Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN

<b>Đỗ Huy Thiệp</b>

<b><small>1*</small></b>

<b>, Phạm Bảo Dương</b>

<b><small>2</small></b>

<i><b><small>1</small></b></i>

<i><b>Viện nghiên cứu Thị trường và Thể chế Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam </b></i>

<i><b><small>2</small></b></i>

<i><b>Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam </b></i>

<i><small>*</small></i>

<i>Tác giả liên hệ: </i>

TÓM TẮT

Ngành hàng lúa gạo Việt Nam hiện nay đóng vai trò quan trọng cả về mặt kinh tế - xã hội và được định hướng phát triển theo các tiêu chuẩn chứng nhận. Bài báo này được thực hiện nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn tại Việt Nam, bao gồm khái niệm, vai trò, yếu tố tác động đến quyết định tham gia sản xuất lúa gạo có chứng nhận, thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận. Từ kết quả tổng quan tài liệu, bài báo cho thấy sản xuất lúa gạo theo các tiêu chuẩn chứng nhận có nhiều tiềm năng giúp giảm chi phí vật tư và tăng lợi nhuận cho nơng dân. Có nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoài tác động đến việc tham gia sản xuất lúa gạo có chứng nhận của người dân, tuy nhiên lợi ích kinh tế từ việc sản xuất này mang lại vẫn là yếu tố được quan tâm nhất. Để thúc đẩy sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận tại Việt Nam, nhà nước cần có hỗ trợ cho các hộ nơng dân trong quá trình chuyển đổi, xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc hoàn chỉnh cho sản phẩm chứng nhận và tập trung vào các tiêu chuẩn được thị trường tiêu thụ chính cơng nhận.

Từ khóa: Lúa gạo, chứng nhận, tiêu chuẩn.

<b>Theoretical and Practical Issues on Rice Farming Following Certified Standards - A Review </b>

ABSTRACT

Vietnam's rice sector plays an important socio-economic role and is oriented to develop according to certified standards. This article aims to systematize the theoretical basis for certified rice cultivation standards in Vietnam, including the concept, role, and factors affecting the decision to participate in certified rice cultivation as well as current situation in Vietnam and international experience in developing rice production according to certified standards. From the results of the literature review, the article shows that rice production according to certified standards has great potential to help reduce material costs and increase profits for farmers. There are internal and external factors affecting people's participation in certified rice production, but the economic benefits from this production are still the most concerned factor. In order to promote rice production according to certified standards in Vietnam, the government needs to support farmers in the transition process from traditional cultivation to certified cultivation, build a complete traceability system for certified products, and focus on standards recognized by the main consumer market.

Keywords: Rice, farming, certified, standard

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, ngành hàng lúa gäo Việt Nam vén đòng vai trñ quan trõng câ về mðt kinh tế và xã hûi. Nëm 2022, kim ngọch xuỗt khốu nụng lõm sõn cỵa Vit Nam ọt kỷ lĀc 53,2 tỷ USD, trong ũ lýa gọo xuỗt khốu 7,3 triu tỗn,

ũng gòp 3,54 tỷ USD (Tùng cĀc Hâi quan, 2023), tāćng đāćng 6,7%. Về mðt xã hûi, tính tốn tĂ dą liệu Khâo sát măc søng hû gia đình nëm 2020 cho thỗy lỳa gọo vộn l nguữn thu cỵa hn 8,3 triu hû dân täi Việt Nam.

Nhu cæu cỵa ngi tiờu dỹng ứi vĉi sân phèm gäo sân xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nhên đang tëng trāĊng nhanh chĩng. Hỉu hết các nghiên cău đều cho rìng nhu cỉu đøi vĉi sân phèm nơng nghiệp nĩi chung và gäo đāợc chăng nhên sẽ ngày càng tëng lên trong dài hän do tëng trāĊng thu nhêp, khâ nëng tiếp cên sân phốm tởng lờn, ý thc cỵa ngi dõn tứt hćn về săc khĩe, nhên thăc về mưi trāĈng (Scialabba & Hattam, 2002; Stranieri & cs., 2017; Apaolaza, Hartmann& cs., 2018; Ditlevsen & cs., 2019; Nguyen & Truong, 2021). Ưĉc tớnh giỏ tr cỵa sõn phèm gäo hąu cć đāợc chăng nhên nëm 2022 là hćn 2,13 tỷ USD và dĆ báo sẽ tëng lên 3,57 tỷ USD vào nëm 2029 (Infinity Business Insights, 2023).

Täi Việt Nam, đèy mänh sân xuỗt lỳa gọo theo cỏc tiêu chuèn chăng nhên là mût trong nhąng đðnh hāĉng phát triển quan trõng. TĂ nởm 2012, Thỵ tng Chớnh phỵ ó ban hnh Quyt đðnh 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 về mût sø chính sách hú trợ áp dĀng quy trình thĆc hành sõn xuỗt nng nghip tứt trong nơng nghiệp, lâm nghiệp v thỵy sõn, trong quy đðnh về nûi dung và măc hú trợ đøi vĉi việc áp dĀng quy trình thĆc hnh sõn xuỗt nng nghip tứt trong nng nghip, lõm nghip v thỵy sõn. Gn ồy, quyết đðnh 255/2021/QĐ-TTg phê duyệt K hch c cỗu lọi ngành nơng nghiệp giai độn 2021-2025 nêu r, c th ốy mọnh xuỗt khốu vào các thð trāĈng cao cỗp, ngnh nng nghip ni chung và ngành lúa gäo nĩi riêng cỉn “kiểm sốt chỗt lng theo cỏc tiờu chuèn qùc tế và khu vĆc”. Chiến lāợc phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bền vąng giai độn 2021-2030, tỉm nhìn đến nëm 2050 phê duyệt täi Quyết đðnh 150/2022/Q-TTg cng t mc tiờu thứng nhỗt áp dĀng tiêu chuèn kỹ thuêt sân xuỗt bn vng (VietGAP, GlobalGAP,) cho sân phèm lúa gäo. Đề án tái cć cỗu ngnh lỳa gọo Vit Nam đến nëm 2025 và 2030 (phê duyệt theo quyết đðnh sø 555/2021/QĐ-BNN-TT) cÿng đðt mĀc tiêu đến nëm 2025 cị trên 60% diện tích gieo tr÷ng lúa áp dĀng tiêu chuèn thc hnh sõn xuỗt tứt.

Mc dự nhên đāợc nhiều sĆ quan tâm nhāng thĆc tế quá trình phát triển cÿng nh cỏc nghiờn cu liờn quan n sõn xuỗt lúa theo các tiêu chuèn chăng nhên täi Việt Nam cịn nhiều

hän chế. Diện tích sõn xuỗt nng nghip theo các tiêu chuèn chăng nhên chỵ chiếm tỷ trõng nhĩ trên tùng diện tích, đðc biệt là đøi vĉi sân phèm lúa gäo (Vÿ Anh Pháp & cs., 2021) và phỉn lĉn đều Ċ däng các mư hình thí điểm (Khùng Tiến Dÿng, 2022). Các nghiờn cu v sõn xuỗt lúa gäo theo tiêu chuèn chăng nhên täi Việt Nam cÿng mĉi chỵ têp trung vo mỷt tiờu chuốn nhỗt nh tọi mût đða bàn cĀ thể mà chāa cị nghiên cu tựng th no v vỗn ny. Do đị, sĄ dĀng phāćng pháp nghiên cău täi bàn, bài báo này đāợc thĆc hiện nhìm mĀc tiêu: (1) Tùng quan lý luờn v sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn và (2) Đánh giá thĆc tiễn täi Việt Nam v kinh nghim qực t trong sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn. TĂ , bi bỏo cung cỗp thơng tin về cć sĊ lý thuyết, thĆc tiễn cÿng nhā kinh nghiệm qùc tế ứi vi sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn, các thơng tin này vĂa hú trợ cho cơng tác quân lý nhà nāĉc và đ÷ng thĈi làm nền tâng để phát triển các nghiên cău thĆc nghiệm sau này.

2. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA GẠO THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN

<b>2.1. Khái niệm và phân loại tiêu chuẩn chứng nhận trong sản xuất lúa gạo </b>

Theo Vën bân hợp nhỗt 31/VBHN-VPQH nởm 2018 hp nhỗt Luờt Tiờu chuốn v Quy chuèn kỹ thuêt do Vën phđng Qùc hûi ban

<i>hành, tiêu chuèn đāợc đðnh nghïa là “quy định </i>

<i>về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quân lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sân phẩm, hàng hĩa, dịch vụ, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quâ của các đối tượng này”. Theo Tiêu chuèn Việt Nam </i>

ISO/IEC 17000:2005 thì hột đûng chăng nhên

<i>là “xác nhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với </i>

<i>các sân phẩm quá trình, hệ thống hoặc chuyờn gia. Trong phọm vi cỵa bi bỏo, khỏi nim sõn </i>

xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuèn chăng nhên đāợc kế thĂa và tùng quát hĩa tĂ hai khái niệm trên

<i>và Thưng tā 48/2012/TT-BNNPTNT là “hoạt </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>động canh tác lúa gạo theo quy trình tiêu chuẩn và được đánh giá, xác nhận của tổ chức chứng nhận cĩ thẩm quyền”. </i>

Xét về tác nhân ban hành, tiêu chuèn chăng nhên lúa gäo cĩ thể chia làm ba nhm chớnh. Th nhỗt l tiờu chuèn do tác nhân trong chuúi giá trð ban hnh. Tiờu biu nhỗt cỵa nhm ny l tiờu chuèn GlobalGAP (ban đỉu đāợc gõi là EureGAP). Đåy l sỏng kin cỵa cỏc nh bỏn l ln täi châu Âu triển khai tĂ nëm 1997 nhìm đâm bâo sân phèm nơng nghiệp tiêu thĀ täi các ca hng cỵa hừ ọt tiờu chuốn chỗt lng v khơng gây häi đến con ngāĈi (GlobalGAP, 2023). Nhm tỏc nhõn ban hnh th hai l chớnh phỵ các qùc gia, vùng lãnh thù. Phỉn lĉn các tiêu chuèn chăng nhên này đāợc xây dĆng dĆa trên mût khung chung và tùy biến tùy theo yêu cu cỵa cỏc qực gia. Vớ d t nn tâng GlobalGAP, các qùc gia và vùng lãnh thù lỉn lāợt xây dĆng và ban hành tiêu chuèn thc hnh sõn xuỗt tứt cho mỡnh nh MalysiaGAP cỵa Malaysia (2002), JGAP cỵa Nhờt Bõn (2005), AseanGAP cỵa ASEAN (nởm 2006), ChinaGAP cỵa Trung Qực (2006), ThaiGAP v IndiaGAP (2007) cỵa Thỏi Lan v n ỷ v VietGAP cỵa Vit Nam (2008) (VietCert Centre, 2017). Hoðc đøi vĉi tiêu chuèn hąu cć thì cị nhiều tiờu chuốn khỏc nhau cỵa tĂng qùc gia nhā EU, Hoa Kỳ, Nhêt Bân, Úc, Canada, New Zealand. Nhĩm thă ba là nhĩm tiêu chuèn đāợc ban hành bĊi các tự chc phi chớnh phỵ. CĀ thể là tiêu chuèn SRP do liên minh hćn 100 tù chăc nhà nāĉc, tā nhån, xã hûi và tù chăc tài chính phøi hợp xây dĆng nhìm câi thin sinh k cỵa cỏc hỷ sõn xuỗt nh và giâm thiểu tác đûng tiêu cĆc về xã hỷi v mi trng cỵa sõn xuỗt lỳa gọo.

Trong khun khự cỵa bi báo, tiêu chuèn chăng nhên đāợc phân tích sẽ têp trung vào các tiêu chuèn chăng nhên đāợc áp dng phự bin trong sõn xuỗt lúa gäo täi Việt Nam, bao g÷m: (1) Thc hnh sõn xuỗt nng nghiệp tøt (Good Agricultural Practices-GAP) (bao g÷m VietGAP và GlobalGAP); (2) Hąu cć (Organic), bao g÷m tiêu chuốn hu c cỵa Vit Nam (TCVN 11041), Nhờt Bân, Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ và (3) Sõn xuỗt lỳa gọo bn vng (SRP).

<b>2.2. Vai tr của việc sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận </b>

Các nghiên cău khác nhau đāa ra nhąng đánh giá khác nhau, thêm chí trái ngāợc về vai trị cỵa m hỡnh sõn xuỗt theo các tiêu chuèn chăng nhên ni chung v cỵa lỳa gọo ni riờng ứi vĉi hû nơng dân.

Xét về sĄ dĀng đỉu vào, tác đûng cỵa vic ỏp dng tiờu chuốn chng nhờn rỗt a dọng tựy thc vo li sõn phốm v tiờu chuốn sõn xuỗt (Meemken, 2020). Nghiờn cu cỵa Kýlýỗ & cs. (2020) läi chỵ ra rìng các hû nơng dõn sõn xuỗt theo tiờu chuốn GAP sĄ dĀng ít phân hĩa hõc hćn tĂ 18,9-49,4% và ít sĄ dĀng các li ha chỗt bõo v thĆc vêt hćn tĂ 25-70%. Điều này dén đến chi phí cho phân bĩn và thực bõo v thc vờt cỵa cỏc hỷ sõn xuỗt thỗp hn so vi cỏc hỷ sõn xuỗt truyn thứng (Nguyen Ngoc Thanh, 2012; Kýlýỗ & cs., 2020; Suwanmaneepong & cs., 2020; Reddy & cs., 2022), khøi lāợng giøng giâm đi gỉn 30% (Nguyen Cong Thanh & cs., 2016) và tựng chi phớ sõn xuỗt ch bỡng 45% so vĉi truyền thøng (Eyhorn & cs., 2018). Tuy nhiên, các hỷ sõn xuỗt nng nghip theo tiêu chuèn sẽ cị chi phí lao đûng gia đình cao hćn do hột đûng sõn xuỗt cỵa hừ cn nhiều lao đûng hćn (Suwanmaneepong & cs., 2020).

Tỏc ỷng cỵa vic sõn xuỗt theo tiờu chuốn chng nhờn n nởng suỗt lýa l khỏ đa däng, tùy vào tĂng tiêu chuèn, sĆ thĆc hnh sõn xuỗt khỏc nhau hoc đða bàn khác nhau. Theo cỏc nghiờn cu, sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuốn hąu cć thāĈng cị tác đûng ngc chiu n nởng suỗt do giâm thiểu sĄ dĀng phân hĩa hõc và sân phốm ha chỗt bõo v thc vờt (Duong Van Hay & cs., 2017; Alexander & cs., 2018; Eyhorn & cs., 2018; H÷ Thð Thanh Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Mishra & cs., 2018; Nguyễn Vën Thành & cs., 2020a; Reddy & cs., 2022; Kýlýỗ & cs., 2020; Khựng Tiến Dÿng, 2020b). Đøi vĉi tiêu chuèn VietGAP thì mỷt sứ nghiờn cu cho thỗy mc nởng suỗt st giõm t 5-15% (Trỉn Minh Hùng & cs., 2020; Phäm Thð Phāćng Thýy & cs., 2014) nhāng mût sø nghiên cău khác cÿng tọi a bn BSCL lọi cho thỗy nởng suỗt tëng lên (Vÿ Anh Pháp & cs., 2021).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tāćng tĆ nhā đøi vĉi nëng suỗt, tỏc ỷng v mt kinh t cỵa sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên cĩ sĆ khác biệt giąa các mơ hình cĀ thể nhāng nhìn chung cị tiềm nëng täo tác đûng tích cĆc đến thu nhêp cỵa hỷ. Mỷt sứ nghiờn cu qực t cho thỗy giá bán các sân phèm nơng sân đāợc chăng nhên, trong đị cị lúa gäo, cao hćn trung bình 14% so vĉi các mơ hình truyn thứng (t 4-23%) v li nhuờn cỵa cỏc mư hình này cao hćn không 10-20% (Nguyen Cong Thanh & cs., 2016; Oya & cs., 2017; Hay Van Duong & cs., 2017; Meemken, 2020; Mishra & cs., 2018; Noppol & cs., 2020; Eyhorn & cs., 2018; H÷ Thð Thanh Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Khùng Tiến Dÿng, 2020a). Tuy nhiên, mût sø nghiên cău khác lọi cho thỗy li nhuờn t cỏc m hỡnh sõn xuỗt nng nghip theo tiờu chuốn khưng thay đùi hoðc thêm chớ thỗp hn so vi sõn xuỗt truyn thứng do nởng suỗt thỗp hn (do sõn xuỗt hąu cć) hoðc chi phí chăng nhên cao (ứi vi sõn xuỗt theo tiờu chuốn GAP) (Kýlýỗ & cs., 2020; Suwanmaneepong & cs., 2020; Khùng Tiến Dÿng, 2020b).

Sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên sẽ đđi hĩi các yêu cỉu kỹ thuêt khít khe và tĂ đị giâm thiểu tác đûng về mðt mưi trng cỵa vic sõn xuỗt, tuy nhiên hiệu quâ cịn ph thc nhiu vo mc ỷ tuõn thỵ quy nh cỵa cỏc tỏc nhõn sõn xuỗt. Nghiờn cu cỵa V Anh Phỏp & Nguyn Hng Khõi (2020) cho thỗy m hỡnh sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn VietGAP sĄ dĀng ít thùc bâo vệ thĆc vêt hćn (tĂ 5-30% tùy theo vĀ và đða bàn) và ít phån bịn hćn (10-25%) so vi m hỡnh sõn xuỗt truyn thứng. M hỡnh sõn xuỗt theo tiờu chuốn cng quõn lý nāĉc tøt hćn, giâm thĈi gian ngêp nāĉc trên rủng thơng qua biện pháp rýt nāĉc giąa vĀ hoðc tāĉi khư, āĉt xen kẽ. Nhąng yếu tø này đều gĩp phỉn quan trõng trong giâm thiểu phát thâi khí nhà kính trong tr÷ng lúa (Bû Tài ngun và Mưi trāĈng, 2014). Tuy nhiên nghiên cu khỏc cỵa Noppol & cs. (2020) lọi cho thỗy ứi vi m hỡnh sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuốn hąu cć täi Thái Lan, mðc dự tựng lng phỏt thõi khớ nh kớnh cỵa m hỡnh hu c thỗp hn so vi cỏc m hình truyền thøng (3.289,1kg CO<sub>2</sub> tāćng đāćng/ha/nëm so vĉi 4.921,7kg CO<sub>2</sub> tāćng

đāćng/ha/nëm), tuy nhiên cāĈng đû phát thâi trên mỳi kilogram lỳa cỵa cỏc mơ hình này läi cao hćn do sõn lng thỗp hn.

<b>2.3. Nhng yu tố ảnh hưởng đến việc tham gia sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận </b>

Cĩ nhiều yếu tø khác nhau ânh hāĊng n quyt nh thc hin sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn chng nhờn cỵa hỷ nng dõn, các yếu tø này cĩ thể đāợc chia thành hai nhĩm chính, bao g÷m nhĩm yếu tø bên trong về đðc điểm hû và nhĩm yếu tø bên ngồi. Hai yếu tø này sẽ tác đûng trĆc tiếp cÿng nhā täo ra kỳ võng về lợi ích kinh tế trong ngāĈi dân cỵa vic tham gia sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn chng nhờn.

Yếu tø bên ngồi tác đûng đến sĆ phát triển ht ỷng sõn xuỗt gọo theo tiêu chuèn chăng nhên bao g÷m quy mơ thð trāĈng, chính sách hú tr v s phỏt trin cỵa u vo v dch vĀ phĀ trợ. Nhu cỉu thð trāĈng gäo đāợc chăng nhên là yếu tø quan trõng quyết đðnh giỏ bỏn cng nh hiu quõ kinh t cỵa vic sõn xuỗt. Nghiờn cu cỵa Scialabba & Hattam (2002) cho thỗy thu nhêp bình quân đỉu ngi v nhờn thc cỵa ngi tiờu dựng v vỗn mi trng l nhng yếu tø quan trõng tác đûng đến quy mơ thð trāĈng sân phèm gäo cĩ chăng nhên. Bên cänh , s phỏt trin cỵa cỏc kờnh bỏn l hiện đäi, bao g÷m câ các kênh trĆc tiếp và trĆc tuyến cÿng là yếu tø quan trõng giúp các sân phèm nơng nghiệp tiếp cên đāợc thð trāĈng rûng hćn (Ortega & cs., 2015; Kongsom & Panyakul, 2016). Chính sách hú trợ cỵa Nh nc cng s giỳp giõm thiểu chi phí cho việc sõn xuỗt v chng nhờn (Endro & cs., 2022). Các chính sách quân lý về thð trāĈng mût cách chðt chẽ cÿng sẽ täo nim tin cỵa ngi tiờu düng đøi vĉi các nơng sân cĩ chăng nhên và chỗp nhờn chi trõ mc giá cao hćn (Nguyen & cs., 2018). Do đị, các chính sách hú trợ và quân lý hợp lý sẽ giúp giõm chi phớ v õm bõo li nhuờn cỵa vic sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn, nõng cao kỳ võng về lợi ích kinh tế và khuyến khích ngi dõn sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn chăng nhờn. Vic sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn chăng nhên cÿng cỉn cị các đỉu vào vĉi tiêu chuèn nhỗt nh (vớ d giứng lỳa xỏc nhờn, phõn hu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cć vi sinh, thùc trĂ sâu sinh hõc,„) và các dðch vĀ phĀ trợ nhā dðch vĀ chăng nhên. Do đị chỵ khi các sân phèm và dðch vĀ này sïn cĩ thì ngi dõn mi c th chuyn ựi t sõn xuỗt lỳa truyn thứng sang sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuèn chăng nhên.

Nhĩm yếu tø bên trong bao g÷m các yếu tø về đðc điểm nhân khèu hừc cỵa hỷ, c im v ht ỷng sõn xuỗt cỵa hỷ v nhờn thc cỵa hỷ.

Cỏc c im nhõn khốu hừc cỵa hỷ bao gữm tỳi cỵa chỵ hỷ, gii tớnh cỵa chỵ hỷ, lc lng lao ỷng cỵa hỷ, trỡnh ỷ giỏo dc cỵa chỵ hû (Jourdain & cs., 2017; H÷ Thð Thanh Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Hoang Gia Hung, 2021; Endro & cs., 2022; Khùng Tiến Dÿng, 2022). Hỉu hết các nghiên cău đều thứng nhỗt v quan h tāćng quan thuên giąa việc sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuốn chng nhờn v lc lng lao ỷng cỵa hỷ, trỡnh ỷ giỏo dc cỵa chỵ hỷ (Jourdain & cs., 2017; H÷ Thð Thanh Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Khùng Tiến Dÿng, 2022). Điều này là do việc sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn i hĩi lao đûng gia đình nhiều hćn cho nhąng việc nhā nhù cĩ, chëm sịc cåy do hän chế sĄ dĀng phân bĩn và hĩa chỗt. Ngi ra nhng hỷ c trỡnh ỷ hừc vỗn cao hn cng ním bít thơng tin tøt hćn, hõc hĩi tĂ mơ hình tøt hćn, tĂ đị tham gia vào mơ hình nhiều hćn. Tuy nhiên, các nghiên cău cĩ quan nim trỏi ngc nhau v yu tứ tỳi cỵa chỵ hỷ. Trong khi Khựng Tin Dng (2022) cho rỡng chỵ hỷ c tỳi cng cao s cng tích lÿy đāợc nhiều kiến thăc cĩ liên quan, nhên thăc đāợc vai trị quan trừng cỵa m hỡnh sõn xuỗt theo tiờu chuốn, t tham gia nhiu hn thỡ nghiờn cu cỵa Hồng Gia Hùng (2021) läi cho rỡng chỵ hỷ tỳi càng trẻ sẽ càng cĩ xu hāĉng tham gia vào việc hột đûng sân xuỗt theo tiờu chuốn do c khõ nởng tip cên thơng tin tøt hćn, sïn sàng thay đùi hn.

c im v sõn xuỗt bao gữm kinh nghim cỵa chỵ hỷ, quy m sõn xuỗt, mc ỷ a dọng ha trong sõn xuỗt, iu kin t nhiờn v v trớ a lý cỵa mõnh ỗt cỵa hỷ. Cỏc nghiờn cu cho thỗy møi quan hệ tāćng quan thuên gia kinh nghim sõn xuỗt nng nghip cỵa chỵ hỷ, quy m sõn xuỗt cỵa hỷ v mc ỷ a dọng ha sõn xuỗt cỵa hỷ ứi vi vic tham gia sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên (H÷ Thð Thanh

Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Hoang Gia Hung, 2021; Endro & cs., 2022; Khùng Tiến Dÿng, 2022). Ngồi ra, trang trọi sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn nếu cĩ vð trí gỉn trang träi truyền thøng sẽ cĩ thể bð ânh hāĊng khi các lội thùc trĂ sâu, chỗt ha hừc t trang träi khác bay vào hoðc thốm thỗu vo, khin sõn phèm đỉu ra khưng đät tiêu chuèn (United States Environmental Protection Agency, 2023).

Hiểu biết và nhên thc cỵa ngi dõn v sõn xuỗt nng nghip theo tiêu chuèn chăng nhên và hai yếu tø này gín chðt vĉi các chāćng trình o tọo, tờp huỗn v phự bin thng tin cỵa các cć quan nhà nāĉc và ânh hāĊng trĆc tiếp tĉi sĆ sïn sàng tham gia cỵa ngi dõn trong vic sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên. Trong trng hp cỵa Thỏi Lan, nhên thăc đāợc đánh giá là mût trong nhąng yếu tø quan trõng trong việc thýc đèy ngāĈi dân tham gia sõn xuỗt theo tiêu chuèn GAP, tuy nhiên nghiờn cu cỵa Jourdain & cs. (2017) lọi cho thỗy vic tham gia cỏc chāćng trình cị tác đûng ngc chiu ứi vi vic tham gia sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuốn cỵa ngi dõn v cho rỡng ním rõ các thơng tin v sõn xuỗt theo tiờu chuèn làm ngāĈi dân nhên thăc đāợc sĆ phăc täp cỵa quỏ trỡnh sõn xuỗt v chng nhờn t lĆa chõn khưng tham gia. Trong trāĈng hợp täi Việt Nam thì thơng tin tĂ bän bđ, ngāĈi thân là mût trong nhąng kênh thu thêp thơng tin chớnh cỵa cỏc hỷ dõn v c õnh hng quan trừng n quyt nh sõn xuỗt theo tiờu chuốn chng nhờn cỵa hỷ (Nguyen Tien Dung & cs., 2022). Xột v nhờn thc, nhiờn cu cỵa Suneeporn & cs. (2020) đánh giá rìng nhên thăc về bâo vệ mưi trāĈng là yếu tø quan trừng nhỗt tỏc ỷng n quyt nh sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn chng nhờn cỵa ngi dân. Kết quâ này cÿng đāợc khỵng đðnh trong báo cỏo cỵa Endro & cs. (2022). Các hû nơng dân là thnh viờn cỵa cỏc tự chc dõn s, tự hợp tác hoðc hợp tác xã thāĈng cĩ nhên thăc và ním bít thơng tin tứt hn, t chỵ đûng hćn trong việc tham gia vào mơ hình (Jourdain & cs., 2017; Hoang Gia Hung, 2021).

K vừng cỵa hỷ v hiu quõ kinh t cỵa m hỡnh l yu tứ quan trừng nhỗt quyết đðnh việc hû nơng dân cĩ tham gia sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn hay khng (Saengabha & cs., 2015).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các nghiên cău đều chỵ ra rìng hû nơng dân kỳ võng sẽ nhên đāợc lợi nhuên cao hćn tĂ việc sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn so vi canh tác lúa truyền thøng và kỳ võng càng cao thỡ xỏc suỗt tham gia vo sõn xuỗt lỳa theo tiêu chuèn chăng nhên càng cao (Khùng Tiến Dÿng, 2020b; Endro & cs., 2022; H÷ Thð Thanh Sang & Lê Vën Gia Nhĩ, 2018; Endro & cs., 2022). Tuy nhiờn, nghiờn cu cỵa Saengabha & cs. (2015) lọi cho thỗy cỏc hỷ cĩ kỳ võng càng lĉn v hiu quõ cỵa vic sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn thỡ xỏc suỗt ngng sõn xuỗt cĩ chăng nhên läi cao hćn. Điều này là do cỏc hỷ nng dõn cõm thỗy thỗt vừng khi li nhuờn thc t thỗp hn nhiu so vi mong i. Mc ỷ chỗp nhờn rỵi ro (risk preference) l yếu tø quan trõng tác đûng đến kỳ vừng cỵa hỷ v li nhuờn t m hỡnh sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn, tĂ đị ânh hāĊng đến quyết nh tham gia cỵa hỷ. Vic thay ựi chin lc sõn xuỗt s tim ốn khỏ nhiu rỵi ro v sinh trng cỵa lỳa, v dch bnh v th trng, do nhng hỷ s rỵi ro sẽ ít cị đûng lĆc chuyển đùi hćn so vĉi nhąng hû cĩ khâ nởng chỗp nhờn rỵi ro (Nguyen Tien Dung & cs., 2022). Kỳ võng về hiệu quâ kinh t khi tham gia vo m hỡnh cỵa hỷ cng ph thc rỗt nhiu vo s c mt cỵa cỏc doanh nghip bao tiêu sân phèm tĂ mơ hình, tĂ đị măc đû rỵi ro cỵa vic chuyn đùi sẽ giâm đi và hû nơng dân sẽ sïn sàng hćn trong việc tham gia (Nguyễn Vën Thành & cs.,

2020a; Nguyễn Vën Thành & cs., 2020b). Cỉn lāu ý rìng kỳ võng về li ớch kinh t cỵa hỷ hỡnh thnh t d tớnh cỵa hỷ và tham khâo tĂ các hû nưng dån đi trāĉc. Do đị, doanh thu và lợi nhuên cỵa hỷ nng dõn sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuèn chăng nhên sẽ trĆc tiếp tác đûng đến kỳ võng về li ớch kinh t cỵa cỏc hỷ nng dõn cĩ dĆ đðnh chuyển đùi.

Nhā vêy, tĂ việc tùng quan lý thuyết, khung lý thuyt cho sõn xuỗt lỳa gọo tiờu chuèn chăng nhên đāợc thể hiện täi hình 1. Theo đị, hai nhĩm yếu tø tác đûng đến sân xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn chng nhờn bao gữm cỏc yu tứ nỷi tọi cỵa hû nưng dån nhā đðc điểm nhân khèu hõc, đðc điểm sân xuỗt, nhờn thc, thỏi ỷ ứi vi rỵi ro và các yếu tø bên ngồi bao g÷m đû lĉn thð trāĈng, chính sách quân lý và hú trợ v s sùn c cỵa cỏc sõn phốm v dðch vĀ đỉu vào. Hai nhĩm yếu tø này s quyt nh n k vừng cỵa hỷ v lợi ích kinh tế khi chuyển đùi tĂ sân xuỗt truyn thứng sang sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn. Tỏc ỷng cỵa vic sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn bao g÷m câ các tác đûng vi mơ (chi phớ, nởng suỗt, hiu quõ kinh t) v vï mư (các ngội tác tích cĆc và tiêu cĆc về mðt xã hûi và mưi trāĈng). Việc ỏnh giỏ cỗp vù m s l c sĊ để các nhà hộch đðnh chính sách nhên thăc c li ớch xó hỷi m vic sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn mang läi để cĩ thể bø trí hú trợ mût cách phù hợp.

<b>Hình 1. Khung phân tích sản xuất lúa gạo theo các tiêu chuẩn chứng nhận </b>

<b><small>Các yếu tố bên trong </small></b>

<small>- Đặc điểm nhân khẩu học - Đặc điểm về sản xuất - Hiểu biết và nhận thức - Thái độ với vủi ro </small>

<b><small>Các yếu tố bên ngồi </small></b>

<small>Năng suất, sản lượng </small>

<small>Doanh thu, lợi nhuận </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT LÚA GẠO THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN

Việc sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên đã đāợc các qùc gia trong khu vĆc triển khai thĆc hiện tĂ khá lâu và cĩ nhiều bài hõc thnh cng cng nh thỗt bäi tĂ các qùc gia này mà Việt Nam cĩ thể rýt ra để triển khai phát triển ngành lúa gäo trong nāĉc. Trong các bài hõc kinh nghiệm thì bøn bài hõc chính đāợc rút ra bao g÷m: (1) Đèy mänh hú trợ trong giai độn chuyển đùi; (2) Xây dĆng hệ thøng truy xuỗt nguữn gức hn chnh; (3) Tởng cng o tọo v tờp huỗn nõng cao nhờn thc vi s tham gia cỵa ngi dõn v (4) Ưu tiên các tiêu chuèn đāợc thð trāĈng đích cưng nhên.

<b>3.1. Đẩy mạnh hỗ trợ trong giai đoạn chuyển đổi </b>

Nghiên cău täi Indonesia đã chỵ ra rìng khơng thĈi gian 2 nëm khi hû nơng dân chuyển đùi tĂ sân xuỗt nng nghip truyn thứng sang sõn xuỗt theo tiêu chuèn là giai n th nghim nờn nởng suỗt v hiu quõ kinh t cỵa sõn xuỗt lỳa cỵa hỷ thng rỗt thỗp (Endro & cs., 2022). Do , giai độn này Nhà nāĉc cỉn cĩ nhąng khôn hú trợ đøi vĉi chi phí đỉu vào sân xuỗt hoc hỳ tr kt nứi tiờu th sõn phốm cỵa hỷ nng dõn vi mc giỏ hp lý. Ngồi ra, hú trợ đỉu vào cÿng là mût nûi dung quan trõng do các đỉu vào cho sõn xuỗt hu c thng khng sùn c tọi đða phāćng khi mư hình mĉi chỵ trong giai độn thĄ nghiệm.

<b>3.2. Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc hồn chỉnh </b>

Việc hồn thiện hĩa h thứng truy xuỗt nguữn gức ứi vi cỏc sõn phốm lỳa gọo sõn xuỗt theo tiêu chuèn là yếu tø tiên quyết để ngāĈi tiêu dùng các nāĉc châu Phi cên Sahara cĩ thể nhên biết và tin tāĊng đāợc ngu÷n gức v chỗt lng cỵa cỏc sõn phốm ny (Abate & cs., 2021). Để cĩ thể triển khai mût hệ thøng truy xuỗt nguữn gức õm bõo, chớnh phỵ qực gia cỉn chuèn bð tøt về: (1) Ngu÷n nhân lc chỗt lng

cao ýng chuyờn mn; (2) Nguữn ngồn sách đâm bâo cho việc xây dĆng hệ thøng; (3) Đào täo nâng cao nhên thăc cỵa cỏc tỏc nhõn trong chuỳi giỏ tr v vai tr cỵa ht ỷng truy xuỗt nguữn gức; (4) Xõy dng mỷt h thứng truy xuỗt nguữn gức linh đûng để cĩ thể điều chỵnh theo nhąng tiến bû về khoa hõc kỹ thuêt. Blockchain cÿng là mût cơng nghệ quan trõng để cĩ thể nâng cao hiệu quõ cỵa ht ỷng truy xuỗt nguữn gức. Trong , d liu t cỏc câm biến täi rủng đāợc gĄi về mût nền tâng blockchain õm bõo tớnh thứng nhỗt v bõo mờt cỵa d liu (Srdjan & cs., 2022).

<b>3.3. Tăng cường đào tạo và tập huấn nâng cao nhận thức với sự tham gia của người dân </b>

Các phån tích phớa trờn ó cho thỗy nhờn thc cỵa ngi dồn địng vai trđ quan trõng trong quyết đðnh tham gia vào chāćng trình sân xuỗt theo tiờu chuốn chng nhên. Do đị, các chāćng trỡnh o tọo, tờp huỗn là giâi pháp khơng thể thiếu để thýc đèy sân xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuèn chăng nhên. Kinh nghiệm t Thỏi Lan cho thỗy trong quỏ trình đào täo cho các hû nơng dân, kiến thăc đāợc hình thnh nhiu nhỗt t cỏc bỳi tham vỗn tỏc nhõn v tham vỗn cỷng ững (Patcharin & cs., 2021). Trong cỏc bỳi tham vỗn ny, kiến thăc đāợc đào täo sẽ đāợc tùng hợp và liên hệ cùng vĉi kiến thc v c im cỵa a phng cng nh nhu cu cỵa ngi dõn. Vic ngi dõn chỵ đûng trong các búi tham vỗn ny giỳp khõ nởng tip thu và áp dĀng kiến thăc đāợc nâng cao rõ rệt, thêm vo hừ s chỵ đûng hćn, trong quá trình áp dĀng và điều chỵnh.

<b>3.4. Ưu tiên các tiêu chuẩn được thị trường đích cơng nhận </b>

Mût trong nhąng kinh nghim quan trừng cỵa Thái Lan là việc sĄ dĀng các tiêu chuèn chăng nhên đāợc thð trāĈng đích cỵa cỏc sõn phốm nng nghiệp cơng nhên (Hérique & Faysse, 2021). Bài hõc này đāợc rút ra tĂ chāćng trình phát triển 160 nghìn ha lúa hąu cć đāợc chăng nhên täi Thái Lan trong giai độn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tĂ 2017-2021. Trong giai độn này, để đćn giân về mðt quy trình và giâm chi phí chăng nhên, Thái Lan đã chăng nhên theo tiêu chuèn qùc gia về hąu cć và khưng đāợc các qùc gia tiêu th chỗp nhờn do nhng quan ngäi về tính minh bäch trong quá trình xác nhên. Do đị măc giá cỵa cỏc sõn phốm hu c ny khng cao hn nhiều so vĉi các sân phèm ngồi mơ hình dén n mc li nhuờn cỵa ngāĈi dån khưng đāợc cao nhā kỳ võng.

4. THỰC TIỄN SẢN XUẤT LÚA GẠO THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN TẠI VIT NAM

Hin nay phn ln din tớch sõn xuỗt theo tiờu chuốn cn rỗt nh, manh mýn v thāĈng đi cùng vĉi các dĆ án phát triển (Khùng Tiến Dÿng, 2022). Sø liệu về thĆc tế diện tích lỳa sõn xuỗt theo tiờu chuốn chng nhờn tọi Vit Nam hin nay khng sùn c cỗp qùc gia (ThĈi báo Kinh tế Sài gịn Online, 2023) m ch c bỏo cỏo cỵa tng tnh. Thng tin v chỵ th v vựng trững c cỗp chng nhờn cng khng thờt s y ỵ, chỵ cĩ thơng tin về đða chỵ (VietGAP, 2023) hoðc cĩ thơng tin về diện tớch sõn xuỗt nhng khng y ỵ (The Sustainable Rice Platform, 2023). Hiu quõ cỵa vic sõn xuỗt lỳa gäo theo tiêu chuèn täi Việt Nam cÿng đã đāợc chăng minh, ví dĀ giá bán sân phèm lúa hąu cć cao hćn 20-30% và lợi nhuên bình qn cao hćn 3,43 triệu đ÷ng (tāćng đāćng khụng 20%). Tuy nhiờn din tớch cỗp chng nhờn biến đûng mänh qua các nëm do các hû nơng dân, hợp tác xã thāĈng khơng duy trỡ vic xin cỗp chăng nhên sau khi dĆ án kết thúc.

Xột v cỏc tự chc cỗp chng nhờn, n nay Việt Nam đã cị 17 đćn vð chăng nhên VietGAP cho tr÷ng trõt, trong đị cị sân phèm lúa gäo (VietGAP, 2023), 4 đćn vð chăng nhên GlobalGAP (Vën phng cng nhờn chỗt lng, 2023) và 5 đćn vð chăng nhên hąu cć (Viện nghiên cău Sinh hõc ăng dĀng, 2023). Mðc dù sø lāợng khá nhiều nhāng các đćn vð này tờp trung chỵ yu tọi cỏc thnh phứ ln, c s sõn xuỗt lỳa gọo tọi các thành phø nhĩ hoðc khu vĆc nơng thơn sẽ phâi chðu chi phí chăng nhên cao hćn do

chi phí di chuyn cỵa cỏc cỏn bû chăng nhên. Việc phát triển các tù chăc chăng nhờn ny cng c tiờu cc nhỗt đðnh khi các đćn vð cänh tranh nhau bìng giá và kiểm tra thiếu chðt chẽ để thu hút thêm khách hàng (Liên minh Hợp tác xã tỵnh Phú Thõ, 2022).

Hiện nay chāćng trình, dĆ án hú trợ phát trin sõn xuỗt lỳa theo các tiêu chuèn chăng nhên täi Việt Nam mĉi chỵ têp trung hú trợ chi phớ iu tra c bõn, o tọo tờp huỗn, hỳ trợ mût lỉn chi phí thuê đánh giá,„ theo Quyết đðnh 01/2012/QĐ-TTg về chính sách hú trợ việc áp dĀng quy trình thc hnh sõn xuỗt nng nghip tứt trong nng nghip, lõm nghip v thỵy sõn v thng t liên tðch 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT hāĉng dén thĆc hiện quyết đðnh 01/2012/QĐ-TTg về chính sách hú trợ việc áp dĀng Quy trình thĆc hnh sõn xuỗt nng nghip tứt trong nng, lõm nghip v thỵy sõn. Ngi ra, chớnh phỵ Vit Nam cng ó c ngh đðnh 58/2018/NĐ-CP về bâo hiểm nơng nghiệp nhìm hú trợ chi phí bâo hiểm cho cỏc hỷ sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuèn chăng nhên, tuy nhiên măc hú trợ đøi vĉi nhĩm hû cĩ tiềm nëng phát triển sân xuỗt lỳa theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn cn thỗp trong khi phí bâo hiểm cịn khá cao và dðch vĀ bâo hiểm cđn chāa sïn cị. Do đị, Chớnh phỵ cng cn c nhng chớnh sỏch hỳ tr để hình thành các sân phèm bâo hiểm vĉi măc phí bâo hiểm phù hợp vĉi đøi tāợng v nởng lc chi trõ cỵa ngāĈi dân, tĂ đị giâm thiu rỵi ro cho ngi dõn trong quá trình chuyển đùi. Mût hän chế khác là hỉu hết các hú trợ đều têp trung vo vic cỗp chng nhờn VietGAP, tuy nhiên chăng nhên ny chỵ yu ch c cơng nhên trong nāĉc, ít đāợc các qùc gia khác trên thế giĉi cơng nhên.

Cơng tác quõn lý truy xuỗt nguữn gøc đøi vĉi sân phèm gäo chăng nhên täi Việt Nam cịn khá nhiều hän chế. Việc quân lý vệ sinh an tồn thĆc phèm và ngu÷n gøc các sân phèm nơng sân trên thð trāĈng cịn bð ch÷ng chéo giąa Bû Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và Bû Cơng thāćng (Liên minh Hợp tác xã tỵnh Phú Thõ, 2022) dén đến tình träng nhiều trāĈng hợp sân phèm khưng an tồn nhāng đāợc dán nhãn tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuèn và tiêu thĀ trong các siêu thð Thùy Linh, 2022). Nhiu thng tin truy xuỗt nguữn gức sõn phốm b mỗt i trong quỏ trỡnh lu chuyn cỵa sân phèm trong chuúi cung ăng (Purwandoko & cs., 2018).

Tng t ứi vi trng hp cỵa Vit Nam, hin nay cỏc chớnh sỏch chỵ yu āu tiên hú trợ cho việc chăng nhên theo các tiêu chuèn nûi đða nhā VietGAP, trong khi tiêu chuèn này gỉn nhā khưng đāợc cơng nhên trên thð trāĈng qùc tế, gây lãng phí nguữn lc thc hin cỵa câ ngāĈi dån và các đćn vð hú trợ.

5. KẾT LUẬN

Các nghiên cău chỵ ra vic sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuèn chăng nhên nĩi riêng v sõn xuỗt nng nghip theo tiêu chuèn chăng nhên nûi dung cĩ nhąng tác đûng tích cĆc đến ngāĈi sõn xuỗt v xó hỷi, giỳp giõm chi phớ, tëng thu nhêp và giâm thiểu các tác đûng về mưi trāĈng. Tuy nhiên, cÿng cị nhiều nghiên cău cho thỗy tỏc ỷng ny l khng rừ rt trong nhiều trāĈng hợp nếu việc thĆc thi khưng đāợc triển khai hiệu quâ.

Các nghiên cău cÿng đi vào tìm hiểu yếu tø ânh hāĊng đến quyết đðnh tham gia vào sõn xuỗt lỳa gọo theo tiờu chuốn cỵa ngi dõn s dng cỏch tip cên khác nhau, trong đị cị thể tùng hợp läi ba nhĩm yếu tø chính bao g÷m: (1) đðc điểm nhân khốu hừc v c im sõn xuỗt cỵa hỷ; (2) nhờn thc v hiu bit cỵa ngi dõn v sõn xuỗt nng nghip theo tiêu chuèn và (3) kỳ vừng cỵa hỷ v li nhuờn khi tham gia m hình. Tuy nhiên nhên đðnh về chiều tác đûng cỵa cỏc yu tứ ny ứi vi vic tham gia sõn xuỗt lỳa theo tiờu chuốn cỵa hỷ c s khỏc biệt khá lĉn giąa các nghiên cău Ċ câ ba nhĩm yếu tø do nhąng khác biệt về kinh tế, vën hịa và xã hûi cỵa a bn nghiờn cu, c im cỵa ht ỷng sõn xuỗt cỵa ngi dõn v th trng tiêu thĀ.

Bài viết cÿng đã tùng kết kinh nghiệm qực t v thc tin sõn xuỗt lỳa gọo theo tiêu chuèn chăng nhên, trong đị ba kinh nghiệm chính cĩ thể rýt ra đāợc cho Việt Nam bao g÷m: (1) MĊ rûng phäm vi hú trợ cho ngāĈi dån, đðc biệt

trong quá trình chuyển đùi t sõn xuỗt lỳa gọo truyn thứng sang sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn; (2) Xây dĆng hệ thøng truy xuỗt nguữn gức hn chnh, ng dng các cơng nghệ tiên tiến nhā blockchain; (3) Đèy mänh đào täo nhìm nâng cao nhờn thc cỵa ngi dõn v hiu quõ cỵa vic sõn xuỗt lỳa theo cỏc tiêu chuèn chăng nhên và (4) Hāĉng dỉn đến các tiêu chuèn qùc tế đāợc thð trāĈng cơng nhên nhā GlobalGAP, SRP, Hąu cć,„ và đèy mänh áp dĀng sø hĩa vào trong việc giám sát để giâm thiểu chi phí chăng nhên. Đèy mänh hú trợ trong quá trình chuyển ựi t sõn xuỗt lỳa gọo truyn thứng sang sõn xuỗt theo cỏc tiờu chuốn chng nhờn; (2) Xây dĆng hệ thøng truy xuỗt nguữn gức hn chỵnh cho các sân phèm cĩ chăng nhên; (3) Tëng cāĈng cưng tác o tọo tờp huỗn v nõng cao nởng lc cho ngi dõn v sõn xuỗt lỳa gọo theo các tiêu chuèn chăng nhên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abate G.T., Bernard T., Janvry A.d., Sadoulet E. & Trachtma C. (2021). Introducing quality certification in staple food markets in Sub-Saharan Africa: Four conditions for successful implementation. Food Policy. 105.

Alexander M.S., Krishna P.D., Takahiro S., Anny R.P.P., Carlito B., Nguyen Thi My Phung, Nguyen Thi Kieu, Pham Thi Minh Hieu, Tran Hai Long, Sarah B. & Grant R.S. (2018). On-farm assessment of different rice crop management practices in the Mekong Delta, Vietnam, using sustainability performance indicators. Field Crops Research. 229(1): 103-114.

Apaolaza V., Hartmann P., D'Souza C. & Lĩpez C.M. (2018). Eat organic - Feel good? The relationship between organic food consumption, health concern and subjective wellbeing. Food Quality and Preference. 63: 51-62.

Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2014). Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Tài nguyên - Mơi trường và bản đồ Việt Nam.

CBI (2022). What is the current offer in social certifications and how will it develop? Retrieved from Centre for the Promotion of Imports from developing countries: on March 11, 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DeFries R.S., Fanzo J., Mondal P., Remans R. & Wood S.A. (2017). Is voluntary certification of tropical agricultural commodities achieving sustainability goals for small-scale producers? A review of the evidence. Environmental Research Letters. 12(3). Ditlevsen K., Sandøe P. & Lassen J. (2019). Healthy

food is nutritious, but organic food is healthy because it is pure: The negotiation of healthy food choices by Danish consumers of organic food. Food Quality and Preference. 71: 46-53.

Endro S., Gunawan Syahyuti, S., Darwis, V., Ashari, Syukur, M., Ariningsih E., Saliem H.P, Mardianto S. & Marhendro. (2022). Farmers’ perception, awareness, and constraints of organic rice farming in Indonesia. Open Agriculture, 7(1). doi:

Eyhorn F., Berg M.V., Decock C., Maat H. & Srivastava A. (2018). Does Organic Farming Provide a Viable Alternative for Smallholder Rice Farmers in India? Sustainability. 10(12): 4424. GlobalGAP (2023). GLOBALG.A.P. History.

Retrieved from uk_en /who-we-are/about-us/history/ on March 11, 2023. Hérique O. & Faysse N. (2021). A large-scale public

programme to promote organic rice farming in Thailand: building solid foundations to enable farmers to engage? Organic Agriculture. 11: 27-40. Hồ Thị Thanh Sang & Lê Văn Gia Nhỏ (2018). Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia sản xuất lúa hữu cơ trong hệ thống canh tác lúa - tôm tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 7(92): 37-42.

Hoang Gia Hung (2021). Determinants of adoption of organic rice production: a case of smallholder farmers in Hai Lang district of Vietnam. International Journal of Social Economics. 48(10): 1463-1475.

Infinity Business Insights (2023). Global Organic Rice Market 2023 by Manufacturers, Global Organic Rice Market 2023 by Manufacturers, Regions, Type and Regions, Type and Application, Forecast to 2029. New Jersey.

International Organization for Standardization (2023).

<i>ISO. Retrieved from </i>

on March 11, 2023

Jourdain D., Srisopaporn S., Perret S. & Shivakoti G. (2017). Chapter 18 - The Role of Information Provision on Public GAP Standard Adoption: The Case of Rice Farmers in the Central Plains of

<i>Thailand. In G. P. Shivakoti, U. Pradhan & Helmi. </i>

Redefining Diversity & Dynamics of Natural Resources Management in Asia. Elsevier. pp. 331-350.

Khổng Tiến Dũng (2020). Hiệu quả tài chính và sự sẵn lịng chuyển đổi sang mơ hình lúa hữu cơ của nông

hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 218-226. Khổng Tiến Dũng (2022). Giải pháp thúc đẩy chuyển

đổi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại Đồng bằng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long và các ngụ ý chính sách. Tạp chí khoa học Đại học Mở thành ph H Chớ Minh. 17(1): 5-18. Kýlýỗ O., Boz Ý. & Eryýlmaz G.A. (2020).

Comparison of conventional and good agricultural practices farms: A socio-economic and technical perspective. Journal of Cleaner Production. 258. Kongsom C. & Panyakul V. (2016). Production and

Market of Certified Organic Products in Thailand. International Journal of Economics and Management Engineering. 10(8): 2723-2727. Liên minh Hợp tác xã tỉnh Phú Thọ (2022). Lỏng lẻo

quy trình quản lý nông sản ra thị trường. Truy cập từ Trang Thông tin điện tử Liên minh Hợp tác xã tỉnh Phú Thọ. Truy cập từ tho. gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/t/long-leo-quy -trinh-quan-ly-nong-san-ra-thi-truong/title/37134/ ngày 11/03/2023.

Meemken E.-M. (2020). Do smallholder farmers benefit from sustainability standards? A systematic review and meta-analysis. Global Food Security. 26.

Mishra A.K., Kumar A., Joshi P.K., D'Souza A. & Tripathi G. (2018). How can organic rice be a boon to smallholders? Evidence from contract farming in India. Food Policy. 75: 147-157.

Nguyen Cong Thanh, Nguyen Van Manh, Nguyen Van An, Phan Thị Phuong Thao, Doan Thi Hong Cam, Nguyen Tien Hai & Nguyen Thi Huong (2016). Some Initial Results on Research and Modeling of Organic Rice Production in the Mekong Delta, Vietnam. International Journal of Energy and Environmental Science. 1(1): 29-36.

Nguyen H.D. My, Matty Demont, Ellen J. Van Loo, Annalyn de Guia, Pieter Rutsaert, Tran Huu Tuan & Wim Verbeke (2018). What is the value of sustainably-produced rice? Consumer evidence from experimental auctions in Vietnam. Food Policy. 79: 283-296.

Nguyen Ngoc Thanh (2012). Potentials and challenges in farming and food systems of Globalgap rice in the Mekong Delta of Vietnam. Norwegian University of Life Sciences.

Nguyen Tien Dung, Hoang Gia Hung & Le Thi Hoa Sen (2022). Understanding farmers’ behavior regarding organic rice production in Vietnam. Organic Agriculture. 12: 63-73.

Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Viết Tuân, Cao Thị Thuyết, Nguyễn Thiện Tâm, Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Văn Nam & Lê Việt Linh (2020a). Hiệu quả kinh tế canh tác lúa hữu cơ ở tỉnh Thừa Thiên Huế:

</div>

×