Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

(Luận án tiến sĩ) Thể Loại Truyện Trinh Thám Trong Văn Học Việt Nam Hiện Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 184 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HÞC VIàN KHOA HÞC XÃ HI </b>

<b>Nguyòn Th Bc </b>

<b>TH LOắI TRUYN TRINH THM TRONG VN HịC VIT NAM HIN ắI </b>

<b>LUắN N TIắN S) VN HÞC </b>

<b>Hà Nái, nm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HÞC VIàN KHOA HịC X HI </b>

<b>Nguyòn Th Bc </b>

<b>TH LOắI TRUYN TRINH THM TRONG VN HịC VIT NAM HIN ắI </b>

Ngnh: Văn hác Viát Nam Mã số: 9.22.01.21

Ng°ßi h°ớng dẫn khoa hác: 1. PGS. TS. PHAN TRàNG TH¯àNG 2. PGS. TS. CAO KIM LAN

<b>Hà Nái, nm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liáu và kết quÁ nghiên cứu trong luận án này là trung thực và không trùng lặp với công trình nào của ng°ßi khác, các thơng tin trích dẫn trong luận án đều có xuất xứ rõ ràng và đ°ợc chỉ rõ nguồn trích dẫn.

<i>Hà Nội, tháng 10 năm 2023 </i>

Tác giÁ luận án

<b>Nguyßn Th¿ Bắc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LäI CÀM ¡N </b>

Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đ°ợc sự giúp đỡ rất nhiều của các tập thể và cá nhân.

Tơi xin cÁm ¢n lãnh đ¿o, giÁng viên, cán bá, nhân viên các c¢ quan: Hác vián Khoa hác xã hái; Vián Văn hác; Vián Hàn lâm Khoa hác xã hái Viát Nam đã tận tình giÁng d¿y, t¿o mái điều kián giúp đỡ tơi hác tập, nghiên cứu và thực hián luận án.

Tơi xin chân thành cÁm ¢n lãnh đ¿o các c¢ quan: Ban Tuyên giáo Trung °¢ng; Hái đồng Lý luận, phê bình văn hác, nghá thuật Trung °¢ng; T¿p chí Lý luận, phê bình văn hác, nghá thuật; các đồng nghiáp, bằng hữu đã t¿o mái điều kián thuận lợi, đáng viên, khích lá tơi hác tập, nghiên cứu và thực hián luận án.

Đặc biát, tơi xin bày tỏ lịng biết ¢n chân thành sâu sắc đối với PGS. TS. Phan Tráng Th°áng và PGS. TS. Cao Kim Lan đã quan tâm, tận tình h°ớng dẫn tơi thực hián nghiên cứu đề tài luận án, t¿o mái điều kián thuận lợi để tơi hồn thành luận án này.

Xin bày tỏ lịng biết ¢n sâu sắc đối gia đình đã t¿o mái điều kián thuận lợi, là nguồn đáng viên và là chß dựa tinh th¿n vững chắc để tơi n tâm hác tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án.

Xin trân tráng cÁm ¢n!

<i>Hà Nội, tháng 10 năm 2023 </i>

Tác giÁ luận án

<b>Nguyßn Th¿ Bắc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Nhiám vụ nghiên cứu... 4

<b>3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu ... 4 </b>

3.1. Đối t°ợng nghiên cứu ... 4

3.2. Ph¿m vi nghiên cứu ... 5

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu ... 5 </b>

<b>5. Đóng góp mãi vß khoa hßc ... 6 </b>

<b>6. Ý ngh*a lí lu¿n và thāc tißn ... 6 </b>

<b>7. C¿u trúc căa lu¿n án ... 7 </b>

<b>Ch°¢ng 1: TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU ... 8 </b>

<b>1.1. Tình hình nghiên cąu truyán trinh thỏm ỗ nóc ngoi ... 8 </b>

<b>1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu truyỏn trinh thỏm ỗ trong nóc ... 21 </b>

1.2.1. Giai đo¿n tr°ớc 1945 ... 21

1.2.2. Giai đo¿n từ 1945 đến 1975 ... 23

1.2.3. Giai đo¿n từ 1975 đến nay... 25

<b>Tiáu k¿t ch°¢ng 1 ... 41 </b>

<b>Ch°¢ng 2: SĀ RA ĐäI VÀ CÁC GIAI ĐO¾N PHÁT TRIàN CĂA THà LO¾I TRUYàN TRINH THÁM VIàT NAM ... 43 </b>

<b>2.1. Ngußn gßc và nhÿng y¿u tß nh hỗng n s ra đåi thá lo¿i truyán trinh thám Viát Nam ... 44 </b>

2.1.1. Bối cÁnh lßch sử-xã hái, văn hóa, văn hác Viát Nam đ¿u thế kỉ XX 44 2.1.2. Các yếu tố Ánh h°áng đến sự ra đßi thể lo¿i truyán trinh thám

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Viát Nam ... 50

<i>2.1.2.1. Nhu c¿u tinh th¿n của xã hội và công chúng đương thời ... 50</i>

<i>2.1.2.2. Ành hưởng của văn hóa-văn học phương Tây ... 52</i>

<i>2.1.2.3. Ành hưởng của văn hóa-văn học phương Đơng ... 54</i>

<i>2.1.2.4. Ành hưởng của văn hóa-văn học truyền thống Việt Nam ... 56</i>

<i>2.1.2.5. Ành hưởng của xuÃt bÁn, báo chí ... 58</i>

<b>2.2. Các giai đo¿n phát trián thá lo¿i truyán trinh thám Viát Nam ... 59 </b>

2.2.1. Giai đo¿n hình thành và phát triển thể lo¿i từ đ¿u thế kỉ XX đến 1945 ... 59

2.2.2. Giai đo¿n biến đổi mơ hình thể lo¿i từ 1945 đến 1986 ... 65

2.2.3. Giai đo¿n đổi mới, cách tân thể lo¿i từ 1986 đến nay ... 67

<b>Tiáu kt chÂng 2 ... 69 </b>

<b>ChÂng 3: ắC IM TRUYN TRINH THÁM VIàT NAM ... 71 </b>

<b>3.1. Sā hßn dung, giao thoa thá lo¿i ... 71 </b>

3.1.1. Yếu tố truyền kì trong truyán trinh thám Viát Nam ... 71

3.1.2. Yếu tố kinh dß, đ°ßng rừng trong truyán trinh thám Viát Nam ... 74

3.1.3. Yếu tố kiếm hiáp trong truyán trinh thám Viát Nam ... 77

<b>3.2. Đ¿c điám mát sß thă phỏp nghỏ thut ... 79 </b>

<b>ChÂng 4: XU HõNG VắN ĐàNG VÀ PHÁT TRIàN CĂA THà LO¾I TRUYàN TRINH THÁM VIàT NAM HIàN NAY ... 114 </b>

<b>4.1. Nhÿng y¿u tß chi phßi sā v¿n đáng và phát trián thá lo¿i ... 114 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.1.1. Quan niám mới về chức năng giÁi trí của văn hác và nhu c¿u của

công chúng hián nay ... 114

4.1.2. Sự đa d¿ng, phong phú của chất liáu đßi sống ... 119

4.1.3. Đái ngũ tác giÁ có đam mê, khát váng ... 121

4.1.4. Sự phát triển của báo chí, kênh phát hành và mát số lo¿i hình nghá thuật g¿n gũi với truyán trinh thám ... 127

4.1.5. Sự giao l°u, hái nhập quốc tế ... 132

<b>4.2. Xu h°ãng v¿n đáng, phát trián căa thá lo¿i ... 135 </b>

4.2.1. Xu h°ớng truyán trinh thám kinh dß ... 135

4.2.2. Xu h°ớng truyán trinh thám lßch sử ... 138

4.2.3. Xu h°ớng truyán trinh thám hình sự ... 141

<b>Tiỏu kt chÂng 4 ... 147 </b>

<b>KắT LUắN ... 148 </b>

<b>DANH MĀC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BÞ CĂA TÁC GIÀ ... 151 </b>

<b>DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO ... 152 </b>

<b>PHĀ LĀC... 172 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1

<b>Mỉ ĐÀU 1. Lí do chßn đß tài </b>

Trun trinh thám hián đ¿i là thể lo¿i văn hác đ°ợc hình thành á ph°¢ng Tây từ giữa thế kỉ XIX với sự đặt nền móng của nhà văn Mĩ Egar Poe bằng

<i>truyán trinh thám Vụ giết người ở phố Morgue ra đßi năm 1841 và nhanh </i>

chóng trá thành mát thể lo¿i phát triển m¿nh á nhiều n°ớc nh° Mĩ, Anh, Pháp, v.v& Tuy nhiên, cÁ mát thßi gian dài, thể lo¿i này chỉ đ°ợc xem là văn hác giÁi trí, văn hác h¿ng hai, là cận văn hác và ít nhận đ°ợc sự quan tâm của giới nghiên cứu. Mãi về sau, từ thập kỉ 70 của thế kỉ XX, khi mà tiểu thuyết trinh thám phát triển á đỉnh cao và nhu c¿u đác truyán trinh thám trá thành mát hián t°ợng xã hái quan tráng, đặc biát là sự Ánh h°áng của thể lo¿i này đối với văn ch°¢ng tiểu thuyết, các nhà nghiên cứu ph°¢ng Tây mới đặt vấn đề nghiên cứu truyán trinh thám mát cách nghiêm túc.

à Viát Nam, cuác xâm chiếm và khai thác thuác đßa của thực dân Pháp đã khiến lßch sử, xã hái, văn hóa Viát Nam có sự chuyển biến sâu sắc. Trên lĩnh vực văn hóa, sự gặp gỡ văn hóa Đơng-Tây đã khiến văn hóa Viát Nam d¿n thốt khỏi cái bóng văn hóa Trung Hoa để bắt đ¿u má ráng tiếp xúc với văn hóa ph°¢ng Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp, từ đ¿u thế kỉ XX. Sự giao thoa, gặp gỡ Đơng-Tây khiến nền văn hác Viát Nam có sự vận đáng và phát triển theo h°ớng hián đ¿i hoá, dẫn đến sự xuất hián nhiều thể lo¿i mới, trong đó có thể lo¿i truyán trinh thám. Từ khi ra đßi á thßi điểm đ¿u thế kỉ XX, truyán trinh thám Viát Nam cũng đã nhanh chóng ghi dấu ấn của mình trong nền văn hác dân tác. Đây là thể lo¿i văn hác mới á Viát Nam, song đã có q trình phát triển, có thành tựu, có đái ngũ tác giÁ, há thống tác phÁm và đ°ợc ghi nhận, đánh giá trong tiến trình phát triển của lßch sử văn hác Viát Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2

Trong lßch sử nghiên cứu văn hác n°ớc ta, truyán trinh thám cũng là thể lo¿i văn hác từng đ°ợc giới nghiên cứu quan tâm bàn đến nh°ng mới chỉ là b°ớc đ¿u, cịn tÁn m¿n, thiếu tập trung, ch°a có tính há thống, đ°ợc thể hián qua mát vài hái thÁo quy mô nhỏ, mát số bài viết đ°ợc in trên báo, t¿p chí, những lßi tựa á những cuốn sách, mát vài luận văn th¿c sĩ, luận án tiến sĩ hoặc đ°ợc đề cập đến trong mát số cơng trình liên quan.

Mặc dù đã có sự quan tâm bàn đến thể lo¿i này á n°ớc ta nh° mát sự nß lực của giới nghiên cứu, lí luận, phê bình nhằm đ°a đến mát cái nhìn khỏch quan, cụng bng hÂn v vai trũ, vò trí của thể lo¿i truyán trinh thám trong văn hác Viát Nam nh°ng hián nay vẫn còn khá nhiều vấn đề đặt ra đối với thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam nh°: vấn đề nguồn gốc, quá trình Ánh h°áng, đặc tr°ng thể lo¿i, thi pháp thể lo¿i, bÁn chất thÁm mĩ của thể lo¿i, thành tựu của thể lo¿i, v.v&

Về mặt lßch sử, thông qua viác tiếp thu thể lo¿i truyán trinh thám ph°¢ng Tây kết hợp với truyán vụ án ph°¢ng Đông và các thể lo¿i của văn hác truyền thống nh° truyán truyền kì, truyán kiếm hiáp, truyán kinh dß, v.v& truyán trinh thám Viát Nam ra đßi, đem đến cho ng°ßi đác món ăn tinh th¿n hấp dẫn. Ra đßi, phát triển và có những dấu ấn nhất đßnh á nửa đ¿u thế kỉ XX, truyán trinh thám Viát Nam nửa sau thế kỉ XX bß lắng xuống do các tác đáng của lßch sử-xã hái và văn hác. Tuy nhiên, ngày nay, truyán trinh thám Viát Nam đang có dấu hiáu phát triển trá l¿i thành mát hián t°ợng văn hác với đái ngũ tác giÁ trẻ tài năng và nhiều khát váng. Cùng với đó, mát thế há cơng chúng mới đang hình thành và có nhu c¿u mới về văn hác khiến thể lo¿i truyán trinh thám trá thành nhu c¿u khách quan của văn hác. Đặc biát, từ 1986 trá l¿i đây, do Ánh h°áng của nền kinh tế má cửa và giao l°u văn hóa quốc tế, á n°ớc ta, nhu c¿u đác truyán trinh thám cũng nhiều h¢n. Khơng chỉ đác trun trinh thám n°ớc ngồi đ°ợc dßch, đác giÁ n°ớc ta cịn có nhu c¿u

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3

đác truyán trinh thám Viát Nam. Vì thế mà những tác phÁm truyán trinh thám Viát Nam tiếp tục ra đßi, khơng những đóng góp vào q trình hián đ¿i hóa, t¿o nên sự phát triển đa d¿ng cho nền văn hác n°ớc nhà mà cịn đóng góp lớn vào đßi sống giÁi trí và cơng cc bÁo vá an ninh tổ quốc, giữ gìn trật tự xã hái. Hián nay, tuy không nhiều tác giÁ, tác phÁm truyán trinh thám nh°ng những tác phÁm trinh thám ra đßi đều đặn những năm g¿n đây đã cho thấy dấu hiáu trá l¿i của thể lo¿i này, đồng thßi cũng cho thấy sức sống tiềm tàng của truyán trinh thám trong dòng chÁy chung của văn hác dân tác.

D°ới ánh sáng của các thành tựu nghiên văn hác và các thông tin cập nhật về văn hác, nhất là văn hác thế giới, truyán trinh thám đang có nhu c¿u đ°ợc nghiên cứu lí giÁi mát cách há thống, đ¿y đủ h¢n.

<i>Với những lí do trên, đề tài nghiên cứu Thể lo¿i truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đ¿i mà chúng tôi lựa chán làm đề tài nghiên cứu thực </i>

hián luận án vừa có tính lßch sử, tính khoa hác, vừa có tính thßi sự cấp thiết không chỉ đối với giới nghiên cứu mà còn đối với giới sáng tác, tiếp nhận và th°áng thức văn hác.

<b>2. Māc đích và nhiám vā nghiên cąu </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Luận án nghiên cứu thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam từ h°ớng tiếp cận lßch sử văn hác nhằm dựng nên dián m¿o của mát thể lo¿i văn hác có nguồn gốc ph°¢ng Tây nh°ng đã xuất hián, hình thành và phát triển, có thành tựu nhất đßnh trong bối cÁnh đặc thù của Viát Nam.

Luận án cũng nhằm đánh giá và dự báo về khÁ năng phát triển và xu h°ớng vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám trong dòng chÁy văn hác Viát Nam hián nay và t°¢ng lai, đóng góp thêm c¢ sá khoa hác cho viác nghiên cứu sự vận đáng của văn hác Viát Nam nói chung trong q trình đổi mới, giao l°u hái nhập với văn hác thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

Từ mục đích nghiên cứu, luận án xác đßnh những nhiám vụ nghiên cứu c¢ bÁn là triển khai há thống luận điểm, luận cứ để đ°a ra đ°ợc những kết luận khoa hác, cụ thể:

- Tìm hiểu, phân tích c sỏ lớ lun v thc tiòn lớ gii sự ra đßi và q trình vận đáng, phát triển của thể lo¿i truyán trinh thám trong nền văn hác Viát Nam.

- Chỉ ra những quan niám, đặc tr°ng thể lo¿i truyán trinh thám nói chung và truyán trinh thám Viát Nam nói riêng.

- Đ°a ra những nhận đßnh, đánh giá khách quan, khoa hác về vß trí, vai trị của thể lo¿i này đối với nền văn hác Viát Nam hián đ¿i.

- Há thống hoá những đặc điểm tiêu biểu của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

- Trên c sỏ thc tiòn òi sng vn hỏc v cỏc nhân tố Ánh h°áng, đánh giá xu h°ớng vận ỏng, nhn ònh v d bỏo v tÂng lai phỏt triển của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

<b>3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Để có thể nhận dián đ°ợc tiến trình phát triển của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam, đối t°ợng khÁo sát và nghiên cứu của luận án bao gồm toàn bá các tác phÁm văn hác trinh thám trong lßch sử văn hác Viát Nam hián đ¿i, từ khi bắt đ¿u hình thành thể lo¿i văn hác này á Viát Nam vào đ¿u thế kỉ XX cho đến nay. Song song với viác khÁo sát tác phÁm, luận án cũng tiến hành xem xét đái ngũ tác giÁ nh° mát trong những nhân tố quan tráng nhằm chỉ ra sự hình thành và vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam từ điểm nhìn lßch sử văn hác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5

Luận án cũng nghiên cứu những nhân tố tác đáng đến thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam nh°: lßch sử-xã hái, văn hố, văn hác, cơng chúng-b¿n đác văn hác, v.v&

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

Với mục tiêu nghiên cứu mát cách há thống tình hình nghiên cứu, quá trình hình thành, vận đáng và phát triển, đặc điểm và xu h°ớng vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam từ đ¿u thế kỉ XX đến nay, luận án phÁi tiếp cận với mát khối l°ợng tác phÁm trinh thám khá lớn. Tuy nhiên, trong khuôn khổ cho phép, trên cái nền chung đó, đối với từng nái dung cụ thể, chúng tôi sẽ tập trung khÁo sát, nghiên cứu sâu những tác giÁ, tác phÁm truyán trinh thám tiêu biểu trong mßi giai đo¿n phát triển của thể lo¿i này từ khi

<i><b>chúng ra đßi đến nay. </b></i>

Luận án chỉ nghiên cứu, khÁo sát những tác giÁ, tác phÁm truyán trinh thám của Viát Nam và á Viát Nam. Những truyán trinh thám dßch và những truyán trinh thám tiếng Viát Nam đ°ợc phát hành á n°ớc ngoài chỉ để tham khÁo.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Thực hián luận án này, chúng tôi sử dụng kết hợp các ph°¢ng pháp nghiên cứu c¢ bÁn sau đây:

- PhÂng phỏp vn hoỏ-lòch s: nghiờn cu yu t văn hố-lßch sử tác đáng đến sự hình thành và vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam trong các giai đo¿n phát triển.

- Ph°¢ng pháp lo¿i hình: để nghiên cứu, lí giÁi, phân tích những đặc tr°ng thể lo¿i và đặc điểm truyán trinh thám Viát Nam.

- Ph°¢ng pháp so sỏnh: thy s tÂng ng v dò biỏt giữa truyán trinh thám Viát Nam với truyán trinh thám thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

6

- Ph°¢ng pháp xã hái hác: để nghiên cứu tác đáng xã hái từ cơng chúng và ng°ßi đác đối với thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

- Ph°¢ng pháp liên ngành: để có há tham chiếu, tham khÁo đ¿y đủ, ráng rãi với các lĩnh vực, lo¿i hình khác nh° đián Ánh, sân khấu, v.v...

Ngoài ra, chúng tôi sử dụng các thao tác nh°: khÁo sát, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, v.v& để hò tr cỏc phÂng phỏp nờu trờn trong quỏ trình nghiên cứu đề tài luận án.

<b>5. Đóng góp mãi vß khoa hßc </b>

Kế thừa những nghiên cứu đi tr°ớc, dựa trên c¢ sá lí thuyết lo¿i hình và lßch sử-văn hóa, từ kết q nghiên cứu lßch sử và thi pháp thể lo¿i, luận án là cơng trình nghiên cứu mát cách há thống về thể lo¿i trun trinh thám Viát Nam từ góc nhìn lßch sử văn hác.

Kết quÁ nghiên cứu của luận án góp ph¿n làm rõ quy luật hình thành, vận đáng, các giai đo¿n phát triển, những thành tựu c¢ bÁn, xu h°ớng vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam trong các giai đo¿n; đánh giá và dự báo xu h°ớng vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam hián nay và t°¢ng lai.

Luận án góp ph¿n làm sáng rõ, khẳng đßnh đặc tr°ng chung thể lo¿i truyán trinh thám và đặc điểm truyán trinh thám Viát Nam; đánh giá khách quan những đóng góp, vß trí, vai trị của thể lo¿i trun trinh thám đối với sự vận đáng, đa d¿ng hóa, hián đ¿i hóa văn hác Viát Nam.

<b>6. Ý ngh*a lí lu¿n và thāc tißn </b>

Khơng chỉ góp ph¿n làm sáng tỏ h¢n những đóng góp của thể lo¿i truyán trinh thám đối với quá trình phát triển của nền văn hác Viát Nam hián đ¿i, luận án cịn là sự đóng góp quan tráng đối với viác khẳng đßnh đặc tr°ng thể lo¿i truyán trinh thám và đặc điểm thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

7

Kết quÁ nghiên cứu của luận án góp ph¿n nhận dián rõ sự hình thành, quy luật vận đáng, những thành tựu cũng nh° đặc điểm, xu h°ớng vận đáng của thể lo¿i truyán trinh thám trong văn hác Viát Nam hián đ¿i. Với những phân tích, đánh giá mát cách cụ thể và toàn dián về thể lo¿i truyán trinh thám trong văn hác Viát Nam hián đ¿i, luận án có thể trá thành nguồn tài liáu tham khÁo hữu ích cho giới nghiên cứu, giÁng d¿y và hác tập cũng nh° giới sáng tác và công chúng th°áng thức văn hác Viát Nam.

<b>7. C¿u trúc căa lu¿n án </b>

Ngoài ph¿n Má đ¿u, Kết luận, ph¿n Nái dung của luận án đ°ợc cấu trúc thành 4 ch°¢ng:

- Ch°¢ng 1: Tổng quan tình hình nghiờn cu.

- ChÂng 2: S ra òi v các giai đo¿n phát triển thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

- Ch°¢ng 3: Đặc điểm truyán trinh thám Viát Nam.

- Ch°¢ng 4: Xu h°ớng vận đáng và phát triển của thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam hián nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

8

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU 1.1. Tình hình nghiờn cu truyỏn trinh thỏm ỗ nóc ngoi </b>

Ngun gc thực sự của truyán trinh thám hián đ¿i Án chứa trong báo chí phổ biến vào đ¿u thế kỉ XIX á ph°¢ng Tây, n¢i các vụ án, q trình điều tra trá thành nguồn cứ liáu hấp dẫn cho lo¿i hình kể chuyán này phát triển m¿nh mẽ. Nhà văn Mĩ Edgar Allan Poe đ°ợc coi là cha đẻ thể lo¿i trinh thám đã quan niám truyán trinh thám là <mát thể lo¿i văn hác duy lí, mát trị ch¢i trí t= [183]. Trong sáng tác của ơng, mßi cốt trun đều bắt đ¿u bằng mát vụ án đặt ra những <thách thức= khiến ng°ßi thám tử phÁi vận dụng đ¿u óc xét đốn và ph°¢ng pháp suy luận khoa hác để tìm ra thủ ph¿m, làm sáng tỏ bí

<i>mật. à Vụ án đường Morgue và Lá thư bị mÃt, tác giÁ Edgar Poe đã miêu tÁ </i>

mát cách tỉ mỉ quá trình điều tra của thám tử bằng <mát sự nhận d¿ng trí tuá trong cách suy luận của chúng ta với cách suy luận của đối ph°¢ng chúng ta=

<i>[183, tr.454] </i>để tìm ra thủ ph¿m vụ giết ng°ßi và vụ mất cắp lá th°. Quá trình ấy nh mỏt <trũ chÂi trớ tuỏ= m ngòi chin thng là ng°ßi biết <b°ớc vào đ¿u óc đßch thủ, đồng nhất với hắn và th°ßng chỉ bằng nháy mắt là anh ta phát hián ra cách đác nhất, mát cách mà đơi khi đ¢n giÁn đến vơ lí, là thu hút đßch th<i>ủ vào mát tính tốn sai l¿m= [183, tr.637]. Nhân vật thám tử Charles Dupin </i>

trong truyán của Edgar Poe đ°ợc xây dựng trá thành mát mẫu hình thám tử chuyên nghiáp đ¿u tiên trong văn hác.

<i>Trong Edgar Poe và truyện ngắn, nhà văn kiát xuất của văn ch°¢ng Mĩ - </i>

Latinh thế kỉ XX Jorge Luis Borges đã từng đánh giá giá trß của truyán trinh thám và chỉ ra bÁn chất, đặc tr°ng của thể lo¿i này: <Văn hác của chúng ta đang h°ớng về sự hßn lo¿n, v.v& Trong thßi kì hßn lo¿n ấy, có mát thứ vẫn giữ, giữ mát cách khiêm tốn, những giá trß truyền thống: đó là trun trinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

9

thám [&] ta khơng thể hình dung mát trun trinh thám khơng có ph¿n má đ¿u và cái nút= [19, tr.707], tức là ơng đã khẳng đßnh vai trị của hành trình điều tra vụ án trong truyán trinh thám. Khi phân tích truyán trinh thám của Edgar Poe, tác giÁ Jorge Luis Borges đã nhận xét: truyán trinh thám <là mát thể lo¿i văn hác lí trí, mát thể lo¿i kì Áo, v.v& nh°ng đó là thể lo¿i kì Áo có nguồn gốc từ trí t chứ khơng phÁi chỉ bằng t°áng t°ợng. Truyán trinh thám có nguồn gốc từ cÁ hai thứ đó, dĩ nhiên, nh°ng tr°ớc hết phÁi bằng trí t= [19, tr.699]. Ơng cũng khẳng đßnh sự thành danh của Edgar Poe á thể lo¿i này đến mức đánh giá Edgar Poe là ng°ßi khơng chỉ sáng t¿o ra truyán trinh thám mà qua truyán trinh thám của mình, Edgar Poe sáng t¿o ra mát lớp công chúng riêng, đồng thßi đó cũng là đác giÁ của trun trinh thám nói chung:

<i><small>Ngày nay có một lo¿i độc giÁ đặc biệt, những độc giÁ của truyện trinh thám. Những độc giÁ này – mà người ta gặp ở mọi nước trên thế giới, với số lượng hàng triệu – chính là những độc giÁ của Edgar Poe […] độc giÁ truyện trinh thám là một độc giÁ hoàn toàn khơng mê tín và vừa đọc vừa nghi ngờ, một nỗi nghi ngờ đặc biệt […]. Truyện trinh thám đã t¿o nên một lo¿i độc giÁ đặc biệt. Đó là điều người ta thường quên khi đánh giá tác phÁm của Edgar Poe; bởi vì nếu như Edgar Poe đã sáng t¿o ra truyện trinh thám thì ơng đßng thời cũng sáng t¿o ra độc giÁ của truyện trinh thám</small></i>

<i>[17]. </i>

<i>Với bài viết Twenty Rules for Writing Detective Stories (Hai mươi quy tắc của tiểu thuyết trinh thám), (The American Magazine, September, 1928), </i>

nhà văn Mĩ S.S Van Dine đã đ°a ra 20 quy tắc viết tiểu thuyết trinh thám. à quy tắc thứ 5, S.S Van Dine nhấn m¿nh: <Thủ ph¿m phÁi đ°ợc xác đßnh bằng những suy luận logic, không phÁi do ngẫu nhiên hay trùng hợp hoặc thú tái khơng có đáng c¢= [51]. Điều đó cho thấy tác giÁ khẳng đßnh tính lí trí, logic trong q trình xét đốn của thám tử trong quá trình đi tìm thủ ph¿m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

10

<i>Năm 1978, Tzvetan Todorov có cơng trình Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh </i>

Đào và Lê Hồng Sâm dßch, NXB Đ¿i hác S° ph¿m, 2014). Trong cơng trình này, tác giÁ nghiên cứu và trình bày á mục 1: Lo¿i hình của tiểu thuyết trinh thám. à đây, Todorov đã đánh giá và rút gán 20 quy tắc viết tiểu thuyết trinh thám mà S. S Van Dine đã nêu thành mấy điểm sau:

<i><small>1. Cuốn tiểu thuyết phÁi có nhiều nhÃt là một thám tử và một thủ ph¿m, và ít nhÃt là một n¿n nhân (một xác chết). </small></i>

<i><small>2. Thủ ph¿m không được là một tội ph¿m chuyên nghiệp; không được là thám tử; phÁi giết người vì lí do riêng của cá nhân. </small></i>

<i><small>3. Ái tình khơng có chỗ trong tiểu thuyết trinh thám. 4. Thủ ph¿m phÁi có một t¿m quan trọng nào đó: a. Trong đời: khơng phÁi là một nam hay nữ h¿u phịng. b. Trong sách: là một trong các nhân vật chính. </small></i>

<i><small>5. Mọi sự đều phÁi được giÁi thích một cách duy lí; cái kì Áo khơng được chÃp nhận ở đây. </small></i>

<i><small>6. Khơng có chỗ cho miêu tÁ cũng như phân tích tâm lí. </small></i>

<i><small>7. Với các thơng tin về truyện, c¿n tuân thủ sự đối ứng sau: <tác giÁ: độc giÁ = tội ph¿m: thám tử=. </small></i>

<i><small>8. C¿n tránh các tình thế và các giÁi pháp t¿m thường tẻ nh¿t </small></i>[204, tr.17-18].

<i>Cũng trong cơng trình Thi pháp văn xuôi, Tzvetan Todorov đã thể hián </i>

quan niám về thể lo¿i tiểu thuyết trinh thám:

<i><small>Tiểu thuyết trinh thám có những chuÁn mực của nó; làm <tốt hơn= những gì mà các chn mực Ãy địi hỏi, là đßng thời làm <kém đi=: người nào muốn làm cho tiểu thuyết trinh thám <hay hơn=, là người đó đang làm <văn chương=, chứ không phÁi tiểu thuyết trinh thám. Tiểu thuyết trinh thám tuyệt nhÃt không phÁi là cuốn tiểu thuyết vi ph¿m quy tắc của thể lo¿i, mà là cuốn tiểu thuyết tuân theo những quy tắc này: Khơng có hoa lan cho cô Blandish là hiện thân của thể lo¿i, chứ không phÁi một sự vượt quá thể lo¿i</small></i>

[204, tr.9].

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

11

Mặc dù thừa nhận về h¿n chế và khó khăn trong viác nghiên cứu văn ch°¢ng theo h°ớng nghiên cứu thể lo¿i nh°ng ông cũng khẳng đßnh văn hác trinh thám thuác lĩnh vực văn hác qu¿n chúng, viác xem xét các thể trong dịng văn hác này khơng hề khó khăn: <Vậy viác làm rõ các thể á bên trong tiu thuyt trinh thỏm xem ra tÂng i dò. Nh°ng muốn thế, c¿n phÁi bắt đ¿u bằng sự miêu tÁ các <lo¿i=, nh° vậy cũng có nghĩa là bắt đ¿u bằng sự xác đßnh giới h¿n của chúng= [204, tr.9-10].

Theo Tzvetan Todorov, truyán trinh thám có ba kiểu lo¿i chính: tiểu thuyết Án ngữ, tiểu thuyết đen và tiểu thuyết phiêu l°u. Đồng thßi, ơng cũng chỉ ra sự khác nhau và những đặc tr°ng c¢ bÁn của từng lo¿i trinh thám đó. Ơng quan niám trun trinh thám là mát kiểu lo¿i văn hác đặc thù, nó c¿n đ°ợc đánh giá theo những tiêu chí thích hợp.

Qua cơng trình <i>Thi pháp văn xuôi, ta thấy nhà nghiên cứu Tzvetan </i>

Todorov đã tập trung xác đßnh những đặc tr°ng thể lo¿i và phân lo¿i truyán trinh thám dựa trên những tiêu chí cụ thể, nhất quán và khoa hác.

<i>à cuốn Tiểu thuyết phiêu lưu, Tiểu thuyết trinh thám và Tiểu thuyết lãng m¿n (Adventure, Mystery and Romance, Univercity of Chicago Press, 1976), </i>

nhà nghiên cứu ng°ßi Mĩ G. John Cawelti cho rằng tiểu thuyết trinh thám là mát thể lo¿i đác lập với tiểu thuyết phiêu l°u và tiểu thuyết lãng m¿n. G. John Cawelti cũng đã có nhận đßnh về mơ hình và vß thế của thể lo¿i trun trinh thám, đ°ợc Laura Behling đồng tình và dẫn l¿i: <Truyán trinh thám cổ điển đòi hỏi bốn vai c¢ bÁn: n¿n nhân, tái ph¿m, thám tử và nhng ngòi cú nguy c bò e dỏa bỏi tái ác= [229, tr.34]; <Truyán trinh thám không chỉ là mát hình thức nghá thuật vui vẻ đối với b¿n đác thế kỉ XIX và nửa đ¿u thế kỉ XX mà còn t¿o ra mát sự giÁi thốt lâm thßi tr°ớc hồ nghi và tái lßi khái phát từ những đổi thay quá lớn của văn hóa= [229, tr.34]. Đó là mơ hình nhân vật tiểu thuyết trinh thám khá g¿n gũi với quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

12

thßi nhận đßnh đó cũng cho thấy G. John Cawelti không chỉ phân lo¿i truyán trinh thám mà cịn xác đßnh mơ hình nhân vật và đánh giá cao vß thế, vai trị, chức năng của thể lo¿i này.

<i> Trong Black novel – Tiểu thuyết đen (tiếng Nga: Чер=ый р><а=, 1975) </i>

của Rainov, nhà nghiên cứu Fosca cũng cho rằng: <Có thể đßnh nghĩa tiểu thuyết trinh thám nh° mát câu chuyán kể về sự săn đuổi con ng°ßi [...] mà trong đó đ°ợc sử dụng tiến trình xét đốn đặc biát, cho phép lí giÁi những sự kián bề ngồi khơng đáng kể để từ chúng có thể có đ°ợc mát kết luận nhất đßnh [&] Thiếu điều đó [&] sẽ không là tiểu thuyết trinh thám= [240]. Nhận đßnh trên cho thấy, với Fosca, cốt lõi làm nên đặc tr°ng của thể lo¿i trinh thám là á <tiến trình xét đốn đặc biát= chứ khơng phÁi nái dung của trun có tính hình sự hay khơng có tính hình sự, cũng có nghĩa là ơng nhấn m¿nh đến tính trí tuá, khoa hác của truyán trinh thám.

<i>Trong khi đó, á cuốn Tiểu thuyết trinh thám (tiếng Pháp: Le Roman Policier, 1997), </i>tác giÁ Vanoncini đã quan niám về mát mơ hình trun trinh thám bao gồm ba yếu tố chính: n¿n nhân - thủ ph¿m - ng°ßi điều tra (thám tử) khi cho rằng: <Nái dung trinh thám đ°ợc bố trí theo chiều dài mát trục trung tâm của bián giÁi, ng°ßi điều tra tiến lên theo đó từ bí mật ban đ¿u th°ßng gắn với n¿n nhân của mát vụ sát h¿i cho đến b°ớc giÁi quyết th°ßng là sự nhận biết kẻ sát nhân= [217]. Điều này cũng g¿n gũi với quan niám về truyán trinh thám của các nhà văn, các nhà nghiên cứu khác. à tác phÁm này, Vanoncini cũng đã phân lo¿i và đánh giá các khuynh h°ớng tiểu thuyết trinh thám, mà tiêu biểu là khuynh h°ớng tiểu thuyết đen và tiểu thuyết kinh dß. Theo đó, dù tiểu thuyết trinh thám có nhiều khuynh h°ớng nh°ng phát triển theo khuynh h°ớng nào thì tiểu thuyết trinh thám vẫn xoay quanh mơ hình nhân vật n¿n nhân-thủ ph¿m-ng°ßi điều tra. Nhận đßnh đó cho thấy Vanoncini cũng xác đßnh mơ hình nhân vật cốt lõi của truyán trinh thám t°¢ng tự với

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

13

quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu khác, nh° quan điểm của Velerdi nêu

<i>trong Plot, cheracter & setting: a study of mystery & detective fiction: </i>

<i><small>Tác giÁ giới thiệu thám tử, tội ác, vài bằng chứng và mối nghi ngờ. Cao trào của câu chuyện xuÃt hiện khi thám tử công bố tên tội ph¿m và lí giÁi làm cách nào mà bí Án Ãy được giÁi quyết. Truyện trinh thám là lo¿i truyện xoay quanh một bí Án c¿n khám phá, trong đó nhÃt định có một tên tội ph¿m và có một hành trình điều tra phá án</small> [244]. </i>

Bên c¿nh những nghiên cứu nhằm đßnh hình trinh thám nh° mát thể lo¿i văn hác đ¿i chúng hấp dẫn gắn liền với các vấn đề nh°: truyán trinh thám là gì, những nguyên tắc tổ chức kết cấu truyán trinh thám, các yếu tố đặc tr°ng và mô hình phổ biến của truyán trinh thám, những nghiên cứu về thể lo¿i này trên thế giới tiếp tục má ráng á nhiều ph°¢ng dián và góc đá khác nhau.

<i>Trong Trinh thám và giới h¿n: vài lưu ý về hư cÃu văn chương hậu hiện đ¿i (The Detective and the Boundary: Some Notes on the Postmodern Literary Imagination, 1972), William Spanos </i>đã dựa trên những sáng tác của Edgar Poe và Conan Doyle để khái quát các nguyên tắc điều tra để giÁi quyết các nghi vấn trong truyán trinh thám:

<i><small>Cách giÁi quyết vÃn đề trong các truyện trinh thám thường rÃt lôi cuốn và hßi hộp bởi vì nó dựa vào sự quan sát nh¿y bén, dựa vào các tư chÃt đặc biệt và một số yếu tố khác […]. Sự giÁi quyết vÃn đề ở đây dựa vào những điều chắc chắn mà khoa học và tâm lí học có thể chứng minh được theo phương pháp quy n¿p – một quá trình suy luận về mối quan hệ giữa các sự kiện rời r¿c, từ đó đưa ra một lời giÁi thích hợp lí cho những bí Án, tội ác có vẻ như tßn t¿i một cách ngẫu nhiên</small></i> [243, tr.150].

Quan điểm đó của William Spanos d°ßng nh° đã khái qt khá tồn dián bÁn chất đặc tr°ng của truyán trinh thám: đi tìm bí Án, điều tra để tìm ra tái ph¿m (<cuối cùng các tái ác cũng đ°ợc làm sáng tỏ=) bằng suy luận logic khoa hác (<dựa vào sự quan sát nh¿y bén, dựa vào các t° chất đặc biát và mát

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

14

số yếu tố khác [&] qua các suy luận chặt chẽ=, hấp dẫn (<rất lôi cuốn và hồi háp=) và đ°ợc đác giÁ chấp nhận sự hợp lí (<đ°a ra mát lßi giÁi thích hợp lí cho những bí Án, tái ác=).

Nhà ngh<i>iên cứu ng°ßi Nga Bogamil Rainov, trong cơng trình Black novel – Tiểu thuyết đen (tiếng Nga: ЧеD=ы= D><а=, 1975), đã gái các d¿ng </i>

tiểu thuyết về tái ph¿m là tiểu thuyết đen. Ông cho rằng trong sự phát triển của mình, tiểu thuyết trinh thám đã g¿t bỏ và phá vỡ h¿u nh° tất cÁ mái phép tắc đã cố quy đßnh và h¿n chế đặc thù của nó, tuy vậy nó vẫn giữ mát nét chủ yếu: sự tr¿n thuật văn hác gắn liền mát cách không thay đổi với sự ph¿m tái. Ơng phân tích tái ph¿m nh° mát chất liáu cốt yếu. Ông cũng cho rằng tiểu thuyết tình báo-phÁn gián nh° mát hình thức của tiểu thuyết trinh thám [240].

Lấy truyán trinh thám làm đối t°ợng đối sánh khi nghiên cứu văn hác trong bối cÁnh Chủ nghĩa hậu hián đ¿i và tiểu thuyết hậu hián đ¿i xuất hián, mát số nhà nghiên cứu đã đánh giá về truyán trinh thám, và từ đó hình thành khái niám, xây dựng mơ hình phÁn trinh thám. Hans Bertens, trong <Trun

<i>trinh thám=, Chủ nghĩa hậu hiện đ¿i quốc tế: lí thuyết và thực tiễn văn học ("The detective", International Postmodernism: Theory and Literary Practice, 1997), </i>đã dẫn l¿i quan điểm về sự phân biát tiểu thuyết hián đ¿i và h<i>ậu hián đ¿i của Brian McHale trong Tiểu thuyết hậu hiện đ¿i. Dù khơng nói </i>

đến mát cách trực tiếp nh°ng McHale đã gián tiếp nói về mối quan há giữa tiểu thuyết trinh thám với Chủ nghĩa hián đ¿i và hậu hián đ¿i khi cho rằng tiểu thuyết khoa hác là đ¿i dián của Chủ nghĩa hậu hián đ¿i, cũng nh° tiểu thuyết trinh thám là đ¿i dián Chủ nghĩa hián đ¿i [227]. Nh° thế, theo McHale, tiểu thuyết trinh thám gắn với Chủ nghĩa hián đ¿i, tiểu thuyết hián đ¿i và tiểu thuyết trinh thám có mối quan há trực tiếp với nhau, và để nghiên cứu tiểu thuyết hậu hián đ¿i thì c¿n bắt đ¿u từ tiểu thuyết (trinh thám) hián đ¿i. Trong khi đó, nhà nghiên cứu Michael Holquist l¿i cho rằng tiểu thuyết hián đ¿i

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

15

thuác về khu vực văn hác bậc cao, ng°ợc l¿i, tiểu thuyết trinh thám thuác về khu vực văn hác bậc thấp. Nhận đßnh của Michael Holquist cho thấy ông đánh giá thấp vß trí của thể lo¿i trun trinh thám. Từ đó Michael Holquist đ°a ra thuật ngữ <truyán trinh thám siêu hình= nh° mát b°ớc hình thành khái niám <truyán trinh thám hậu hián đ¿i= [227] với sự phá vỡ khÁ năng nhận thức luận. Từ truyán trinh thám, William Spanos đ°a ra thuật ngữ <phÁn trinh

<i>thám= (anti-detective) trong bài viết Thám tử và giới h¿n: vài lưu ý về hư cÃu văn chương hậu hiện đ¿i khi ông cho rằng: </i>

<i><small>Mơ hình lí tưởng của hư cÃu văn chương hậu hiện đ¿i là truyện phÁn trinh thám (và tương tự, câu chuyện phÁn phân tâm học) với mục đích tối hậu là gợi lên sự c¿n thiết của hành trình kiếm tìm và/ hoặc điều trị phân tâm học, rßi vơ hiệu hóa nó một cách triệt để bằng cách từ chối khÁ năng làm sáng tỏ tội ác</small> [243, tr.154]. </i>

William Spanos khẳng đßnh phÁn trinh thám đi ng°ợc l¿i nguyên tắc xây dựng tác phÁm theo quan há nhân-quÁ với cấu trúc ba ph¿n: má đ¿u, trung tâm, kết thúc.

<i>Vào năm 1997, trong cơng trình Lí thuyết và thực hành tiểu thuyết trinh thám cá điển – Những đóng góp cho việc nghiên cứu văn hóa đ¿i chúng (Theory and Practice of Classic Detective Fiction - Contributions to the Study of Popular Culture), Jerome H. Delamater và Ruth Prigozy đã kết hợp các </i>

ph°¢ng pháp tiếp cận lí thuyết và thực tißn nhằm khám phá tiểu thuyết trinh thám cổ điển từ nhiều quan điểm đ°¢ng đ¿i. Với sự đa d¿ng trong cách tiếp cận, những bài tiểu luận của tuyển tập này h°ớng đến viác "thÁm vấn cách thể lo¿i phÁn ánh thái đá văn hóa và xã hái", góp ph¿n giúp ng°ßi đác nâng cao khÁ năng thích ứng với những thách thức của cuác sống hàng ngày, cung cấp mát sự thay thế vai trò của thám tử nh° mát ng°ßi điều tra và phân xử "sự thật" trong cuác sống đßi th°ßng. Trong cơng trình này, các tác giÁ cũng h°ớng đến xem xét bÁn chất khán giÁ của tiểu thuyết trinh thám cũng nh°

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

16

điều tra khÁo sát về vai trò của thám tử. Và để tiếp cận các bình dián này mát cách thuyết phục, nghiên cứu này cũng sử dụng mát ứng dụng của tâm lí hác quan há để khÁo sát đối t°ợng. Thêm nữa, từ những phân tích phê bình văn hác g¿n đây, các tác giÁ cho rằng tiểu thuyết trinh thám truyền thống chứa m¿m mống của sự lật đổ chính nó.

<i>B°ớc sang thế kỉ XXI, cơng trình Nghệ thuật của tiểu thuyết trinh thám (The Art of Detective Fiction, 2000) do Warren Chernaik, Martin Swales, </i>

Robert Vilain chủ biên đã tập trung vào khai thác những đặc tr°ng riêng của tiểu thuyết trinh thám. à đó, ng°ßi ta nhận ra rằng, trong tay của nhiều nhà văn vĩ đ¿i, viác vén màn bí Án chỉ là mát ph¿n trong mát dự án phức t¿p. à tiểu thuyết trinh thám cịn nhiều điều khác cũng đ°ợc làm sáng tỏ. Đó là niềm tin vào mát thế giới có thể giÁi thích đ°ợc mát cách hợp lí, vào lực l°ợng có lợi, có trật tự của văn hóa và nền văn minh. Các tác giÁ của cuốn sách này đã cho thấy rằng, là mát thể lo¿i mang những khÁ năng đặc thù, trinh thám có khÁ năng kết hợp tối °u sự hấp dẫn phổ biến của nó với khÁ năng gây xáo trán, khiêu khích và thách thức ng°ßi đác. Các bài tiểu luận trong cơng trình đều tơn vinh và tìm cách giÁi thích đá bền đáng kinh ng¿c của truyán trinh thám với t° cách là mát thể lo¿i tự sự. Chúng có ph¿m vi ráng rãi, có thể áp dụng nhiều cách tiếp cận lí thuyết và đá phổ biến của lo¿i tiểu thuyết này cũng rất lớn, bao gồm tiểu thuyết trinh thám bằng các ngôn ngữ khác ngồi tiếng Anh.

Tiếp theo, trong cơng trình Khám phá xã hội: Trật tự và rối lo¿n trong

<i>tiểu thuyết trinh thám sau năm 1970 (Detecting the Social: Order and Disorder in Post-1970s Detective Fiction, 2019) c</i>ủa Mary Evans, Sarah Moore và Hazel Johnstone, các tác giÁ của cuốn sách đã phân tích những cách thức mà tiểu thuyết trinh thám đ¿u thế kỉ XXI cung cấp sự hiểu biết về thế giới đ°¢ng đ¿i ngày càng phức t¿p và cũng th°ßng xun gây khó khăn – khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

17

nhìn từ góc đá xã hái hác, với t° cách là mát ngành hác, liáu chúng ta có thể hác đ°ợc gì từ đó. Đối với ngành xã hái hác thơng th°ßng, khi tiếp cận mát tiểu thuyết th°ßng h°ớng đến viác hiểu đ°ợc giá trß của nó đối với những cách thức mà nó có thể minh háa, phóng to hoặc giúp làm rõ mát lí thuyết xã hái cụ thể, những tác đáng của nó nh° thế nào đối với đác giÁ. à đây, Evans, Moore và Johnstone đề xuất mát cách tiếp cận khác và chứng minh rằng bằng cách lấy mát cụm tiểu thuyết trinh thám nh° đối t°ợng khÁo sát chính, chúng ta có thể nhận ra chúng có thể tiết lá những ý t°áng lí thuyết ch°a đ°ợc xác đßnh, nh°ng quan tráng h¢n, về ý nghĩa của viác trá thành mát cá nhân trong thế kỉ XXI. Cụ thể h¢n, các tác giÁ cho rằng tiểu thuyết trinh thỏm trong bn mÂi nm qua (c xỏc ònh từ năm 1970) đã làm sáng tỏ những tác đáng của sự cơ lập và chia cắt đơ thß, sự tàng hình của quyền lực thể chế, sự bất an về tài chính và sự thất b¿i của các c¢ quan cơng quyền trong viác bÁo vá ng°ßi dân. Khi làm nh° vậy, thể lo¿i tiểu thuyết này v¿ch ra những lßi, những lß hổng trong sự sắp xếp xã hái của chúng ta, khắc phục nßi sợ hãi tập thể của chúng ta và ghi l¿i tâm tr¿ng bất an hng lo¿n của con ng°ßi. Bằng cách lơi cuốn những câu chuyán trinh thám theo cách này, cuốn sách xem xét l¿i những ý t°áng về lßi hứa và mục đích của xã hái hác.

Cơng trình nghiên cứu về tiểu thuyết trinh thám g¿n đây nhất là cuốn

<i>Tiểu thuyết tội ph¿m xuyên quốc gia: Tính di động, biên giới và điều tra (Transnational Crime Fiction: Mobility, Borders And Detection, 2020) c</i>ủa Maarit Piipponen, Helen Mäntymäki và Marinella Rodi-Risberg. Tập trung vào viác khÁo sát các câu chuyán tái ph¿m đ°¢ng đ¿i từ các khu vực khác nhau trên thế giới, các bài tiểu luận trong tuyển tập này khám phá sự di chuyển của tái ph¿m, xem xét tái ph¿m và điều tra viên qua những biên giới/ ranh giới xã hái, văn hóa và quốc gia. Các tiểu luận chỉ ra rằng những giao cắt biên giới nh° vậy phÁn ánh những chuyển đổi văn hóa xã hái g¿n đây và

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

18

những lo lắng về đßa chính trß nhằm t¿o ra hình Ánh về các xã hái t¿o thành m¿ng l°ới và liên kết vi nhau, nÂi tỏi phm khụng dò bò kiềm chế. Cuốn sách phân tích sâu h¢n ý nghĩa văn hóa xã hái và tình cÁm ráng lớn h¢n của văn bÁn tái ph¿m bằng cách kiểm tra tính di chuyển tồn c¿u của thể lo¿i này qua các nền văn hóa, ngơn ngữ và ph°¢ng tián truyền thông. Bằng viác nhấn m¿nh ph¿m vi tiếp cận tồn c¿u và tính di đáng của thể lo¿i tái ph¿m, tuyển tập này đã phân tích các kiểu lo¿i và sự thể hián tính di đáng trong các câu chuyán tái ph¿m bằng văn hác và hình Ánh, mßi gái so sánh giữa các văn bÁn, tái ph¿m và tính di đáng trong những bối cÁnh đßa lí đa d¿ng. Cuối cùng, tuyển tập hiểu tính di đáng nh° mát đối t°ợng nghiên cứu và mát lăng kính quan tráng mà qua đó có thể kiểm tra những biến đổi trong thế giới tồn c¿u hóa c<i>ủa chúng ta. </i>

Nh° vậy, chúng ta có thể thấy rằng truyán trinh thám ra đßi và phát triển khá m¿nh á ph°¢ng Tây những năm cuối thế kỉ XIX, đ¿u thế kỉ XX và cho đến nay vẫn đang nhận đ°ợc sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, lí giÁi của các nhà nghiên cứu, lí luận, phê bình.

à mát số n°ớc ph°¢ng Đơng khác nh° Nhật BÁn, Trung Quốc, hián t°ợng tiếp thu văn hóa ph°¢ng Tây nói chung và tiểu thuyết trinh thám nói riêng cũng Ánh h°áng rõ rát đến sự phát triển của thể lo¿i văn hác trinh thám á mßi n°ớc. Chẳng h¿n, trong bài viết có tính chất tổng kết về sự phát triển

<i>của truyán trinh thám á Trung Quốc Xu hướng phát triển của tiểu thuyết trinh thám Trung Quốc (</i>中国侦探小说的发展趋势), tác giÁ Anna Huang đã cho thấy rằng, Trung Quốc từ khi b°ớc sang thßi kì mới, tiểu thuyết trinh thám Trung Quốc cũng má ra mát thßi kì thßnh v°ợng mới. Chỉ trong vịng m°ßi năm, số l°ợng và chất l°ợng của tiểu thuyết trinh thám đã phát triển nhÁy vát. Nếu so sánh với hai thßi kì cực thßnh từ những năm 1930-1940 và những năm 1950-1960 sau khi thành lập Tân Trung Hoa, các giai đo¿n phát triển tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

19

thuyết trinh thám của Trung Quốc có cÁ những điểm t°¢ng đồng và khác biát. Giống nhau á chß "đều lấy mát số l°ợng lớn các bÁn dßch tiểu thuyết trinh thám n°ớc ngoài làm khúc d¿o đ¿u, đều lấy tiểu thuyết trinh thám n°ớc ngoài làm tài liáu tham khÁo nghá thuật, đều lấy cuác sống hián thực của Trung Quốc làm nguồn sáng tác, cùng khám phá các trinh thám trên đất của cuác sống hián thực Trung Quốc" [245]. Trên con đ°ßng nghá thuật của tiểu thuyết trinh thám, điểm khác biát là há quy chiếu nghá thuật mà tác giÁ tiểu thuyết trinh thám sá hữu trong thòi i mi rỏng ln v phc tp hÂn bao giß hết. Chính đßi sống xã hái phức t¿p trong thßi đ¿i mới đã cung cấp cho các tác giÁ tiểu thuyết trinh thám những chất liáu sáng t¿o phong phú. Chính vì vậy, theo Anna Huang, "sự tìm tịi nghá thuật của các nhà văn trinh thám trong thßi đ¿i mới mang tính ngun bn v dõn tỏc hÂn bao giò ht" [245]. Thm chí, tác giÁ này cịn khẳng đßnh rằng, các nhà văn thßi đ¿i mới của Trung Quốc "đang đối mặt với mát thế giới nghá thuật đa sắc h¢n của tiểu thuyết trinh thám n°ớc ngoài" [245]. Ngoài những cuốn tiểu thuyết trinh thám cổ điển ph°¢ng Tây vẫn có sức hút khó c°ỡng khi đ°ợc dßch sang tiếng Trung bái "tâm lí hồi háp, gay cấn, kinh dß" của chúng thì điều đặc biát đáng chú ý là vào thßi điểm này, tiểu thuyết trinh thám Nhật BÁn đã xuất hián trên giá sách của các nhà văn viết tiểu thuyết trinh thám Trung Quốc với t¿n suất ho¿t đáng ch°a từng có. Chính khí chất ph°¢ng Đơng cùng mối quan tâm nghiêm túc đến đßi sống xã hái và sự từ bỏ tâm lí game thu¿n túy của mát số tác phÁm ph°¢ng Tây đã giúp các nhà văn Trung Quốc tìm thấy sự phù hợp của mình trong há quy chiếu của tiểu thuyết trinh thám Nhật BÁn. Nhiều nhà văn Trung Quốc đã thừa nhận có "hác hỏi và vay m°ợn từ tiểu thuyết kì bí của Nhật BÁn". Mặc dù đối với nhiều nhà văn Trung Quốc, các tác phÁm của Conan Doyle rất li kì nh°ng chúng thiếu tính xã hái, há bß thu hút bái các tiểu thuyết bí Án xã hái

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

20

của Nhật BÁn. Thực ra điều này cũng gây khơng ít khó khăn cho các nhà văn Trung Quốc khi há vấp phÁi thói quen đánh giá cao tinh th¿n dân tác.

Ng°ßi đác Trung Quốc cũng thích truyán trinh thám và đánh giá cao truy<i>án trinh thám nái đßa. Trong bài viết Mười tiểu thuyết trinh thám hay nhÃt của Trung Quốc, mỗi cuốn đều là một tác phÁm kinh điển </i>

má truyán trinh thám, tiểu thuyết trinh thám là thứ há yêu thích nhất. à đất n°ớc ráng lớn này không thiếu những cuốn tiểu thuyết trinh thám xuất sắc= [246].

Ti<i>ếp tục nhìn về trinh thám ph°¢ng Đơng, trong cuốn Giết người hiện đ¿i nhÃt: tiểu thuyết trinh thám và văn hóa Nhật BÁn (Murder Most Modern: Detective Fiction and Japanese Culture, 2008), Sari Kawan</i>a đã cho thấy tiểu thuyết trinh thám th°ßng ho¿t đáng d°ới chiêu bài giÁi trí đ¿i chúng để khiến đác giÁ có thể hiểu ráng rãi tr°ớc những câu hỏi đ¿o đức truyền thống phức t¿p và những tình huống khó xử về ln lí đ¿o c Âng thòi. õy c coi l nghiờn cu dài h¢i đ¿u tiên về tiểu thuyết trinh thám Nhật BÁn trong viác xác đßnh sự nổi lên của thể lo¿i này á mát quốc gia ph°¢ng Đơng hián đ¿i. Sari Kawana khám phá sự t°¢ng tác giữa đặc tr°ng của mát thể lo¿i phổ biến và nhng diòn ngụn rỏng hÂn v tớnh hiỏn i, dõn tác và đ¿o đức luân lí đ°ợc l°u truyền vào thßi điểm quan tráng này trong lßch sử Nhật BÁn. Tác giÁ đã đối chiếu các tác phÁm tiếng Nhật của Edogawa Ranpo, Unno Juza, Oguri Mushitaro và những ng°ßi khác với các tác phÁm tiếng Anh của Edgar Allan Poe, Dashiell Hammett và Agatha Christie để cho thấy cách các tác giÁ tiểu thuyết trinh thám Nhật BÁn sử dụng thể lo¿i trinh thám để phổ biến ý t°áng của há về mát số khía c¿nh đáng kinh ng¿c nhất của cuác sống hián đ¿i: sự phát triển của đơ thß hóa, viác bÁo vá và vi ph¿m quyền riêng t°, tái ph¿m hóa tình dục bất th°ßng, sự mất nhân tính trong nghiên cứu khoa hác và sự khủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

21

khiếp của chiến tranh toàn dián. Cách tiếp cận so sánh của Sari Kawana cho thấy cách các tác giÁ Nhật BÁn thuác thể lo¿i này đã nhấn m¿nh các vấn đề xã hái quan tráng thu hút sự chú ý của những đác giÁ tìm kiếm cÁm giác m¿nh, trong khi né tránh con mắt của các nhà kiểm duyát chính phủ.

Nh° vậy, những nghiên cứu về thể lo¿i truyán trinh thám đã có mát lßch sử khá phong phú mà sự khÁo sát thống kê của chúng tơi có lẽ ch°a tiếp cận hết đ°ợc. Tuy nhiên, từ những cơng trình tiêu biểu đã nói á trên, có thể nhận thấy những chuyển đổi rõ rát trong viác tiếp cận với thể lo¿i văn hác này, từ viác xác đßnh đặc tr°ng thể lo¿i đến nghiên cứu kĩ thuật kể, và hián nay viác nghiên cứu truyán trinh thám đ°ợc kết hợp với rất nhiều vấn đề thc về lßch sử, văn hóa và xã hái. Sự kết hợp này là tất yếu của khuynh h°ớng nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành trong khoa hác xã hái và nhân văn.

<b>1.2. Tình hỡnh nghiờn cu truyỏn trinh thỏm ỗ trong nóc </b>

<i><b>1.2.1. Giai đoạn trước 1945 </b></i>

Mát mặt tiếp thu từ văn hác ph°¢ng Tây, mặt khác là kế thừa văn hác truyền thống, truyán trinh thám xuất hián á Viát Nam vào đ¿u thế kỉ XX. Mặc dù sự ra òi th loi ny tÂng i muỏn so vi các n°ớc ph°¢ng Tây nh°ng cũng có dấu ấn nhất đßnh trong q trình hián đ¿i hóa văn hác n°ớc nhà. Cũng bái ra đßi muán nên những nghiên cứu về truyán trinh thám á n°ớc ta không nhiều. Ngồi những lßi phát biểu, lßi giới thiáu sách của mát số tác giÁ, có thể khẳng đßnh Vũ Ngác Phan là ng°ßi đ¿u tiên nghiên cứu về truyán trinh thám Viát Nam và đề cập trong cơng trình Nhà văn hiện đ¿i, tập 2 (1989). Khi viết về văn xuôi Thế Lữ, á ph¿n đánh giá về truyán trinh thám của Thế Lữ, tác giÁ Vũ Ngác Phan đã có nhận đßnh: <Trong tiểu thuyết trinh thám, hay nhất là những lßi nghß luận của nhà trinh thám theo dißn dßch pháp, nghĩa là do mát nguyên lí chung mà suy luận ra và đốn đßnh đ°ợc những sự thực riêng= [168]. Cũng theo tác giÁ Vũ Ngác Phan thì Thế Lữ, Ph¿m Cao Củng và Bùi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

22

Huy Phồn là các nhà văn trinh thám đ¿u tiên trong văn hác Viát Nam. Từ đó, á n°ớc ta, quan niám về truyán trinh thám cũng d¿n đ°ợc đßnh hình. Nhà nghiên cứu Vũ Ngác Phan đặc biát chú ý đến Ph¿m Cao Củng. Theo tác giÁ, Ph¿m Cao Củng là nhà văn tiêu biểu nhất trong số những cây bút theo đuổi thể lo¿i văn hác này. Vũ Ngác Phan cho rằng: <Trong các tiểu thuyết trinh thám của Thế Lữ, Bùi Huy Phồn và Ph¿m Cao Củng, chỉ có tiểu thuyết của Ph¿m Cao Củng là có ph¿n đặc sắc h¢n, các truyán trinh thám của Bùi Huy Phồn mang tính chất <ho¿t kê=... cách điều tra, phán đốn sự viác mà ơng miêu tÁ trong trun cịn đ¢n giÁn, nhiều yếu tố ngẫu nhiên, vơ lí= [168, tr.53]. Có thể thấy Vũ Ngác Phan đã đánh giá cao sự sáng t¿o của Ph¿m Cao Củng trong viác tiếp biến mát thể lo¿i văn hác có nguồn gốc từ ph°¢ng Tây. Cịn đối với Thế Lữ, Vũ Ngác Phan cho rằng <lo¿i truyán trinh thám của Thế Lữ ch°a thành công= [168, tr.54].

<i>Nhà văn Khái H°ng, trong Lßi giới thiáu Vàng và máu (1934) đã nhận </i>

xét về hián t°ợng kết hợp <bút pháp= ph°¢ng Tây và ph°¢ng Đông á các truyán trinh thám kinh dß của Thế Lữ, và cũng là <mong mỏi= của nhà văn:

<i><small>Tơi vẫn mong mỏi sẽ có nhà văn dung hợp được văn Thái Tây với văn Á Đơng, để gây một lối văn viết theo óc khoa học mà vẫn giữ được thi vị của văn Tàu. </small></i>

<i><small>Nhà văn đó ngày nay đã có: chính là b¿n Nguyễn Thế Lữ, thi sĩ trong Tự lực văn đoàn. </small></i>

<i><small>Thực vậy, tác giÁ những truyện <Vàng và máu= và <Một đêm trăng= đã tỏ ra có óc khoa học của Edgar Poe và tâm hßn thi sĩ của Bß Tùng Linh</small> [104, tr.14]. </i>

Đ°a ra đánh giá này, Khái H°ng d°ßng nh° chỉ căn cứ vào các truyán trinh thám kinh d<i>ß của Thế Lữ á giai đo¿n đ¿u (Vàng và máu, Một đêm trăng </i>

xuất hián vào năm 1934). Thực ra, khái quát nh° vậy về Thế Lữ là ch°a đ¿y

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

23

đủ bái ơng cịn có cÁ lo¿t trun trinh thám suy luận xuất hián từ năm 1937 mà tiêu bi<i>ểu nhất là series truyán về nhân vật thám tử Lê Phong. </i>

Trong <i><Lßi giới thiáu= tập truyán ngắn Tiếng hú ban đêm của Thế Lữ, D°¢ng Qng Hàm l¿i có cái nhìn khác về tác phÁm Vàng và máu, Bên đường thiên lôi c</i>ủa Thế Lữ. Nhà nghiên cứu nhấn m¿nh đến <chủ đích= của tác giÁ khi sáng tác truyán trinh thám kinh dß:

<i><small>Ơng thường cơng kích những điều mê tín dị đoan. Muốn đ¿t chủ đích Ãy, ơng đặt những câu chuyện có vẻ rÃt rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, rßi đến đo¿n kết, ơng đem cái lẽ khoa học ra mà giÁi thích các việc đã xÁy ra một cách rÃt đơn giÁn, tự nhiên. Chính vì thế, các câu chuyện có sức hÃp dẫn kì l¿, làm cho người đọc thích thú</small> [88, tr.9]. </i>

Điều đó cho thấy D°¢ng Qng Hàm đã đánh giá cao Thế Lữ á thể lo¿i truyán trinh thám.

à giai đo¿n này, mặc dù có biểu d°¢ng sự sáng t¿o của nhà văn Viát Nam trong viác tiếp thu thể lo¿i văn hác ph°¢ng Tây nh°ng các nhà nghiên cứu ch°a thực sự coi tráng giá trß của truyán trinh thám Viát Nam.

<i><b>1.2.2. Giai đoạn từ 1945 đến 1975 </b></i>

<i>Trong Việt Nam văn học sử giÁn ước tân biên (1965), tác giÁ Ph¿m Thế </i>

Ngũ đã dành 11 trang đánh giá về mÁng truyán kinh dß lãng m¿n và truyán trinh thám của Thế Lữ. Theo Ph¿m Thế Ngũ, bên c¿nh mát Thế Lữ mỏ òng cho Th mi cũn cú mỏt Th Lữ văn xuôi đặc sắc. Tuy nhiên, truyán trinh thám của Thế Lữ cũng có nh°ợc điểm:

<i><small>Tiểu thuyết của ông cao quá, lÃy làm truyện những điều l¿ quá, làm nhân vật những người hiếm quá […]. Cao quá cÁ ở cách viết săn sóc chÁi chuốt, cách lập luận khoa học tỉ mỉ, vì vậy khơng phá biến trong độc giÁ trung bình [...]. Các tác phÁm trinh thám của ơng có nhiều tình tiết phi lí, khơng gian và thời gian truyện ngắn và hẹp một cách khiên cưỡng</small></i> [154, tr.214].

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

24

Ph¿m Thế Ngũ cho rằng <thể lo¿i tiểu thuyết này ngay bÁn chất của nó, khơng có lợi thú văn hác lắm= [154, tr.214].

<i>Trong Thế Lữ - Về tác gia và tác phÁm do Ph¿m Đình Ân giới thiáu và </i>

tuyển chán, Lê Huy Oanh đã đi sâu tìm hiểu nghá thuật xây dựng cốt truyán và nghá thuật kể chuyán trong truyán trinh thám kinh dß của Thế Lữ v<i>ới bài viết Nghệ thuật kể chuyện của Thế Lữ trong <Vàng và máu= và kết </i>

luận:

<i><small>Chính nhờ tài kể chuyện của tác giÁ mà <Vàng và máu= đã là một tác phÁm lớn […]. TÃt cÁ những tình tiết, những yếu tố gây tị mị, gây cÁm giác m¿nh, gây xúc động đều được đặt trong một thứ tự hợp lí […] với <Vàng và máu=, ông đáng được coi là một trong những tiểu thuyết gia đ¿i tài của xứ sở chúng ta</small></i> [4, tr.426].

Bên c¿nh các tác giÁ truyán trinh thám gốc miền Bắc nh° Thế Lữ, Ph¿m Cao Củng, Bùi Huy Phồn; mát tác giÁ miền Nam là Phú Đức cũng đ°ợc nhắc

<i>đến. Các tác giÁ Th°ợng Sỹ, Vũ Bằng, Ngáa Long trong Văn nghiệp Phú Đức – Tiểu thuyết gia một thời nái tiếng ở Nam Bộ đã đề cập đến nhiều vấn đề trong </i>

sáng tác của nhà văn Phú Đức và khẳng đßnh: <Chỉ với cái tên tác giÁ Phú Đức là đủ đÁm bÁo, đủ lôi kéo b¿n đác rồi; nh°ng phÁi nhìn nhận là trong tất cÁ tiểu thuy<i>ết của Phú Đức thì chỉ có bá Châu về hiệp phố là hay h¢n hết= [189, tr.25]. </i>

Có thể thấy rằng, tình hình nghiên cứu truyán trinh thám á giai đo¿n này không đ°ợc sôi nổi bái sáng tác truyán trinh thám khơng phát triển, bß gián đo¿n do sự thay đổi về mối quan tâm của nhà văn và thß hiếu b¿n đác trong điều kián kháng chiến, cÁ n°ớc h°ớng đến cuác đấu tranh giÁi phóng dân tác, thống nhất n°ớc nhà. Dòng văn hác cách m¿ng phát triển với t° cách là dòng chủ l°u. Trên ph°¢ng dián lí luận văn hác và mĩ hác, há thống chức năng văn hác chỉ chú tráng đến chức năng nhận thức, giáo dục, thÁm mĩ, mà xem nhẹ, thậm chí khơng thừa nhận chức năng giÁi trí. Với khuynh h°ớng cách m¿ng, sử thi, nhà văn h°ớng đến phÁn ánh cc kháng chiến tr°ßng kì, gian khổ và anh dũng của nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

25

dân ta, biến văn hác thành mát vũ khí đấu tranh cách m¿ng, v.v& Và dĩ nhiên, trong hồn cÁnh đó thì sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giai đo¿n này ít h°ớng đến truyán trinh thám là tất yếu.

<i><b>1.2.3. Giai đoạn từ 1975 đến nay </b></i>

Năm 1975, cuác kháng chiến chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi, non song thu về mát mối, đßi sống văn hác có sự thay đổi. Nhà văn, b¿n đác và các nhà nghiên cứu, phê bình cũng có sự dßch chuyển sự quan tâm đến những vấn đề, những đề tài, thể lo¿i và nhu c¿u thÁm mĩ mới, trong đó có sự địi hỏi giá trß giÁi trí của văn hác. Vì thế, nhiều ng°ßi có sự quan tâm nhiều h¢n đến thể lo¿i truyán trinh thám.

Tác gi<i>Á Vũ Đức Phúc, trong mát bài viết với tựa đề Truyện trinh thám </i>

(1981), đã dành nhiều trang giới thiáu lßch sử hình thành trun trinh thám thế giới với những tác gia tiêu biểu nh° Honoré de Balzac, Charles Dickens, E.Allan Poe, v.v& Theo tác giÁ, điều đáng kể trong truyán trinh thám chính là hián thực xã hái (t° bÁn) mà nhà văn đã tập trung phÁn ánh, mô tÁ với tinh th¿n phê phán. Đánh giá về truyán trinh thám Viát Nam, nhà nghiên cứu cho rằng: <Truyán trinh thám có Ánh h°áng tiêu cực đến xã hái= [179, tr.36].

Trong <Lßi giới thiáu= cuốn Văn xuôi lãng m¿n Việt Nam 1930-1945, nhà nghiên cứu Ngun Hồnh Khung đã phân chia truyán của Thế Lữ chi tiết h¢n, tác giÁ viết: <Ông đ°ợc biết tr°ớc hết là á lo¿i truyán kinh dß [...] rồi lo¿i trun tình lãng m¿n đ°ßng rừng [...] và nhất là trun trinh thám, ơng là mát trong những ng°ßi dẫn đ¿u về thể lo¿i tiểu thuyết á n°ớc ta= [115, tr.423]. Ông xếp sáng tác của Thế Lữ thành nhiều nhóm khác nhau, trong đó đáng chú ý là truyán kinh dß, trun trinh thám, trun đ°ßng rừng. Ngun Hồnh Khung đánh giá về văn nghiáp của Thế Lữ á cÁ hai giai đo¿n tr°ớc và sau cách m¿ng tháng Tám: Thành công nhất của nhà văn vẫn là truyán trinh thám. Đồng thßi, tác giÁ cũng nhận đßnh về thể lo¿i trun trinh thám Viát Nam: Chính cái <phụ đề= ghi bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

26

c<i>¿nh tên truyán Truyện trinh thám An Nam của nhà văn Ngun Cơng Hoan cho </i>

thấy cái nhìn khắt khe về thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam của nhà văn hián thực Ngun Cơng Hoan. Bình luận về trun ngắn này, Ngun Hồnh Khung cho rằng thiên trun th°ßng đ°ợc xem nh° mát ngón địn <đÁ kích khá trúng thứ văn ch°¢ng= hián đ¿i, <lai căng tồn những chun li kì rẻ tiền= [114, tr.7].

Nhà văn Bùi Huy Phồn, trong <Đơi lßi tâm sự cùng b¿n đác= in trong tác ph<i>Ám Lá huyết thư (tái bÁn năm 1989) nhận đßnh: </i>

<i><small>Trong những năm cuối thập kỉ 20 đ¿u thập kỉ 30, bên c¿nh những tiểu thuyết... chứa chan lòng yêu nước thương nòi, chúng ta còn bị một thứ bịnh dịch điên lo¿n về các lo¿i truyện phong th¿n, kiếm hiệp, dao bay, trinh thám... tung ra từ bốn phương tám hướng để ngu dân, đ¿u độc đơng đÁo thanh niên hßi bÃy giờ, thứ bịnh dịch cũng không kém ph¿n nguy hiểm như các thứ truyện trinh thám rẻ tiền, truyện về những vụ án hình sự đương ăn dỗ tiền và mê hoặc con em chúng ta ngày nay</small> [174, tr. 6]. </i>

Điều đó cho thấy tác giÁ đã khơng ghi nhận những đóng góp của thể lo¿i truyán trinh thám đối với sự phát triển văn hác dân tác và đối với đßi sống văn hóa, xã hái á n°ớc ta.

Có lẽ truyán trinh thám Viát Nam đ°ợc nghiên cứu mát cách khách quan, khoa hác h¢n là từ khi đất n°ớc b°ớc vào thßi kì đổi mới và hái nhập quốc tế (1986). Đây cũng là lúc các nhà nghiên cứu bắt đ¿u có sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá l¿i về các hián t°ợng văn hác. Ít thấy những lßi phê phán gay gắt đối với thể lo¿i truyán trinh thám nh° tr°ớc đây; thậm chí có những tác giÁ đặt l¿i vấn đề, xác đßnh l¿i vai trị, vß trí của trun trinh thám trong đßi sống văn hác. Trong bối cÁnh đó, xuất hián rất nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

Nhà nghiên c<i>ứu Phan Tráng Th°áng với bài viết Thế Lữ nghệ sĩ hai l¿n tiên phong </i>đã nhận xét:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

27

<i><small>Chỉ sau khi tập <MÃy v¿n thơ= ra đời được ít lâu, Thế Lữ d¿n chuyển sang lĩnh vực văn xuôi, với hai sở trường là tiểu thuyết li kì rùng rợn và tiểu thuyết trinh thám như: <Vàng và máu= (Đời 1937), <Bên đường thiên lôi= (Đời 1936); <Mai Hương và Lê Phong= (Đời 1937), <Gói thuốc lá= (Đời nay-1940). Với <Vàng và máu= (tiểu thuyết kinh dị), ơng có thể được coi là tác giÁ đ¿t đỉnh cao nghệ thuật của lo¿i truyện này. Điều đáng chú ý là sự thay đái thể lo¿i ở Thế Lữ đßng thời cũng kéo theo cÁ thế giới nghệ thuật trong sáng tác của ông. Nếu như ở Thơ mới ơng thích cõi tiên, ở truyện trinh thám ơng thích cõi đời thì ở truyện li kì, rùng rợn, ơng thích cõi âm</small> [201, tr.13]. </i>

Nhận đßnh này cho thấy nhà nghiên cứu Phan Tráng Th°áng đã quan tâm đánh giá và ghi nhận vß trí, vai trị, đóng góp của Thế Lữ á các lĩnh vực sáng tác khác nhau đối với nền văn hác, trong đó có sự đóng góp của ông á thể lo¿i truyán trinh thám.

Đánh giá của Hoàng Minh Châu cũng g¿n với nhận đßnh trên khi tác giÁ

<i>Bài học tình u cho rằng: <Nh°ng có lẽ các nhà văn hián nay và cÁ đác giÁ, </i>

nếu có dßp đác l¿i những truyán trinh thám của Thế Lữ - nhà th¢, ắt sẽ ng¿c nhiên mà kêu rằng: viết truyán trinh thám đ°ợc nh° ơng khơng phÁi dß!= [26, tr.28]. Đó là sự ghi nhận thành cơng của Thế Lữ khi viết truyán trinh thám.

Trong b<i>á sách Truyện truyền kì Việt Nam (2009), trên c¢ sá nhận dián </i>

quá trình phát triển và những điểm g¿n gũi giữa truyán truyền kì truyền thống với truyán trinh thám, nhà nghiên cứu Nguyßn Huá Chi đã xếp mát số truyán trinh thám của Thế Lữ vào truyán truyền kì. Điều đó cho thấy ít nhiều quan điểm của ông về bÁn chất, đặc tr°ng thể lo¿i của truyán trinh thám Viát Nam: có sự g¿n gũi, kế thừa, đan xen, hßn dung nhiều thể lo¿i.

V<i>ới Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đ¿u tiên (2013), nhà nghiên cứu </i>

Nam Chi đã nhận đßnh sâu sắc về nghá thuật viết truyán trinh thám của Thế Lữ. Tác giÁ cho rằng: <Thế Lữ viết truyán trinh thám, truyán li kì dù hay dù dá đều phÁi hợp lí& hợp lí trong tình tiết thì phÁi thuận lí trong câu văn. Thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

28

Lữ đã đ°a vào trong tiểu thuyết Viát Nam cấu trúc câu văn Tây ph°¢ng, minh b¿ch khúc chiết mà vẫn giữ đ°ợc dáng dấp mềm m¿i của câu nói Viát Nam= [30]. Nhận đßnh đó ph¿n nào cho thấy phát hián sự cách tân và truyền thống trong truyán trinh thám của Thế Lữ.

V<i>ới bài viết Thế Lữ và năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe (2012), tác gi</i>Á Hoàng Kim Oanh đã so sánh, chứng minh truyán trinh thám của Thế Lữ chßu Ánh h°áng mẫu hình của nhà văn Mĩ Edgar Poe và kết luận: <Chất duy lí khoa hác ph°¢ng Tây đ°ợc quyán lẫn với tính chất ma quái huyền bí của Bồ Tùng Linh và cái kì Áo hoang đ°ßng của trun truyền kì dân gian Viát Nam là thành màu sắc truyán trinh thám Thế Lữ= [165].

Nhà nghiên cứu, phê bình Đß Lai Thúy khẳng đßnh <Thế Lữ là ng°ßi khái điểm của những khái điểm=, tên tuổi của ông gắn liền với q trình hián đ¿i hóa văn hác Viát Nam và ơng cũng là mát trong những ng°ßi đặt nền móng cho thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam. Tác giÁ Hoài Anh cho rằng: <Thế Lữ cÁ th¢ và trun đều có h¢i h°ớng Poe, nặng về duy mĩ mà không đau khổ đến mức bánh ho¿n, tuyát váng nh° Baudelaire= [9, tr.13].

Tiếp tục đề cao mÁng truyán trinh thám của Thế Lữ, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ đã nhận xét:

<i><small>Lo¿i sáng tác này cho ta thÃy một Thế Lữ có tài quan sát, có óc quan sát sắc bén, có trí tưởng tượng dßi dào, cho nên dù ít đề cập đến vÃn đề gì quan trọng về xã hội và nhân sinh, nó vẫn được đón nhận và được tìm đọc một cách lí thú. Cho đến nay, trong lịch sử văn học Việt Nam, khơng thÃy có tên tuái nào đáng được xếp c¿nh Thế Lữ trong lo¿i sáng tác khá độc đáo này</small></i>

[118, tr.55-56].

<i>à bài viết Cuộc kì ngộ giữa Ph¿m Cao Củng và Trình Tiểu Thanh – Hai tác giÁ trinh thám nửa đ¿u thế kỉ XX (2001), nhà nghiên cứu Ph¿m Tú Châu </i>

đã so sánh kết cấu truyán của nhà văn Viát Nam Ph¿m Cao Củng và nhà văn Trung Quốc Trình Tiểu Thanh. Tác giÁ cho rằng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

29

<i><small>Có thể nói đây là sự gặp gỡ đ¿u tiên giữa Trình Tiểu Thanh và Ph¿m Cao Củng – hai tiểu thuyết gia trinh thám không hề quen biết, khơng hề có thơng tin gì nhau – về kết cÃu của truyện trinh thám. Tiếp đó hai ơng cũng gặp gỡ nhau ở chỗ xây dựng nhân vật chính là một thám tử có trình độ vận dụng lí luận học và óc quan sát để phân tích sự việc, gỡ d¿n ra đ¿u mối chính</small> [27, </i>

tr. 28].

Tác gi<i>Á Thy Ngác, trong Truy tìm truyện trinh thám Việt Nam (2013), </i>

cho rằng: <Ph¿m Cao Củng dù là hác hỏi ph°¢ng Tây, nh°ng ơng ấy cũng biết <thổi= cho nhân vật mát tính cách Viát, tâm hồn Viát, đßi sống Viát cùng những phÁm chất đ°ợc °a chng á ph°¢ng Đơng, nh° tráng nghĩa khí, tình cÁm, đ¿o đức, coi th°ßng tiền b¿c, khơng hành đáng vì thù lao= [153]. G¿n với ý kiến trên của Thy Ngác, trong <Vài dòng hồi t°áng&= má đ¿u Hßi ký

<i>Ph¿m Cao Củng, Ph¿m Tú Châu đã dẫn l¿i đánh giá của Vũ Ngác Phan trong Nhà văn hiện đ¿i: </i>

<i><small>Cái đặc biệt mà người ta thÃy ở tiểu thuyết trinh thám suy luận của Ph¿m Cao Củng là những nhân vật và khung cÁnh do ơng sáng t¿o đều có tính chÃt Việt Nam hợp với trình độ người Việt Nam ta hiện thời, không như mÃy nhà tiểu thuyết trinh thám khác đi nhặt những mÁu chuyện li kì của Tây phương rßi cố gị ép vào những khung cÁnh lai Việt lai Pháp</small></i> [43, tr.12]. Đó là những sự đánh giá cao tinh th¿n Viát hóa truyán trinh thám của Ph¿m Cao Củng.

à <Về các lo¿i truyán viết bằng chữ quốc ngữ cuối thế kỉ XIX, đ¿u thế kỉ XX <i>á Viát Nam= trong công trình Văn xi Nam Bộ nửa đ¿u thế kỉ XX </i>

(2006), Nguyßn Văn Trung cho rằng: <Truyán trinh thám Nam Bá phát triển rất sớm, Ánh h°áng truyán kì án võ hiáp của Trung Quốc và phù hợp với tính cách của ng°ßi dân Nam Bá nên đ°ợc h°áng ứng rất ráng rãi= [208, tr.137]. Với nhận đßnh và nghiên cứu của mình, nhà nghiên cứu Ngun Văn Trung đã có cái nhìn rất mới về văn hác Nam Bá, trong đó có tiểu thuyết trinh thám.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

30

Nhà nghiên c<i>ứu Đoàn Lê Giang, trong bài Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến 1945 - Thành tựu và triển vọng nghiên cứu (2006), đã </i>

khái quát, giới thiáu về dián m¿o của các tác giÁ, tác phÁm truyán trinh thám á miền Nam những năm đ¿u thế kỉ XX, và đã khẳng đßnh: <Những phát hián g¿n đây cho thấy Biến Ngũ Nhy mới là nhà văn trinh thám đ¿u tiên và sớm nhất của Viát Nam= [75]. Đây là nhận đßnh có tính thuyết phục và khá mới mẻ, khi tr°ớc đây các nhà nghiên cứu th°ßng coi Thế Lữ và Ph¿m Cao Củng là những ng°ßi khai má thể lo¿i này á Viát Nam.

Với bài viết Phú Đức - Một mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đ¿u thế

<i>kỉ XX (2006), tác giÁ Nguyßn Thß Thanh Xuân đã phân tích khá chi tiết về </i>

cách đặt nhan đề, cách xây dựng nhân vật trong truyán trinh thám của Phú Đức và kết luận <nhân vật trong truyán trinh thám của Phú Đức còn h¢i g°ợng= [222, tr.19-23].

<i>Trong bài Bửu Đình, nhà tiểu thuyết Nam Bộ (2009), các tác giÁ Lê Tiến </i>

Dũng-Hồ Khánh Vân cho rằng:

<i><small>Màu sắc trinh thám trong tiểu thuyết Bửu Đình in đậm ở tình huống truyện, cịn ở tình tiết truyện thì màu sắc này không rõ nét như các tác phÁm trinh thám […] so với những tác phÁm trinh thám khác thì tính trinh thám của Bửu Đình chỉ dừng l¿i ở mức độ khởi đ¿u… tình tiết trong tiểu thuyết trinh thám của Bửu Đình khơng đ¿t đến độ chín mi của nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám</small></i> [73].

<i>Trong cơng trình Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX, đ¿u thế kỉ XX </i>

(2004), các tác giÁ Nguyßn Kim Anh (Chủ biên), Hà Thanh Vân, Nguyßn Thß Trúc B¿ch cho rằng:

<i><small>Tác phÁm <Kim thời dị sử= của Biến Ngũ Nhy được coi là cuốn tiểu thuyết trinh thám đ¿u tiên của văn học Việt Nam hiện đ¿i, nó mang dáng dÃp của một tiểu thuyết phương Tây hiện đ¿i và giá trị của nó trong văn học sử đã được ghi nhận và thành quÁ của Biến Ngũ Nhy, người đi tiên phong mở </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

31

<i><small>đường trong lãnh vực này đã được một số cây bút sau ơng như Phú Đức, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Sơn Vương, v.v… ở Nam Bộ và Thế Lữ, Ph¿m Cao Củng, v.v… ở miền Bắc nối tiếp</small></i> [10, tr.163].

Nhận đßnh này đã có sự gặp gỡ với nhận đßnh của nhà nghiên cứu Đồn Lê Giang.

<i>Cũng trong cơng trình Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX, đ¿u thế kỉ XX </i>

(2004), H Thanh Võn cho rng Nam ỡnh Nguyòn Th PhÂng <có cơng xây dựng mát dịng tiểu thuyết trinh thám, võ hiáp, kì tình, phiêu l°u m¿o hiểm, làm phong phú thêm bức tranh đa d¿ng, nhiều màu sắc của tiểu thuyết Nam Bá đ¿u thế kỉ XX= cùng với Biến Ngũ Nhy, Phú Đức và mát số tác giÁ khác, và đánh giá về nghá thuật viết truyán trinh thám của tác giÁ này:

<i><small>Tiểu thuyết Nam Đình Nguyễn Thế Phương h¿u hết thuộc thể lo¿i trinh thám li kì, hÃp dẫn. Yếu tố li kì và hiện đ¿i được ơng nhÃn m¿nh. Và phong cách viết của ông rÃt g¿n với nhà văn Phú Đức, tuy nhiên văn phong không thật sắc sÁo, dường như những tiểu thuyết này được viết để đăng báo dài kì, ơng khơng mÃy quan tâm trau chuốt ngơn từ […] nhiều chi tiết cịn bÃt hợp lí, tỏ ra dễ dãi, khơng thuyết phục người đọc</small> [10, tr.439]. </i>

Bài vi<i>ết Lê Hoằng Mưu – Nhà văn của những thử nghiệm táo b¿o thế kỉ XX (2006), nhà nghiên cứu Võ Văn Nh¢n đã đánh giá: <Các tác phÁm chính </i>

của Lê Hoằng M°u h¿u hết đều thuác thể lo¿i trinh thám hấp dẫn và li kì= [161, tr.26-35]; <i><Tr°ớc 1945, Châu về hiệp phố của Phú Đức có lẽ là bá tiểu </i>

thuyết đ°ợc đác giÁ Nam Kì say mê nhất, và là bá tiểu thuyết có đá dài kỉ lục mà ch°a tác phÁm nào có thể v°ợt qua. Tác phÁm đ°ợc khái đăng trên Trung

<i>lập báo năm 1926= [161, tr.37]. </i>

<i>à Văn học trinh thám ở Nam Bộ đ¿u thế kỉ 20 (2018), Lý Đợi cho rằng: </i>

<i><small>Do những cách ngăn về địa lí và những đặc thù về lịch sử, nên văn học sử Việt Nam dường như vẫn cịn bỏ sót hoặc <làm lơ= các nhà văn tiền phong có nhiều đóng góp vào thể lo¿i văn học trinh thám, viễn tưởng, phiêu lưu ở Nam Bộ đ¿u thế kỉ 20 […]. Nam Đình ln pha trộn giữa chÃt trinh thám và </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

32

<i><small>ái tình, văn phong mộc m¿c, nhưng tình tiết khá hÃp dẫn, b¿n đọc vẫn cịn nhớ <Vơ oan trái=, <Huyết lệ hoa=, <Chén thuốc độc=</small></i> [63].

Những nhận đßnh nh° thế đã khái quát, ghi nhận những đóng góp của các nhà văn Nam Bá á thể lo¿i truyán trinh thám.

Trong l<i>ßi giới thiáu bài viết Thời vàng son của tiểu thuyết trinh thám (2009) của Tr¿n Thanh Hà có dẫn nhận đßnh của Cao Viát Dũng: <Nếu coi </i>

những cuốn truyán hình sự vẫn đ°ợc bán hoặc cho thuê đ¿y rẫy trên thß tr°ßng hián nay là truyán trinh thám thì b¿n đã h¿ thấp thể lo¿i này, những ng°ßi hâm má chân chính của văn hác trinh thám đích thực sẽ dß dàng kể ra nền tÁng trinh thám của vô số tác phÁm lớn, cÁ văn hác lẫn đián Ánh= [81]. Đó là sự đánh giá và ghi nhận giá trß, vß trí của văn hác trinh thám n°ớc ta mát cách khá thỏa đáng.

Tháng 3/2010, To<i>¿ đàm Văn học trinh thám có phÁi là văn học? do </i>

Công ty Nhã Nam tổ chức, nhiều ý kiến phát biểu, thÁo luận về truyán trinh thám nh°: <Làm sao không nể, đác và hồi háp nh° quÁ bom nổ chậm= (Nguyßn Minh Hồng); <Tơi nghĩ, trong t°¢ng lai, văn hác hián đ¿i trinh thám Viát Nam sẽ phát triển vì rõ ràng, qua lßch sử, chúng ta đã có những nhân vật tình báo, điáp báo lẫy lừng t¿m cỡ thế giới nể phục nh° Ph¿m Xuân Àn, Vũ Ngác Nh¿, Ph¿m Ngác ThÁo, v.v& thì t¿i sao chúng ta khơng có những tác phÁm văn hác hay, đác đáo về há?=; <Tôi nghĩ rằng văn hác trinh thám g¿n gũi với tuổi trẻ vì những °ớc m¢ thám hiểm, chinh phục cái mới= (Tr°¢ng Văn Dân), v.v& [147]. Đó là những ý kiến khơng chỉ đề cập đến đặc tr°ng thể lo¿i, vai trò của trun trinh thám mà cịn nhấn m¿nh những đóng góp của truyán trinh thám là mát thể lo¿i văn hác đích thực; đánh giá về tiềm năng phát triển truyán trinh thám á n°ớc ta, v.v& Mặc dù có mát số ý kiến nhận đßnh, đánh giá ch°a thống nhất nh°ng To¿ đàm đã đem đến cho đác giÁ những cái nhìn mới cùng sự quan tâm đặc biát về thể lo¿i truyán trinh thám Viát Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

33

Tác gi<i>Á Yên Ba, với bài viết Văn học trinh thám Việt Nam: từ thám tử Kỳ Phát đến điệp viên Nguyễn Thành Luân đ°ợc Nhß Linh thuật l¿i, cho rằng: </i>

<i><small>Sách trinh thám ở Việt Nam khơng có một lịch sử lâu dài. Lý do là vì chữ quốc ngữ mãi đến những năm đ¿u tiên của thế kỉ 20 mới d¿n được truyền bá và hồn thiện, theo đó văn học chữ quốc ngữ cũng mới được hình thành […] Có thể coi cuốn tiểu thuyết đ¿u tiên của văn học trinh thám Việt Nam chính là <Vết tay trên tr¿n=, dày hơn 100 trang, xuÃt bÁn năm 1936, tác giÁ là Ph¿m Cao Củng. Đây có lẽ cũng là tác gia trinh thám đ¿u tiên của Việt Nam, bởi ngoài <Vết tay trên tr¿n=, Ph¿m Cao Củng còn viết khoÁng 20 tiểu thuyết và truyện ngắn mang màu sắc trinh thám, như <Gia tài nhà họ Đặng= (1937), <Chiếc tÃt nhuộm bùn= (1938), <Người một mắt= (1940), <Kỳ Phát giết người= (1941), <Nhà sư thọt= (1941), <Đám cưới Kỳ Phát= (1942), <Bóng người áo tím= (1942), <Một cái Tết rùng rợn của Kỳ Phát= (1945)... Ngồi ra cịn có những tác phÁm pha trộn giữa màu sắc m¿o hiểm với trinh thám như <Máu đỏ lòng son= (1937), <Hàm răng mài nhọn= (1942), <Chiếc gối đẫm máu= (1942), <Bàn tay sáu ngón= (1950), <Người chó sói= (1950) </small></i>[125].

Vấn đề thể lo¿i cũng thu hút đ°ợc nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình. Tác giÁ Thy Ngác đã băn khoăn: <Cái gái là <dòng văn hác trinh thám Viát Nam= chỉ là mát v¿ch rất đßi mß nhịe và đứt gãy trong lßch sử văn hác n°ớc nhà= [153]. Nhà văn Tr¿n Thanh Hà nhận ònh: <nh hỏng trc tip ca vn húa phÂng Tây, mát số nhà văn đã mô phỏng các cốt truyán hình sự-điều tra trong truyán trinh thám n°ớc ngoài, làm manh nha mát thể lo<i>¿i mới: tiểu thuyết trinh thám Viát Nam= [81]. Trong Bỏ trống văn học trinh thám, kì Áo Việt, Báo Thanh Niên Online cho rằng: <Khơng có nhiều tác phÁm </i>

văn hác thc thể lo¿i trinh thám, kì Áo, đßi sống văn hác Viát đang bỏ trống sân ch¢i này cho dịng sách truyán trinh thám, kì Áo của văn hác thế giới ào ¿t tràn vào= [197].

<i>Trong Tiếng hú ban đêm – Tập truyện ngắn của Thế Lữ, Ngơ Văn Giá có </i>

nhận đßnh về vai trị của thể lo¿i trinh thám trong đßi sống khá thuyết phục:

</div>

×