Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Các đặc trưng trong giao tiếp của người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.83 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>

<b>CỦA NGƯỜI VIỆT NAM</b>

<b><small>LÊ MINH THUẬN </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. THÁI ĐỘ GIAO TIẾP (cộng </b>

<i><b><small>“Đói năm khơng ai đói bữa”.</small></b></i>

<small></small> <b><small>Cộng đồng và tính tự trịQuan hệ giao tiếp</small></b>

<b><small>Tình cảm làm nguyên tắc ứng xử:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. QUAN HỆ GIAO TIẾP </b>

<b><small>TÌNH CẢM LÀM NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ</small></b>

<b><small>Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng,</small></b>

<b><small>Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười;</small></b>

<b><small>Yêu nhau chín bỏ làm mười</small></b>

<b><small>Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo;</small></b>

<b><small>Yêu nhau mọi việc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng…</small></b>

<i><b><small>Một bỏ cái lí khơng bằng một tí cái tình…</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small> <b><small>CĨ THĨI QUEN:</small></b>

<b>Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…</b>

<b><small>tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình </small></b>

<b><small>(bố mẹ cịn hay mất, đã có </small></b>

<b><small>vợ/chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) </small></b>

<b>3. ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>TUỲ MẶT GỬI LỜI </b></i>

<small></small> <i><b>Tuỳ người gởi của; </b></i>

<small></small> <i><b>Chọn mặt gởi vàng. </b></i>

<i><b>Đi với Bụt mặc áo cà sa đi với ma mặc áo giấy.</b></i>

<b>TRỌNG DANH DỰ</b>

<small></small> <i><b> Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch rách cho thơm</b></i>

<i><b>Trâu chết để da người ta chết để tiếng. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>DANH DỰ GẮN VỚI NĂNG LỰC GIAO TIẾP</small></b>

<i><b>Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; </b></i>

<i><b><small> Lời dở truyền đến tai nhiều người tạo nên tai tiếng.</small></b></i>

<b><small>MẮC BỆNH SĨ DIỆN </small></b>

<i><b><small> </small>Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. CÁCH THỨC GIAO TIẾPVề cách thức giao tiếp, ưa</b>

<b>Sự tế nhị, Yù tứ </b>

<b>Và trọng sự hồ thuận.</b>

<small></small> <i><b>thiếu tính quyết đốn.</b></i>

<small></small> <i><b>rất hay cười</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TÍNH TẾ NHỊ </b>

<i><b><small>“vịng vo tam quốc”, </small></b></i>

<small></small> <b><small>Với thời gian, chức năng mở đầu câu chuyện này của miếng trầu được thay thế bằng chén trà, điếu thuốc lá, li bia…</small></b>

<small></small> <b><small>Để biết người đối thoại cịn cha mẹ hay </small></b>

<i><b><small>khơng, có thể hỏi: Các cụ nhà ta vẫn </small></b></i>

<i><b><small>mạnh giỏi cả chứ?</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TÍNH Ý TỨ</b>

<b><small>Để biết người phụ nữ đang đối </small></b>

<b><small>thoại có chồng chưa, người ý tứ sẽ hỏi</small></b>

<i><b><small>Chị về muộn thế này liệu ơng xã có phàn nàn khơng?</small></b></i>

<b><small>Để tỏ tình người con trai vịng vo</small></b>

<small></small> <b><small>Chiếc thuyền giăng câu đậu ngang côn cát, đậu sát mé nhà,</small></b>

<small></small> <b><small>Anh biết em có một mẹ già-muốn vơ phụng dưỡng biết là đặng khơng?</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TÍNH Ý TỨ tt</b>

<small></small> <b>Ăn có nhai nói có nghĩ;</b>

<small></small> <b> Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; </b>

<small></small> <b>Biết thì thưa thì thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>TRỌNG SỰ HÒA THUẬN </b></i>

<i><b>Một sự nhịn là chín sự lành; </b></i>

<i><b>Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa có đời nào khê…</b></i>

<i><b>“Chào” di liền với “Hỏi”: Bác đi đâu đấy?, Cụ đang làm gì đấy?…“Tơi đi đằng này một tí” </b></i>

<i><b>“Cụ đang làm gì đấy?” Đáp: “Vâng! Bác đi đâu đấy?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TRỌNG SỰ HỊA THUẬN tt </b>

<b><small>XƯNG HƠ</small></b>

<small></small> <b><small>Thứ nhất, có tính chất thân mật hố (trọng tình cảm)</small></b>

<small></small> <b><small> Thứ hai, có tính chất cộng </small></b>

<b><small>đồng hố cao–trong hệ thống này, khơng có những từ xưng hơ chung chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Cùng là hai người, nhưng cách xưng hơ có khi đồng thời </b>

<b>tổng hợp được hai quan hệ </b>

<b>khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi… </b>

<b>Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba,Tư…). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small></small> <b>TỤC KIÊNG TÊN RIÊNG</b>

<small></small> <b>TỤC NHẬP GIA VẤN HUÝ (<small>vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để khi nói </small></b>

<b><small>nếu có động đến từ đó thì phải nói chệch đi).</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Con xin chú (cảm ơn khi nhận quà),Chị chu đáo quá (khi được quan </small></b>

<b><small>tâm), </small></b>

<b><small>Bác bày vẽ quá (khi được tiếp đón), Q hố q (khi khách đến thăm),Anh q khen (khi được khen), </small></b>

<b><small>Cậu đã cứu cho tớ một bàn thua trông thấy, </small></b>

<b><small>Cháu được hôm nay là nhờ cô đấy (khi được giúp đỡ)…</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VIỆT NAM</b>

<b><small>TÍNH BIỂU TRƯNG CAO </small></b>

<b><small>Tính biểu trưng thể hiện ở xu </small></b>

<b><small>hướng khái quát hoá, ước lệ hoá với những cấu trúc cân đối, hài hoà.</small></b>

<b><small>de toutes parts (từ tất cả các </small></b>

<b><small>phía), He opens his eyes (nó mở những con mắt của nó) </small></b>

<b><small>Từ ba bề bốn bên; nó mở to đơi mắt.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small></small> <b>Tư duy tổng hợp</b>

<small></small> <b>Cân đối hài hồ </b>

<small></small> <b>Tính cân xứng là một đặc tính rất điển hình của </b>

<b>tiếng Việt.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Chửi một cách bài bản, cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ; không chỉ lời chửi mà cách thức chửi, dáng điệu chửi…cũng mang tính nhịp điệu. Với lối chửi có vần điệu, cấu trúc chặt </small></b>

<b><small>chẽ, người Việt có thể chửi từ giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày khác mà không nhàm chán. </small></b>

<b><small>Đó là một nghệ thuật độc đáo mà có lẽ khơng một dân tộc nào trên thế giới có được </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small></small> <i><b>Tiếng nói nhẹ bao nhiêu, dáng người mềm bấy nhiêu; mềm bao nhiêu, chín bấy nhiêu; chín bao nhiêu tươi bấy nhiêu; tươi bao nhiêu tình bấy nhiêu. Như ghét, như yêu, như chiều, như ngượng. Lông mày ngài, đôi mắt phượng, cô chờ ai ? </b></i>

<small></small> <b>Không chỉ tiểu thuyết mà ngay </b>

<b>cả văn chính luận Việt Nam cũng có thể mang đầy chất thơ nhờ </b>

<b>cấu tạo cân đối, nhịp nhàng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>“Nếu khơng có nhân dân thì khơng đủ lực lượng. Nếu </b></i>

<i><b>khơng có chính phủ thì khơng ai dẫn đường”; “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>GIÀU CHẤT BIỂU CẢM </b>

<b>Đây là lời chửi của một người đàn bà mất gà được ghi lại trong tiểu thuyết Bước </b>

<b>đường cùng của Nguyễn Công Hoan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>“Làng trên xóm dưới, bên sau bên trước, bên ngược bên xi! Tơi có con gà mái xám nó sắp ghẹ ổ, nó lạc ban sáng, mà thằng nào con nào, đứa ở gần mà qua, đứa ở xa </b>

<b>mà lại, nó dang tay mặt, nó đặt tay trái, nó bắt mất của tơi, thì bng tha thả bỏ nó ra, không tôi chửi </b>

<b>cho đời!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Chém cha đứa bắt gà nhà bà! Chiều hôm qua, bà cho nó ăn nó hãy </small></b>

<b><small>cịn, sáng hơm nay con bà gọi nó nó hãy cịn, mà bây giờ nó đã bị bắt mất. Mày muốn sống mà ở với chồng con mày thì bng tha thả bỏ nó ra, cho nó về nhà bà. Nhược bằng mày chấp chiếm, thì bà đào mả thằng tam tứ đại nhà mày ra, bà khai quật săng bằng ngũ đại gia nhà mày lên. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Nó ở nhà bà, nó là con gà, nó về nhà mày nó biến thành cú thành cáo, thành thần nanh đỏ mỏ, nó mổ </small></b>

<b><small>chồng mổ con, mổ cả nhà mày cho mà xem.</small></b>

<b><small>Ới cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia! Mày mà giết gà nhà bà thì một người ăn chết một, hai người ăn chết hai, ba người ăn chết ba. </small></b>

<b><small>mày xuống âm phủ thì quỷ sứ thần linh nó rút ruột ra…”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>TÍNH LINH ĐỘNG</b>

<small></small> <i><b><small>Ngữ pháp hình thức, </small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Ngữ pháp ngữ nghĩa.</small></b></i>

<b><small>Thank you for your coming (Cảm ơn về sự đến chơi của anh). </small></b>

<b><small> She was punished by the teacher (Cô ấy bị phạt bởi thầy giáo).</small></b>

</div>

×