Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

báo cáo thu hoạch lí luận chính trị giáo dục công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

trọng và cần thiết để cho sinh viên có được những kĩ năng, kinh nghiệm làm bước đệm cho kì thực tập dưới trường năm thứ ba đại học. Năm học 2022-2023 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội triển khai công tác đào tạo nghiệp vụ tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Được sự phân công và hướng dẫn của cô Vũ Thị Ngọc Tú – Giảng viên khoa tâm lí giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội và ban lãnh đạo trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, em thực hành công tác chủ nhiệm tại lớp 11A10 từ ngày 26/9/2022 đến ngày 30/10/2022 . Dưới sự chỉ dạy tận tình và những kĩ năng mà cô đã trang bị, em đã có thể làm quen và hồn thành tốt đợt kiến tập dưới trường.

khoảng thời gian học nghề bổ ích và có nhiều trải nhiệm thú vị. Chúng em được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, tham gia cùng các em trong công việc, hoạt động của Đồn trường giao phó; tổ chức trị chơi, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các em. Thông qua đó em chắt lọc được nhiều kinh nghiệm quý báu, học hỏi thêm được những kĩ năng chủ nhiệm.

Ban chỉ đạo thực tập của trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, đặc biệt là cô Hà Thị Huyền – giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm và toàn thể các em học sinh lớp 11A10 đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt đợt kiến tập này. Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến các thầy cô và các em học sinh lớp 11A10 !

Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo trong sư phạm, em được tiếp xúc trực tiếp với học sinh và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệp sáng tạo. Do kiến thức của sinh viên cịn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, cá nhân em và cả nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu và chân thành của quý thầy cô và các bạn cùng lớp kiến tập để kiến thức và cả kinh nghiệm của nhóm em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

<i><b>Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>LỜI CẢM ƠN...1</small></b>

<b><small>BÁO CÁO THU HOẠCH...3</small></b>

<b><small>BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM...8</small></b>

<b><small>KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP...16</small></b>

<b><small>KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP...24</small></b>

<b><small>BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THPT...30</small></b>

<b><small>BÁO CÁO QUAN SÁT VÀ QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRONG LỚP HỌC...37</small></b>

<b><small>BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỖ TRỢ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG...42</small></b>

<b><small>LỜI KẾT...47</small></b>

<b>CÁC SẢN PHẨM</b>

<b>Sản phẩm 1: Báo cáo tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệmSản phẩm 2: Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớpSản phẩm 3: Kế hoạch sinh hoạt lớp</b>

<b>Sản phẩm 4: Bản thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPTSản phẩm 5: Video tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ởtrường THPT</b>

<b>Sản phẩm 6: Báo cáo quan sát, quản lý hành vi của học sinh trong lớp họcSản phẩm 7: Báo cáo thực hành kĩ năng hỗ trợ tâm lí học đường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH</b>

<i><b>Họ và tên : Vũ Thị Cảnh LyMã sinh viên : 705605047</b></i>

<i><b>Lớp : K70A Khoa : Lí luận chính trị - Giáo dục cơng dânLớp chủ nhiệm : lớp 11A10 – Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng</b></i>

<i><b>Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: </b>cô Hà Thị Huyền</i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: cô Vũ Thị Ngọc Tú</b></i> động trải nghiệm sáng tạo, được giáo viên chủ nhiệm phê duyệt trước khi thực hiện.

- Tổ chức khá thành công hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

non kinh nghiệm trong việc quản Trò chuyện và đưa ra hướng giải quyết những khó khăn thiệp quá sâu.

<b>2. Các giải pháp ( biện pháp khắc phục từ phía chủ quan )</b>

<b>- Từ phía bản thân, sau q trình thực hành nghề, em nhận thấy có một số giải</b>

pháp để khắc phục những khó khăn như :

+ Tranh thủ thời gian nếu được nghỉ học để lên lớp và trò chuyện với các em trong giờ ra chơi nhằm tạo sự gắn bó cũng như tiếp thu được nhiều kinh nghiệm.

+ Nắm vững lí thuyết tâm lí lứa tuổi để có thể tham vấn phù hợp với lứa tuổi của các em, theo dõi q trình tiến bộ của em thơng qua giáo viên bộ môn. + Chuẩn bị kế hoạch kĩ càng hơn. Chuẩn bị tâm lí vững vàng, tự tin hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Các kiến nghị, đề xuất</b>

<i><b> 3.1 Về nội dung chương trình</b></i>

Nội dung chương trình tập trung hình thành và phát triển 4 kĩ năng cho sinh viên tuy khá tồn diện nhưng cịn gặp những khó khăn sau :

Kỹ năng chủ nhiệm lớp : đối với sinh viên năn 2 chưa từng được tham gia cơng tác chủ nhiệm thì kĩ năng này cịn nhiều mới lạ, bỡ ngỡ. Các nội dung chủ nhiệm lớp diễn ra trong thời gian ngắn.

Kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo :

- Chưa thật sự thu hút được toàn bộ học sinh tham gia vào hoạt động. vẫn cịn một số em hơi trầm, ít đưa ra ý kiến cá nhân.

- Công đoạn chuẩn bị chưa kĩ càng nên cịn nhiều sai sót. - Kỹ năng tổ chức sự kiện chưa hoàn thiện, thu hút. - Phương tiện hỗ trợ cịn nhiều hạn chế.

- Sự sơi nổi của lớp phải trong giới hạn vì có thể làm ảnh hưởng đến các lớp khác.

Kỹ năng quản lí hành vi lớp học :

- Số tiết sinh viên được tham dự cịn ít nrrn chưa nắm bắt được hết hành vi học sinh trong lớp học, chưa được trải nghiệm nhiều tình huống sư phạm.

Kỹ năng tham vấn học đường :

- Một số học sinh còn e dè, chưa thực sự cởi mở.

- Phần lớn các em gặp khó khăn ở ba mơn Tốn, Lý, Hóa. Các em thấy ba mơn đều khó và nhiều bài tập, khiến các em chưa hứng thú và còn chán nản.

- Phần lớn sinh viên còn trẻ, chưa dày dặn kinh nghiệm, sự trải đời để giải quyết được các thắc mắc, khó khăn trong nhiều trường hợp hi hữu, khó giải quyết.

<i><b> 3.2 Về thời gian, kế hoạch</b></i>

- Thời gian : chưa thật sự thiết thực và hợp lí bởi ngồi thời gian xuống trường THPT, sinh viên cịn phải tham gia việc học trên lớp nên gây ảnh hưởng đến thời gian biểu, khó khăn trong việc phân bố thời gian. - Kế hoạch: kế hoạch do sinh viên đưa ra để tiến hành hiệu quả còn phụ thuộc nhiều vào học sinh, đặc điểm học sinh, nội dung chương trình,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vậy nên, sinh viên đưa ra đề xuất :

- Các giảng viên, giáo viên khoa tâm lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường THPT Cầu Giấy tạo điều kiện về thời gian, hướng dẫn và củng cố kiến thức, kĩ năng một cách hiệu quả để sinh viên thêm tự tin, nhiệt tình trong cơng việc. Khi sinh viên cịn chưa hiểu hoặc gây ra sai sót, giáo viên chỉ ra ngay và hướng dẫn giải quyết kịp thời.

- Phía học sinh nên có thái độ cởi mở, thân thiện, hợp tác với sinh viên để quá trình tương tác được diễn ra thuận lợi và hình thành tình cảm cao quý, ý nghĩa, những kỉ niệm đáng nhớ của cô- trị.

<i><b>3.3Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành nghề.</b></i>

Hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng với nhiều đối tượng nhưng còn nhiều hạn chế :

- Làm việc theo nhóm : các thành viên trong nhóm thuộc các khoa khác nhau, thời gian biểu khác nhau, hoạt động khác nhau nên khó khăn trong việc thống nhất thời gian trao đổi, làm việc.

- Tương tác với học sinh : thời gian tiếp xúc vơi các em còn hạn chế nên chưa tìm hiểu được tâm lí, nguyện vọng của tất cả thành viên trong lớp. Một số em cịn e ngại, thiếu hợp tác với sinh viên, khơng muốn người khác tìm hiểu về bản thân mình.

- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn : thời gian, công việc của giáo viên hướng dẫn và sinh viên khác nhau nên chưa có nhiều cơ hội để trao đổi sâu, sinh viên chưa thực sự lĩnh hội nhiều kinh nghiệm từ giáo viên. Vậy nên sinh viên xin đưa ra đề xuất :

- Khoa nên sắp xếp các sinh viên thuộc nhóm xã hội với nhau, nhóm tự nhiên với nhau để có sự phối hợp ăn ý về suy nghĩ, ý tưởng. Sinh viên nên phân bố, sắp xếp thời gian hợp lí để làm việc cùng nhau, trao đổi mọt cách tích cực để tìm ra những quan điểm chung.

- Sinh viên và giáo viên hướng dẫn cần tận dụng, sắp xếp thời gian hợp lí để trao đổi với nhau những thắc mắc trong việc tương tác với học sinh, qua đó giáo viên tận tình hướng dẫn sinh viên.

<i> Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2022</i>

Xác nhận của GVCN Chữ kí của sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM</b>

<i><b>Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Cảnh LyLớp: </b>K70A, <b>Khoa: </b>Lí luận chính trị- Giáo dục cơng dân</i>

<i><b>Mã sinh viên: 705605047</b></i>

<i><b>Lớp chủ nhiệm: 11A10, Trường: THPT Huỳnh Thúc KhángGiáo viên hướng dẫn chủ nhiệm:cô Hà Thị Huyền</b></i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: cơ Vũ Thị Ngọc Tú</b></i>

<b>I.Tình hình chung</b>

<b>- Lớp 11A10 do cơ Hà Thị Huyền chủ nhiệm </b>

<b>- Lớp có 33 học sinh trong đó có: 13 học sinh nữa, 20 học sinh nam. - Đa số các em sinh ra tại Hà Nội</b>

<b>1. Thuận lợia. Về học tập</b>

<b>- Lực học của các em ở mức khá, giỏi và ổn định. Chất lượng đầu vào</b>

tương đối tốt, sức học đồng đều.

<b>- Ban cán sự lớp có trách nhiệm, luôn theo dõi và đôn đốc việc học hành</b>

của các thành viên lớp.

<b>- Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, ln sát sao tình hình học tập của lớp,</b>

thường xun cập nhật thơng tin phản hồi từ phía các thầy cơ bộ mơn và có những biện pháp xử lí kịp thời.

- Các em có ý thức tự học cao.

- Lớp nhận được nhiều sự ủng hộ của ban phụ huynh trong các điều kiện vật chất, được học tập trong môi trường tốt nên có nhiều thuận lợi để nâng cao kiến thức.

- Cơ sở vật chất khá đầy đủ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn.

<b>b. Về rèn luyện đạo đức</b>

- Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô và đối xử hịa nhã, cởi mở với bạn bè.

- Tình thần tự giác cao, có ý thức chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp, không vi phạm những lỗi quá lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Khơng sảy ra tình trạng chia bè phái, đánh nhau, chửi bậy gây mất đoàn kết lớp học.

<b>c. Về hoạt động tập thể</b>

- Các em nhiệt tình và sơi nổi tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường phát động.

- Tập thể lớp rất đoàn kết, hoàn thành tốt nhiệm vụ của lớp, của nhà trường giao phó, ln có sự giao lưu nhằm tăng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp như các trị chơi trí tuệ, giao lưu bóng đá, tham gia hoạt động trải nghiệm…

- Ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn nhiệt tình làm việc có trách nhiệm và hiệu quả.

- Giáo viên chủ nhiệm cô Hà Thị Huyền luôn quan tâm sát sao đến tình hình hoạt động các phong trào của lớp và sẵn sáng giúp đỡ khi cần thiết.

- Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, các buổi ngoại khóa nhằm tăng tinh thần đồn kết cho tập thể lớp.

<b>2. Khó khăn a) Về học tập</b>

-

Môn học đa số các em thấy khó khăn là Tốn, Lý, Hóa.

- Các em chưa có sự cân bằng giữa các mơn học nhiều em cịn học lệch, học tủ, chỉ học những mơn mà các em u thích.

- Một số em vẫn cịn chưa xác định được mục tiêu ôn thi đại học, chưa xác định được khối thi, môn thi.

- Trong bài kiểm tra giữa kì bên cạnh những học sinh có kết quả tốt vẫn cịn nhiều em đạt điểm dưới trung bình.

<b>b) Về đạo đức</b>

- Trong lớp vẫn còn tồn tại một số em chưa chấp hành tốt nội quy của nhà trường như đi học muộn, chưa mặc đúng đồng phục.

- Một số em vẫn còn làm việc riêng trong giờ học.

<b>c) Về hoạt động tập thể</b>

- Trong các hoạt động tập thể có một vài em vẫn còn nhút nhát và chưa tham gia nhiệt tình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Mặc dù có tài năng nhưng vẫn cịn tâm lí e ngại, khơng tham gia hoạt động tập thể nên về văn nghệ lớp 11A10 chưa được mạnh.

<b>II.Cơ cấu, tổ chức lớp</b>

- Tổ 1: Nguyễn Phương Uyên - Tổ 2: Nguyễn Hà Phương Linh

<b>III.Nội dung</b>

Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phim, lướt web,

Khá hài hước, thân thiện, tự tin, hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cơng dân. Thích ăn vặt nhiều hơn ăn

Khá hài hước, thân thiện, tự tin, hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>24</b> Giang Yến Nhi Nữ Thích làm đẹp, ngủ Thân thiện, hơi ít nói, hướng nội

giáo dục cơng dân, thích hát múa

Chăm chỉ, ngoan ngỗn, hiền lành, thân thiện, tự tin

Ít nói, hướng nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Tập thể lớp ln ln đồn kết, gắn bó, thân ái, hịa đồng, các hoạt đọng</b>

vui chơi diễn ra lành mạnh, tích cực các em rất năng động, sáng tạo khi tham gia các hoạt động ngoại khóa.

<b>- Trong lớp khơng nảy sinh các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ bạn</b>

bè như : xích mích, bạo lực học đường, chia bè phái hay có tình trạng phân biệt đối xử giữa nam và nữ.

<b>- Một số em thì vẫn hơi trầm tính, ít nói, ít thể hiện bản thân, ít giao tiếp</b>

với thầy cô giáo.

<b>- Một số em đôi lúc quá năng động, dễ gây mất trật tự lớp.4. Quan hệ với thầy cô và các bộ công nhân viên trong trường</b>

Các em đều có thái độ đúng, lễ phép, ngoan ngỗn, nghe lời, tôn trọng các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

<b> 5. Tổng kết</b>

- Nhìn chung lớp 11A10 là một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.

- Các em học sinh hòa đồng thân thiện biết nhắc nhở giúp đỡ nhau trong học tập. Một số em học sinh khá tinh nghịch và vui vẻ và vui vẻ, đơi khi quậy phá một nhưng có chừng mực.

- Giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm đến lớp cả về học tập và nề nếp.

<b>VI. Cách thức tìm hiểu</b>

Nhóm sinh viên kiến tập tiến hành chia nhau quan sát, ghi chép, trao đổi, trò chuyện với học sinh, phát phiếu điều tra, phỏng vấn bạn bè, hỏi giáo viên chủ nhiệm, tìm hiểu kết quả học tập và rèn luyện đạo đức,...

<b>IV.Những lưu ý cơ bản về học sinh được tìm hiểu</b>

- Về học tập: Tập thể 11A10 đang nỗ lực cố gắng học tập trong giai đoạn học kì I của năm học 2022 – 2023. Các em thường không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên, thậm chí cịn sợ học các mơn này nhưng lại rất hứng thú với các môn khoa học xã hội.

- Về tính cách: Mỗi học sinh có những tính cách riêng biệt cùng nhau tạo nên một tập thể 11A10 hịa đồng và sơi nổi. Bên cạnh một số em khá mạnh dạn và hịa đồng thì còn một vài em học sinh còn rụt rè, nhút nhát,chưa dám bộc lộ tính cách của riêng mình. Thơng tin về gia đình và mối quan hệ với các thành viên trong gia đình các em từ chối chia sẻ vì các em cho rằng đây là vấn đề riêng tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Lớp lắng nghe chăm chú và thảo luận tương đối sôi nổi về chủ đề. Các em thấy vui vẻ khi được tham gia vào hoạt động. Khi trả lời đầy tự tin. - Về cơ bản đã đạt được mục tiêu và yêu cầu mà chuyên đề đặt ra.

<b>CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH TỔ CHỨCBUỔI SINH HOẠT LỚP</b>

<b>STTNội dung, tiêu chí đánh giáĐiểm tối đaĐiểmthực tế</b>

nhiệm trong tuần trước đó ( nhắc nhở, tuyên dương, các nội dung cần nhắc nhở).

<b>2</b> Triển khai được các công việc tuần tới (cụ thể, rõ ràng…)

của của học sinh trong việc đánh giá các hoạt động và đề xuất các nhiệm vụ sắp tới.

<b>2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b> Tổng điểm10</b>

<i> Hà Nội, ngày 1 Tháng 11 năm 2022</i>

Xác nhận của GVCN Chữ kí của sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THPT</b>

<i><b>Họ và tên sinh viên : Vũ Thị Cảnh Ly</b></i>

<i><b>Lớp</b>: K70A – <b>Khoa</b> : Lí luận chính trị - Giáo dục cơng dân</i>

<i><b>Mã sinh viên : 705605047</b></i>

<i><b>Lớp chủ nhiệm : 11A10– Trường : THPT Huỳnh Thúc KhángGiáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : cô Hà Thị Huyền</b></i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: cô Vũ Thị Ngọc TúChủ đề: “Phòng, chống bạo lực học đường”</b></i>

<b>I.Mục tiêu</b>

- Về kiến thức

+ Học sinh nhận thức được những hành vi vạo lực học đường. + Học sinh hiểu được nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường. - Về năng lực: Học sinh tự phân tích, đánh giá, ngăn chặn hành vi của

người khác khi có dấu hiệu của bạo lực học đường. - Vể phẩm chất:

+ Học sinh biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ bạn bè trong học học tập, quan tâm chia sẻ với nhau trong cuộc sống.

+ Học sinh mạnh mẽ lên án, phê phán, trung thực tố cáo những hành vi bạo lực học đường.

<b>II.Người tổ chức, đối tượng tham gia, thời gian, địa điểm</b>

- Người tổ chức: : nhóm giáo sinh kiến tập lớp 11A10 gồm các sinh viên Vũ Thị Cảnh Ly, Lê Thị Kim Liên, Đào Thị Linh

<b>- Đối tượng tham gia: tập thể lớp 11A10. </b>

- Thời gian: Tiết 4, thứ 6 ngày 21/10/2022 (tuần thứ 4 trong kì kiến tập) - Địa điểm: tại phòng học lớp 11A10, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

<b>III.Nội dung hoạt động</b>

- Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Hoạt động 2: Chiêm nghiệm ( 10 phút) - Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng (15 phút)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng (10 phút) - Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

<b> IV. Cơng tác chuẩn bị </b>

<i><b>1. Nhóm giáo sinh kiến tập</b></i>

- Chọn chủ đề, xác định mục tiêu, nội dung.

- Lên kế hoạch hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

- Chuẩn bị tài chính: mỗi món q tặng cho những em học sinh tích cực trả lời, trả lời chính xác là 5000đ, dự kiến 20 món quà, tổng tài

- Cán bộ lớp cùng sinh viên tập phổ biến qua về hoạt động.

<b>IV.Tiến trình hoạt động</b>

</div>

×