Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

tiểu luận học phần tâm lý học sư phạm tiểu học đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.14 MB, 88 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐNKHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC</b>

<b>TIỂU LUẬN </b>

<b>HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠMTIỂU HỌC</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Mỹ DungSinh viên thực hiện: Trần Phan Hạnh Nguyên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả quý thầy, cô đã hướng dẫn, giảng dạy trong học kì I năm học 2021-2022 vừa qua. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến với mẹ của mình. Cảm ơn các bạn lớp 21STH07 đã cùng đồng hành, giúp đỡ; cùng đóng góp ý kiến và cùng hồn thành tốt các nhiệm vụ, bài tập nhóm thầy, cơ giao.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Cơ TS. Lê Mỹ Dung đã rất nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ; đã dạy dỗ và tâm huyết cung cấp, truyền đạt những kiến thức quý giá cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Tâm lý học sư phạm tiểu học của cô, em đã trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích để có thể ứng dụng vào thực tế, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để em vững bước sau này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bài tiểu luận chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, kính

<b>mong cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện và tốt hơn. </b>

<i>Em xin chân thành cảm ơn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC Trang</b>

I. Đặc điểm các quá trình tâm lý của lứa tuổi học sinh tiểu học 1. Đặc điểm các quá trình nhận thức của lứa tuổi học sinh tiểu học

1.1. Nhận thức cảm tính ………..5 1.2. Nhận thức cảm tính………... 18 2. Đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi học sinh tiểu

học………..… …44 3. Đặc điểm ý chí, ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu học

3.1 Đặc điểm ý chí của lứa tuổi học sinh tiểu

học………... 54 3.2. Đặc điểm ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu

học………... 61 4. Khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học:……… 65 II. Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triển tâm lý ……… 71 III. kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất và năng lực của người giáo viên tương lai………..73

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>Tại văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khóa 8 đã khẳng định: “ Giáo viên là </b>

nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục.” Ở đây vấn đề giáo viên được đặt ra dưới góc độ năng lực, phẩm chất, điều kiện sống, điều kiện làm việc; quan niệm, thái độ của xã hội đối với nghề dạy học và đối với giáo viên.

Người Việt Nam có truyền thống tơn sư, trọng đạo: “Khơng thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư”... Vai trò quan trọng của người thầy cũng được đại thi hào Ta-go diễn tả trong câu nói nổi tiếng của mình: “Giáo dục một người thầy được cả một thế hệ”.

Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc tiểu học là nền tảng làm cơ sở quan trọng cho việc phát triển đúng đắn, lâu dài đạo đức, nhân cách, kĩ năng cơ bản, trí tuệ cho các em để tiếp tục học ở bậc cao hơn. Vì vậy, giáo viên tiểu học đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.

Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc tiểu học là nền tảng làm cơ sở quan trọng cho việc phát triển đúng đắn, lâu dài đạo đức, nhân cách, kĩ năng cơ bản, trí tuệ cho các em để tiếp tục học ở bậc cao hơn. Đặc biệt, trong đó, lớp một đóng vai trị vơ cùng quan trọng, và là một bước ngoặt trong cuộc đời đối với mỗi em học sinh. Mỗi độ tuổi từ lớp một đến lớp năm của bậc tiểu học, các em học sinh đều có những khó khăn riêng. Tuy nhiên, đối với học sinh đầu bậc tiểu học , việc chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi, thoải mái ở trường mẫu giáo sang học tập ở một môi trường mới, tuân theo các quy định, nề nếp mới, tham gia một cuộc sống mới sẽ có nhiều khó khăn hơn cả. Vì vậy, với tư cách là giáo viên tiểu học, cần hiểu, nhận thức, nắm được tâm lý của học sinh bậc tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

I. Đặc điểm các quá trình tâm lý của lứa tuổi học sinh tiểu học

<i>1. Đặc điểm các quá trình nhận thức của lứa tuổi học sinh tiểu học</i>

Khái niệm Nhận thức

Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và khơng ngừng tiến đến gần khách thể.

Theo quan điểm triết học Mac-Lenin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động,

Theo đó nhận thức được cho là quá trình phản ánh năng động và sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, không chỉ cái bên ngoài mà cả bản chất nên trong, các mối quan hệ mang tính quy luật chi phối sự vận động, sự phát triển các sự vật hiện tượng, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thức khách quan.

Sau khi tìm hiểu về nhận thức là gì thì chúng ta cần quan tâm đến các giai đoạn của quá trình nhận thức. Theo quan điểm tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngồi đến bản chất bên trong. Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia tồn bộ hoạt động nhận thức thành 2 giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.

1.1. Nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính hay cịn được biết tới là trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính bên ngồi thơng qua cảm giác và tri giác) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đây là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức mà con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vạt, sự việc nhằm nắm bắt sự vật, sự việc ấy. Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:

1.1.1. Cảm giác

<i>Khái niệm </i>

Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan, khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. ở con người, cảm giác là mức độ định hướng sơ khai, đơn giản nhất mang bản chất xã hội – lịch sử, được phát triển nhờ hoạt động – giao tiếp. Trong cơ chế sinh lí của nó, ngồi hệ thống tín hiệu thứ nhất ra cịn có cả cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ví dụ: khi ta nhắm mắt, một người bạn đặt vào lòng bàn tay ta cục đá to. Nếu khơng sờ mó, nắm, bóp, ta chỉ có thể cảm nhận được cục đá nặng và lạnh.

Vai trị:

Cảm giác đóng vai trị là cơ sở cho mọi hoạt động nhận thức của con người. Cảm giác có các đặc điểm cơ bản như mang tính xã hội – lịch sử, có tính quá trình, phản ánh một cách trực tiếp từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng. Ngơn ngữ có tác dụng làm tăng hay giảm cảm giác. Cảm giác tuy là quá trình phản ánh thấp nhất nhưng lại có vai trị rất quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

<i>- Các loại cảm giác</i>

Theo vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác, người ta chia nó thành hai loại là cảm giác ngồi gồm có các cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, xúc giác da và cảm giác bên trong bao gồm các cảm giác vận động – sờ mó, thăng bằng, rung và cảm giác cơ thể.

<i>- Những quy luật cơ bản của cảm giácQui luật ngưỡng cảm giác: </i>

Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan, nhưng khơng phải bất cứ kích thích nào tác động vào giác quan cũng đều gây ra cảm giác. Muốn gây ra cảm giác thì kích thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn đó được gọi là ngưỡng cảm giác. Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng phía dưới và ngưỡng phía trên.

+ Ngưỡng phía dưới là cường độ tối thiểu đủ để gây được cảm giác. Khả năng cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác

Ví dụ: một người có đơi tai rất thính có nghĩa là với âm thanh khá nhỏ, trong khi người khác chưa nghe thấy thì người đó

đã nghe thấy. Ngưỡng tai người có thính giác nhạy: 10-35 Db như tiếng lá rơi, hơi thở của con người.

+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ tối đa của kích thích vẫn còn gây được cảm giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ví dụ: <i> Thơng thường, ngưỡng chói tai là 140 dB như cịi xe cứu hỏa. Tuy</i>

nhiên một số người có ngưỡng chói tai ở mức 115 dB như tiếng nhạc rock.

Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác có những vùng cảm giác được, trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất, giúp ta nhận biết đối tượng một cách rõ ràng chính xác.

Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt được sự khác biệt của hai kích thích đó. Ngưỡng sai bi t càng l n thì đ nh y c m c a c m giác nh và ngệ ớ ộ ạ ả ủ ả ỏ ượ ạc l i ngưỡng sai bi t nh thì đ nh y c m c a c m giác càng cao. ệ ỏ ộ ạ ả ủ ả

<i>Qui luật thích ứng cảm giác</i>

Để đảm bảo cho sự phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh khỏi bị hủy hoại, cảm giác của con người có khả năng thích ứng với kích thích.

Tính thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Có nghĩa là khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm của cảm giác giảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm của cảm giác.

Ví dụ: khi ta đang ngâm hai bàn tay vào nước nóng (cường độ kích thích mạnh) mà sau đó nhúng vào trong nước lạnh (cường độ kích thích yếu) thì ta cảm thấy nước ở bàn tay cũng trở nên rất lạnh (thích ứng). Trong trường hợp này đã xảy ra hiện tượng tăng độ nhạy cảm của cảm giác.

Qui luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng ở các cảm giác khác nhau thì khác nhau. Có những loại cảm giác có khả năng thích ứng cao như thị giác, cảm giác đau thì khả năng thích ứng rất kém. Kh năngả thích ng c a c m giác có th phát tri n do ho t đ ng và rèn luy nứ ủ ả ể ể ạ ộ ệ . Nh có tnhờ thích ng mà c m giác c a con ngứ ả ủ ười có th ph n ánh nh ng kích thích có cể ả ữ ườ ng đ biếến đ i trong m t ph m vi rấết l n.ộ ổ ộ ạ ớ

Ví dụ: Những người làm việc và sinh sống ở nước Nga có khả năng chịu lạnh cao hơn người làm việc và sống ở Việt Nam vào mùa đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác</i>

Tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia. Cụ thể:

Khi kích thích nhẹ vào cơ quan phân tích này sẽ tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia.

Ví dụ: Khi ta nghe những bài hát nhẹ nhàng sẽ làm tăng tính nhạy cảm nhìn mọi vật xung quanh.

Kích thích mạnh vào cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy của cơ quan phân tích kia.

Ví dụ: khi ta bị đau bệnh thì lúc ăn sẽ khơng cịn cảm thấy ngon miệng như bình thường hoặc không muốn ăn.

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác còn được thể hiện ở chỗ là từ một cảm giác này có thể tạo ra một cảm giác khác. Chẳng hạn ta lấy hai thanh tre, nứa cọ vào nhau, lúc đầu ta có cảm giác về âm thanh nhưng nghe một hồi thì ta cảm thấy gai người (cảm giác cơ thể).

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên cơ sở những cảm giác đồng loại hay khác loại sẽ tạo ra sự tương phản giữa các cảm giác. Ví dụ: + Khi đặt hai tờ giấy trắng A4 lên một nền đen và một nền xám, thì tờ giấy trắng trên nền đen ta có cảm giác trắng hơn trên nền xám.

+ Sau khi ta ăn một cái kẹo liền ăn một quả chuối, thì khơng cịn cảm giác quả chuối ngọt như trước nữa.

Mỗi con người cần rèn luyện cho cảm giác thêm tinh, thêm thính, phải giữ gìn các cơ quan phân tích làm cơ sở để phát triển tính nhạy cảm của cảm giác.

Vì cảm giác là cơ sở đầu tiên của mọi sự hiểu biết của con người nên cần phải giáo dục cho trẻ biết cách bảo vệ giác quan của mình và rèn luyện để khơng ngừng phát triển năng lực cảm giác. Có thể coi cảm giác như là một quá trình, một hành động hoặc một hoạt động nhận thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1.2. Tri giác

<i>- Khái niệm:</i>

Tri giác là một q trình tâm lí, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta.

<b>Ví dụ: Khi ta nhìn thấy quả cam sành, nó sẽ cho ta biết quả cam hình trịn màu</b>

xanh, khi ta sờ vào quả cam tri giác cho ta cảm thấy vỏ quả cam sần sùi, khi ta đưa quả cam lên ngửi ta sẽ ngửi thấy mùi thơm.

<i>- Vai trị : Tri giác là thành phần chính trong nhận thức cảm tính, là điều kiện quan trọng </i>

cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong thế giới khách quan. Dựa vào các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của mình để thích hợp với sự vật hiện tượng khách quan. Tri giác có vai trị tích cực trong việc điều chỉnh hành động của con người.

Quan sát là hình thức cao nhất của tri giác, trở thành một bộ phận không thể thiếu của hoạt động và là một phương pháp nghiên cứu khoa học.

<i>- Các loại tri giác: Ta có các loại tri giác sauTri giác không gian:</i>

Định nghĩa: Tri giác không gian phản ánh khoảng không gian tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng. Tri giác không gian bao gồm:

+ Tri giác hình dạng sự vật, + Tri giác độ lớn của vật,

+ Tri giác chiều sâu, độ xa và các phương hướng.

Tri giác khơng gian có vai trị quan trong trong sự tác động qua lại của con người với môi trường, là điều kiện cần thiết để con người định hướng trong mơi trường.

<b>Ví dụ: + Khi em nói em gái của em đi mua đồ ăn sáng gần trường THCS Lê Độ, thì tri giác vận động giúp em ấy biết con đường đến trường Lê Độ dài 1 km, phải đi thẳng đường Ngơ Quyền sau đó đến đường Nguyễn Trung Trực thì rẽ trái , nhìn thấy trường Lê Độ, bên cạnh là quán bán đồ ăn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> + Khi được hỏi về biển, thì các em học sinh sẽ nhận biết được biển rất bao la, rộng lớn và biển rất sâu</b>

<i>Tri giác thời gian</i>

Tri giác thời gian phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Cơ chế của việc tri giác thời gian gắn với sự tiếp diễn liên tục và nhịp trao đổi sinh học của các q trình cơ thể. Trong đó nhịp của hệ tuần hồn và nhịp hệ tiêu hố đóng vai trò quan trọng. Các nghiên cứu cho thấy rằng khi dùng một số thuốc làm thay đổi nhịp sinh học, sẽ dẫn tới sự thay đổi của tri giác thời gian.

Các nhân tố ảnh hưởng tới tri giác thời gian.

+ Tuổi và kinh nghiệm: Trẻ em chưa biết phân biệt thời gian, dần dần trẻ mới học được cách tri giác thời gian.

+ Động cơ, trạng thái tâm lí.

<b>Ví dụ: Học sinh lớp 1,2,3 chưa thể coi giờ một cách chính xác, chưa nhận biếtđược giờ kém, giờ hơn; nhưng học sinh lớp 5 trở lên đã có thể coi giờ chínhxác, tri giác được thời gian. Và học sinh tiểu học khó hình dung về thế kỷ nhưnăm 2015 thuộc thế kỷ nào thì các em khó trong việc tri giác thời gian</b>

<i>Tri giác vận động:</i> phản ánh sự biến đổi vị trí của các sự vật trong không gian. Bao gồm sự thay đổi vị trí, hướng, tốc độ.

<b>Ví dụ: </b>

<b>+ Khi ta đi xe trên đường, chúng ta nhìn thấy cây cối, nhà cửa xung quanh lúcđầu to, gần, rõ rệt; nhưng xe càng chuyển động xa dần, các sự vật đó càngdịch chuyển ra xa hơn, mờ hơn, nhỏ bé hơn và với tốc độ nhanh về phía sau.+ Khi đưa ngón tay trỏ gần ngay trước mắt ta, thì ngón tay trỏ rất to, chắn hếttầm nhìn ở giữa hai mắt, khơng nhìn rõ được nhưng khi di chuyển ngón taytrỏ ra xa hơn ta nhìn thấy ngón trỏ rõ hơn, nhỏ hơn, xa hơn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tri giác con người

Tri giác con người là quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trong quá trình giao lưu trực tiếp. Đối tượng của tri giác con người là đối tượng đặc biệt. Trong quá trình tri giác con người, các chủ thể tập trung chủ yếu vào việc tri giác các đặc điểm và giá trị xã hội của con người.

<b>Ví dụ: học sinh chính là sự phản ánh lại một cách trọn vẹn của thầy cô qua việclĩnh hội tri thức, nhân cách, quan sát và giao tiếp mỗi ngày. Các em có thể học theovà có những thói hư tật xấu hay có những đức tính tốt đẹp nên gíao viên địi hỏi phảicó những chuẩn mực trong ứng xử</b>

Quan sát và năng lực quan sát

Quan sát là một hình thức tri giác cao nhất, là loại tri giác có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài nhằm phản ánh nhanh chóng, đầy đủ, và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng và những biến đổi của chúng. Quan sát là quá trình tri giác mang tích cực nhất, chủ động và có mục đích rõ rệt.

<i>Q trình quan sát trong hoạt động đặc biệt trong rèn luyện để hình thành nănglực quan sát</i>. Năng <i>lực quan sát ở mỗi người khác nhau là khác nhau, nó phụthuộc vào đặc điểm nhân cách và biểu hiện ở sự thay đổi linh hoạt các kiểu tri giácnhư: kiểu tri giác tổng hợp, kiểu tri giác phân tích, kiểu cảm xúc chú ý tâm trạngxúc cảm và đối tượng gây ra.</i>

<i>Xuất phát từ những hiểu biết về quan sát và năng lực quan sát, Giáo viên cần hìnhthành ở học sinh tiểu học kỹ năng phản ánh hiện thực một cách khách quan nhất,dạy trẻ các thao tác tư duy như phân tích tổng hợp, so sánh.</i>

<i>- Tổ chức tốt q trình quan sát theo các yêu cầu sau:</i>

Xác định rõ ràng mục đích ý nghĩa nhiệm vụ quan sát Chuẩn bị chu đáo vị trí thức phương tiện trước khi quan sát Tiến hành quan sát có kế hoạch có hệ thống

Khi quan sát cần bất cập sử dụng các phương tiện ngôn ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đối với trẻ nhỏ thì tạo điều kiện để trẻ sử dụng nhiệt có các giác quan trong quá trình quan sát

Trong dạy học và giáo dục, giáo viên tiểu học cần chú ý đặc điểm khác biệt để hình thành các em năng lực quan sát tốt nhất.

<b>Ví dụ: Đưa một quả táo cho các em học sinh quan sát, sau một khoảng thời giannhất định được nhìn bằng mắt thường học sinh có thể rút ra đặc điểm của quả táo:quả táo có màu xanh ngọc, nhỏ, dầy, cứng, có hình trịn, táo cịn non, có thể hơichua, giịn.</b>

<i>- Các quy luật cơ bản của tri giác</i>

Tính đối tượng của tri giác

+ Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới bên ngồi.

Hình ảnh ấy

vừa phản ánh đặc điểm của đối tượng mà ta tri giác vừa là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

+ Phản ánh hiện thực một cách khách quan chân thực vì nó hình thành do tác động của sự vật hiện tượng xung quanh vào giác quan của con người trong hoạt động do những nhiệm vụ thực tiễn.

+ <i>Tính đối tượng của tri giác</i> Là cơ sở của sự định hướng cho hành vi và hoạt động của con người.

<b>Ví dụ: </b>

+ Hai bạn học sinh lớp 4 cùng miêu tả về mẹ.

A: Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tơ đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy ln nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm

B: Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi, nước da mẹ khơng cịn được trắng trẻo nữa mà đã ngăm ngăm đen vì vất vả chăm sóc chúng em. Mẹ có mái tóc đen dài đến ngang

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Cịn học sinh lớp 3,4,5 có khả năng phân tích các sự vật, hiện tượng dựa trênbản chất hơn, sau đó mới đến cái cụ thể: “màu xanh nhẹ nhàng, dễ chịu khi nhìnvào, có tính chất mộc mạc, hợp với nơi được trang trí, nên màu xanh đẹp hơn”</b>

<b>+ Khi so sỏnh ẵ v ắ cỏc em thng nhỡn số 1, 2 nhỏ hơn nên cho rằng số đónhỏ hơn chứ chưa xác định được nên quy đồng cùng mẫu rồi mới so sánh</b>

Học sinh tiểu học xác định mối quan hệ từ nguyên nhân tới kết quả dễ hơn là từ kết quả đến nguyên nhân.

<i>Dạy học và sự phát triển tư duy của học sinh tiểu học</i>

Đối với học sinh tiểu học - lứa tuổi đang học cách học, việc phát triển năng lực tư duy là hết sức quan trọng. ở bất cứ môn học nào cũng cần cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Trước hết cần đưa học sinh vào tình huống có vấn đề, giúp các em nhận thức đúng vấn đề. Đây là điều kiện thiết yếu để học sinh tiến hành tư duy. Hướng dẫn các em sàng lọc các tri thức liên quan đến vấn đề cần giải quyết và hình thành kế hoạch - giả thuyết - con đường giải quyết vấn đề - bài toán, giúp các em biết kiểm tra các con đường đó để có lựa chọn đúng đắn. Từ đó tiến đến việc giải quyết vấn đề. Cuối cùng cần hướng dẫn các em kiểm tra lại quá trình và kết quả tư duy. Điều kiện quan trọng là giáo viên phải nắm vững trình độ phát triển tư duy của học sinh.

<b>KHÓ KHĂN: Khó khăn trong việc phân tích vấn đề. Chính vì thế, khơng ít trẻ cảm thấy </b>

tốn khó, chán học toán.

<b>Giải pháp, Cách rèn luyện tư duy</b>

+ Các em nhỏ cần được rèn luyện và thực hành nhiều với tốn học mới có thể nâng cao khả năng phâ n tích vấn đề. Học tốn tư duy từ lúc cịn nhỏ sẽ làm tăng hiệu quả nhận được hơn.

+ Môi trường, phương pháp học tập và đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm. Trẻ sẽ có điều tiếp cận với phương pháp đào tạo đúng đắn, hiện đại nhất cùng sự hướng dẫn tận tình của giáo viên.

+ Cha mẹ nên cho con bắt đầu bằng những việc đơn giản như cho con tự làm các công việc như vệ sinh cá nhân, dọn dẹp đồ chơi, cùng con chơi các trò chơi như giải đố, hoặc đặt ra một số tình huống thú vị, quen thuộc để con tập tự giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Sau khi con đã quen, cha mẹ hãy để cho con có khơng gian cá nhân, trao cho con quyền được tự quyết định một số vấn đề nhỏ trong cuộc sống, sau đó sẽ rút kinh nghiệm cho các con nếu các con mắc phải sai lầm.

+ Cha mẹ hãy hướng dẫn các em tự làm các công việc đơn giản, thường ngày như vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn, dọn dẹp đồ chơi, tìm độ vật khi các con chơi xong quên cất. + Tạo điều kiện cho con được tiếp xúc nhiều vấn đề trong cuộc sống, hướng dẫn và chỉ rõ cốt lõi vấn đề để con hiểu, làm quen và có thể tự đưa ra quyết định của mình. + Cho các em phân tích, đánh giá vấn đề theo nhiều chiều để có thể hiểu rõ, sâu và đúng vấn đề. Lứa tuổi của các em ln trong trạng thái tị mị, ham muốn tìm hiểu mọi thứ với câu hỏi bắt đầu: “Tại sao”.

+ Cha mẹ hãy tỏ ra muốn lắng nghe ý kiến của các con, tạo điều kiện, cơ hội để các con được bộc bạch, nói lên suy nghĩ và phán đốn của mình. Đây là điều cơ bản, cần thiết để bước đầu xây dựng tư duy phản biện một cách đúng và tích cực ở trẻ.

Bên cạnh đó, cha mẹ cần quan tâm, theo sát con trong học tập và cuộc sống hàng ngày, hướng dẫn trẻ việc bình tĩnh quan sát, nhận diện vấn đề một cách khách quan

+ Cho các em đặt mục tiêu làm hết việc nhà, làm hết bài tập, đạt học sinh giỏi ở cuối kỳ, xếp thứ hạng cao trong các kỳ thi,… khi lớn lên, nó sẽ giúp các em xác định được mục đích học cao, mục tiêu nghề nghiệp,….

+ Sử dụng trò chơi học tập: Trong giai đoạn này các em chuyển từ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo, hoạt động học tập có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển tâm lí của học sinh tiểu học. Do đó các em vẫn chưa quen với mơi trường mới nên việc sử dụng trị chơi học tập để rèn luyện tư duy cho học sinh là là điều hết sức cần thiết. Chơi trò chơi giúp các em dần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất trí tuệ, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện các thao tác tư duy, phát triển các khả năng tư duy linh hoạt, sáng tạo. Có thể sử dụng một số trị chơi như ơ chữ may mắn, trị chơi vận động,

+ Dạy học theo nhóm nhỏ : Khi có bài tốn khó nên cho các em trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ về cách giải, nhận xét về cách giải khác của các bạn trong nhóm để rút kinh nghiệm. Từ đó có sự hỗ trợ, tự điều chỉnh, sửa chữa thiếu sót của bản thân. Giáo viên cần giúp các em nhận ra rằng hỗ trợ giúp đỡ bạn cũng có ích cho mình, thơng qua giúp đỡ bạn các em càng có điều kiện rèn luyện, và hiểu sâu hơn kiến thức đã học tạo điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

kiện cho tư duy phát triển hoàn thiện. Học tập theo nhóm nhỏ giúp các em có thể hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau phát huy tối đa tính tích cực tự giác sáng tạo

<b> Ví dụ: Dạy bài “ diện tích hình bình hành”, khi hình thành cơng thức tính diệntích GV chia nhóm (chia nhóm 2 hoặc nhóm 4) để HS hồn thành các cơng việc như: Nhóm 1: Nghiên cứu có bao nhiêu cách cắt hình bình hành để ghép thành những hình thường gặp. Nhóm 2: Nghiên cứu hình trong sách giáo khoa nhận xét về diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành. Nhóm 3, 4: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai hình trên và rút ra cơng thức tính. </b>

+ Thay đổi yêu cầu bài tập: Bên cạnh việc yêu cầu học sinh tự ra đề thì việc thay đổi yêu cầu bài tập sẽ làm cho học sinh thấy quen nhưng lại lạ so với bài toán cũ. Buộc học sinh phải tư duy, phân tích tổng hợp, xác định u cầu bài tốn tìm ra cách hướng giải và cách giải hợp lý nhất

+ Đối với các bài toán nâng cao giáo viên nên sử dụng bài tập nhiều cách giải, các bài tập này sẽ làm cho tư duy phát triển linh hoạt hơn, tư duy thường xuyên được hoạt động, từ đó ngày một tiến bộ hơn.

+ Sử dụng sơ đồ tư duy :Khi kết nối các suy luận đó sẽ được một sơ đồ tư duy cụ thể. Để vẽ được SĐTD buộc học sinh phải thực hiện các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp,… sau đó mới tiến hành vận dụng nghĩa là tư duy dựa trên sơ đồ vừa lập.

+ Thay đổi yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh tự ra đề bài toán

Yêu cầu học sinh tự ra đề bài toán Việc tự ra đề giúp học sinh phát triển khả năng ngôn ngữ, phát triển tư duy. Để đặt được đề bài toán HS cần phải tư duy, nghĩ ra các tình huống có thể xảy ra trong thực tế để đưa vào bài tốn, từ đó các thao tác tư duy dần hình thành và phát triển.

Ví dụ: Cho tóm tắt sau: 12 cái: An, 8 cái: Bình, ? Các em hãy tự ra đề và giải bài tập này nhé. Khi học sinh đọc tóm tắt đề trong đầu sẽ nảy sinh các thao tác tư duy, các em có thể ra đề là: “An có 12 cái kẹo, Bình có 8 cái kẹo. Hỏi An nhiều hơn Bình bao nhiêu cái kẹo?” và dễ dàng trình bày bài giải.

d. Tưởng tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>- Khái niệm tưởng tượng</i>

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của con người bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

<b>Ví dụ: Khi ta tưởng tượng về con rồng, mặc dù nó khơng có thật nhưng trongnhững bộ phim, những tác phẩm văn học hay vật liệu mô tả về chúng là có thật.</b>

<i>Đặc điêm của tưởng tượng</i>

+ Tưởng tượng cũng nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề. Khi con người đứng trước một hoàn cảnh mới, một nhiệm vụ mới do thực tiễn cuộc sống đề ra mà con người không thể giải quyết được bằng tư duy, thì con người phải tưởng tượng ra. Giá trị của tưởng tượng chính là ở chỗ tìm được lối thốt trong hồn cảnh có vấn đề ngay cả khi khơng đủ điều kiện để tư duy.

+ Tưởng tượng cũng phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp và khái qt, nhưng nó mang tính độc đáo sáng tạo hơn so với quá trình tư duy.

+ Tưởng tượng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngơn ngữ.

<i>Các loại tưởng tượng</i>

<i>Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực của tưởng tượng, có: </i>

+ <i>Tưởng tương tích cực</i> là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu và kích thích tính tích cực thực sự của con người. Tưởng tượng tích cực bao gồm tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo.

<i>Tưởng tương tái tạo là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới đối với</i>

cá nhân người tưởng tượng dựa trên sự mô tả của người khác.

<b>Ví dụ: + sau khi đọc tác phẩm Totto-chan cô bé bên cửa sổ, em đã tưởng tượng ramột ngôi trường trong xe lửa, những hoạt động của ngôi trường mà thầy hiệutrưởng đã tổ chức ở đó</b>

<b> + Sau khi đọc xong chiến thắng trận Bạch Đằng, ta có thể tưởng tượng racách Ngơ Quyền cắm cọc trên song và khi những chiếc thuyền của địch bị đâm vàocọc.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Tưởng tượng sáng tạo là loại tưởng tượng xây dựng hình ảnh mới một cách</i>

độc lập. Hình ảnh này chẳng những mới đối với cá nhân người tưởng tượng mà còn mới đối với cả xã hội.

<b>Ví dụ: Người nghệ sỹ sẽ đặt mình vào chính đời sống của nhân vật, họ suy nghĩ,biểu cảm như nhân vật trong từng điều kiện, trường hợp cụ thể. Điều kiện để tạonên trạng thái nhập thân của người nghệ sỹ không nhất thiết là những cái họ đãtrải qua trong cuộc sống mà từ tiếp nhận những tác động bên ngoài, dựa trênnhững kinh nghiệm đã có, họ sẽ suy nghĩ một cách sâu sắc, đầy đủ về nhân vật, chúý tới những đặc điểm ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Khi có đủ ba điều kiệnnày, trí tưởng tượng bắt đầu hoạt động và người hoạ sỹ sẽ hóa thân vào nhân vậtcủa mình để sáng tạo.</b>

Tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo có quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thể tưởng tượng sáng tạo khi chưa có tưởng tượng tái tạo một cách nhuần nhuyễn.

+ <i>Tưởng tượng tiêu cực</i> là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh khơng thể hiện thực hố trong cuộc sống. Loại tưởng tượng này có thể có chủ định hoặc khơng có chủ định.

<b>Ví dụ: + Bạn Ngun tưởng tượng, mơ mộng mình trở thành một nhà giáochuẩn mực, trở thành giáo viên hạng I nhưng lại lười biếng học tập, rèn luyện</b>

<i>+ Ứớc mơ là hình ảnh tốt đẹp về tương lai, có sức hấp dẫn đặc biệt, giúp cho con</i>

người tăng thêm sức mạnh trong hoạt động. Đây là loại tưởng tượng sáng tạo nhưng không trực tiếp hướng vào hoạt động trong hiện tại.

<b>Ví dụ: Bạn Trang ước mơ trở thành một hướng dẫn viên du lịch nên mỗi<small>+</small>ngày bạn đều cố gắng học tiếng Anh một cách siêng năng và trau dồi kiến thức dulịch</b>

<i>+ Trong “ Người tìm đường lên các vì sao” của lớp 4, Xi-ơn-cốp-xki đã ước mơ được</i>

bay lên bầu trời. Từ đó đã giúp ơng có thêm sức mạnh để học tập, kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>+ Lí tưởng là loại tưởng tượng tích cực có tính hiện thực cao hơn ước mơ. Đó là</i>

một hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của sự mong muốn trong tương lai.

<b>Ví dụ:</b>

+ <i>Tưởng tương khơng chủ định</i> là loại tưởng tượng khơng có mục đích định trước, khơng có biện pháp tiến hành mà vẫn đạt được kết quả. Loại tưởng tượng này có hai mức độ :

Mức độ thứ nhất là hồn tồn khơng có sự tham gia của ý thức.

<b> Ví dụ những hình ảnh trong giấc mơ như mơ về ma, người ngoài hành tinh</b>

Mức độ thứ hai là có sự tham gia của ý thức ở giai đoạn đầu.

<b>Ví dụ, khi nhìn lên bầu trời thấy những đám mây trắng, chúng ta tưởngtượng ra những con vật, những hình thù khác nhau...</b>

Sau khi đi chơi dài ngày với các bạn trong lớp do trường tổ chức về, khi kể lại chuyến đi chơi các em học sinh lớp 3,4,5 thường thêm tình tiết, tưởng tượng không chủ định khi đang kể lại. Trẻ bịa đặt một cách hồn nhiên vì muốn làm cho người khác thích thú, chú ý đến câu chuyện đó hơn.

+ <i>Tưởng tượng có chủ định</i> là loại tưởng tượng có mục đích đặt ra trước, có kế hoạch, có phương pháp nhằm tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng có chủ định có thể gồm tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo.

<b>Ví dụ: + Khi vẽ tranh, người họa sĩ sẽ tưởng tưởng bức tranh đó trong đầu trướcrồi mới vẽ.</b>

<b> + Học sinh lớp 4 khi làm bài “ tưởng tượng kể lại câu chuyện có 3 nhân vật:người mẹ ốm, người con, bà tiên” các em sẽ tưởng tượng ra câu chuyện trong đầutrước với các tình tiết người mẹ bị ốm, người con gặp chuyện gì, bà tiên đã làm gìđể cứu 2 mẹ con, … để viết bài văn đó.</b>

<i>Đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiểu học</i>

Tưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng, là điều kiện của sự sáng tạo. Không thể nắm vững thực sự bất kì mơn học nào nếu thiếu hoạt động tích cực của tưởng tượng. Học văn học, khơng thể thiếu biểu tượng về tình huống được mơ tả, học

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

lịch sử, cần xây dựng trong tưởng tượng bức tranh về quá khứ, tưởng tượng không gian vơ cùng cần thiết cho học tập mơn hình học, mĩ thuật...

<b>Ví dụ: khi làm bài văn về “kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc” ở lớp 4, các em phải tưởng tưởng lại các chi tiết , hình ảnh của bài thơ đó: từ một con ốc xinh xắn biến thành một nàng tiên xinh đẹp,cô gái đang dọn nhà, bà lão ôm chặt cô gái,…để kể lại theo lời kể của chính các em</b>

Một số đặc điểm của tưởng tượng ở học sinh tiểu học:

+ Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ tiền học đường. Học sinh tiểu học tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, bộ não phát triển đầy đủ hơn, các chức năng phân tích - tổng hợp của vỏ não đang phát triển mạnh. Vì vậy, khả năng liên kết, chế biến các biểu tượng đã có thành biểu tượng mới nhanh hơn.

<b> Ví dụ: +) Em Trần Lê Mỹ Duyên lớp 4 tại Đồng Tháp đã chế tạo được bộ muỗngdành cho người khuyết tật dựa trên muỗng em ăn ở nhà.</b>

<b> +) các em tưởng tượng ra hình ảnh con Rồng phun lửa hay phật nghìntay, nghìn mắt, nữ thần đầu người, mình cá</b>

+ Tuy vậy, tưởng tượng của các em còn tản mạn, ít có tổ chức. Hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, dễ thay đổi, chưa bền vững.

<b>Ví dụ: nhân vật totto-chan trong tác phẩm ngày hôm nay đã tưởng tượng mìnhtrở thành một người bán vé ga tàu, vài ngày sau em lại tưởng tưởng mình muốn làmnhà tình báo</b>

<b>Ví dụ: Khi các em lớp 2 miêu tả một người bạn thân của em, thì các em biếttưởng tưởng về người bạn ấy để miêu tả như thế nào: bạn hay giúp đỡ trong họctập, hay nói chuyện, chơi đùa với em, bạn rất chăm học, khuôn mặt ra sao, đượcmọi người yêu quý không; các em nghĩ ra cái gì thì sẽ miêu tả về cái đó trước và đãkhơng cịn viết về những điều khơng cần thiết như em thích gì, bạn ghét gì, bạn vàem đi chơi ở đâu. Còn học sinh lớp 5 đã biết miêu tả theo dàn bài, thứ từ từ ngoạihình đến tính cách, kể những kỉ niệm bạn và em cùng trải qua, tính cách.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Tưởng tượng của học sinh tiểu học phát triển dần theo cấp học. Học sinh ở cuối bậc học đã biết dựa vào ngơn ngữ để xây dựng biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng hơn. Ở lớp 1,2,3, tưởng tượng còn xa với hiện thực hơn.

<b> Ví dụ: hs lớp1-2 khi mới bắt đầu học tốn thì cần phải có que tính, hình khốihộp mẫu, nhưng lớp 3-4-5 thì các em đã quen vs những biểu tượng đó trc đó nên khihọc tốn các en ko cần phải dùng que tính, xịe tay ra đếm hay mơ hình =>sự tưởngtượng của học sinh tiểu học chuyển dần từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừutượng, khái quát </b>

+ Tưởng tượng tái tạo ở học sinh tiểu học đang được hoàn thiện, các em đã tạo ra những hình tượng phù hợp với những điều mơ tả,... và ngày càng phù hợp với qui luật lôgic và hạn chế những mơ tưởng hão huyền.

<b>Ví dụ: khi vẽ con người, các em sẽ tưởng tượng để vẽ con người nghìn tay, có sứcmạnh, tóc dựng lên, có phép thuật, thì khi lớn lên những chi tiết đó khơng cịn nữamà được vẽ gần với chân dung con người hơn, sát với thực tế hơn.</b>

+ Nhuốm màu xúc cảm, bị chi phối bởi các xúc cảm. Những gì gây ra những rung động ở các em thì các em dễ hình dung hơn, biểu tượng đó thường ghi đậm xúc cảm của các em.

<b>Ví dụ: + nếu các em yêu quý người mẹ hơn thì khi vẽ bức tranh gia đình, em sẽ vẽmẹ đẹp hơn, chú trọng đến mẹ hơn</b>

<b> + Các em gái khi vẽ về mình các em sẽ vẽ mình mặc bộ váy thật đẹp , cốgắng tô màu sặc sỡ nhất khi vẽ cùng các bạn học sinh trong lớp </b>

Sự kết hợp giữa tượng trưng và những xúc cảm như vậy là biểu hiện của tưởng tượng sáng tạo, chúng ta cần nâng niu và bồi dưỡng khả năng này cho học sinh tiểu học.

Để phát triển trí tưởng tượng cho học sinh tiểu học, trước hết cần có thái độ khuyến khích các em hình dung hết cỡ những điều mơ tả. Đừng vội quát nạt khi thấy các em bộc lộ đôi chút mơ màng. Để giúp các em hình thành những biểu tượng sinh động, giáo viên cần cung cấp cho các em những thơng tin xác thực thơng qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lý của mình. Đặc biệt ngơn ngữ chính xác, giàu nhịp điệu, âm điệu phong phú, truyền cảm là cơ sở hình thành biểu tượng phong phú, hợp lôgic của học sinh. Những đồ dùng dạy học, tranh ảnh, phim, hình vẽ, biểu đồ... là những bằng chứng sinh động, khái quát để học sinh dựa vào đó hình dung về đối tượng học tập, đồng thời có thể chắp nối với những biểu tượng đã có để hình thành những biểu tượng mới, hình thành những ước mơ.

e. Ngơn ngữ

<i>- Khái niệm ngôn ngữ </i>

Ngôn ngữ là hiện tượng lịch sử - xã hội nảy sinh trong hoạt động thực tiễn của con người. Trong quá trình cùng nhau lao động, lồi người cổ xưa có nhu cầu trao đổi ý nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm... Nhờ đó đến một giai đoạn phát triển nhất định đã xuất hiện những dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, trong đó có những dấu hiệu âm thanh, từ những tín hiệu này dần dần tạo thành từ ngữ và một hệ thống quy tắc ngữ pháp, đó chính là ngơn ngữ.

<i>Ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếpvà làm cơng cụ tư duy.</i>

Kí hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người, là một hiện tượng của nền văn hố tinh thần của lồi người, một phương tiện đặc biệt của xã hội loài người.

Kí hiệu từ ngữ là một hệ thống, trong đó mỗi kí hiệu chỉ có ý nghĩa và thực hiện một chức năng nhất định ở trong hệ thống của mình.

Ngơn ngữ gồm ba bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Các đơn vị của ngôn ngữ là âm vị, hình vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn bản.... Bất cứ ngôn ngữ của dân tộc nào cũng chứa đựng phạm trù ngữ pháp và phạm trù lôgic. Phạm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy định việc thành lập từ và câu, quy định sự phát âm. Phạm trù ngữ pháp ở các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau. Phạm trù lôgic là quy luật, phương pháp tư duy đúng đắn của con người, vì vậy tuy dùng các ngơn ngữ (tiếng nói) khác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu được nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ngơn ngữ có tác động thay đổi hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động bên trong của con người. Nó hướng vào và làm trung gian hố cho các hoạt động tâm lí cấp cao của con người như tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng...

Ngơn ngữ do cá nhân tiến hành có thể có những xu hướng, mục đích khác nhau nhằm truyền đạt một thông báo mới, những tri thức mới, giải quyết một nhiệm vụ tư duy mới...

Ngôn ngữ của mỗi cá nhân phát triển cùng với năng lực nhận thức của cá nhân đó và bao giờ cũng mang dấu ấn của những đặc điểm tâm lí riêng. Song ngơn ngữ của mỗi cá nhân khơng chỉ phản ánh nghĩa của các từ mà cịn phản ánh cả thái độ của bản thân đối với đối tượng của ngôn ngữ và đối với người đang giao tiếp. Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng điệu, cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm.

<i>Các loại hoạt động ngơn ngữ</i>

Theo tính chất xuất tâm hay nhập tâm của ngơn ngữ, có:

<i>+ Ngơn ngữ bên ngồi là loại ngơn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm</i>

mục đích giao tiếp. Ngơn ngữ bên ngồi bao gồm: ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.

<i>Ngơn ngữ nói: Ngơn ngữ nói có sớm nhất, biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp</i>

thu bằng cơ quan thính giác. Có hai loại ngơn ngữ nói: ngơn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại.

<i>Ngôn ngữ đối thoại: là hình thức có sớm nhất ở lồi người. Đối thoại diễn ra giữa</i>

hai người hay một nhóm người.

<i>Ngơn ngữ độc thoại: là loại ngôn ngữ được phát triển từ ngôn ngữ đối thoại. Ngôn</i>

ngữ độc thoại diễn ra trong hoàn cảnh giao tiếp giữa một người nói liên tục và những người khác nghe.

<i>Ngơn ngữ viết: Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngơn ngữ nói, là biến dạng của</i>

ngôn ngữ độc thoại. Ngôn ngữ viết nảy sinh do nhu cầu giao tiếp của những người ở cách xa nhau và để lưu trữ, truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau. Ngôn ngữ viết là ngơn ngữ được biểu hiện bằng kí hiệu, tín hiệu, chữ viết.

<i>+ Ngơn ngữ bên trong là một dạng đặc biệt của ngơn ngữ, nó hướng vào bản thân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chủ thể. Ngôn ngữ bên trong là vỏ từ ngữ của tư duy, của ý thức, giúp con người tự điều khiển, tự điều chỉnh mình. Ngơn ngữ bên trong có thể biểu hiện qua ngôn ngữ thầm, không phát ra âm thanh, rút gọn và cô đọng. Nhiều thành phần trong câu bị lược đi, thường chỉ còn lại những từ chủ yếu như chủ ngữ hoặc vị ngữ, tương tự như văn phong của điện báo. Ngồi ra ngơn ngữ bên trong tồn tại như những hình ảnh thị giác, thính giác và vận động - ngôn ngữ của các từ mà con người hồn tồn khơng nói ra.

<i>Đặc điểm phát triển ngơn ngữ của học sinh tiểu học</i>

Khi đến trường phổ thông, hầu hết trẻ đã có ngơn gnữ nói thành thạo. Các em đã biết diễn đạt bằng lời nói những suy nghĩ của mình cũng như có thể thơng hiểu ngơn ngữ nói của người khác. Tuy nhiên, trẻ mới biết nói mà chưa biết viết, chưa hiểu được cấu trúc ngữ pháp, vốn từ còn hạn chế.

Vào lớp 1, trẻ bắt đầu học một hình thức mới của ngơn ngữ : ngôn ngữ viết. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trẻ biết viết, biết đọc, biết làm tính. Điều này làm các em rất vui sướng.

<b>Ví dụ: Có em học sinh lớp 1, đã nhảy cẫng lên khi lần đầu tiên đọc được một bảnghiệu bên đường.</b>

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý: chuẩn xác trong phát âm, tìm biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện ngôn ngữ nói, viết cho các em ngay từ lớp 1, uốn nắn kịp thời những sai sót trong ngơn ngữ của học sinh, đặc biệt là những thói quen như nói ngọng, nói lắp, nói trống khơng ... Muốn vậy bản thân giáo viên phải có ngơn ngữ chuẩn mực, trong sáng, ngữ điệu phù hợp khi dạy học - giao tiếp với các em.

Để trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này, cha mẹ và thầy cô hướng trẻ vào việc đọc các loại sách báo bằng hình vẽ hoặc chữ viết văn học, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,….đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí ,… hoặc giáo viên cũng giúp các em mở rộng thêm vốn từ khi học trên lớp bằng việc ra các bài tập giúp phát triển ngôn ngữ…

Tất cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngơn ngữ phong phú và đa dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ví dụ : Trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5 có nội dung về mở rộng vốn từ thuộc các chủ điểm mà chương chương trình đã cho, khi dạy về mở rộng vốn từ “Công dân”, giáo viên cần mở rộng thêm một số vốn từ vừa có liên quan đến cơng dân vừa là những từ ngữ mà tại địa phương học sinh thường sử dụng như : người dân, cơng nhân xí nghiệp, người lao động,… nhằm giúp cho học sinh lấy những từ ngữ của địa phương làm gốc để hiểu về công dân, qua đó các em sẽ nắm được nghĩa của từ công dân.

g. Chú ý

<i>- Khái niệm </i>

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự vật... để định hướng hoạt động nhằm đảm bảo những điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho nó tiến hành phản ánh có kết quả.

Người kém hoặc khơng có khả năng chú ý, hay qn bị gọi là người đãng trí. Nhưng có khi vì q tập trung ý thức vào cái này mà hay quên mất các cái khác. Đó là hiện tượng đãng trí bác học. Nhà giáo dục Nga Usinxki đã tổng kết một nguyên tắc sư phạm rằng đừng nói khi người ta chưa chú ý nghe. Người giáo viên phải biết cách điều khiển được chú ý của học sinh. Cần biết cách phân biệt được sự chú ý thật, vờ chú ý, không chú ý thật và vờ không chú ý của các em trong học tập.

<b>Ví dụ: Một đồ chơi đèn lồng ông sao rất sáng nhiều màu sắc có âm nhạc đặcsắc, là có thể làm cho trẻ quay đầu về hướng đó và chăm chú nhìn, nghe</b>

<i>Các loại chú ý</i>

Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra. Độ mới lạ của kích thích nói chung và vật kích thích càng mới thì càng dễ gây chú ý khơng chủ định. Nhưng nếu kích thích quá mạnh, chúng sẽ thường làm xảy ra những phản ứng đau như chói tai, chói mắt... Ở người, các phản ứng và chú ý thường phụ thuộc vào cường độ kích thích một cách tương đối. Điều đó là do ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lí và sinh lí thần kinh khác tác động tới như hứng thú, nhu cầu, xúc cảm... của chủ thể mà có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ví dụ: trong lớp học, tiếng quạt, tiếng nói chuyện của các bạn xung quanh khơng ai chú ý nhưng khi có một con chim to bay vào lớp hoặc một tiếng nổ mạnh bên ngoài, tất cả học sinh sẽ chú ý đến.

Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Khi đó, chủ thể đã xác định được mục đích hành động và khơng bị phụ thuộc vào đối tượng mới lạ hay quen thuộc, có cường độ mạnh hay yếu, hấp dẫn hay khơng mà vẫn tập trung ý thức vào đối tượng, sự vật. Điều đó biểu thị khả năng duy trì ý thức để đạt mục tiêu của hoạt động.

<b>Ví dụ: Mô ™t sinh viên khi lên lớp học chú ý đến hoạt động nghe giảng của thầycơ thì sự chú ý nghe giảng là chú ý có chủ định, xuất phát từ mục đích muốn tiếpthu kiến thức.</b>

Hai loại chú ý này có liên quan với nhau. Có thể mở đầu bằng chú ý không chủ định, rồi tiếp theo là chú ý có chủ định và có thể kết thúc là chú ý không chủ định, hoặc ngược lại. Mối quan hệ này tạo ra một loại chú ý mà ta cần quan tâm trong dạy học. Đó loại chú ý vốn là chú ý có chủ định, nhưng sau đó do hứng thú với hoạt động mà chủ thể khơng cần nỗ lực ý chí vẫn tập trung ý thức vào đối tượng hoạt động. Người ta gọi là chú ý sau chủ định.

Mỗi loại chú ý đều có vai trị đặc biệt của nó trong cuộc sống. Mỗi người cần biết luyện tập khả năng chú ý có chủ định cho mình thì mới có thể đảm bảo tiến hành được tốt các hoạt động cần thiết.

<i>Các thuộc tính của chú ý</i>

Sức tập trung là một thuộc tính của chú ý. Ở mỗi một thời điểm trong những tác động, con người có khả năng tách một phạm vi có hạn của thực tại thành đối tượng của chú ý để định hướng ý thức của mình vào đó mà tiến hành hoạt động cần thiết với chúng.

Ví dụ: tất cả học sinh trong lớp đang tập trung chú ý nghe cô giáo giảng bài, hiểu vấn đề cơ đang nói mà khơng bị phân tâm bởi các yêu tố bên ngoài như âm thanh, ánh sáng, con người khác,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Cường độ của chú ý : là sự tiêu hao năng lượng thần kinh để thực hiện hoạt động Ví dụ: <b>khi ta tâ ™p trung cao đô ™ vào viê ™c giải bài tâ ™p sẽ có thể suy nghĩ ra cáchgiải dễ dàng hơn, sự chú ý vào bài tâ ™p cao hơn.</b>

Sự bền vững của chú ý biểu thị khả năng duy trì tính lâu dài của chú ý vào một hoặc một số đối tượng hoạt động. Ngược với sự bền vững của chú ý là sự phân tán chú ý. Sự phân tán chú ý diễn ra theo chu kì có xen kẽ của sự bền vững chú ý gọi là sự dao động của chú ý.

Ví dụ: + sự bền vững chú ý: trước khi đến lớp N đã chú ý đến bài học mới hôm nay, đọc trước và học thuộc trước các từ vựng mới tiếng Anh của bài, khi đến lớp nghe cô đọc lại, N lại chú ý đến cách đọc của cô mà đọc theo các từ, khi cô áp dụng các từ vựng mới đó vào ngữ pháp, vào các câu hỏi, câu khẳng định em liền chú ý tới cách sử dụng từ vựng đó, được đặt trong câu ra sao, ở vị trí nào. Sau khi kết thúc bài học, em liền làm các ví dụ, bài tập, đặt câu tiếng Anh với các từ vựng đó. Về nhà em làm thêm bài tập trong sách bài tập tiếng Anh. Mỗi khi đi ra ngồi nếu có câu tiếng Anh nào trên các biển hiệu, em liền chú ý tới, nếu các câu đó có các từ vựng em đã học, em nhận ra và em có thể hiểu khái quát nội dung của câu đó.

+ Sự phân tán chú ý: Khi chị A bị té, xương đau nhức, trật khớp chân người đó sẽ chỉ chú ý đến cơn đau đó mà khơng quan tâm tới những điều xung quanh, nhưng khi vào bệnh viện khám, bác sĩ đã kể những câu chuyện cười làm cho A cười trong lúc bác sĩ bẻ lại cổ chân để A khơng cịn thấy đau nữa.

Sự di chuyển chú ý là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động đó. Sự di chuyển chú ý khơng mâu thuẫn với độ bền vững chú ý.

Ví dụ: Trong giờ khoa học lớp 4, sau khi chú ý học vai trò của Vitamin các em chuyển sự chú ý sang nội dung học ở mục tiếp theo vai trò của chất khoáng, chất xơ.

Sự phân phối chú ý: là khả năng chú ý đồng thời tới một số đối tượng với mức độ rõ ràng như nhau

</div>

×