Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

(Luận án tiến sĩ) Phát Triển Năng Lực Đọc Hiểu Cho Học Sinh Lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 237 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI </b>

<b>LÊ THà MAI AN </b>

<b>PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIÄU CHO HâC SINH LâP 2 </b>

<b>LUÊN ÁN TIÀN S) KHOA HâC GIÁO DĀC </b>

<b>Hà Nái – Nm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI </b>

<b>LÊ THà MAI AN </b>

<b>PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIÄU CHO HâC SINH LâP 2 Chun ngành: Lí ln và ph°¢ng pháp d¿y hãc tiÅu hóc </b>

<b>Mó sỗ: 62.14.01.10 </b>

<b>LUấN N TIN S) KHOA HõC GIÁO DĀC </b>

<b>Ng°åi h°ãng dÉn khoa hãc: GS.TS. Lê Ph°¢ng Nga PGS.TS. Hồng Thá Tut </b>

<b>Hà Nái – Nm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu do b¿n thân tự thực hiện. Các sß liệu đưÿc trình bày trong luận án là chính xác và trung thực. Những cơ sã lí luận, thực tiễn và các đề xt của luận án chưa đưÿc cơng bß hoặc bị trùng lặp vßi những nghiên cứu đã có trưßc đây.

<b>Tác giÁ luËn án </b>

<b>Lê Thá Mai An </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LäI CÀM ¡N </b>

Tôi xin gãi lái c¿m ơn chân thành nhÁt vßi GS.TS. Lê Phương Nga – gi¿ng viên đã chỉ b¿o tận tình, truyền đ¿t cho tơi có đưÿc những kinh nghiệm quý báu về tinh thần làm việc, tư duy khoa hßc và sáng t¿o.

Tơi cũng chân thành c¿m ơn tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ – những ngưái thầy trong Khoa Giáo dāc tiểu hßc, Phịng Đào t¿o sau đ¿i hßc, Trưáng đã giúp đỡ tận tình để tơi thực hiện luận án này.

Tôi gửi sự biết ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu Trưáng Tiểu hßc Lê Văn Tám – Thành phß Cao Lãnh; Trưáng Tiểu hßc Mỹ Phú – huyện Cao Lãnh; Trưáng Tiểu hßc Nguyễn Huệ – huyện Tân Háng thuác tỉnh Đáng Tháp, hơn 200 hßc sinh của ba trưáng tiểu hßc cùng sinh viên Khoa Giáo dāc Tiểu hßc – Mầm non, Trưáng ĐH Đáng Tháp đã t¿o điều kiện giúp đỡ trong quá trình kh¿o sát và TN.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm </i>

<b>Tác giÁ luËn án </b>

<b>Lê Thá Mai An </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Đßi tưÿng và ph¿m vi nghiên cứu ... 4 </b>

3. Māc đích và nhiệm vā nghiên cứu ... 4

<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 5 </b>

5. Gi¿ thuyết khoa hßc ... 5

<b>6. Đóng góp của luận án ... 5 </b>

7. Kết cÁu của luận án ... 6

<b>Ch°¢ng 1: TêNG QUAN NGHIÊN CĄU VÂ VÂN ĐÂ PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIÄU CHO HâC SINH ... 7 </b>

<b>1.1. Nhāng nghiên cąu và nng lăc và phát triÅn nng lăc cho hãc sinh ... 7 </b>

1.1.1. Những nghiên cứu về năng lực ... 7

1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực ... 10

<b>1.2. Nhāng nghiên cąu và đãc hiÅu và phát triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh ... 12 </b>

1.2.1. Những nghiên cứu về đßc hiểu ... 12

1.2.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh ... 20

<b>TiÅu kÁt Ch°¢ng 1 ... 28 </b>

<b>Ch°¢ng 2: C¡ Sỉ LÍ LN VÀ THĂC TIỈN VÂ VÂN ĐÂ PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIÄU CHO HâC SINH LâP 2 ... 29 </b>

<b>2.1. CÂ sỗ lớ luận v vn phỏt triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh ... 29 </b>

2.1.1. Văn b¿n văn hßc... 29

2.1.2. Năng lực đßc hiểu văn b¿n văn hßc ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.3. Đặc điểm của hßc sinh lßp 2 ... 54

<b>2.2. CÂ sỗ thc tiần v vn phỏt triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh lãp 2 ... 56 </b>

2.2.1. Chương trình d¿y hßc đßc hiểu văn b¿n văn hßc trong mơn Tiếng Việt lßp 2 ... 56

2.2.2. Tài liệu d¿y hßc đßc hiểu văn b¿n văn hßc cho hßc sinh lßp 2 ... 61

2.2.3. Thực tr¿ng d¿y hßc đßc hiểu cho hßc sinh lßp 2 ... 67

3.1.2. Ngun tắc tích hÿp trong d¿y hßc tiếng Việt ... 74

3.1.3. Ngun tắc tích cực hóa các ho¿t đáng của hßc sinh ... 75

3.1.4. Nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức và hứng thú của hßc sinh ... 76

<b>3.2. BiÉn pháp phát triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh lãp 2 ... 77 </b>

3.2.1. Khơi gÿi kiến thức nền d¿y hßc đßc hiểu cho hßc sinh lßp 2 ... 77

3.2.2. Tác đáng vào nái dung d¿y hßc đßc hiểu cho hßc sinh lßp 2 ... 85

3.2.3. Tác đáng vào phương pháp d¿y hßc đßc hiểu cho hßc sinh lòp 2 ... 125

<b>Tiu kt chÂng 3 ... 136 </b>

<b>ChÂng 4: THC NGHIẩM S PHắM ... 137 </b>

<b>4.1. PhÂng pháp thăc nghiÉm ... 137 </b>

4.1.1. Māc đích thực nghiệm ... 137

4.1.2. Đßi tưÿng và địa bàn thực nghiệm... 137

4.1.3. Nái dung thực nghiệm ... 138

<b>4.2. Të chąc thăc nghiÉm ... 139 </b>

4.2.1. Thái gian thực nghiệm ... 139

4.2.2. Quy trình thực nghiệm ... 140

4.2.3. Kết qu¿ đầu vào ... 140

4.2.4. Công cā và phương pháp thu thập ... 142

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.2.5. Xử lí thơng tin thu thập ... 143

<b>4.3. KÁt quÁ thăc nghiÉm ... 143 </b>

<b>4.4. KÁt luËn rút ra từ thăc nghiÉm ... 151 </b>

<b>TiÅu kÁt ch°¢ng 4 ... 152 </b>

<b>KÀT LUÊN VÀ MàT Sæ ĐÂ XUÂT ... 154 </b>

<b>1. KÀT LUÊN ... 154 </b>

<b>2. ĐÂ XUÂT ... 155 </b>

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bỉ CĂA TÁC GIÀ CÓ LIÊN QUAN ĐÀN ĐÂ TÀI LUÊN ÁN ... 156 </b>

<b>DANH MĀC TÀI LIÈU THAM KHÀO ... 157 </b>

<b>PL 1: Quy trình DHĐHVB vn hãc căa HS lãp 2 ... 168 </b>

<b>PL2: PHIÀU KHÀO SÁT D¾Y HâC ĐâC HIÄU ... 169 </b>

<b>PL3: BÀI KIÄM TRA ĐâC HIÄU 1 ... 172 </b>

<b>PL4: PHIÀU ĐIÂU TRA HâC SINH LâP 2 VÂ MĄC Đà HĄNG THÚ VâI VIÈC HâC ĐâC ... 173 </b>

<b>PL5: NàI DUNG PHäNG VÂN GIÁO VIÊN ... 174 </b>

<b>PL6: MàT Sæ PHIÀU BÀI TÊP ĐâC HIÄU VN BÀN VN HâC ... 175 </b>

<b>PL7: MàT Sæ NGĀ LIÈU ĐâC HIÄU CHO HâC SINH LâP 2 ... 179 </b>

<b>PL8: GIÁO ÁN THĂC NGHIÈM 1 ... 195 </b>

<b>PL9: BÀI KIÄM TRA Sæ 2 ... 223 </b>

<b>PL10: H¯âNG DÈN CHÂM BÀI KIÄM TRA ... 225 </b>

<b>PL11: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MĄC Đà ... 226 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

B¿ng 2.1. CÁu trúc NLĐHVB của nhiều tác gi¿ ... 49

B¿ng 2.2. CÁu trúc NLĐHVB của HS lßp 2 ... 51

B¿ng 2.3. Chuẩn nái dung NLĐHVB văn hßc ... 52

B¿ng 2.4. Chuẩn nái dung NLĐHVB văn hßc cho HS lßp 2 ... 53

B¿ng 2.5. Các mức đá ĐHVB văn hßc ... 71

B¿ng 3.1. Các mức đá ĐHVB ... 102

B¿ng 4.1. Thang đánh giá NLĐH ... 138

B¿ng 4.2. Thang đánh giá NL liên hệ, so sánh, kết nßi ... 139

B¿ng 4.3. Sß lưÿng lßp đßi chứng, lßp thực nghiệm 3 trưáng ... 140

B¿ng 4.4. Năng lực đßc hiểu ... 141

B¿ng 4.5 NL liên hệ, so sánh, kết nßi ... 141

B¿ng 4.6. Nhận diện chi tiết và suy luận đơn gi¿n trưßc, giữa và cußi TN ... 144

B¿ng 4.7. Diễn đ¿t l¿i ý thành câu rõ ràng ... 146

B¿ng 4.8. So sánh 3 NLĐH cơ b¿n trưßc và sau 2 đÿt TN ... 146

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC CÁC HÌNH, BIÄU Đè </b>

Hình 2.1. Ho¿t đáng giao tiếp ... 50

Hình 2.2. Sơ đá câu chuyện ... 50

Hình 2.3. CÁu trúc NLĐHVB ... 50

Biểu đá 2.1. Tỉ lệ đ¿t của HS qua bài kiểm tra ... 50

Hình 3.1. Đưáng phát triển NLĐHVB ... 100

Sơ đá 3.1. BTĐH cho hßc sinh lßp 2 ... 103

Biểu đá 2.1. Tỉ lệ đ¿t của HS qua bài kiểm tra ... 72

Biểu đá 4.1. Năng lực đßc hiểu ... 141

Biểu đá 4.2. NL liên hệ, so sánh, kết nßi... 142

Biểu đá 4.3. Nhận diện chi tiết quan trßng ... 144

Biểu đá 4.4. Suy luận đơn gi¿n giai đo¿n trưßc, giữa và cußi TN ... 145

Biểu đá 4.5. Diễn đ¿t l¿i ý thành câu rõ ràng ... 146

Biểu đá 4.6. So sánh 3 NLĐH cơ b¿n trưßc và sau 2 đÿt TN ... 147

Biểu đá 4.7. Trung bình 3 NLĐH cơ b¿n sau TN ... 147

Biểu đá 4.8. Kết qu¿ suy luận phức t¿p ... 149

Biểu đá 4.9. Kết qu¿ tãng hÿp thông tin rút ý quan trßng ... 150

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Mỉ ĐÄU 1. Lí do chãn đà tài </b>

<i><b>1.1. Đßc hiểu là năng lực quan trßng của con người, phát triển năng lực đßc hiểu là yêu cầu cấp thiết trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu hßc </b></i>

Thế hệ trưßc đã để l¿i cho nhân lo¿i nhiều thành tựu, trong đó ý nghĩa nhÁt là chữ viết. Đßc là cơng cā hữu ích và hiệu qu¿ để hß trÿ cho q trình tiếp thā nền văn hóa của loài ngưái cũng như ho¿t đáng hàng ngày của HS. Thơng qua đßc, HS đưÿc mã mang về trí tuệ và tri thức. Cā thể, về trí tuệ: làm n¿y nã các ý tưãng và cách lập luận; về tri thức: giúp nhận thức sâu sắc hơn về con ngưái, xã hái và thế gißi. Nó cịn giúp HS hồn thiện hơn về ngơn ngữ, cách hành văn, cÁu trúc câu và sử dāng từ ngữ. Vì thế, d¿y đßc có vị trí quan trßng. Vßi yêu cầu này, nghiên cứu phát triển NLĐH trã thành cơng cā hữu ích, đắc lực, vừa giúp HS có đưÿc NL cßt lõi vừa giúp GV sử dāng phương pháp DH đßc mßi, tác đáng sâu đến kh¿ năng ĐH và hứng thú đßc của HS.

Mơn hßc Tiếng Việt có vị trí quan trßng, ưu tiên bậc nhÁt trong CT vì nó đ¿m b¿o cho mßi cá nhân hßc tập, làm việc và giao tiếp tßt. Đßi vßi NL đßc, mơn Tiếng Việt vừa ph¿i d¿y cho HS biết rung đáng vßi những c¿m xúc thẩm mỹ, nhân văn, vừa ph¿i d¿y HS biết đßc văn, biết sử dāng những kiến thức NL để tự hßc sußt đái. Cho nên, khi d¿y ĐH ngưái GV không chỉ dừng l¿i ã việc HS đã tiếp thu, lĩnh hái đưÿc những kiến thức nào, hình thành những NL nào, mà quan trßng hơn là GV biết chuyển kiến thức, kĩ năng, thái đá HS nhận đưÿc thành NL cßt lõi, tức là giúp HS hiểu, sử dāng, ph¿n hái. Từ đó, GV tã chức, hß trÿ HS mát cách thích hÿp và tập cho HS biết vận dāng tri thức linh ho¿t trong thực tiễn, nhằm phát triển NL, tăng hiệu qu¿ giáo dāc.

Giáo dāc phã thơng nưßc ta đang thực hiện bưßc chuyển từ CT tiếp cận giáo dāc nái dung sang tiếp cận NL ngưái hßc. Māc tiêu của mơn hßc Tiếng Việt là hình thành NL ngơn ngữ cho HS, trong đó ĐH là mát mắt xích vơ cùng quan trßng, nó quyết định việc mát con ngưái có kh¿ năng sßng có ích. Đưÿc xem là khâu đột phá trong đãi mßi nái dung và phương pháp DH ã nhà trưáng phã thông, đưÿc thā hưãng những kết qu¿ nghiên cứu của các nưßc trong xu hưßng hái nhập qußc tế, đặc biệt là kết qu¿ nghiên cứu của Tã chức hÿp tác và phát triển kinh tế thế gißi (OECD) vßi mát đề xuÁt rÁt thực tế - CT đánh giá HS qußc tế (PISA), ĐH trong trưáng hßc Việt Nam đã đưÿc nâng lên mát tầm mßi. Nhưng từ việc d¿y đßc đến vận dāng những gì hiểu đưÿc vào ho¿t đáng thực tiễn - còn c¿ mát chặng dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>1.2. Dạy hßc đßc hiểu theo năng lực là xu thế phát triển mang tính quốc tế </b></i>

Trong đào t¿o, DH phát triển NL ngưái hßc là xu thế tiên tiến đang đưÿc áp dāng trong giáo dāc phã thơng ã các nưßc phát triển, nhiều nưßc trong khu vực ASEAN và c¿ Việt Nam. Đây là xu thế giáo dāc trong đó việc DH, đánh giá và gi¿i trình dựa trên kết qu¿ hßc tập đầu ra của ngưái hßc, ngưái hßc biết, hiểu và có thể thực hiện sau mát q trình hßc tập. Vßi mơ hình này, việc đánh giá HS đều theo hưßng phát triển NL (PISA), khơng đánh giá HS trong mát mơn hßc mà là đánh giá thơng qua áp dāng các NL nói chung, NLĐH nói riêng vào những tình hng cā thể, đái thực [DT 92]. Tuy nhiên, theo chúng tôi cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cho lßp 2 đề xuÁt d¿y ĐH cho HS theo hưßng phát triển NL đáp ứng vßi yêu cầu đãi mßi.

<i><b>1.3. Phát triển năng lực đßc hiểu là chiến lược giáo dục của Việt Nam </b></i>

<b>Vßi yêu cầu thực hiện hái nhập qußc tế, Nghị quyết sß 29/NQ-TW ngày 27 tháng </b>

11 năm 2013 của Hái nghị Ban chÁp hành Trung ương Đ¿ng 8 Khóa XI về đãi mßi

<i>căn b¿n tồn diện giáo dāc đào t¿o đã chỉ rõ: <Đåi với giáo dăc phổ thơng, tập trung phát triển trí t, thể chÁt, hình thành phÅm chÁt, năng lực, phát hián và bồi d°ÿng năng khiÁu, đßnh h°ớng nghề nghiáp cho hác sinh. Nâng cao chÁt l°āng giáo dăc toàn dián, chú tráng năng lực và kĩ năng thực hành, vận dăng kiÁn thÿc vào thực tißn. Phát triển kh¿ năng sáng t¿o, tự hác, khun khích hác tập st đßi=. [11] Để thực hiện tư tưãng đó, cần: <Đổi mới ch°¡ng trình nhằm phát triển năng lực và phÅm chÁt ng°ßi hác. Đổi mới nội dung giáo dăc theo h°ớng tăng thực hành, vận dăng kiÁn thÿc vào thực tißn. TiÁp tăc đổi mới m¿nh m¿ ph°¡ng pháp d¿y và hác theo h°ớng hián đ¿i; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o và vận dăng kiÁn thÿc, kĩ năng của ng°ßi hác. Tập trung d¿y cách hác, cách nghĩ, khuyÁn khích tự hác, kĩ năng, phát triển năng lực. Đổi mới ph°¡ng thÿc đánh giá – đánh giá chú tráng năng lực= [11]. Nghị quyết 88/2014/QH13 của Qußc hái: <t¿o chuyển biÁn căn b¿n, toàn dián về chÁt l°āng và hiáu qu¿ giáo dăc phổ thông; kÁt hāp d¿y chữ, d¿y ng°ßi và đßnh h°ớng nghề nghiáp; góp phÃn chuyển nền giáo dăc nặng về truyền thă kiÁn thÿc sang nền giáo dăc phát triển toàn dián c¿ về phÅm chÁt và năng lực, hài hịa đÿc, trí, thể, mĩ và phát huy tåt nhÁt tiềm năng của mỗi HS= [8]. Góp phần thực hiện, Bá Giáo dāc và Đào t¿o nhận </i>

thÁy thay đãi cách đánh giá HS là mát trong những nái dung then chßt, có ¿nh hưãng đến chÁt lưÿng DH. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT sửa đãi, bã sung mát sß điều của quy định đánh giá HSTH ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT và VB hÿp nhÁt 03, thông tư ban hành đánh giá HS ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>28/09/2016 yêu cầu đánh giá: <Kßp thßi phát hián những cå gắng, tiÁn bộ của hác sinh nhằm động viên, khích lá và phát hián những khó khăn ch°a thể tự v°āt qua của hác sinh để h°ớng dẫn, giúp đÿ nhằm nâng cao chÁt l°āng, hiáu qu¿ ho¿t động hác tập, rèn luyán của hác sinh; góp phÃn thực hián măc tiêu giáo dăc tiểu hác= [7,10]. Đáng thái, CTGDPT khẳng định: <D¿y hác cÃn tiÁp cận năng lực và d¿y tích hāp= [8]. CT giáo dāc phã thông – CT môn Ngữ văn (CT GDPT môn Ngữ văn) 2018 <Coi tráng phát triển hai năng lực cåt lõi là năng lực văn hác và năng lực ngôn ngữ. Năng lực văn hác đ°āc coi là biểu hián că thể của năng lực thÅm mĩ, thång nhÁt với năng lực thÅm mĩ… Năng lực ngơn ngữ đ°āc hình thành và phát triển thơng qua các kĩ năng Đác, ViÁt, Nói và Nghe= [9]. Những định hưßng trên đặt ra cho đái ngũ GV cần </i>

chuyển biến về nhận thức cũng như hành đáng DH chú ý phát triển NLHS nói chung, đánh giá NL ĐH nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển NLĐH trã thành việc làm có nghĩa.

<i><b>1.4. Phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh lớp 2 ở các trường tiểu hßc </b></i>

Trên thực tế, ã trưáng tiểu hßc, việc d¿y ĐH, bên c¿nh những thành cơng, cịn nhiều h¿n chế. Về phía HS, kết qu¿ hßc đßc của HS chưa như mong mn, kì vßng, chưa đáp ứng đưÿc u cầu hình thành NL ĐH (đßc to, lưu lốt những yếu trong tßc đá đßc, ĐH); HS chưa rõ công cā hữu hiệu để lĩnh hái tri thức, tư tưãng, tình c¿m của ngưái khác qua VB đßc (đßc nguyên văn, chưa thể hiện diễn c¿m; tr¿ lái các câu hái thưáng đßc c¿ câu văn, chưa biết rút ra ý chính, đánh giá, nhận xét, diễn đ¿t)&. Về phía GV, GV cịn lúng túng trong q trình d¿y đßc, đơi lúc GV vẫn theo thói quen truyền đ¿t kết qu¿ ĐH, khơng chú ý nhiều đến việc hưßng dẫn HS cách tiếp cận, cách đßc, phương pháp đßc VB; GV chưa biết làm thế nào để HS hiểu đưÿc VB đßc, nhÁt là làm thế nào để hiểu đưÿc văn, làm thế nào để cho những gì HS đßc đưÿc tác đáng vào chính cc sßng HS&Để gi¿i quyết những trăn trã trên, đã có nhiều mơ hình (trong nưßc và nưßc ngồi) giúp HS đßc hiệu qu¿, tuy nhiên, cịn ít cơng trình nghiên cứu cā thể đßi vßi việc d¿y ĐH cho HS lßp 2.

<i><b>1.5. Phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh lớp 2 vẫn còn nhiều vấn đề nghiên cứu </b></i>

VÁn đề DH ĐH đưÿc nghiên cứu từ rÁt sßm từ các tác gi¿ như: tác gi¿ Lê Phương Nga, tác gi¿ Nguyễn Thị H¿nh, tác gi¿ Nguyễn Minh Thuyết, tác gi¿ Hồng Hịa Bình, tác gi¿ Hồng Thị Tuyết, tác gi¿ Nguyễn Trí& Qua tãng hÿp tài liệu, các tác gi¿ hưßng đến DH ĐH bắt đầu từ lßp 2 và tập trung khá nhiều ã giai đo¿n lßp 4,5;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chú trßng sử dāng nguán và ngữ liệu ã SGK hiện hành. Vì vậy, DH ĐH cho lßp 2 các tác gi¿ cũng có sự nghiên cứu cơ b¿n nhưng chưa đi sâu vào CT và SGK năm 2018.

Bên c¿nh các tác gi¿ nói trên, chúng tơi cũng nghiên cứu đến tài liệu của: tác gi¿ Trần M¿nh Hưãng, tác gi¿ Nguyễn Thị Háng Vân, tác gi¿ Đß Ngßc Thßng, tác gi¿ Đß Xuân Th¿o, tác gi¿ Phan Thị Há Điệp& nhưng vÁn đề DH ĐH cho HS lßp 2 vẫn cịn nhiều vÁn đề nghiên cứu: hệ thßng BT DHĐH, ngữ liệu ĐH, các cách tác đáng vào d¿y và hßc trong giá ĐH của HS lßp 2 theo CTGDPT mßi..., cần nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu của CTGDPT môn Ngữ văn năm 2018 trong thái gian tßi.

XuÁt phát từ những lý do nêu trên, vßi mong mn góp phần vào đãi mßi d¿y và

<i><b>hßc, chúng tơi tìm hiểu và lựa chßn đề tài Phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh lp 2 thc hin nghiờn cu. </b></i>

<b>2. ỗi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

<i><b>2.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Đßi tưÿng nghiên cứu đưÿc xác định trong luận án là NLĐH VB văn hßc và các biện pháp phát triển NLĐH VB văn hßc cho HS lßp 2.

<i><b>2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung: </b></i>

- Nghiên cứu việc hình thành và phát triển NLĐH cho HS lßp 2.

- Nghiên cứu biện pháp tác đáng đến nái dung DH và phương pháp DH ĐH. - Nghiên cứu trên các VB văn hßc lßp 2 theo CT, SGK mßi.

Các nghiên cứu khác, chúng tôi không đề cập trong luận án này.

<b>3. Māc đích và nhiÉm vā nghiên cąu </b>

<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Māc đích nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các biện pháp phát triển NLĐH cho HS lßp 2, giúp GV có định hưßng trong ho¿t đáng DHĐH mát cách chủ đáng, sáng t¿o đáp ứng CT và SGK TH mßi.

<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

- Tãng hÿp, phân tích các tài liệu nghiên cứu về phát triển NLĐH cho HS lßp 2. Qua đó, chúng tơi khẳng định tính thiết thực và khơng trùng.

- Nghiên cứu cơ sã lí luận và thực tiễn về phát triển NLĐH cho HS lßp 2; nghiên cứu CT DH ĐH lßp 2; thực tiễn DH ĐH cho HS lßp 2 ã trưáng TH; nghiên cứu điểm mßi của CTGDPT mơn Ngữ văn làm cơ sã xây dựng các biện pháp phát triển NLĐH lßp 2 phù hÿp CTGDPT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Đề xuÁt các biện pháp phát triển NLĐH cho HS lßp 2 nhằm nâng cao hiệu qu¿ DH ĐH cho HS lßp 2.

- Tiến hành TN để kiểm định tính kh¿ thi, thực tiễn của các biện pháp phát triển NLĐH lßp 2. Từ đó, đưa ra những ý kiến đề xuÁt.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dāng các phương pháp sau:

<i><b>4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận </b></i>

Phương pháp này nhằm thu thập thơng tin, các luận điểm khoa hßc, tư liệu, cơng trình nghiên cứu về phát triển NLĐH cho HS. Từ đó, phân tích, chßn lßc, so sánh, khái qt những luận cứ của các nhà khoa hßc nhằm xác lập tãng quan nghiên cứu ã Chương 1 và phần đầu cơ sã lí luận của Chương 2.

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>

Phương pháp này nhằm để kh¿o sát NLĐH và hệ thßng các biện pháp phát triển NLĐH cho HS. Từ đó, rút ra những khó khăn, h¿n chế, mâu thuẫn (Chương 2); tham kh¿o ý kiến của GVTH, cán bá qu¿n lý ã TH về các biện pháp phát triển NLĐH cho HS; trao đãi và tham kh¿o ý kiến chuyên gia về ĐH, ngôn ngữ hßc, giáo dāc hßc, lí luận PPDH nhằm xây dựng mát sß khái niệm cơng cā giúp xây dựng các biện pháp phát triển NLĐH cho HS mát cách phù hÿp (Chương 3); xin ý kiến về tính hiệu qu¿ của các đề xuÁt (Chương 4).

<i><b>4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm </b></i>

Phương pháp này nhằm đánh giá hệ thßng biện pháp phát triển NLĐH cho HS lßp 2 đưÿc đề xuÁt (Chương 4). Từ đó, khẳng định tính mßi của hệ thßng biện pháp phát triển NLĐH cho HS lßp 2.

<b>5. GiÁ thuyÁt khoa hãc </b>

Nếu việc nghiên cứu cơ sã lí luận và xây dựng hệ thßng biện pháp phát triển NLĐH như: khơi gÿi kiến thức nền, tác đáng nái dung DH, tác đáng tã chức DHĐH cho HS lßp 2 thành cơng, phù hÿp vßi thực tiễn DH thì sẽ góp phần hình thành và phát triển NL ĐH cho HS lßp 2, đáp ứng māc tiêu CTGDPT mßi.

<b>6. Đóng góp căa ln án </b>

<i><b>6.1. Về lí luận </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kết qu¿ nghiên cứu của luận án mang đến những bã sung về lí luận NL, phát triển NL, ĐH và phát triển NLĐH cho HS nói chung và HS lßp 2 nói riêng.

<i><b>6.2. Về thực tiễn </b></i>

Luận án thực hiện kh¿o sát CT, SGK liên quan đến DHĐH VB văn hßc trong mơn Tiếng Việt lßp 2, đề xt hệ thßng biện pháp phát triển NLĐH đáp ứng māc tiêu của CTGDPT tãng thể nói chung cũng như CTGDPT mơn Ngữ văn nói riêng nhằm góp phần phát triển NLĐH cho HS lßp 2. Hơn nữa, hệ thßng biện pháp phát triển NLĐH này có thể góp phần thúc đẩy phát triển các NL ngơn ngữ khác (nói, nghe và viết) của HS cũng như giúp HS có NL tư duy, giao tiếp, gi¿i quyết vÁn đề và linh ho¿t áp dāng kiến thức vào thực tiễn cuác sßng.

Đặc biệt, luận án có thể định hưßng cho GV trong việc lựa chßn biện pháp phát triển NLĐH cho HS lßp 2 vào các tiết d¿y chính khóa hoặc các tiết tăng cưáng, góp phần thực hiện tßt māc tiêu hình thành, phát triển NLĐH.

<b>7. KÁt cÃu căa luËn án </b>

Ngoài phần Mã đầu, Kết luận, Phā lāc và Danh māc tài liệu tham kh¿o, luận án có bßn chương vßi nái dung sau:

Chương 1. Tãng quan nghiên cứu về vÁn đề phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh

Chương 2. Cơ sã lí luận và thực tiễn về vÁn đề phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh lßp 2

Chương 3. Biện pháp phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh lßp 2 Chương 4. Thực nghiệm sư ph¿m

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>TêNG QUAN NGHIÊN CĄU </b>

<b>V VÂN Đ PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIÄU CHO HâC SINH 1.1. Nhāng nghiên cąu và nng lăc và phát triÅn nng lăc cho hãc sinh </b>

<i><b>1.1.1. Những nghiên cứu về năng lực </b></i>

<i>1.1.1.1. Những nghiên cÿu về năng lực n°ớc ngoài </i>

Nhiều tài liệu nghiên cứu về NL cho rằng NL là kh¿ năng (ability, capacity, possibility). Chẳng h¿n: Tã chức Hÿp tác và Phát triển kinh tế thế gißi (OCED) quan niệm NL là kh¿ năng gi¿i quyết mát vÁn đề phức tập nào đó trong mát hồn c¿nh cā thể, nhÁt định [119]. Do vậy, NL cao hơn kĩ năng mát bậc và sự thành thāc của kĩ năng cũng quyết định tßi sự cao thÁp của NL trong khi xếp mức đá. CT Giáo dāc bang Québec,

<i>Canada xem NL là kh¿ năng hành đáng đ¿t mức đá cao, mang l¿i hiệu qu¿ hoặc là sự </i>

gi¿i quyết tháa đáng mát tình hng khó trong thực tiễn (CT Giáo dāc của New Zealand), là những kiến thức, NL và các giá trị đưÿc ph¿n ánh trong những thói quen suy nghĩ và hành đáng của mßi cá nhân. NL là những tri thức, kĩ năng và các giá trị đưÿc thể hiện trong chính ho¿t đáng cā thể của từng cá nhân cũng như trong suy nghĩ. Thói quen và hành đáng đưÿc hình thành, rèn luyện và thực hiện mát cách thưáng xuyên sẽ trã thành NL. Vßi những nghiên cứu này, việc HS đưÿc hình thành tri thức, cung cÁp các kĩ năng thuần thāc và thái đá không xem là có NL mà ngưái hßc cần biết vận dāng ba yếu tß này vào mát hồn c¿nh cā thể, nhÁt định mßi phát triển thành NL [DT, 92].

Nhiều cơng trình nghiên cứu những năm gần đây đã trình bày khái niệm NL. Tác gi¿ F.E. Weinert cho rằng, NL chính là hệ thßng kh¿ năng, sự thành thāc trong kĩ năng, giúp ngưái hßc có thể đ¿t đưÿc māc đích nào đó. Theo J.Coolahan, NL là những kh¿

<i>năng dựa trên tri thức cung cÁp, kĩ năng hình thành, kinh nghệm của ngưái hßc đưÿc </i>

phát triển thông qua con đưáng thực hành, luyện tập [DT, 119]. Theo tác gi¿ Denyse Tremblay cho rằng NL là kh¿ năng hành đáng, huy đáng và tãng hÿp hiệu qu¿ 3 yếu tß (kiến thức, kĩ năng, thái đá) t¿o nên giá trị, sự thành cơng và tiến bá. Ví dā: kh¿ năng giao tiếp là mát NL dựa trên kiến thức của cá nhân về ngôn ngữ, kĩ năng thực hành và thái đá hưßng tßi những ngưái mà ta mußn giao tiếp [DT, 92].

Mát sß cơng trình nghiên cứu nưßc ngoài l¿i quy NL vào ph¿m trù đặc điểm. Theo tác gi¿ A.N. Leonchiev [DT, 85], NL là đặc điểm chủ thể-ngưái hßc thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ho¿t đáng nào đó mát cách thành cơng. Như vậy, NL có tính chÁt cá nhân, liên quan đến mát con ngưái nhÁt định và NL của ngưái này sẽ khác vßi NL của ngưái khác. Mát ngưái sẽ có nhiều NL khác nhau và NL ho¿t đáng nào đó của ngưái này khơng gißng NL của ngưái khác. Dù các cơng trình khác nhau, thế nhưng khái niệm về NL vẫn thể hiện ã những nái hàm chung nhÁt. Nói đến NL là nói đến việc biết làm của cá nhân-ngưái hßc, chứ khơng ph¿i chỉ nhß, biết và hiểu. Việc biết làm này ph¿i thực hiện dựa trên ba yếu tß: kiến thức, kĩ năng và thái đá.

Phân lo¿i NL hiện nay tương đßi khó. Nhìn vào các thành tựu nghiên cứu của nhiều nưßc, có hai lo¿i NL chính: NL chung và NL cā thể, chuyên biệt. Trong đó, NL cā thể, chuyên biệt là NL riêng đưÿc hình thành và phát triển do mát lĩnh vực/ mơn hßc nào đó. Sáng t¿o và đßc diễn c¿m là ví dā để phân biệt hai lo¿i NL. Sáng t¿o là NL chung. Nó là s¿n phẩm của tÁt c¿ các mơn hßc, cịn đßc diễn c¿m là NL riêng, NL do môn Tiếng Việt đ¿m nhận.

<i>1.1.1.2. Những nghiên cÿu về năng lực trong n°ớc </i>

â Việt Nam, khái niệm NL nhiều tác gi¿ quan tâm và nghiên cứu. Chúng tơi xinh trích dẫn mát vài thành tựu cơ b¿n.

Mát sß nghiên cứu trong nưßc quy NL vào ho¿t động: CTGDPT tãng thể xếp NL vào ph¿m trù ho¿t động khi gi¿i thích: NL là việc huy đáng và kết hÿp nhiều yếu tß khác nhau như kiến thức, kỹ năng, sã thích, niềm tin, ý chí... để thực hiện mát cơng việc cā thể trong mát hoàn c¿nh nhÁt định [8]. Thực tế, NL của con ngưái đưÿc thể hiện và bác lá qua việc hồn thành thành cơng các ho¿t đáng, nhưng chính b¿n thân NL khơng ph¿i là ho¿t đáng. NL là kết qu¿ của việc kết hÿp các yếu tß như kiến thức, kỹ năng và các đặc điểm cá nhân khác, chứ không ph¿i là chính q trình kết hÿp đó. Tác gi¿ Hồng Hồ Bình nhÁn m¿nh: NL chỉ thực sự đưÿc hình thành thơng qua việc HS lặp đi lặp l¿i q trình ho¿t đáng. Nhìn từ ngồi vào, NL đưÿc t¿o từ tri thức, NL và PC. Còn bên trong là các thành tß NL hiểu, NL làm và NL đßi xử. Mßi NL khi đưÿc thực hành và rèn luyện sẽ t¿o thành NL lßn, NL lßn đưÿc phân chia thành nhiều NL bá phận, NL nhá nhÁt [3]. Tác gi¿ Lê Phương Nga [66] từng chia sẻ: NL là kh¿ năng cá nhân thực hiện tßt mát lo¿t các nhiệm vā hßc tập trong bÁt kì hồn c¿nh nào bằng cách dựa vào NL, PC, tri thức đã có và kinh nghiệm b¿n thân tr¿i qua. NL hành đáng khơng ph¿i chỉ là sự tích hÿp thuần túy của kiến thức, NL, PC trang bị cho HS mà là kết hÿp nhuần nhuyễn giữa kiến thức, NL, PC, là kết qu¿ tãng hÿp giữa kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thức lý thuyết và kh¿ năng vận dāng thực tiễn của ngưái hßc, thể hiện ã việc gi¿i quyết mát nhiệm vā cā thể.

Nhiều nghiên cứu cho rằng NL là kh¿ năng: Cách hiểu của Từ điển Giáo dāc hßc: <Kh¿ năng đưÿc hình thành và phát triển, cho phép con ngưái đ¿t đưÿc thành công trong mát ho¿t đáng thể lực, trí lực và nghề nghiệp. NL đưÿc thể hiện vào kh¿ năng thi hành mát ho¿t đáng, thực hiện mát nhiệm vā= [73]. Theo tác gi¿ Trần Khánh Đức, NL là kh¿ năng tiếp thu, vận dāng mát cách hiệu qu¿ tÁt c¿ các tiềm năng của con ngưái (kiến thức, kỹ năng, thái đá, sức kháe, niềm tin...) để hồn thành cơng việc hoặc ứng phó vßi các tình hng, tr¿ng thái khác nhau trong cuác sßng và lao đáng nghề nghiệp theo các chuẩn mực nhÁt định. Theo tác gi¿ Nguyễn Công Khanh, NL là

<i>kh¿ năng làm chủ và vận dāng hÿp lý các hệ thßng kiến thức, kỹ năng, thái đá để hồn </i>

thành thành cơng nhiệm vā hoặc gi¿i quyết hiệu qu¿ các vÁn đề trong cuác sßng. NL là mát cÁu trúc đáng, mã, đa thành phần, đa tầng bậc, bao gám không chỉ kiến thức, kỹ năng, thái đá mà c¿ niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hái... thể hiện ã tính sẵn sàng hành đáng trong những hồn c¿nh ln thay đãi [DT, 51]. Như vậy, NL chính là kh¿ năng vận dāng kiến thức, kỹ năng và thái đá để gi¿i quyết mát tình hng thực tế trong cc sßng. Do đó, có thể hiểu NL của HS là kh¿ năng kết hÿp và vận dāng kiến thức, kỹ năng và thái đá để hồn thành tßt các nhiệm vā hßc tập, gi¿i quyết hiệu qu¿ các vÁn đề thực tiễn trong cuác sßng. Như vậy, NL khác vßi kh¿ năng.

<i>Định nghĩa về NL trong nưßc quy NL vào đặc điểm, PC, thuộc tính: Cách hiểu </i>

của Từ điển Bách khoa Việt Nam: NL là đặc điểm của cá nhân, thể hiện mức đá thành th¿o - có nghĩa là có thể thực hiện mát cách thuần thāc và chắc chắn - mát hay mát sß ho¿t đáng nhÁt định. Cách hiểu của Từ điển Tiếng Việt: *) NL chỉ mát kh¿ năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hiện mát ho¿t đáng nào đó. *) NL là tiềm năng và kh¿

<i>năng tâm lý, sinh lý giúp con ngưái hồn thành mát lo¿i ho¿t đáng nào đó vßi chÁt lưÿng cao. Theo nghĩa thứ nhÁt, NL là mát kh¿ năng có thực, đưÿc thể hiện qua việc </i>

thành th¿o mát hoặc mát sß kỹ năng. Theo nghĩa thứ hai, NL là mát tiềm năng sẵn có của ngưái hßc, giúp hß gi¿i quyết các tình hng thực tế trong cuác sßng. Như vậy, NL vừa là tiềm năng sẵn có, vừa là kh¿ năng đưÿc thể hiện thơng qua việc gi¿i quyết các tình hng thực tiễn. Cách hiểu từ bình diện Tâm lý hßc: NL khơng ph¿i là mát thc tính tâm lý xuÁt sắc nào đó mà là tã hÿp các thuộc tính tâm lý cá nhân [85]. Tác gi¿ Trần Trßng Thủy và tác gi¿ Nguyễn Quang Uẩn: NL là sự kết hÿp những đặc điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

riêng biệt của cá nhân phù hÿp vßi những yêu cầu cā thể của mát ho¿t đáng nhÁt định, nhằm đ¿m b¿o thực hiện thành cơng và có kết qu¿ tßt trong lĩnh vực ho¿t đáng đó [85]. Tác gi¿ Nguyễn Minh Quân [70]: NL là sự tãng hÿp những đặc điểm, thuác tính tâm lý riêng biệt của mßi cá nhân, phù hÿp vßi các yêu cầu và đặc trưng cā thể của mát ho¿t đáng nhÁt định, nhằm māc đích đ¿m b¿o ho¿t đáng đó đ¿t đưÿc hiệu qu¿ và kết qu¿ cao nhÁt. Theo tác gi¿ Hoàng Thị Tuyết: NL là sự kết hÿp các đặc điểm, thuác tính tâm lý của cá nhân phù hÿp vßi những yêu cầu đặc trưng của mát ho¿t đáng cā thể, nhằm đ¿m b¿o ho¿t đáng đó đ¿t hiệu qu¿ cao. NL đưÿc chia thành NL chung, cßt lõi và NL chuyên mơn. Trong đó, NL chung, cßt lõi là NL cơ b¿n, cần thiết để làm nền t¿ng phát triển NL chuyên môn. NL chuyên môn là những NL đặc trưng trong các lĩnh vực cā thể, ví dā: NL tốn hßc, NL ngơn ngữ [92].

Tiếp thu quan niệm về NL các nưßc phát triển, Việt Nam đã xác định, có hai NL lßn là NL chung và NL chun mơn. NL chung, cßt lõi là những NL đưÿc hình thành, phát triển thơng qua tÁt c¿ các mơn hßc và ho¿t đáng giáo dāc như: NL tự chủ và tự hßc, NL giao tiếp và hÿp tác, NL gi¿i quyết vÁn đề và sáng t¿o. NL chuyên môn là những NL chủ yếu đưÿc hình thành, phát triển thơng qua mát sß mơn hßc và ho¿t đáng giáo dāc cā thể: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên và xã hái, NL cơng nghệ, NL tin hßc, NL thẩm mỹ, NL thể chÁt.

Như vậy, từ các nghiên cứu, luận án nhận thÁy, NL của HS lßp 2 có thể hiểu: NL là thc tính cá nhân đưÿc hình thành, phát triển dựa trên nền t¿ng tß chÁt bẩm sinh và q trình hßc tập, rèn luyện, giúp HS có thể thực hiện thành cơng các ho¿t đáng nhÁt định, đ¿t đưÿc kết qu¿ mong mußn trong những điều kiện cā thể. NL đưÿc thể hiện ã các ho¿t đáng và hành đáng cā thể để đáp ứng yêu cầu trong hoàn c¿nh cā thể.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực </b></i>

<i>1.1.2.1. Những nghiên cÿu về phát triển năng lực n°ớc ngoài </i>

CT giáo dāc của Anh [DT 1] chú trßng đến hai nhóm kỹ năng thiết yếu mà HS cần có là: kỹ năng chức năng và kỹ năng cá nhân, tư duy, hßc tập. Đáng thái hưßng tßi thực hiện hai nhiệm vā trßng tâm: cung cÁp cơ hái thành công cho tÁt c¿ HS và phát triển tồn diện NL trí tuệ, tinh thần, đ¿o đức, xã hái, văn hóa, thể chÁt để các em có tr¿i nghiệm, hình thành kinh nghiệm và t¿o ra cơ hái cho tương lai. CT nhằm cá thể hóa các NL của HS thơng qua các tác đáng tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CT giáo dāc của Hàn Qußc [DT 1] hưßng tßi các māc tiêu chung nhằm giúp HS: Phát triển cá tính riêng, kiến thức và kỹ năng; khám phá con đưáng nghề nghiệp vßi hiểu biết sâu ráng; t¿o ra các giá trị mßi dựa trên nền t¿ng di s¿n văn hóa Hàn Qc; c¿i thiện cáng đáng vßi vai trị cơng dân. Các māc tiêu trên nhÁn m¿nh việc phát triển NL sáng t¿o cá nhân thơng qua q trình vận dāng kiến thức, kỹ năng để t¿o ra giá trị mßi và cßng hiến cho cáng đáng. T¿i bậc TH, CT đưÿc xây dựng để giúp HS phát triển thể chÁt, tinh thần; phát triển các kỹ năng sßng cơ b¿n; biểu đ¿t c¿m xúc, suy nghĩ cá nhân thông qua các phương tiện giao tiếp.

Bên c¿nh đó, nhiều tác gi¿ nưßc ngồi l¿i hưßng về mơi trưáng hßc tập kích thích phát triển NL HS. Có thể kể đến vài tác gi¿ sau: Annemaree O’Brien, William Grabe and Fredricka L. Stoller, Lev Vygotsky, Ann S.Masten, J. Douglas Coatsworth... [DT 92]. Các nghiên cứu đã chỉ ra ¿nh hưãng của bßi c¿nh qc gia đến việc hình thành và phát triển NL của HS trong hßc tập qua mơi trưáng e-Twinning. Trong đó, bßi c¿nh giao tiếp là yếu tß then chßt ¿nh hưãng đến q trình hình thành năng lực. Hßc tập chính là q trình tham gia vào cáng đáng thực hành, bao gám c¿ việc tích cực thực hành trong cáng đáng xã hái và xây dựng b¿n sắc liên quan đến các cáng đáng đó. Khái niệm cáng đáng thực hành cung cÁp bßi c¿nh hßc tập, nhÁn m¿nh khâu thực hành trong quá trình hình thành NL. HS sẽ đưÿc tr¿i nghiệm nhiều hơn khi tham gia vào nhóm thực hành. Mơi trưáng hßc tập là trung tâm của q trình hßc, giúp làm rõ kiến thức, hình thành NL và đánh giá hßc tập của HS. Mơi trưáng hßc tập thuận lÿi sẽ giúp HS hình thành và phát triển NL tßt hơn.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cÿu về phát triển năng lực trong n°ớc </i>

Nghị quyết sß 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đãi mßi căn b¿n, tồn diện giáo dāc và đào t¿o đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa hiện đ¿i hóa trong điều kiện

<i>kinh tế thị trưáng, định hưßng xã hái chủ nghĩa và hái nhập qußc tế chỉ rõ: <Phát triển giáo dăc và đào t¿o là nâng cao dân trí, đào t¿o nhân lực, bồi d°ÿng nhân tài. Chuyển m¿nh quá trình giáo dăc tā chủ yÁu trang bß kiÁn thÿc sang phát triển tồn dián NL và PC HS. Hác đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tißn; giáo dăc nhà tr°ßng kÁt hāp với giáo dăc gia đình và giáo dăc xã hội= [11]. Nái dung văn kiện đã đề cập đến tầm </i>

quan trßng của tính thực tiễn, thực hành trong giáo dāc, mßi quan hệ giữa các lực lưÿng xã hái tác đáng đến giáo dāc, ¿nh hưãng của phương pháp giáo dāc, môi trưáng giáo dāc tßi q trình phát triển tồn diện NL và PC của HS. Cā thể, giáo dāc cần gắn liền vßi thực tiễn cc sßng, địi hái sự phßi hÿp nhịp nhàng giữa gia đình, nhà trưáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và xã hái trong việc định hưßng và hình thành NL cho HS. Đáng thái, phương pháp và môi trưáng giáo dāc hiện đ¿i, phù hÿp sẽ thúc đẩy q trình phát triển tồn diện các NL và PC tích cực ã HS. Chiến lưÿc phát triển giáo dāc 2011-2020 khẳng định mát

<i>trong những gi¿i pháp phát triển giáo dāc là: <Thực hián đổi mới, CT, SGK tā sau năm 2015 theo đßnh h°ớng phát triển NL HS, vāa đ¿m b¿o tính thång nhÁt trong tồn qc, vāa phù hāp với đặc thù mỗi đßa ph°¡ng= [DT 1]. CTGDPT 2018 là: <Giúp HS làm chủ kiÁn thÿc phổ thông, biÁt vận dăng hiáu qu¿ kiÁn thÿc vào đßi sång và tự hác st đßi; có đßnh h°ớng lựa chán nghề nghiáp phù hāp; biÁt xây dựng và phát triển hài hòa các måi quan há xã hội; có cá tính, nhân cách và đßi sång tâm hồn phong phú; nhß đó có đ°āc cuộc sång có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đÁt n°ớc và nhân lo¿i= [8]. CT giáo dāc cÁp TH đặt māc tiêu giúp HS hình thành và </i>

phát triển những nền t¿ng quan trßng cho sự phát triển toàn diện c¿ về thể chÁt lẫn tinh thần, PC và NL. Trong đó, chú trßng định hưßng giáo dāc những giá trị nhân văn sâu sắc về b¿n thân, cáng đáng cũng như rèn luyện các thói quen hßc tập và ứng xử cần thiết cho cuác sßng và hßc tập của các em. Việc xây dựng nền t¿ng vững chắc từ tinh thần đến thể chÁt, đ¿o đức đến tri thức cho HS ngay từ giai đo¿n đầu đái là vô cùng quan trßng, giúp các em phát triển tồn diện và hài hịa [8].

Theo tác gi¿ Đß Ngßc Thßng, Đß Hương Trà: Sự khác biệt lßn nhÁt giữa DH theo tiếp cận NL và tiếp cận nái dung là ã chß, vßi tiếp cận NL GV sẽ hưßng dẫn HS tự rút ra kết luận, hiểu biết và tri thức thông qua tr¿i nghiệm thực hành, cịn vßi tiếp cận nái dung GV chủ yếu truyền đ¿t kiến thức mát chiều cho HS. Điều này làm thay đãi vai trò của ngưái d¿y và ngưái hßc trong q trình tương tác. Từ phương pháp truyền thā mát chiều, GV trã thành ngưái hưßng dẫn, giúp đỡ HS dần khám phá tri thức mßi. HS chuyển từ thā đáng tiếp nhận kiến thức sang chủ đáng tham gia ho¿t đáng thực hành, vận dāng kiến thức vào thực tiễn cuác sßng. Như vậy, māc tiêu DH không chỉ đơn thuần truyền đ¿t kiến thức mà còn rèn cho HS kh¿ năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn liên quan đến mơn hßc và vận dāng kiến thức vào cc sßng [75, 87].

<b>1.2. Nhāng nghiên cąu và đãc hiÅu và phát triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh </b>

<i><b>1.2.1. Những nghiên cứu về đßc hiểu </b></i>

<i>1.2.1.1. Quan niệm về ĐH đưÿc nhiều nhà nghiên cứu và tìm hiểu sâu. Điều đầu tiên, </i>

thßng nhÁt giữa nhiều thành tựu, chính là quan niệm ĐH là sự t°¡ng tác giữa ng°ßi

<i>đác với các VB: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bàn về sự tương tác trong q trình đßc, ã nưßc ngồi, theo tác gi¿ Ralph C. Staiger [122]: ĐH là hành đáng mà ngưái đßc gi¿i mã các kí hiệu để t¿o nên ý nghĩa VB. Ngưái đßc thực hiện hàng lo¿t các thao tác tư duy như: phân tích, tãng hÿp, so sánh, đánh giá.... Theo tác gi¿ Rosenbalatt [124], tính đa nghĩa của VB đã t¿o nên vÁn đề về mßi quan hệ giữa cách gi¿i thích của ngưái đßc và ý nghĩa của ngưái viết. Ngưái đßc có thể đem đến VB những kinh nghiệm sßng, ngơn ngữ và những māc tiêu đßc rÁt khác vßi ngưái viết. Các tác gi¿ Anderson, Richard C. và Pearson, P. David [97] nhận định: ĐH là ngưái đßc chuyển các kí hiệu VB, xử lí, tác đáng, thẩm thÁu và truyền t¿i VB. Từ quá trình này, những gì đßc đưÿc sẽ lưu l¿i. Cịn, theo tác gi¿ Jordan Ropper [107]: ĐH là mát NL nhận thức phức t¿p, địi hái kh¿ năng tích hÿp, kết nßi thơng tin trong VB vßi tri thức, kinh nghiệm sẵn có của ngưái đßc. ĐH cũng là q trình tương tác giữa ngưái đßc vßi VB, trong đó ngưái đßc chủ đáng suy nghĩ, chiết xuÁt và cÁu t¿o nên ý nghĩa thông qua sự tác đáng qua l¿i giữa VB và b¿n thân. Như vậy, ĐH vừa là mát quá trình chủ đáng tư duy có māc đích, vừa là sự tương tác giữa ngưái đßc và VB nhằm xây dựng nên ý nghĩa. Hoặc, tác gi¿ Tony Buzan [128] – cha đẻ của kĩ thuật sơ đá tư duy quan niệm: Đó là quá trình hái tā tÁt c¿ các thơng tin hiện đang đưÿc đßc vßi mßi yếu tß tương thích khác, mà chưa bao gám các bưßc như phân tích, đánh giá hay nhận xét. The Generation Ready [126] nêu: ĐH là mát q trình ngưái đßc tương tác vßi b¿n in để xây dựng ý nghĩa VB. â Việt Nam, tác gi¿ Trần Đình Sử [72] nêu: Đßc là cách mà ngưái đßc gi¿i mã kí hiệu ngôn ngữ thành VB chữ viết. Đến năm 2013, tác gi¿ [73] khẳng định: ĐH là việc tiếp cận vßi VB, hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng, nhận biết nghĩa từ những biện pháp tu từ, chi tiết nghệ thuật, từ ngữ văn chương. ĐH còn giúp nhận rõ tình c¿m, c¿m xúc của tác gi¿ thể hiện trong tác phẩm. Từ đó, ngưái đßc có thể nhận ra giá trị tác phẩm hoặc bình luận hoặc sáng t¿o thêm. Tác gi¿ Nguyễn Thanh Hùng [40], chỉ rõ: Đßc khơng chỉ là bưßc trong quá trình tiếp thu thơng tin, mà cịn là mát tr¿i nghiệm chuyển đãi tác phẩm nghệ thuật thành mát vũ trā tình c¿m và c¿m xúc thẩm mĩ trong tư duy hình tưÿng cá nhân. Do đó, mßi hành đáng đßc đều đánh dÁu mát sự kiện đặc biệt, là sự tương tác và thương lưÿng giữa ngưái đßc cā thể, mơ hình đặc biệt của các biểu hiện, mát tác phẩm và sự xuÁt hiện trong mát ngữ c¿nh cā thể t¿i mát thái điểm nhÁt định.

Theo tác gi¿ Judith A. Langer [108]: â giai đo¿n đầu, ý tưãng bắt đầu n¿y sinh trong tâm trí ngưái đßc. Sau đó, ã giai đo¿n thứ hai, hß bưßc vào thế gißi của tác phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

VB mát cách sâu sắc, như mát hành trình chìm đắm vào khơng gian tư duy riêng của mình. Tiếp theo, trong giai đo¿n thứ ba, ngưái đßc tr¿i qua q trình hÁp thā thơng tin và thu đưÿc sự thÁu hiểu từ thế gißi ¿o của VB. Cußi cùng, ã giai đo¿n thứ tư, hß bắt đầu suy ngẫm về ý nghĩa sâu sắc của thế gißi ¿o mà hß vừa tr¿i qua. Hai nhà nghiên cứu Taffy E. Raphael và Efrieda H. Hiebert [125] nhÁn m¿nh rằng q trình đßc bắt đầu từ việc đßc từ, hiểu về VB, xem xét các ý nghĩa đa d¿ng của VB và cußi cùng là đánh giá VB dưßi góc đá cá nhân. Trong khi đó, Mortimer J. Adler và Charles Van Doren [115] mơ t¿ ĐH là mát q trình phức t¿p, bao gám bßn bưßc khác nhau: đßc sơ cÁp, đßc kiểm sốt, đßc phân tích và đßc các VB khác có chủ đề tương đáng. Adler và Van Doren nhÁn m¿nh rằng q trình ĐH khơng chỉ mã ráng kiến thức cho đác gi¿, mà còn phát triển kh¿ năng phân tích về mát chủ đề có thể khơng xt hiện trong bÁt kỳ tác phẩm nào hß đã đßc. Theo nhận định của Camille Blachowicz và Donna Ogle [101], quá trình ĐH đi qua ba bưßc quan trßng. Bưßc đầu tiên là Tr°ớc khi đác, bao g<i>ám các ho¿t đáng Suy nghĩ và Dự đốn. Bưßc thứ hai là Trong khi đác, vßi các ho¿t đáng tưãng tưÿng và đặt ra câu hái. Cußi cùng, bưßc Sau khi đác bao gám các ho¿t </i>

đáng Nói l¿i, Suy nghĩ để kết nßi và Đßc l¿i. Trong nghiên cứu của Hồng Hịa Bình [2], q trình gi¿ng d¿y ĐH đưÿc phân thành bßn cÁp đá: (1) Đßc để hiểu ngơn từ; (2) Đßc để tái t¿o hình ¿nh từ VB nghệ thuật; (3) Đßc để tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm, tư tưãng và tình c¿m của tác gi¿ hiện hữu trong các hình ¿nh nghệ thuật; (4) Đßc để tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Những nghiên cứu trên, đều xác định ĐH là sự

<i>t°¡ng tác giữa 03 thành phÃn: VB, ng°ßi đác, tiÁn trình đác. </i>

Tác gi¿ Wolfgang Iser [DT, 90], cho rằng: <VB và sự cā thể hóa là hai đßi cực, VB là mát phác th¿o của nhà nghệ sĩ, sự cā thể hóa là hành vi sáng t¿o của ngưái đßc. Theo tác gi¿: Mát VB xét như là VB cung cÁp những góc nhìn lưÿc đá hóa (schematised views) khác nhau, qua đó nái dung chủ đề của tác phẩm có thể trã nên sáng tá, nhưng điều thực sự làm cho nái dung này sáng tá l¿i là hành đáng cā thể hóa (konkretisation)=. Tác gi¿ Trần Đình Sử [72] nêu: Đßc là mát q trình mang màu sắc cá nhân, ngưái đßc cần huy đáng trí tuệ, c¿m xúc. ĐH là tự hiểu. Không ai hiểu há đưÿc cho ai. Điều này cho thÁy, ý nghĩa của VB khơng có sẵn trong VB, mà trong đó chỉ có các sự kiện t¿o nghĩa, ngưái đßc cần phát hiện ra chúng và dựa vào đó để kiến t¿o ra nghĩa của VB. Đơi khi ngưái đßc trã thành ngưái đáng sáng t¿o vßi tác gi¿. Theo đó, <i>ý nghĩa mà mỗi độc gi¿ gán cho tác phÅm có thể phát sinh ra những khác biát đáng kể, thậm chí khi há đều đác VB của cùng một tác gi¿. Điều này x¿y ra do </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>mỗi ng°ßi đác đều mang theo những yÁu tå chi phåi riêng, nh° trình độ hiểu biÁt và mơi tr°ßng văn hóa, làm nên sự đa d¿ng và cá nhân hóa trong cách há t¿o nên ý nghĩa của tác phÅm. </i>

Nói chung, sự tương tác có thể đưÿc hiểu theo nhiều khía c¿nh, nhưng q trình ĐH có thể đưÿc thÁy là mát q trình tương tác đáng đến việc ngưái đßc và VB tương hÿp. Tiếp cận VB không ph¿i là mát tr¿i nghiệm thā đáng, mà là mát hành đáng tích cực, trong đó ngưái đßc có vai trị tích cực trong việc xây dựng ý nghĩa cho VB. Ngoài ra, quan niệm về ĐH còn đưÿc hiểu là sự th°¡ng l°āng giữa ng°ßi đác với chính b¿n

<i>thân há. Chẳng h¿n: </i>

Tác gi¿ Judith A. Langer [108] lí gi¿i rằng: Những sự kiện và tình tiết VB khơng ngừng vận đáng và phát triển, khơi gÿi những suy nghĩ và gi¿ thuyết mßi từ ngưái đßc. Trong quá trình đßc, ngưái đßc sử dāng hiểu biết, kinh nghiệm, liên tưãng và tưãng tưÿng để xây dựng những gi¿ định về nái dung. Những kiến thức và kinh nghiệm này không ngừng chuyển đáng và biến đãi theo thái gian. Do đó, khi mát yếu tß nào đó ¿nh hưãng đến nhận thức của ngưái đßc, cách hß hiểu và gi¿i thích về VB cũng có thể thay đãi. Điều này làm cho ý nghĩa của VB trong tầm nhìn của ngưái đßc ln đang chuyển đáng và biến đãi. Điều này chứng tá, ngưái đßc ln ph¿i tự tranh luận vßi chính b¿n thân để điều chỉnh phù hÿp vßi sự thay đãi t¿i thái điểm đßc. Hay, tác gi¿ Trần Đình Sử [72], ĐH VB văn hßc ph¿i có hiểu biết về VB văn hßc và quy luật tiếp nhận văn hßc. VB văn hßc chỉ cung cÁp cái biểu đ¿t, còn cái đưÿc biểu đ¿t thì bá trßng cho ngưái đßc tự xác định. Như thế ho¿t đáng đßc do ngưái đßc làm chủ, dựa vào ngữ c¿nh trong VB mà tìm ra ý nghĩa.

<i>Như vậy, ĐH là quá trình tự tranh luận với chính mình để tìm ra ý nghĩa của VB thông qua làm thử, tr¿i nghiám. Mặt khác, quan niệm về ĐH còn đưÿc cho là sự t°¡ng tác giữa ng°ßi đác với những ng°ßi đác khác: </i>

Hai tác gi¿ Taffy E. Raphael và Efrieda H. Hiebert [125], cho rằng quá trình ĐH cần t¿o ra mát khơng gian đßi tho¿i, nơi mßi đác gi¿ tham gia vào cuác trò chuyện để xây dựng và mã ráng hiểu biết cá nhân về tác phẩm. Hai tác gi¿ này nhÁn m¿nh rằng VB, khi mang đặc điểm mã, mã ra nhiều cơ hái sáng t¿o cho ngưái đßc trong q trình t¿o nghĩa. Trong khơng gian đó, mßi cá nhân, dựa trên những kinh nghiệm, hiểu biết, quan niệm thẩm mĩ và NLĐH riêng, mang l¿i nhiều cách hiểu và gi¿i thích đa d¿ng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Từ đó, có thể kết luận rằng, khi đßc, mßi đác gi¿, vßi sự đa d¿ng về kinh nghiệm, hiểu biết, quan niệm thẩm mĩ và NLĐH, sẽ đưa ra những góc nhìn và gi¿i thích đác đáo về nái dung VB. Điều này t¿o ra mát môi trưáng tương tác sôi nãi, khiến cho những ngưái đßc có cơ hái hßc hái và chia sẻ ý kiến vßi nhau.

<i>1.2.1.2. Điều thứ hai, thßng nhÁt giữa các nghiên cứu, q trình ĐH là q trình ng°ßi đác sử dăng các thao tác t° duy để kiÁn t¿o ý nghĩa VB. Các thao tác đưÿc sử dāng rÁt </i>

đa d¿ng, phong phú, chú trßng các thao tác đßc giữa dịng và ngồi dịng chữ.

Theo tác gi¿ Rosenbalatt [124], ngưái đßc biến đãi VB thành mát hệ thßng biểu tưÿng có ý nghĩa. Khi những biểu tưÿng dẫn chúng ta đến việc tr¿i nghiệm những c¿m xúc, khám phá thế gißi riêng tư& chúng ta sẽ t¿o nên mát tác phẩm từ nghệ thuật ngôn từ. Ngưái đßc đßc văn chương để tr¿i nghiệm chứ khơng lÁy thông tin. Tác gi¿ Gordon Winch [110] khẳng định: ĐH là quá trình t¿o ra ý nghĩa từ VB. Trong q trình này, ngưái đßc kết hÿp kiến thức về thế gißi, đề tài của VB, cÁu trúc ngôn ngữ đưÿc sử dāng, cách ngơn ngữ liên kết vßi các biểu hiện như chữ, từ, hình ¿nh, các ký hiệu trên trang sách. Theo tác gi¿ Kylene Beers [111] bày tá quan điểm: tác gi¿ là ngưái cung cÁp thơng tin (đó là mát thứ VB bên ngoài - external text); đác gi¿ sử dāng các thông tin Áy trong những cách thức phong phú để sáng t¿o ra VB bên trong (tác phẩm) của chính hß (internal text). Ngưái đßc suy luận (infer) cịn tác gi¿ thì ngā ý (imply) và cũng có thể nói ngưÿc l¿i, nhà văn ngā ý, bãi vậy đác gi¿ cần suy luận trong quá trình đßc. Nhiều khi suy luận của đác gi¿ l¿i là mát phát hiện bÁt ngá vßi chính tác gi¿ bãi đßc là cáng hưãng, đáng sáng t¿o. Tuy nhiên khơng có nghĩa là có thể tho¿i mái mn đßc như thế nào thì đßc, mn suy luận như thế nào thì suy. Cũng bàn về vÁn đề này, tác gi¿ Frank Smith [105] đã cho rằng: Giá trị của VB không chỉ ph¿n ánh chÁt lưÿng nái dung của nó mà cịn phā thc vào sự c¿m nhận cá nhân từng đác gi¿. Vì vậy, ngưái đßc khơng chỉ là ngưái tiêu thā mà cịn là ngưái đáng sáng t¿o, đóng góp vào quá trình t¿o nghĩa cho VB. Do đó, đßc khơng chỉ là việc gi¿i thích và hiểu, mà cịn là quá trình chúng ta sử dāng để t¿o ra ý nghĩa cho những điều chúng ta quan sát, những sự kiện x¿y ra xung quanh chúng ta. Ngoài ra, tác gi¿ William Grabe và Fredricka L. Stoller [129]: hiểu là hiểu nghĩa sự kiện. Các tác gi¿ đáng nhÁt: ĐH có thể bao gám sự hiểu biết và tái hiện các chi tiết, hình ¿nh. Hay, tác gi¿ Judith A. Langer [108] quan niệm: ĐH là mát cuác phiêu lưu, mát hành trình khám phá những ranh gißi và cách nhìn hiện t¿i. Nó là sự khai phá về c¿m xúc, mßi quan hệ, đáng cơ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lý do, đáng thái là việc kích thích những ph¿n hái và làm cho những kí ức về con ngưái và cc sßng hiện lên. (&) Do đó, qua q trình đßc, thậm chí sau khi chúng ta đặt sách xußng, ý tưãng và suy nghĩ về VB vẫn tiếp tāc thay đãi và mã ra những khía c¿nh mßi. Dù có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng các quan niệm Áy đều xác định

<i>ngưái đßc khơng chỉ có vai trị gi¿i mã ý nghĩa kí gửi trong VB mà cịn giữ vai trị kiến </i>

t¿o nghĩa (t¿o ra nghĩa mßi) cho VB. Để thực hiện vai trò trên, sự tương tác giữa các yếu tß như ngưái đßc, VB và bßi c¿nh xã hái của ho¿t đáng đßc ph¿i đưÿc tã chức trong q trình đßc. Tác gi¿ Wolfgang Iser [DT, 90], cho rằng: tiến trình đßc thể hiện qua việc khi gặp những phần không đưÿc viết ra, hay những kho¿ng trßng của VB, ngưái đßc ln nß lực tìm kiếm tính nhÁt qn, t¿o nên những ¿o tưÿng (illusion), hồn tÁt hình thái của VB. Việc hình dung (picturing) mà trí tưãng tưÿng của ta thực hiện chỉ là việc làm của những ho¿t đáng qua đó ta t¿o nên hình thái (gestalt) của mát VB văn hßc. Chúng ta vừa bàn luận về tiến trình dự kiến và hái tưãng, từ đây ta ph¿i thêm vào tiến trình nhóm hÿp vào nhau tồn bá những khía c¿nh khác nhau của mát VB để t¿o thành tính nhÁt qn mà ngưái đßc ln ln tìm kiếm. Trong khi những chá đÿi có thể đưÿc thay đãi liên tāc, những hình ¿nh liên tāc đưÿc mã ráng, ngưái đßc sẽ tiếp tāc cß gắng, thậm chí là mát cách vơ thức, để khßp nßi mßi thứ vßi nhau vào mát khn mẫu thích hÿp. Ngưái đßc ln tìm kiếm sự nßi kết hÿp lý giữa những hình ¿nh khác nhau t¿o nên mát hình thái thßng nhÁt, như là các khung c¿nh, tình hng và nhân vật, để từ đó lý gi¿i ý nghĩa của VB.

Theo tác gi¿ Lê Phương Nga, nghiên cứu đề xuÁt phương pháp, biện pháp tã chức DH ĐH [61,63], tác gi¿ nêu: ĐH là mát q trình đáng đßi vßi tính chÁt của nó, đưÿc hình thành thơng qua các bưßc tuyến tính theo thái gian. Nó bao gám việc nhận biết ngơn ngữ, làm rõ ý nghĩa của các chi tín hiệu ngơn ngữ và ph¿n ứng đßi l¿i ý kiến của ngưái viết đưÿc thể hiện trong VB. Tác gi¿ Trần Đình Sử [72] nêu: Ho¿t đáng đßc đưÿc phân gi¿i thành ba cÁp đá và cũng là ba giai đo¿n. CÁp đá mát là ĐH tri nhận thẩm mĩ (nhận biết). T¿i cÁp đá này ngưái đßc chiếm lĩnh tồn vẹn hình thức VB. Ngưái đßc dựa vào ý nghĩa ngơn từ, lÁy kinh nghiệm lÁp chß trßng, phát huy sức tưãng tưÿng, kiến t¿o khách thể thẩm mĩ của VB. CÁp đá hai là đßc ph¿n tư (réflexion). Đßc hết dịng ci của VB, hành vi đßc bề ngồi đã kết thúc, song tâm trí ngưái đßc vẫn đang tiếp tāc tư duy về VB vừa đßc xong nhằm nói lên phán đốn về nó. Thực ra, sự kết thúc đßc tri nhận thẩm mĩ chính cũng là sự khãi đầu mát cÁp đá

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hiểu mßi, hiểu ý nghĩa chỉnh thể của VB. Ngưái đßc ph¿i đßc l¿i VB lần thứ hai, thứ ba và lúc này mßi bắt đầu sự gi¿i thích: ý nghĩa đưÿc cā thể hố, hiện thực hóa, biểu đ¿t lúc này mã ráng, liên hệ nhiều mặt vßi nhau, làm cho ý nghĩa sinh thành. Lúc này ngưái đßc mßi nhận ra sự ngā ý, sự kí thác, sự ám chỉ, tưÿng trưng về cuác sßng và ch¿m đến b¿n chÁt của nghệ thuật. â cÁp đá này ngưái đßc tìm cứ liệu để kiến t¿o, củng cß sự hiểu của mình, tức kiến t¿o thế gißi nghệ thuật, nhận ra tính đác đáo, thú vị và ý nghĩa, mát điều mà ngưái xưa đã nói, đßc nhiều lần, ý nghĩa hiện ra dần. Sang cÁp đá ba, ngưái đßc tìm đến hồn c¿nh ra đái của VB, liên hệ vßi ngữ c¿nh của nhà văn, của ngi đßc, của thái đ¿i. Do đó, đác gi¿ cần sử dāng những hiểu biết của mình về thế gißi và đề tài của VB. Hß ph¿i áp dāng kiến thức về ngữ nghĩa, ngữ pháp, cũng như hiểu rõ mßi liên kết giữa âm thanh và ký tự, cùng vßi NL xây dựng biểu tưÿng và hình ¿nh. Ngưái đßc khơng chỉ kiến t¿o ý nghĩa VB mà còn đưÿc xem là ngưái cùng tác gi¿ sáng t¿o nên VB. Bên c¿nh đó, tác gi¿ Bùi M¿nh Hùng khi nghiên cứu đãi mßi DH Ngữ văn [35,36], nêu rõ: ĐH địi hái kh¿ năng nắm bắt cßt truyện hoặc nái dung chính của VB, cũng như hiểu rõ các chi tiết quan trßng, nhân vật và hình tưÿng nghệ thuật. Nó cịn địi hái kh¿ năng kết nßi nái dung của tác phẩm vßi hiểu biết và tr¿i nghiệm cá nhân, rút ra bài hßc cho b¿n thân. ĐH khơng chỉ là việc thÁu hiểu mßi liên hệ giữa đặc trưng của thể lo¿i và cách diễn đ¿t nái dung, mà còn là kh¿ năng nắm bắt quan điểm tư tưãng và nghệ thuật của tác gi¿. Ngồi ra, nó cịn liên quan đến kh¿ năng đánh giá giá trị thẩm mỹ của tác phẩm, phong cách của nhà văn, nhận diện các yếu tß văn hóa, lịch sử, xã hái và triết hßc đưÿc thể hiện trong VB. ĐH cũng bao gám kh¿ năng so sánh và đánh giá các VB cùng chủ đề hoặc của cùng mát tác gi¿. Tương tự, nó liên quan đến kh¿ năng thu thập thơng tin trực tiếp từ VB (on the line), suy luận từ những thơng tin ẩn sau VB để tìm câu tr¿ lái (between the lines) và kết nßi những gì đßc đưÿc vßi cc sßng hàng ngày (beyond the line).

<i>1.2.1.3. Điều thứ ba, thßng nhÁt giữa các nghiên cứu, khẳng đßnh vai trị khơng thể thiÁu của kiÁn thÿc nền để kiÁn t¿o ý nghĩa VB. </i>

Kiến thức nền bao gám những tr¿i nghiệm, thông tin về thế gißi, hiểu biết về cÁu trúc tãng thể của VB và kiến thức về ngôn ngữ đích, mà ngưái đßc có thể sử dāng khi tiếp cận VB. Kiến thức nền có vai trị rÁt quan trßng trong q trình ĐH văn vì đây là mát trong những yếu tß tham gia vào quá trình t¿o nghĩa của VB. Cā thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Theo tác gi¿ Anderson và đáng sự [96], mßi hiểu biết của con ngưái thể hiện kiến thức của hß về thế gißi. VB nói về cc sßng, thể hiện kiến thức của ngưái viết về nhiều lĩnh vực. Để gi¿i mã và kiến t¿o nghĩa cho VB, ngưái đßc ph¿i có kiến thức nền. Chúng ta không thể hiểu thế gißi xung quanh và hiểu VB nếu khơng liên hệ vßi kiến thức nền của b¿n thân. Hay nói theo tác gi¿ Judith A. Langer [108], mßi đác gi¿, vßi những kiến thức nền đác đáo, sẽ t¿o ra những hình dung và tưãng tưÿng khác nhau về cùng mát VB. Do đó, đßi vßi ngưái đßc, mức đá kết nßi giữa kiến thức nền và nái dung của VB càng cao, hß sẽ càng có kh¿ năng hiểu rõ và nhận thức sâu sắc về những điều sẽ đưÿc trình bày. Theo tác gi¿ Debbie Miller [104]: Những ngưái đßc tßt thưáng đßc và nghĩ cùng mát lúc. Mát trong những điều quan trßng nhÁt mà những ngưái đßc cần làm khi hß đßc là nßi kết những điều mà hß biết vßi những thơng tin trong VB. Nghĩ về điều mà ngưái đßc đã biết trong khi đßc đưÿc gßi là dùng lưÿc đá (schema) hoặc dùng kiến thức nền của ngưái đßc. Cịn tác gi¿ Frank Smith [105], khơi gÿi kiến thức nền trưßc đßc và việc đốn nghĩa là rÁt quan trßng. Ơng cho rằng chúng ta khơng cần ph¿i biết mát điều gì đó trưßc để có thể hiểu nó nhưng chúng ta ph¿i liên hệ đưÿc nó (new thing) vßi kiến thức nền, tức là những gì ta đã biết để có thể hiểu nó. Ơng cũng cho rằng trong khi đßc, việc đốn nghĩa rÁt quan trßng. Ngưái đßc sẽ dùng tÁt c¿ hiểu biết của hß, kiến thức nền của hß để giúp hß đốn và nhá đó, hß có thể hiểu, tr¿i nghiệm và thưãng thức những gì hß đang đßc. Theo tác gi¿ Laura S. Pardo [113]: Đác gi¿ t¿o nên ý nghĩa của VB bằng cách tương tác vßi nó, kết hÿp các yếu tß như kiến thức nền và kinh nghiệm cá nhân. Tác gi¿ Nguyễn Thị Háng Nam [58,59], ngưái đßc dựa vào kiến thức nền của b¿n thân để tã chức, lí gi¿i, tiếp nhận các thơng tin mßi, nhanh chóng sắp xếp những thơng tin mßi tiếp nhận vào kiến thức nền đã có, đáng thái kiến thức nền của hß đưÿc bã sung những thơng tin mßi. Do đó, kiến thức nền đóng vai trị quan trßng trong việc giúp ngưái đßc thu nhận, lí gi¿i thơng tin.

Ý nghĩa của VB không chỉ hiển thị rõ ràng trong nái dung cā thể của nó mà cịn đưÿc xây dựng hoặc hình thành thơng qua sự tương tác giữa các yếu tß như VB và kiến thức nền của đác gi¿. Khi đác gi¿ có mát cơ sã kiến thức vững chắc, hß dễ dàng tưãng tưÿng đưÿc hưßng đi của VB, tuy nhiên, q trình ĐH cũng phā thuác vào cách sử dāng ngôn ngữ và thái đá của tác gi¿. Nếu ngôn ngữ sử dāng trong VB xa l¿ vßi ngơn ngữ của đác gi¿, q trình hiểu sẽ trã nên khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>1.2.1.4. </i>Điều thứ tư, thßng nhÁt giữa các nghiên cứu, ĐH luôn bị ¿nh hưãng bãi sự hứng thú, tính tị mị của ngưái đßc.

Hứng thú, tị mị là mát trong những yếu tß quan trßng để t¿o nên ho¿t đáng. Có hứng thú, tị mị vßi tài liệu đßc, ngưái đßc sẽ n¿y sinh nhu cầu tiếp cận VB. Từ đó sẽ t¿o nên đáng cơ khám phá VB xt phát từ chính bên trong b¿n thân ngưái đßc. Trên cơ sã đó, hß sẽ quan tâm đến VB, khao khát đi sâu tìm hiểu VB. Có như vậy, quá trình hiểu sẽ diễn ra nhanh chóng, hiệu qu¿. Cā thể: Theo tác gi¿ Laura S. Pardo [113]: Những ngưái đßc có đáng lực cao thưáng có kh¿ năng áp dāng nhiều chiến lưÿc ĐH hơn và thưáng làm việc chăm chỉ, tích cực hơn khi t¿o nghĩa cho VB. Ngưÿc l¿i, những ngưái đßc ít đáng lực có thể gặp khó khăn trong việc duy trì sự chăm chỉ và ý nghĩa mà hß đưa vào VB cũng thưáng khơng m¿nh mẽ như những ngưái có đáng lực cao. Theo tác gi¿ Frank Smith [105], ý nghĩa của VB khơng đưÿc xác định sẵn có để đác gi¿ nhặt lÁy, mà hoàn toàn phā thuác vào những kiến thức, tr¿i nghiệm và sự tò mò mà đác gi¿ mang theo (kiến thức nền).

Như vậy, sự hứng thú, tò mò của ngưái đßc t¿o nên những mức đá đßc khác

<i>nhau, kh¿ năng tiếp thu VB đßc khác nhau. Tóm l¿i, ĐH là q trình t°¡ng tác, thơng qua các kiÁn thÿc nền và thao tác t° duy để gi¿i mã, kiÁn t¿o ý nghĩa VB. ĐH thực sự hiáu qu¿ khi ng°ßi đác c¿m thÁy viác đác mang đÁn một ý nghĩa gì đó cho cuộc sång. </i>

<i><b>1.2.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đßc hiểu cho hßc sinh </b></i>

<i>1.2.2.1. Những nghiên cÿu á n°ớc ngồi </i>

CT hßc ngơn ngữ t¿i Hoa Kỳ bao gám: Các kỹ năng cơ b¿n như nhận diện âm vị, nhận biết từ/ngữ âm, sự lưu loát, từ vựng, ĐH đều đưÿc thiết kế theo thứ tự từ dễ đến khó trong CT từ lßp 1 đến lßp 5. Trong sß đó, ĐH đưÿc đặt ã vị trí quan trßng nhÁt, như đưÿc thể hiện qua yêu cầu đặt ra cho HS lßp 2. Dựa vào tiêu đề của VB, māc lāc, tiêu đề chương, HS có kh¿ năng xác định vị trí của mßi phần trong VB. Qua các ho¿t đáng như nhận biết, nắm bắt māc đích, hiểu ý gi¿i thích, HS có thể nhận diện, hiểu, phân tích và c¿m nhận các VB phù hÿp vßi đá ti của mình. HS cũng có kh¿ năng phân biệt các đặc điểm cÁu trúc và yếu tß của VB như bßi c¿nh, tình tiết, nhân vật. HS có thể ph¿n hái về những VB mang ý nghĩa phù hÿp vßi đá tuãi và thông qua các ho¿t đáng như so sánh, HS có thể chỉ ra sự khác biệt trong cách kể chuyện, biết cách sử dāng vần, nhịp để phân tích chi tiết các VB phù hÿp vßi đá ti [DT 1]

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

CT cho TH từ lßp 1 đến lßp 6 ã Úc là: B¿ng chữ cái, từ chữ cái đến VB (lßp 1); Tưáng thuật (lßp 2); Ngữ pháp, ĐH (lßp 3); Nghệ thuật ngơn ngữ và văn hßc (lßp 4); Ngơn ngữ tiếng Anh và văn hßc (lßp 5); Tính sáng t¿o và sự kì diệu của ngơn ngữ (lßp 6). ĐH là mát trong những māc tiêu quan trßng. Yêu cầu ĐH bao gám: hiểu đưÿc những māc đích khác nhau của mßi VB; gi¿i thích cho cách hiểu của mình về các sự kiện, nhân vật trong các VBĐH bằng cách kết nßi vßi kinh nghiệm cá nhân; xác định đưÿc đặc trưng ngôn ngữ cũng như các từ vựng, hình ¿nh mà tác gi¿ của VB sử dāng để mô t¿ về nhân vật và sự kiện; đßc trơi ch¿y, đúng ngữ điệu. Ngữ liệu DH là những VB ngắn, bao gám c¿ kênh hình và kênh chữ. Mơ t¿ ngắn gßn nhân vật, sự kiện, xác định đặc trưng ngơn ngữ, tìm hiểu và miêu t¿ cách vẽ tranh, vẽ l¿i tranh theo phần lái là những yêu cầu cơ b¿n trong quá trình DH về mặt nái dung. Sử dāng tranh, ¿nh, hình vẽ là những phương pháp đưÿc khuyến khích. Yêu cầu về NL ĐH tăng lên theo từng lßp. [DT 1]

CT cho TH từ lßp 1 đến lßp 6 ã Pháp là: lßp vỡ lịng, lßp sơ cÁp 1,2. Yêu cầu ĐH vßi HS là: xác định các từ ngữ dễ dàng hơn, yêu VB, thực hành các d¿ng đßc khác nhau, đßc to, kiểm soát sự hiểu biết của HS, sao chép mát cách chuyên nghiệp, t¿o ra các tác phẩm bằng mát q trình tích hÿp, xem xét và c¿i thiện VB, xác định mßi quan hệ giữa các từ, từ và ngữ, từ và ngữ c¿nh sử dāng, mã ráng kiến thức từ vựng, ghi nhß và tái sử dāng các từ mßi hßc, tìm từ trái nghĩa, sắp xếp các từ theo thứ tự của b¿ng chữ cái, xác định thành phần chính của mát câu đơn gi¿n liên quan đến sự gắn kết ngữ nghĩa của nó, hiểu các đáng từ và đánh vần các d¿ng lái nói mát cách phã biến nhÁt, sao chép khơng có lßi mát VB ngắn. [DT 1]

Nhóm tác gi¿ Rouch và Birr [DT 1] đưa ra bßn cÁp đá trong q trình ĐHVB là: literal meaning (hiểu chữ và nghĩa), interpretive reading (ĐH và gi¿i thích đưÿc), critical reading (ĐH phê phán) và creative reading (ĐH sáng t¿o). Trong quá trình ĐH, bßn cÁp đá này tương tác mật thiết và bã sung lẫn nhau. Bắt đầu từ hiểu nghĩa, HS có kh¿ năng tiến triển từ việc đßc để gi¿i thích, đßc để phê phán và ci cùng là đßc để sáng t¿o.

Tác gi¿ Rolan Goigoux [DT 1], mát tác gi¿ nghiên cứu về gi¿ng d¿y t¿i cÁp mầm non và trung hßc, đã đưa ra những quan điểm chi tiết về ¿nh hưãng của tài liệu và các ho¿t đáng gi¿ng d¿y đßi vßi các mơn hßc, đặc biệt là về văn hßc. Ơng cũng thực hiện phân tích về q trình đßc trong gi¿ng d¿y ã các bậc hßc khác nhau. Trong tÁt c¿ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nái dung này, quá trình ĐH đưÿc đặt lên hàng đầu là mát q trình liên tāc, có tác đáng và ¿nh hưãng lẫn nhau giữa các cÁp hßc, do đó, cần chú ý đặc biệt đến sự quan trßng của các bßi c¿nh tiếp cận.

Như vậy, trong các nghiên cứu, cÁp đá và yêu cầu cần đ¿t NLĐH ngày càng cao dần đßi vßi HS. HS khơng chỉ ĐH qua chữ viết mà cịn qua hình ¿nh. ĐHVB lßp 2 chú trßng ã tiêu đề VB, māc lāc, tiêu đề chương, đßc chú gi¿i VB. HS có thể hiểu ý nghĩa và dự đoán nái dung VB.

<i>1.2.2.2. Những nghiên cÿu á Viát Nam </i>

Trong CT định hưßng phát triển NL, māc tiêu hßc tập đưÿc mơ t¿ thơng qua hệ thßng các NL. Kết qu¿ hßc tập đưÿc mơ t¿ chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đưÿc. Trưßc thềm đãi mßi giáo dāc phã thơng qc gia, DH Ngữ văn (TH gßi là mơn Tiếng Việt) đưÿc nghiên cứu theo hưßng tiếp cận NL. Nhìn chung các bài viết cùng khẳng định xu thế DH tiếng Việt theo hưßng NL và đề xuÁt đãi mßi các thành tß.

Theo tác gi¿ Bùi M¿nh Hùng khi nghiên cứu đãi mßi DH Ngữ văn [35,36], nêu rõ: CT Ngữ văn ph¿i lÁy lý thuyÁt kiÁn t¿o (Constructivism Theory) trong giáo dāc hßc làm nền t¿ng. HS hßc đßc, viết, nói và nghe để phát triển NL giao tiếp và những NL, PC hữu quan ngay trong q trình các em đưÿc đßc, viết, nói và nghe. Cùng quan điểm đó, tác gi¿ Đß Ngßc Thßng khi bàn về CT mơn Ngữ văn mßi [76,77], khẳng định: Māc tiêu mơn hßc cần coi trßng NL giao tiếp (vßi 4 NL chính là đßc, viết, nói và nghe). Thơng qua việc hình thành và phát triển NL giao tiếp mà giáo dāc tâm hán, nhân cách và kh¿ năng sáng t¿o văn hßc của HS, đáng thái góp phần phát triển các NL khác như NL thẩm mỹ, NL tự chủ, NL gi¿i quyết vÁn đề sáng t¿o&. Trong đó, NL giao tiếp ngơn ngữ là trāc tích hÿp để xây dựng xun st c¿ 3 cÁp hßc. Theo đó, tác gi¿ Nguyễn Minh Thuyết [74] khẳng định trong CTGDPT mßi thay đãi cách hßc như thế nào?: CT ph¿i hưßng tßi giúp HS hình thành và phát triển 6 PC: Yêu nưßc, yêu con ngưái, chăm hßc, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. Các NL đưÿc đặt ra cho ngưái hßc là tự chủ và tự hßc, giao tiếp và hÿp tác, gi¿i quyết vÁn đề và sáng t¿o. Tác gi¿ Trần Đình Sử [73], nhận định: Mơn văn ph¿i có māc tiêu đào t¿o cho ngưái hßc NL ĐH các thể lo¿i VB và viết đưÿc các VB thơng dāng, từ đó hoàn thiện NL tư duy, NL ĐH và NL viết, nắm bắt chính xác các thơng tin qua các VB, tích cực tham gia vào q trình giao tiếp xã hái. Đó chính là cái NL cực kì quan trßng mà khơng bá mơn nào thay thế đưÿc mơn văn. Tác gi¿ Hồng Thị Tuyết [92], māc tiêu của d¿y đßc VB: Tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trung nâng cao kh¿ năng đßc trơi ch¿y của nhóm HS; Về ĐH, không nặng về việc hiểu nái dung mà nhÁn m¿nh d¿y HS cách thức, chiến lưÿc đßc nhằm tích cực c¿i thiện NL ĐH của HS; Lưu tâm giúp HS nắm ý nghĩa - khái niệm của từ ngữ quan trßng trong bài đßc; Láng ghép trong phát triển NL đßc, trau dái cho HS các NL và PC chung như tư duy, trình bày thể hiện ý kiến, làm việc hÿp tác và tự đánh giá việc hßc, hứng thú đßc và thái đá nhiệt tâm, tập trung có māc đích trong lúc đßc.

Lựa chßn những nái dung nhằm đ¿t đưÿc kết qu¿ đầu ra đã quy định, gắn vßi các tình hng thực tiễn. CT chỉ quy định những nái dung chính, khơng quy định chi tiết. Do đó, ngồi những tác phẩm văn hßc bắt bc đưÿc lựa chßn theo những tiêu chí nhÁt định, cịn có những tác phẩm tự chßn theo thị hiếu thẩm mĩ của GV và HS, cā thể: Tác gi¿ Bùi M¿nh Hùng [36], nêu rõ: Ngữ liệu ĐH có thể là: a) Chßn mát đo¿n trích từ mát tác phẩm văn hßc: Trong trích đo¿n này của tác phẩm văn hßc, tác gi¿ điều chỉnh từ ngữ và sử dāng các phương tiện ngôn ngữ để t¿o nên mát khơng khí đặc sắc, thÁu hiểu sâu sắc về tâm tr¿ng và tâm lý của nhân vật chính. Bằng cách này, tác gi¿ t¿o ra mát tác phẩm phong phú về c¿ văn hóa và tâm hán; b) Chßn mát đo¿n trích từ VB thơng tin: Đo¿n trích này đưÿc rút từ mát bài báo khoa hßc nãi tiếng, nơi tác gi¿ chia sẻ những kết qu¿ nghiên cứu mßi nhÁt về chủ đề quan trßng. Vßi cách trình bày rõ ràng và sử dāng thuật ngữ chuyên ngành hiệu qu¿, bài viết này giúp đác gi¿ hiểu rõ hơn về những tiến triển quan trßng trong lĩnh vực nghiên cứu này; c) Chßn mát đo¿n trích từ VB d¿ng ngơn ngữ nói: Cc pháng vÁn này là mát đo¿n trích hữu ích từ mát buãi trị chuyện trực tiếp vßi mát chun gia hàng đầu về chủ đề. Trong đo¿n trích này, chuyên gia th¿o luận về những khía c¿nh quan trßng của vÁn đề và tr¿ lái mát lo¿t các câu hái mát cách rõ ràng và chi tiết. Điều này giúp ngưái nghe có cái nhìn sâu sắc và tồn diện về vÁn đề đưÿc th¿o luận. Lựa chßn ngữ liệu ph¿i tuân theo các nguyên tắc cơ b¿n: phāc vā trực tiếp cho việc phát triển NL ngơn ngữ; phù hÿp vßi kinh nghiệm, hiểu biết và đá trưãng thành của đßi tưÿng; có giá trị đặc sắc về c¿ nái dung và nghệ thuật; và chú ý đ¿m b¿o tỉ lệ thích hÿp giữa VB văn hßc và VB thơng tin. Cịn, theo tác gi¿ Đß Ng<i>ßc Thßng khi bàn về CT mơn Ngữ văn mới [581,82], nêu: VB đßc đưÿc lựa chßn theo </i>

tiêu chí māc đích xã hái, bao gám 3 lo¿i: i) VB văn hßc; ii) VB nghị luận và iii) VB thơng tin. VB văn hßc gám các VB hư cÁu (như truyện, tiểu thuyết, thơ, kịch b¿n văn hßc) và các VB văn hßc khơng hư cÁu (chủ yếu là thể lo¿i ký văn hßc: bút ký, tùy bút, nhật ký, hái ký, phóng sự, du ký, t¿n văn&). VB thông tin gám 2 kiểu: VB thuyết minh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đặc biệt là những tác phẩm khoa hßc mơ t¿ về các hiện tưÿng tự nhiên và xã hái, cũng như hưßng dẫn cách sử dāng đá dùng hay gißi thiệu về danh lam thắng c¿nh và di tích lịch sử, đều mang đến cho ngưái đßc sự hiểu biết ráng lßn về thế gißi xung quanh. Ngưÿc l¿i, VB nhật dāng, gám các tài liệu hành chính như đơn từ, giÁy chứng nhận, b¿o hiểm, biên b¿n, tá khai, thưáng là những VB thưáng ngày, có tính chÁt thủ tāc và đơn điệu, nhưng đó là những VB khơng thể thiếu trong cc sßng hàng ngày, thể hiện sự gắn kết và quy trình thơng thưáng trong xã hái. Như vậy, để đãi mßi, VB ĐH là VB văn hßc và VB thơng tin.

Tác gi¿ Trần Đình Sử khi nghiên cứu đãi mßi DH Ngữ văn [73]: Nói đến phương pháp DH ngữ văn ã nhà trưáng phã thông hiện nay khơng thể khơng nhắc tßi các hiện tưÿng rÁt phã biến trong các giá hßc văn hiện nay: DH đßc chép; d¿y nhái nhét; HS hßc thā đáng, thiếu sáng t¿o; HS khơng biết tự hßc; hßc tập thiếu sự hÿp tác giữa trò và thầy, giữa trị vßi trị; hßc thiếu hứng thú, đam mê&Nhận diện đưÿc những h¿n chế đó, tác gi¿ nêu: Theo đặc trưng bá môn ngữ văn, các ho¿t đáng của nó chủ yếu HS ph¿i thực hiện để có đưÿc tri thức và NL tương ứng là nghe, nói, đßc, viết, mà chủ yếu là đßc (nghe) và viết (nói), cā thể là đßc (nghe) văn và làm văn (viết và nói). Việc DH tác phẩm, xét về thực chÁt khơng ph¿i là gi¿ng văn, mà chính là d¿y đßc văn. Các ho¿t đáng này ph¿i đưÿc GV tã chức cho HS thực hiện trên lßp và trong các ho¿t đáng hßc tập. Để t¿o NL ĐH cần chú ý ba khâu. Mát là ĐH ngôn từ (chữ, từ, câu, đo¿n, VB); hai là ĐH hình tưÿng như là cái biểu đ¿t và ba là hiểu ý nghĩa như là cái đưÿc biểu đ¿t. D¿y khâu mát có những phương pháp khác vßi d¿y khâu hai và trßng tâm d¿y đßc văn là ã khâu ba. Ba khâu này không tách rái nhau, khơng hiểu khâu mát, khơng có khâu hai, khơng có khâu hai, khơng có khâu ba. ĐH khâu ba ph¿i vận dāng nhiều phương pháp đặc thù. Tác gi¿ Bùi Minh Đức khi nói đến phương pháp đßc trong DH văn hiện đ¿i khẳng định [13]: Đßc là mát phương pháp DH quen thuác trong trưáng phã thơng ã nưßc ta mÁy thập kỉ qua. Đßc nhanh chóng trã thành mát phương pháp hữu ích trong c¿m thā và truyền thā văn chương trong nhà trưáng. Tuy nhiên, cũng như nhiều phương pháp DH quen thuác khác, đßc cần ph¿i thay đãi. Thay vì gi¿ng văn đơn phương mát chiều, tư tưãng cßt lõi của đãi mßi phương pháp DH tác phẩm văn chương hiện nay là: phát huy vai trị chủ thể c¿m thā, b¿n đßc sáng t¿o của HS trong giá hßc văn. Cā thể: Đßc địi hái ngưái nghe, ngưái đßc - HS ph¿i tích cực, sáng t¿o, phát huy cao đá vai trị chủ thể c¿m thā; Đßc chứa đựng kh¿ năng phát triển tính tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cực, sáng t¿o ã ngưái đßc - HS; Đßc là ho¿t đáng tri giác, kích thích liên tưãng, tưãng tưÿng, hái ức giúp ngưái đßc nhập thân vào tác phẩm; Đßc làm cho sự c¿m thā của ngưái đßc, ngưái nghe sâu sắc và thÁm thía hơn, đáng thái gia tăng hiệu qu¿ tiếp nhận. Tác gi¿ Ph¿m Thị Thu Hương khi trao đãi về sử dāng chiến thuật đßc suy luận trong d¿y ĐHVB ã nhà trưáng phã thông [42,43] đã nhận định: Đßc thực ra là đßc thÁy những điều nằm giữa các dịng chữ, thậm chí vưÿt ra bên ngồi từng dịng chữ mà nắm lÁy thần thái của VB. Trưßc khi thực sự đßc suy luận VB văn hßc, HS đã là những ngưái khá sắc s¿o, tinh tế, chặt chẽ,... trong những suy luận của cuác sßng hàng ngày. Tuy nhiên suy luận trong đái sßng và suy luận trong ĐH VB, nhÁt là VB văn chương thuác về những mức đá, chÁt lưÿng và sự phát triển NL khác nhau. Vì vậy, d¿y đßc ph¿i giúp HS: gÿi l¿i những tri thức có trưßc trong q trình đßc VB; biết cách suy luận, đßc ra những điều khơng đưÿc thể hiện trực tiếp trên VB; bã sung, tái t¿o, làm sßng dậy thế gißi nghệ thuật trong c¿m nhận của đác gi¿; hiểu rõ ¿nh hưãng của quan điểm, tình c¿m, vßn sßng, tr¿i nghiệm ã ngưái đßc đßi vßi việc kiến t¿o ý nghĩa của VB. Theo tác gi¿ Đß Ngßc Thßng khi bàn về CT mơn Ngữ văn mßi [81,82]: Chuyển từ phương pháp gi¿ng d¿y văn hßc truyền thßng sang phương pháp ĐHVB, quan điểm này đặt ra rằng việc gi¿ng d¿y văn hßc khơng chỉ là việc truyền đ¿t kiến thức mà cịn là q trình hưßng dẫn HS khám phá và hiểu rõ về VB, t¿o ra kh¿ năng tự hßc, tự đßc, tự tiếp nhận văn hßc cā thể và VB nói chung. C¿ hình thức và nái dung của quá trình đánh giá đều đưÿc xem xét mát cách tãng thể, phāc vā cho việc đánh giá NL đßc, viết, nói, nghe, cũng như kh¿ năng sử dāng ngôn ngữ và tư duy của HS. Thậm chí, cách viết nhật ký, sã tay văn hßc, facebook của HS cũng là mát s¿n phÅm để xem xét, đánh giá. Theo đó, tác gi¿ Nguyễn Minh Thuyết [74] khẳng định trong CTGDPT mßi thay đãi cách hßc như thế nào?: Để hình thành, phát triển PC, NL cho HS, nhà trưáng áp dāng phương pháp tích cực hố ho¿t đáng của ngưái hßc. GV đóng vai trị tã chức, hưßng dẫn HS, t¿o mơi trưáng hßc tập thân thiện, những tình hng có vÁn đề để khuyến khích các em tích cực tham gia hßc tập, tự phát hiện NL, nguyện vßng của b¿n thân, rèn luyện thói quen và kh¿ năng tự hßc.

Tác gi¿ Lê Phương Nga [61] nhận định ĐH là mát ho¿t đáng có tính q trình, hình thành NLĐH tr¿i ra theo tuyến tính thái gian:

- Bưßc đầu tiên trong quá trình ĐH là việc nhận diện ngôn ngữ của VB, tức là hiểu rõ các dÁu hiệu ngôn ngữ mà tác gi¿ sử dāng để t¿o nên nái dung của VB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Bưßc tiếp theo là làm sáng tá ý nghĩa của các chi ngơn ngữ (bao gám c¿ nái dung và ý định mà tác gi¿ mußn truyền đ¿t đến ngưái đßc).

- Cußi cùng, bưßc hành đáng là ph¿n ¿nh ý kiến của tác gi¿ mà VB thể hiện. NL gi¿i quyết mát nhiệm vā giao tiếp là mát NL quan trßng, trong đó, 3 lĩnh vực cần gi¿i quyết để phát triển NL này là: <1/D¿y hßc tiếp nhận ngơn b¿n (nghe, ĐH) tính đến các nhân tß của ho¿t đáng giao tiếp và q trình giao tiếp; 2/d¿y hßc t¿o lập ngơn b¿n (nói, viết) tính đến các nhân tß của ho¿t đáng giao tiếp và quá trình giao tiếp; 3/d¿y hßc các tri thức tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp và kiểm tra đánh giá quy trình d¿y hßc tiếng Việt ã tiểu hßc theo māc tiêu giao tiếp=.

Cũng theo tác gi¿ Lê Phương Nga [63]: Để tăng cưáng DHĐH cho HS, chúng ta không ph¿i thực hiện mát cách cơ hßc là tăng thái gian tìm hiểu bài trong ho¿t đáng đßc, gi¿m thái gian luyện đßc thành tiếng mà chúng ta nên nghĩ ngay đến việc tăng cưáng chÁt lưÿng đßc. Có như vậy, đßc mßi thực sự trã thành NL sußt đái cho HS.

Tác gi¿ Nguyễn Thị H¿nh [21,23,24] đề cập đến việc xác định những NL đặc thù và NL chung cần phát triển cho HS lßp 2, nhÁn m¿nh vào khía c¿nh phát triển NL giao tiếp trong quá trình tiếp nhận và xây dựng VB. Theo quan điểm của tác gi¿, NLĐH, viết, trình bày và nói nghe trong tương tác là những NL đặc thù quan trßng. â góc đá phát triển NL thẩm mĩ trong lĩnh vực văn hßc, NL thẩm mĩ chủ yếu đưÿc hình thành qua ho¿t đáng tiếp nhận VB văn hßc - ĐH và c¿m nhận tác phẩm văn hßc. Tác gi¿ Nguyễn Thị Háng Nam và Dương Thị Háng Hiếu trình bày mơ hình ĐH và DHĐHVB dựa trên sự ph¿n hái, mơ hình ba giai đo¿n và mơ hình câu l¿c bá sách. Các đặc điểm chung của những mơ hình này bao gám:

- Thể hiện quan điểm về phát triển NL của HS;

- Thể hiện tính tương tác, tiếp diễn, sự thay đãi và điều chỉnh cách hiểu trong ho¿t đáng hßc thực tế;

- Kết hÿp d¿y NL đßc, viết, nghe, nói;

- Tiếp cận nhiều bưßc phát triển NL đßc cho HS thơng qua việc hßc mát VB hoặc mát nhóm VB (cùng đề tài) trong nhiều bi hßc;

- Đặc trưng bằng ho¿t đáng giao tiếp, trao đãi giữa các HS và nhóm;

- Khuyến khích các nhóm đßc nhiều VB cùng mát lúc và chia sẻ thông tin vßi nhóm khác;

- ChÁp nhận sự lựa chßn đa d¿ng về lý gi¿i của HS về VB và cc sßng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Tăng cưáng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và NL tự qu¿n lý của HS; - Phát triển ph¿n hái và cách gi¿i thích của HS về VB;

- Đặt chuẩn cần đ¿t làm căn cứ cho các ho¿t đáng ĐH và đánh giá;

- Quy trình gám 3 bưßc: hưßng dẫn HS kết hÿp ghi chép, tã chức th¿o luận nhóm nhá và chia sẻ giữa các nhóm [DT 1].

Tác gi¿ Hoàng Thị Tuyết [92], dựa trên các thành tựu nghiên cứu của nưßc ngồi, xem xét, c¿i tiến phương pháp d¿y đßc văn theo hưßng mơ hình d¿y đßc workshop (đßc chia sẻ, đßc có hưßng dẫn và đßc mã ráng đác lập). Mơ hình này c¿i tiến mßi thành tß của q trình d¿y đßc. Tóm l¿i, d¿y ĐH VB khác vßi gi¿ng văn.

Tác gi¿ Nguyễn Thị Ly Kha [45] đã nghiên cứu việc sử dāng sơ đá DH. Tác gi¿ nghiên cứu sự cần thiết của việc sử dāng sơ đá trong DH phân mơn Tập đßc, từ đó phân tích tác dāng của mát sß lo¿i sơ đá sử dāng trong DHĐH: b¿n đá tư duy, sơ đá m¿ng sự kiện, sơ đá đưáng tròn, sơ đá đưáng thẳng, sơ đá m¿ng từ ngữ biểu thị linh ho¿t ho¿t đáng và đặc điểm của nhân vật... và minh hßa cách sử dāng bằng những ví dā cā thể. Đáng thái, tác gi¿ cũng trình bày những lưu ý để sử dāng sơ đá trong DHĐH để đ¿t đưÿc hiệu qu¿ cao hơn.

Tác gi¿ Trịnh Thị Cẩm Ly [56] đã đề xuÁt các biện pháp DHĐH cho HS lßp 4: GV cần tơn trßng và phát huy vßn hiểu biết, NL từ vựng, ngữ pháp của các em trong quá trình DH. GV cần hưßng dẫn kĩ thuật đßc thành tiếng VB, kĩ thuật đßc thầm VB, thơng hiểu nái dung VB và kết nßi đánh giá thơng tin trong VB.

Hệ thßng BT trong DHĐH ã TH giúp HS luyện tập tßt hơn và phát triển các NLĐH. Khẳng định vai trị của hệ thßng BT trong DHĐH ã TH, các tác gi¿ Lê Phương Nga, Nguyễn Thị H¿nh có cùng quan điểm khi đưa ra hệ thßng BT vßi những chức năng đặc thù như: nhận diện, làm rõ nghĩa và hái đáp VB.

Tóm l¿i, ã Việt Nam, nghiên cứu về ĐH cho HSTH ngày càng trã nên phong phú và sâu ráng, khám phá nhiều khía c¿nh quan trßng của phương pháp ĐH. Điều đó cho thÁy sự tăng cưáng và phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu giáo dāc. Đáng thái, các nhà nghiên cứu cũng tá ra quan tâm đặc biệt đến những kinh nghiệm và phương pháp ĐH đưÿc áp dāng ã các qußc gia ngo¿i qußc, vßi hy vßng rút ra những bài hßc quý báu mà có thể áp dāng vào ngữ c¿nh giáo dāc t¿i Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TiÅu kÁt Ch°¢ng 1 </b>

Phát triển NLĐHVB cho HSTH là mát trong những vÁn đề đang đưÿc nghiên cứu và quan tâm nhiều. Khi yêu cầu về đßc viết ngày càng cao thì việc phát triển ĐH thành NL là vÁn đề cÁp thiết và lâu dài. Các nghiên cứu sẽ cịn tiếp tāc, song có thể khẳng định, để phát triển NLĐHVB cho HSTH cần: CT đưÿc thiết kế khoa hßc, ngữ liệu ĐH phong phú, có đá khó phù hÿp, mơi trưáng DHĐH khơng chỉ hưßng đến nái dung mà cịn hưßng đến việc đßc hiệu qu¿. Đáng thái, những nghiên cứu về ĐH góp phần quan trßng, t¿o ra những bưßc ngoặt trong nái dung và phương pháp DH Ngữ văn. Dù nghiên cứu theo góc nhìn của cơ sã ngơn ngữ, khía c¿nh giáo dāc hßc, tâm lý hßc hay nghiên cứu trên phương pháp DH đặc thù thì phát triển NLĐH vẫn là định hưßng quan trßng trong DH tiếng Việt của Việt Nam và thế gißi. Các cơng trình nghiên cứu dù ã thái điểm này hay thái điểm khác đều giúp chúng tôi tiếp cận đưÿc tính lý thuyết, thâm nhập thực tiễn. Từ đó, là tiền đề quan trßng giúp chúng tơi tãng hÿp cơ sã lí luận và thực tiễn cho đề tài, đề xuÁt hệ thßng các biện pháp phát triển NLĐH phù hÿp và mang tính kh¿ thi, có ý nghĩa nhÁt định trong giai đo¿n hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Ch°¢ng 2 </b>

<b>C¡ Sỉ LÍ LN VÀ THĂC TIỈN </b>

<b>V VÂN Đ PHÁT TRIÄN NNG LĂC ĐâC HIU CHO HõC SINH LõP 2 2.1. C sỗ lớ luËn và vÃn đà phát triÅn nng lăc đãc hiÅu cho hãc sinh </b>

<i><b>2.1.1. Văn bản văn hßc </b></i>

<i>2.1.1.1. Văn b¿n và đặc tr°ng của văn b¿n a. Khái niám văn b¿n </i>

Theo nghĩa ráng, VB là mát tập hÿp của các kí hiệu, hình thức đưÿc sử dāng để biểu đ¿t mát ý nghĩa, chứa đựng thông điệp (nái dung). Theo quan điểm của PISA, VB có thể chia thành hai lo¿i chính: VB liền m¿ch (continuous texts) và VB không liền m¿ch (non-continuous text), cịn đưÿc gßi là VB rái r¿c. VB liền m¿ch là mát phần hoàn chỉnh như đo¿n văn, bài viết, chương... đưÿc t¿o thành mát cách liền m¿ch. Lo¿i VB này bao gám các thể lo¿i như tự sự, gi¿i thích, miêu t¿, lập luận, gißi thiệu, tư liệu hoặc ghi chú và siêu VB. VB không liền m¿ch là những VB kết hÿp nhiều hình thức và kí hiệu khác nhau, khơng đưÿc tã chức thành những đo¿n văn liền m¿ch. Các ví dā có thể là biểu đá và đá thị, b¿ng biểu và ma trận, sơ đá, b¿n đá, hình d¿ng, thơng tin tá rơi, tín hiệu và qu¿ng cáo, hóa đơn, chứng từ, văn bằng [DT 92]. Do đó, về mặt cÁu trúc và hình thức biểu hiện, VB khơng chỉ gißi h¿n trong các s¿n phẩm ngơn ngữ d¿ng nói và viết, mà cịn bao gám sự kết hÿp đa d¿ng giữa ngơn ngữ và các kí hiệu khác.

Theo nghĩa hẹp, VB là mát cÁu trúc tã chức thßng nhÁt, mát khßi thơng tin đưÿc hình thành từ các thành tß hÿp nhÁt, mang đến thông điệp mà tác gi¿ truyền đ¿t cho ngưái đßc. VB thực hiện ba chức năng chính: truyền thơng tin, xử lý thơng tin mßi và lưu trữ thông tin. Ý nghĩa của mát VB đưÿc xác định qua mßi liên kết vßi thực tế bên ngồi, các VB khác và c¿m nhận của từng cá nhân, kí ức và tr¿ng thái tâm lý của c¿ tác gi¿ và ngưái đßc [18, 61]. Nói cách khác, VB là mát tác phẩm ngôn ngữ, thưáng bao gám mát lo¿t câu văn có tính nhÁt qn về chủ đề và đầy đủ về nái dung, đưÿc tã chức theo mát cÁu trúc chặt chẽ nhằm māc đích giao tiếp cā thể [61]

Theo CTGDPT mßi, VB ĐH gám 3 kiểu lo¿i: VB văn hßc, VB thơng tin và VB đa phương tiện. VB văn hßc đưÿc sử dāng để thể hiện và mô t¿ các tình c¿m và tr¿ng thái tâm lý. VB thơng tin, ngưÿc l¿i, chủ yếu tập trung vào việc cung cÁp thơng tin thơng qua các tín hiệu dễ hiểu, gần gũi vßi HS. Nó có thể gißi thiệu sự vật, hiện tưÿng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hưßng dẫn ho¿t đáng, thông báo ngắn hoặc các biểu mẫu in sẵn. VB thông tin không chỉ mang l¿i kiến thức mà cịn phát triển kỹ năng sßng cho HS. Lo¿i thứ ba là VB đa phương tiện, đặc trưng bãi sự kết hÿp giữa ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đá, hình ¿nh. VB này cung cÁp cơ hái cho HS hiểu bài hßc thơng qua việc xem tranh, đßc sơ đá và thậm chí làm việc vßi các b¿ng biểu [8,9].

Từ sự tãng hÿp trên, vßi đßi tưÿng là các bài đßc trong SGK mơn Tiếng Việt lßp 2, chúng tôi cho rằng: <i>VB là thành qu¿ của q trình truyền đ¿t thơng điáp thơng qua hình thÿc viÁt, th°ßng bao gồm một tập hāp các câu. VB đ°āc xây dựng với tính trán vẹn cao về nội dung, hồn chỉnh về hình thÿc và đ°āc kÁt nåi chặt ch¿, h°ớng tới một măc tiêu giao tiÁp că thể. </i>

Tóm l¿i, VB đßc ngày càng đa d¿ng về chÁt liệu cÁu thành, phương thức biểu hiện. VB do tác gi¿ viết nên nhưng ngưái đßc khơng ph¿i là ngưái đi tìm đáp án có sẵn, không ph¿i chỉ tiếp nhận mát chiều mà là ngưái đáng kiến t¿o. Bãi, ĐH vừa là quá trình tiếp nhận vừa là quá trình kiến t¿o.

<i>b. Các đặc tr°ng của văn b¿n </i>

<i>*) Văn b¿n có tính h°ớng đích: Tính māc đích hưßng cho VB tr¿ lái các câu hái: </i>

Viết VB nhằm māc đích gì/Viết để làm gì? Māc tiêu của VB quy định việc lựa chßn chÁt liệu nái dung, phương tiện ngơn ngữ, cÁu trúc... Tính māc đích của VB đưÿc thể hiện rõ nét trên hai phương diện chính: nái dung ph¿n ánh và lĩnh vực giao tiếp (phong cách chức năng).

<i>*) Văn b¿n có tính chỉnh thể </i>

Như đã biết, VB thưáng mang tính chỉnh thể, ph¿n ánh ã c¿ mặt nái dung. Đầu tiên, tính nhÁt qn ã chủ đề là quan trßng và để hiểu rõ VB, việc làm rõ chủ đề của nó là khơng thể thiếu. Trưáng TH thưáng gßi nhiệm vā này là tìm ý hoặc xác định nái dung của bài VB. Đßi vßi các VB đưÿc d¿y ã trình đá TH, thưáng có quy mơ nhá, như đo¿n văn hay khã thơ. Thứ hai, tính nhÁt quán của VB thể hiện ã māc tiêu của nó. VB là s¿n phẩm của q trình giao tiếp và māc đích của giao tiếp cũng là māc đích của VB. Các māc tiêu chính của giao tiếp bao gám truyền đ¿t thông tin, tự biểu hiện, gi¿i trí, xây dựng mßi quan hệ và hưßng đích hành đáng. Mặc dù tÁt c¿ các māc tiêu này có thể xt hiện đáng thái trong mßi VB, nhưng chúng không luôn đưÿc thể hiện mát cách đáng đều trong từng lo¿i VB.

</div>

×