Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

bài giảng giới thiệu các phương pháp châm cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP </b>

<b>CHÂM CỨU</b>

THS.BS. VÕ THANH PHONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Ưu điểm và khuyết điểm của hỏa châm, ôn châm</small>

<b><small>ĐÁNH GIÁ</small></b>

<small>Ưu điểm và khuyết điểm của thủy châm</small>

<b><small>ĐÁNH GIÁ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>THỂ CHÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Hệ thần kinh-nội tiết-miễn dịch</b>

<i><small>Source: Li, N. C., Li, M. Y., Chen, B., & Guo, Y. (2019). Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Hệ thần kinh-nội tiết-miễn dịch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Kiểm soát cổng</b>

<i><small>Source: Gomes, L. R., & Leao, P. (2020). Journal of acupuncture and meridian studies, 13(1), 1-11.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Cơ chế trung ương</b>

<small>Tín hiệu hoạt hố thụ thể cơ học và đau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Châm cứu kinh viện</b>

• 1 trong số các hình thức châm cứu cổ điển được giảng dạy trong trường viện • Hầu hết khơng sử dụng thời châm và ngũ du huyệt trên lâm sàng

• Sử dụng huyệt theo học thuyết kinh lạc kinh điển • Chẩn đốn theo kinh lạc hoặc tạng phủ

• Cơng thức huyệt phụ thuộc chẩn đốn YHCT • Kinh huyệt hoặc huyệt ngoài đường kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tý ngọ lưu chú châm pháp</b>

• Sử dụng các huyệt theo học thuyết kinh lạc

• Cách chọn huyệt dựa vào sự tuần hành khí của cơ thể qua các huyệt theo giờ, ngày, tháng, năm

• Chẩn đốn xác định bệnh và đường kinh có liên quan

• Tìm huyệt tác động dựa vào ngày giờ, ngũ hành, ngũ du huyệt • Kết hợp thời châm và cổ điển → tăng hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Vương Văn Viễn bình hồnh châm pháp</b>

• Huyệt được chọn tồn thân theo thuyết đối ứng • 80% bệnh chỉ cần dùng 1 huyệt

• Tổng huyệt cần dùng chỉ 38 huyệt

• Vị trí huyệt khơng cần chính xác tuyệt đối, nhưng cần châm đúng phân bố của thần kinh liên quan

• Đạt đắc khí bằng kỹ thuật nhúng kim, khơng cần bổ tả • Rút kim khi đã đạt đắc khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Đàm Vơ Biên bình hồnh châm pháp</b>

• Chẩn đốn kinh lạc, khơng chẩn đốn theo tạng phủ

• Chọn huyệt cùng đường kinh hay khác kinh, cùng bên hay đối bên, nhưng khơng dùng điểm bị bệnh

• Vị trí huyệt theo lý thuyết đối ứng, khơng dùng kinh huyệt, là điểm đau khi ấn, khác với điểm bị bệnh

• Có dùng thời châm chọn huyệt

• Sau mỗi lần châm, điểm đau cũ có thể mất và điểm mới có thể xuất hiện • Quy luật truyền biến giống với thương hàn luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Lý Bá Tùng bát tự liệu pháp</b>

• Bát tự: âm dương, tương đối, bình hồnh, phản ứng • Chia cơ thể làm 7 vùng: đầu, cổ, thân, chi.

• Cần xác định vùng bị bệnh, tìm điểm phản ứng trong cùng vùng bị bệnh

• Nguyên tắc: điểm phản ứng ở đầu, cổ, thân là đối bên, xoay ngược; ở chi là đối ứng • Sau mỗi lần châm, điểm phản ứng có thể thay đổi

• Châm kích thích sâu đến xương

• Giảm đau nhanh, nhưng trở lại nhanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Trần Chiếu Hạc Tùng dịch học châm pháp</b>

• Bát quái thành liệt: chọn huyệt theo kinh có liên quan biểu lý

• Cương nhu tương ma: chọn huyệt theo kinh cùng tên với kinh biểu lý • Bát quái tương đảng: chọn huyệt theo kinh cùng tên

• Tứ cục châm pháp: 3 kinh âm ở tay là hỏa, 3 kinh dương ở tay là mộc, 3 kinh âm ở chân là kim, 3 kinh dương ở chân là thủy. Bệnh ở hỏa, chọn huyệt kim, và ngược lại. Bệnh ở mộc thì chọn thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Lưu Cát Lĩnh tân nhất châm liệu pháp</b>

• Tương tự Vương Văn Viễn nhất châm • Chọn huyệt kinh đối diện

• Huyệt chủ yếu trong hệ thống kuye6t5 kinh điển • Khơng cần đắc khí

• Cảm giác châm nhẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Trương Hiển Thần thủ túc tam châm liệu pháp</b>

• Chỉ sử dụng 3 kim ở tay hoặc chân mỗi lần châm

• 3 huyệt tay: Hậu khê, Tam gian, Trung chữ. Điều trị bệnh trên thắt lưng

• 3 huyệt chân: Thái xung, Nội đình, Túc lâm khấp. Điều trị bệnh dưới thắt lưng • Chọn huyệt cùng bên bệnh.

• Bệnh ở giữa thân, chọn huyệt bên trái ở nam, phải ở nữ • Bệnh ở đường giữa (cột sống), châm 2 bên

• Châm và vê kim nhanh để đạt đắc khí, rút ra sát da, thay đổi hướng kim kích thích các huyệt lân cận cùng đường kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Cận tam châm liệu pháp</b>

• Dùng nhóm 3 huyệt trên vùng nhỏ cơ thể • Nhìm nhóm 3 huyệt được kết hợp với nhau • Huyệt dùng huyệt kinh điển

• Cần cảm giác đắc khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Phù Trung Hoa phù châm liệu pháp</b>

• Chọn huyệt theo hệ thống kinh lạc cổ điền • Kim chỉ ở dưới da, khơng vào cơ

• Kim to hơn kim truyền thống, châm quanh điểm đau • Khơng cần đắc khí

• Kim lưu thời gian dài 6-24h

• Chỉ dùng 1-2 kim mỗi lần, đau mạn dùng 3-4 kim

• Khơng sử dụng được khi có phù, hoặc chỉ đau theo tư thế, hoặc khơng có điểm đau rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Triệu Vũ Vinh phi châm châm pháp</b>

• Chẩn đốn kinh lạc và theo tạng phủ, chọn huyệt nơi bệnh

• Tùy theo chẩn đốn, kích thích 1 hoặc nhiều vùng hoặc nhiều đường kinh • Dùng kim kích thích đường kinh rất nhanh và khơng rút kim khỏi huyệt • Kim châm đến lớp da và dưới da, khơng châm đến cơ

• Có thể dùng kim truyền thống hoặc kim hoa mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Triệu Vũ Vinh phi châm châm pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Lý Kim Ngưu ngũ hành sinh khắc châm cứu</b>

• Cải tiến phương pháp ngũ du huyệt

• Khi một kinh vượng, nó khắc cháu của nó, đồng thời khác ngược lại bà của nó • Khi một kinh hư, nó bị khắc bởi cháu nó, và bị khắc bởi bà của nó

• Nếu kinh vượng, cần bổ vào huyệt trên kinh đó, mà có hành giống với hành của kinh cháu và kinh bà; bổ vào huyệt trên kinh cháu (bà) có cùng hành với kinh cháu (bà)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Mã Tiểu Bình bổ bắc tả nam pháp</b>

• Ứng dụng học thuyết ngũ hành, và ngũ du huyệt • Nguyên tắc: mẹ thực tả con, con hư bổ mẹ

• VD: Can thực phế hư , điều trị tả Tâm và bổ Thận. Cần tả huyệt huỳnh và bổ huyệt hợp trên kinh Tâm, hoặc tả kinh Tâm hoặc Tâm bào, bổ kinh Thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Dương minh ngũ hành châm pháp</b>

• Sử dụng huyệt theo ngũ hành

• Khác với ngũ du huyệt theo truyền thống

• Các huyệt định vị chi trên từ vai đến khuỷu, chi dưới từ đùi đến gót chân, cịn có ở bụng

• Dùng điều trị béo phì

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Mãng châm</b>

• Sử dụng hệ thống huyệt kinh điển

• Dùng kim dày (đường kinh 1 mm) và rất dài (30 cm hoặc hơn) • u cầu vơ trùng nghiêm ngặt

• Châm sâu, cũng có kỹ thuật bổ tả

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Qch Chí Thần bát huyệt châm pháp</b>

• Quan niệm năng lượng cơ thể tuần hoàn từ hạ tiêu lên trung tiêu, thượng tiêu, sau đó qua vai đến ngoại tiêu, từ ngoại tiêu về hạ tiêu

• Dùng 8 huyệt: Bách hội, Đại chùy, Nội quan, Hợp cốc, Trường cường, Túc tam lý, Tam âm giao, Chí âm

• Nội quan, Chí âm: thanh thượng tiêu • Hợp cốc: thanh trung tiêu

• Trường cường, Tam âm giao: thanh ngoại tiêu • Đại chùy thanh vùng đầu

• Bách hội đưa năng lượng từ đỉnh đầu trở về cơ thể, Trường cường đưa năng lượng từ ngoại tiêu về hạ tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bàn Hiểu Xuyên cổ điển châm cứu</b>

• Chọn huyệt theo đường kinh, nhưng chẩn đốn dựa vào mạch chẩn

• Nếu mạch chẩn thấy kinh Tâm hư, áp dụng nguyên tắc nguyên lạc, ngũ du… để bổ Tâm

• Châm khơng cần đạt đắc khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Lý Tế Mã thái cực tứ tượng châm cứu</b>

• Chẩn đốn bệnh nhân thành 4 loại: thái dương, thái âm, thiếu dương, thiếu âm • Người thái dương thì phế mạnh, can yếu; người thái âm thì can mạnh, phế yếu • Dùng ngũ du huyệt

• Dùng huyệt nguyên • Dựa trên ngũ hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Ngũ hành châm pháp của Nora</b>

• Mỗi người có 1 hành ưu thế, tình trạng này tồn tại hằng định • Cần tìm hành ưu thế và tác động lên nó để điều trị

• Dựa vào tứ chẩn xác định hành ưu thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Châm cứu Nhật Bản</b>

• Có nhiều trường phải khác nhau ở Nhận Bản

• Chẩn đốn dựa vào phúc chẩn, tìm a thị huyệt ở bụng, dùng kim mảnh, châm nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Các trường phải châm khác</b>

• Thạch Học Mẫn tỉnh não khai khiếu châm thích pháp • Trương Ngun Tố đại tiếp kinh pháp

• Điều đốc thơng não châm thích pháp

• Hà Thiên Hữu bá hướng châm thích pháp

• Lý Minh Nguyệt thơng lạc an thần châm thích pháp • Vu Xun ích thận thơng khiếu châm thích pháp • Lý Tế Xn càn khơn châm pháp

• Lý Bình thơng đốc điều thần châm pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Đổng thị kỳ huyệt liệu pháp</b>

<small>• Các huyệt phân bố tồn thân, hầu hết khơng giống với huyệt kinh điển• Phân bố huyệt và chọn huyệt theo tồn tức lí luận (holographic)</small>

<small>• Thuyết tồn tức: 1 phần cơ thể chứa thơng tin về tồn cơ thể</small>

<small>• Kích thích 1 điểm cục bộ có thể ảnh hưởng một vùng khác có liên quan trên cơ thể</small>

<small>• Một phần theo thuyết soi gương (Kính tượng lý luận): một phần cơ thể có thể là soi gương </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Kha Thượng Chí viễn lạc liệu pháp</b>

• Tìm kinh bị bệnh, sau đó quyết định kinh nào cần điều trị

• 3 kinh dùng để cân bằng các kinh bệnh: kinh cùng tên, kinh biểu lý, kinh vịng quanh • VD: kinh thủ dương minh bị bệnh, dùng kinh cùng tên (túc dương minh), kinh biểu lý

(thủ thái âm), kinh vòng quanh (túc quyết âm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hàn Văn Trì nhất châm liệu pháp</b>

• Sử dụng hệ thống kinh lạc riêng gọi là Kỳ kinh lục mạch

• Kinh Tâm-Phế, kinh Can-Đởm, kinh Tỳ-Vị, kinh Đại-Tiều trường, kinh Thận-Đốc-Nhâm

• Có 14 huyệt đặc biệt được dùng thuộc hệ thống huyệt kinh điển • Mỗi lần điều trị chỉ châm 1 kim

• Châm kim chậm, có bổ hoặc tả, cần đạt đắc khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Uyển khỏa châm pháp</b>

• Sử dụng các huyệt cách cổ tay 2 khốt ngón tay, và cách cổ chân 3 khốt ngón tay • Tay và chân được chia ra 6 vùng

• Châm mà khơng gây ra cảm giác thì hiệu quả điều trị mới tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>VI CHÂM</b>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Nhĩ châm</b>

• Châm các huyệt ở loa tai

• Lý luận: tai chứa thơng tin về tồn thân, mỗi điểm trên tai liên quan chức năng của một vùng cơ thể chuyên biệt. Bệnh lý của cơ quan nội tạng theo Tây y

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Đầu bì châm</b>

• Có khoảng 10 kiểu đầu bì châm. Huyệt được chọn dựa trên phóng chiếu vùng chức năng của não lên da đầu

• Tiêu Thuận Phát đầu bì châm: kích thích điểm phóng chiếu trên da đầu của vùng não có tác dụng điều chỉnh vùng não tương ứng. Thường dùng bệnh của não

• Phương Vân Bằng đầu bì châm: chia da đầu thành 4 khu, 11 vùng chức năng. Tác dụng tốt trên bệnh của hệ thần kinh, và viêm khớp dạng thấp

• Chu Minh Thanh đầu bì châm: có 9 vành đai (đoạn) trên da đầu, mỗi đoạn liên quan 1 vùng cơ thể

• Lưu Bính Quyền bát qi đầu châm: chọn huyệt trên da đầu, châm kim xung quanh huyệt theo bát quái đồ

• Thang Tụng Duyên đầu châm; Yamamoto đầu châm; Cận Thụy đầu châm; Du Xương Đức đầu châm; Lâm Học Kiệm đầu châm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Chủ yếu dùng giảm đau • Tân diện châm:

• Chọn huyệt theo tương ứng giữa tên huyệt trên mặt và tên của bộ phận cơ thể • Chủ yếu điều trị đau và sau đột quỵ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Diện châm</b>

<b><small>Vị trí huyệt trong Diện châm truyền thống</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bàng Tĩnh Sơn nhãn châm liệu pháp</b>

• Mỗi mắt chia thành nhiều vùng khác nhau

• Có nhiều cách chọn huyệt quanh mắt: chọn theo đường kinh, theo tam tiêu, theo mạch máu

• Dễ gây xuất huyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Nhãn châm</b>

<b><small>Bát quách trong Nhãn châm</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Tỵ châm</b>

• Huyệt nằm 3 đường thẳng trên mũi, gồm 27 huyệt • Chọn huyệt như diện châm

• Điểm nhạy cảm trên mũi tìm bằng cách ấn hoặc bằng đầu dò điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Thiệt châm</b>

• Huyệt nằm trên lưỡi

• Chọn huyệt theo chẩn đốn YHCT, dựa trên khám màu, hình, độ nhuận ướt, cử động của lưỡi

• Điều trị bệnh của lưỡi, rối loạn vận động của cơ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Thiệt châm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Khẩu châm</b>

• Huyệt ở niêm mạc miệng và dưới lưỡi • Chọn huyệt như diện châm, tỵ châm

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Nhân trung châm</b>

• 9 huyệt trên rãnh nhân trung • Điều trị bệnh vùng đầu mặt

• Huyệt 1-3 thượng tiêu, 4-6 trung tiêu, 7-9 hạ tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Túc châm</b>

• Ngồi huyệt thuộc kinh điển, có huyệt khác • Chọn huyệt như tỵ châm

• Chọn huyệt theo chẩn đoán YHCT theo tạng phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Phương Bản Chính túc tượng châm</b>

• Tương tự như nhĩ châm

• Các huyệt phân bố theo hình người

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Thủ châm châm pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Thủ tượng châm châm pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Dư hạo âm dương cửu châm</b>

• Chủ yếu dùng huyệt ở bàn tay, ngón tay • Gồm 9 kỹ thuật châm

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Mã Xuân Huy tiểu lục hợp châm pháp</b>

• Sáng tạo bởi Cát Khâm Phủ, phát triển bởi Mã Xuân Huy • Sử dụng huyệt ở long bàn tay

• Châm theo Bát qi đồ

• Khơng u cầu đắc khí, châm không đau

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Cát Khâm Phủ phúc bộ lục hợp châm pháp</b>

• Châm theo Bát quái đồ vùng bụng

• Nội bát quái lấy rốn làm trung tâm và xung quanh 1,5 thốn • Trung bát quái lấy rốn làm trung tâm và xung quanh 4 thốn • Châm theo mối liên quan giữa bát quái với các vùng cơ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Cát Khâm Phủ phúc bộ lục hợp châm pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Bác Trí Vân phúc châm</b>

• Sử dụng huyệt phần lớn giống như huyệt kinh điển • Châm kim rất nơng, khơng cảm thấy đắc khí

• u cầu chính xác cao trong xác định huyệt, châm kim, rút kim • Vê kim nhẹ

• Kim châm trước phải rút trước

• Thường dùng cho bệnh mạn tính, bệnh ở lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Bác Trí Vân phúc châm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Tôn Thân Điền phúc châm</b>

• Chia bụng thành 10 vùng

• Mỗi vùng chức năng: vùng 1 về cảm xúc, vùng 2 về TKTV, vùng 3 liệt dây thanh… • Kim châm xiên, yêu cầu đắc khí

• Dùng kết hợp các loại châm cứu khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Tề Vĩnh tề châm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Tồn tức châm cứu bản hệ</b>

• Học thuyết tồn tức: bất cứ 1 bộ phận nhỏ của cơ thể đều chứa thơng tin tồn bộ cơ thể

• Kích thích các bộ phận nhỏ của cơ thể giúp điều trị bệnh bộ phận khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<small>61</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Phùng Ninh Hán cửu cung châm pháp</b>

• Ý tưởng xuất phát từ Châm cứu đại thành

• Tìm điểm bị bệnh trên cơ thể, xem đây là điểm giữa, chọn chin huyệt xung quanh điểm này gọi là cửu cung, cách huyệt giữa 2-5 cm

• Châm kim đầu tiên ở điểm giữa, châm theo thứ tự trên trước, dưới sau, trái sau đó phải, trên trái, trên phải, dưới trái dưới phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Quản Chính Trái cửu cung châm pháp</b>

• Tương tự Phùng Ninh Hán cửu cung châm pháp • Chủ yếu dùng ở cột sống

• Lưu kim 30 phút, vê kim 3 lần trong 1 lần châm • Chủ yếu dùng các bệnh cột sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>A thị huyệt liệu pháp</b>

• Chọn điểm đau khi ấn

• Tác động: châm, ấn, điện, TENS

• Vị trí tổn thương là da: châm xung quanh vị trí đau • Vị trí trong cơ dùng tiểu đao châm

• Có thể giác hơi vùng đau

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Phản a thị huyệt liệu pháp</b>

• Chủ yếu điều trị bệnh mơ mềm

• Điểm mà khi ấn vào cơn đau ở vùng cơ khác sẽ biến mất hoặc giảm • Điểm giải phóng này thường cùng bó cơ với a thị huyệt

• Nếu a thị ở nguyên ủy, phản a thị ở giữa hoặc bám tận của bó cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Kích hoạt điểm liệu pháp</b>

• Trigger Point: ấn vào gây đau, do cơ vặn xoắn • Trp có thể ở ngay điểm a thị, gần đó, hoặc ở xa

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Lưu Nơng Ngu cân châm liệu pháp</b>

• Chủ yếu điều trị bệnh mơ mềm

• Chọn huyệt cách 2-3 thốn cách điểm đau, dọc theo cân mạc bị bệnh • Khơng theo lý luận YHCT hoặc kinh lạc

• Kim châm rất nông dưới da, không vào cơ, chỉ kích thích cân mạc

</div>

×