lắng là Đunhia sẽ bị mọi khinh miệt của xã hội. Cho nên nhân vật này sẽ khơng có sự thay đổi hay nếu Đunhia ở lại nàng cũng sẽ mãi bị giam trong

12

</div>

×