Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

KĨ NĂNG ỨNG XỬ PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bạo lực học đường là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hành vi xâm phạm có chủ ý gây hậu quả nghiêm trọng , trong phạm vi

nhà trường.

Xâm hại của HS đối với HS, HS đối với người bên ngoài nhà trường và ngược lại, GV đối với HS và ngược lại…

Xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, tính mạng và nhân phẩm của người bị hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay

nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thơng qua lời nói;

Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con

người thông qua những hành vi bạo lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Đối với người gây ra bạo lực học đường</b>

Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.

<b>2. Đối với nạn nhân</b>

Tổn thương trực tiếp thể xác và tinh thần

Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.

Rộng hơn, nó cịn tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội….

</div>

×