Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 199 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LàI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan Luận án này là kết quÁ nghiên cāu cÿa riêng tôi dưới sự hướng dẫn cÿa ngưßi hướng dẫn khoa hác, chưa từng được cơng bố trong các cơng trình nghiên cāu nào khác. Kết quÁ nghiên cāu cÿa các nhà nghiên cāu đi trước đã được tiếp thu chân thực, cẩn tráng trong luận án.
<b> Tác giÁ lu¿n án </b>
<b> Vj Thß Thanh </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LàI CÀM ¡N </b>
Để hoàn thành luận án, chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý báu cÿa tập thể và cá nhân các nhà khoa hác.
Tôi xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với PGS.TS. Vũ Thanh (Vián Văn hác - Vián Hàn lâm Khoa hác xã hái Viát Nam), ngưßi Thầy đã tận tâm hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hián luận án.
Tơi xin gửi lßi cÁm ơn chân thành tới Khoa Văn hác và Hán Nôm - Hác vián Khoa hác xã hái - Vián hàn lâm Khoa hác xã hái Viát Nam đã t¿o mái điều kián thuận lợi cho tơi trong q trình hác tập, nghiên cāu và hồn thành luận án.
Tơi xin trân tráng cÁm ơn các Thầy, Cô, các hác giÁ, nhà nghiên cāu, đßng nghiáp và b¿n bè đã luôn giúp đỡ, đáng viên để tơi có thể hồn thành nhiám vụ công tác, hác tập và nghiên cāu.
Và vô cùng biết ơn gia đình, ngưßi thân, những ngưßi đã luôn á bên, Rgiúp đỡ để tơi có thể vững tâm hác tập và hồn thành cơng trình nghiên cāu
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MĀC LĀC </b>
<b>Mâ ĐÄU ... 1 </b>
<b>Ch°¢ng 1: TàNG QUAN VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU ... 7 </b>
<b>1.1. Gißi thuy¿t khái niám ... 7 </b>
1.1.1. Quan niám văn chương thßi trung đ¿i. ... 7
1.1.2. Hác thuật văn chương ... 13
<b>1.2. Táng quan tình hình nghiên cąu... 16 </b>
1.2.1. Những nghiên cāu chung về hác thuật văn chương Viát Nam thßi trung đ¿i. ... 16
1.2.2. Những nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Lê Q Đơn. ... 18
1.2.3. Những nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Bùi Huy Bích ... 28
1.2.4. Những nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Phan Huy Chú ... 30
1.2.5. Những vÃn đề đặt ra và giÁi quyết á luận án ... 32
<b>2.3. Nhu cÅu phát triÃn hác thu¿t vn ch°¢ng Viát Nam th¿ kỷ XVIII nửa đÅu th¿ kỷ XIX ... 44 </b>
<b>2.4. Phong trào Thực hác và vÃn đÁ hác thu¿t ã Viát Nam th¿ kỷ XVIII - nửa đÅu th¿ kỷ XIX ... 49 </b>
2.4.1. Phong trào Thực hác á Trung Quốc và khu vực Đông Á ... 49
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.4.2. Phong trào Thực hác á Viát Nam và những tác đáng đến sự phát
triển cÿa văn chương và hác thuật dân tác ... 52
<b>2.5. Lo¿i hình tác giÁ nhà nho làm hßc thu¿t thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX ... 55 </b>
2.5.1. Thế há các nhà nho làm hác thuật thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX ... 55
2.5.2. Đặc điểm lo¿i hình tác giÁ nhà nho làm hác thuật thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX và bước ngoặt trong cơ cÃu táng thể cÿa nền văn hác trung đ¿i Viát Nam ... 57
<b>TiÃu k¿t ch°¢ng 2 ... 65 </b>
<b>ChÂng 3: T TNG HịC THUắT V PHĂNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SÀN VĂN CHƯ¡NG CỦA LÊ QUÝ ĐƠN VÀ BÙI HUY BÍCH ... 66 </b>
<b>3.1. T° t°ãng hỏc thut v phÂng phỏp biờn ònh di sn vn ch°¢ng căa Lê Q Đơn ... 66 </b>
3.1.1. Tư tưáng văn hác và tư tưáng hác thuật cÿa Lê Quý Đơn ... 66
3.1.2. Phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Lê Quý Đôn ... 76
3.1.3. Đánh giá thành tựu và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Lê Quý Đôn ... 96
<b>3.2. T tóng hỏc thut v phÂng phỏp biờn ònh di sÁn vn ch°¢ng căa Bùi Huy Bích ... 97 </b>
3.2.1. Tư tưáng văn hác và tư tưáng hác thuật cÿa Bùi Huy Bích... 97
3.2.2. Phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Bùi Huy Bích ... 104
3.2.3. Đánh giá thành tựu và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Bùi Huy Bích ... 116
<b>TiÃu k¿t ch°¢ng 3 ... 117 </b>
<b>Ch°¢ng 4: T¯ T¯âNG HàC THU¾T VÀ PH¯¡NG PHÁP BIÊN ĐÞNH DI SÀN VN CH¯¡NG CĂA PHAN HUY CHÚ ... 119 </b>
<b>4.1. T° t°ãng vn hác và t° t°ãng hác thu¿t căa Phan Huy Chú ... 119 </b>
4.1.1. Ành hưáng cÿa truyền thống gia đình ... 119
4.1.2. Những trÁi nghiám từ cuác đßi ... 121
4.1.3. Những biến đái trong quan niám văn chương và hác thuật ... 122
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>4.2. PhÂng phỏp biờn ònh di sn vn chÂng ca Phan Huy Chú ... 125 </b>
4.2.1. Những phương dián kế thừa từ Lê Q Đơn và Bùi Huy Bích ... 125 4.2.2. Mát số điểm mới trong phương pháp biên so¿n Lßch triều hiến chương lo¿i chí ... 130 4.2.3. Những cách tân trong phân lo¿i, lựa chán thơ văn ... 134 4.2.4. Đánh giá thành tựu và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Phan Huy Chú ... 149
<b>TiÃu k¿t Ch°¢ng 4 ... 151 K¾T LU¾N ... 152 </b>
<b>LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LU¾N ÁN ... 157 TÀI LIàU THAM KHÀO ... 158 PHĀ LĀC ... 173 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>DANH MĀC BÀNG </b>
<i>BÁng 1: CÃu trúc Toàn Việt thi lục ... 106 </i>
<i>BÁng 2: CÃu trúc Hoàng Việt thi tuyển ... 107 </i>
<i>BÁng 3: So sánh số lượng tác phẩm cÿa cùng tác giÁ giữa HVTT và TVTL ... 107 </i>
<i>BÁng 4: Tác giÁ và tác phẩm Bùi Huy Bích chép thêm vào Hoàng Việt thi tuyển (So với Toàn Việt thi lục cÿa Lê Quý Đôn) ... 110 </i>
<i>BÁng 5. BÁng thống kê thể lo¿i trong Toàn Việt thi lục và Hoàng Việt thi tuyển .... 111 </i>
<i>BÁng 6: BÁng so sánh Hoàng Việt thi tuyển trong há thống thi tuyển thßi </i> trung đ¿i (KhÁo sát qua 5 bá thi tuyển) ... 112
<i>BÁng 7: CÃu trúc Hoàng Việt văn tuyển ... 114 </i>
<i>BÁng 8: CÃu trúc cÿa Kiến văn tiểu lục ... 126 </i>
<i>BÁng 9: CÃu trúc cÿa Vân đài loại ngữ ... 127 </i>
<i>BÁng 10: CÃu trúc Lịch triều hiến chương loại chí ... 127 </i>
BÁng 11: Sơ đß so sánh cÃu trúc <Nghá văn chí= và <Văn tßch chí= ... 136
BÁng 12: Thống kê các tác phẩm thuác lo¿i <Kinh sử= trong <Văn tßch chí= ... 137
BÁng 13: Thống kê tác phẩm thuác lo¿i <Hiến chương= trong <Nghá văn chí= và <Văn tßch chí= ... 140
BÁng 14: Những điều chỉnh về số lượng trong <Văn tích chí= so với <Nghá văn chí= ... 142
BÁng 15: BÁng thống kê số tác giÁ, tác phẩm và số quyển mà Phan Huy Chú bá sung vào <Văn tßch chí= (so sánh với <Nghá văn chí= cÿa Lê Q Đơn) ... 142
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Mâ ĐÄU 1. Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài </b>
Văn hác trung đ¿i Viát Nam kéo dài trong thßi gian khoÁng mưßi thế kỉ, trong mát nghìn năm hình thành và phát triển cÿa mình văn hác trung đ¿i ln đßng hành cùng những thăng trầm cÿa văn hóa và lßch sử dân tác. Tiếp nối giá trß văn hóa tinh thần cÿa văn hác dân gian, tiếp thu những tinh hoa cÿa văn hác Trung Quốc, bắt ngußn từ thực tế xã hái, văn hác giai đo¿n này đã tích lũy cho mình mát bề dày trầm tích những giá trß khơng thể phÿ nhận và ln ln là đối tượng tìm hiểu và nghiên cāu hÃp dẫn đối với các thế há sau, dù rằng đó là cơng viác khơng hề dß dàng bái khng cách về thßi gian, khơng gian, đặc biát là về văn tự. Tuy nhiên, những khó khăn đó chưa khi nào làm nhụt chí những ngưßi u mến văn chương quá khā và tự hào về truyền thống văn hóa, văn hiến dân tác. Lớp lớp các nhà nghiên cāu bằng tài năng, tâm huyết cÿa mình đã lái ngược dịng thßi gian, tìm về với những giá trß văn hóa tinh thần cÿa cha ơng, khám phá, gìn giữ vẻ đẹp cÿa văn chương quá khā để dòng chÁy cÿa văn hác truyền thống tiếp tục bßi đắp cho văn chương cÿa các giai đo¿n sau này.
Trong lßch sử hình thành và phát triển cÿa văn hác trung đ¿i thì văn hác thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là mát giai đo¿n văn hác đặc biát với sự ra đßi cÿa hàng lo¿t các tên tuái lớn và các tác phẩm có giá trß. Bước sang thßi kì này các nhà nho bên c¿nh viác sáng tác đã bắt đầu quan tâm đặc biát tới hác thuật nói chung và hác thuật văn chương nói riêng. Mặc dù đây là công viác đã được thực hián từ những thế kỉ trước, nhưng phÁi đến thế kỉ XVIII mới thực sự ná rá cÁ về quy mô và chÃt lượng. Trong số những nhà nho làm hác thuật cÿa giai đo¿n này nái bật là Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú - những ngưßi mang đến mát dián m¿o hoàn chỉnh cho nền hác thuật Viát Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.
Lựa chán tìm hiểu và nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú không chỉ giúp chúng ta nắm bắt cụ thể về quan niám cũng như quá trình biên so¿n sách vá cÿa từng tác giÁ mà quan tráng hơn sẽ giúp chúng ta có cái nhìn táng thể và há thống quan niám cũng như cách thāc sưu tầm, lựa chán và phân lo¿i sách vá cÿa há. Ba tác giÁ được lựa chán là những ngưßi có thể coi như tiêu biểu và đóng góp lớn cho nền hác thuật văn chương nước nhà thßi trung đ¿i. Đặc biát, á há cịn là sự kế
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thừa tiếp nối, bá sung và chỉnh sửa cơng trình cÿa ngưßi đi trước giúp hoàn thián hơn những bá táng tập, tuyển tập, những cơng trình thư mục hác đầy giá trß cÿa văn hác trung đ¿i Viát Nam.
Nghiên cāu tư tưáng hác thuật, phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương từ Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú khơng chỉ góp phần làm rõ hơn sự hình thành mát há thống các tác giÁ có những nét tương đßng trong trước tác, phương pháp, cách thāc biên đßnh di sÁn văn chương; có sự kế thừa, kế tục nhau trong cơng viác mà cịn giúp nhận dián đầy đÿ hơn về mát giai đo¿n văn hác nhiều thành tựu và biến đáng. Trên bình dián khái qt, điều đó mang đến mát cái nhìn khơng chỉ theo chiều sâu mà cịn ráng hơn cho giai đo¿n văn hác này.
Đã có mát số cơng trình nghiên cāu tìm hiểu về quan niám và phương pháp biên so¿n sách vá cÿa Lê Quý Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú, nhưng mới chỉ dừng l¿i á viác tìm hiểu riêng từng tác giÁ mà chưa đặt há trong mát há thống chung, so sánh để thÃy được tính há thống cũng như những tiếp biến trong viác so¿n thuật cÿa những nhà nho này.
Vì v<i><b>ậy, chúng tơi đã lựa chán vÃn đề <Tư tưởng học thuật và phương pháp </b></i>
<i><b>biên định di sÁn văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú= </b></i>
làm đề tài nghiên cāu cÿa luận án.
<b>2. Māc đích nghiên cąu và nhiám vā nghiên cąu </b>
<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>
Thực hián đề tài nghiên cāu này, chúng tôi hướng đến viác làm rõ thêm những vÃn đề về tư tưáng hác thuật cũng như phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa ba tác giÁ tiêu biểu cho lo¿i hình nhà nho làm hác thuật thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú. Qua đó chỉ ra những điểm tương đßng, kế thừa và phát triển trong tư tưáng cũng như phương thāc làm viác cÿa ba tác giÁ.
<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>
Thā nhÃt, luận án nghiên cāu tư tưáng hác thuật cÿa ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.
Thā hai, luận án nghiên cāu những bá táng tập, tuyển tập và những cơng trình thư mục hác về văn chương cÿa ba tác giÁ để làm nái bật tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa các tác giÁ này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thā ba, luận án so sánh ba tác giÁ để làm rõ tính kế thừa và sự phát triển trong viác sưu tầm và biên đßnh di sÁn văn chương cÿa há, qua đó làm rõ thêm thành tựu cÿa cÁ mát giai đo¿n văn hác.
TÃt cÁ những mục đích trên nhằm làm rõ hơn sự hình thành và phát triển cÿa mát lo¿i hình nhà nho - nhà nho làm hác thuật cũng như chỉ ra những bước tiến trong công viác biên đßnh di sÁn văn chương cÿa các hác giÁ giai đo¿n thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (thơng qua ba trưßng hợp điển hình là Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú).
<b>3. Đßi t°ÿng, ph¿m vi nghiên cąu </b>
<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>
Luận án tập trung nghiên cāu tư tưáng hác thuật và sự tác đáng cÿa chúng đến phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương, đến thành tựu hác thuật cÿa ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.
<i><b>3.2. Ph¿m vi nghiên cứu </b></i>
- Các tuyển tập, táng tập thơ, văn và phần viết về thơ văn trong những cơng
<b>trình thư mục hác do ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú sưu </b>
tầm, biên so¿n.
Do vÃn đề bÁn dßch cÿa các tác phẩm được sử dụng trong quá trình thực hián luận án còn nhiều ý kiến khác nhau, nên sau khi tìm hiểu và tham khÁo ý kiến các nhà nghiên cāu tác giÁi luận án thống nhÃt sử dụng bÁn dßch các tác phẩm như sau:
<i> Toàn Việt thi lục, tập 1-2-3, Mai Quốc Liên chÿ biên, NXB Văn hác, Trung </i>
tâm nghiên cāu quốc hác, Hà Nái, năm 2019;
<i>Hoàng Việt văn tuyển, tập 1 -2 -3, Tơ Nam Ngun Đình Diám dßch, Phÿ </i>
Quốc vụ khanh đặc trách văn hố xt bÁn, năm 1972;
<i>Hồng Việt thi tuyển (BÁn dßch), Trung tâm nghiên cāu Quốc hác chÿ biên, </i>
NXB Văn hác, Hà Nái, năm 2007;
<i> Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1 đến 6, NXB Trẻ, Tp Hß Chí Minh, năm 2014. </i>
- Các tuyển tập thơ văn được biên so¿n bái các hác giÁ trước và cùng thßi với ba tác giÁ trên cũng là đối tượng quan tâm cÿa luận án.
- Các cơng trình, bài viết nghiên cāu về Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>4. </b></i><b>Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>
Để giÁi quyết các nhiám vụ cÿa đề tài, chúng tôi lựa chán các phương pháp nghiên cāu cơ bÁn sau:
- Phương pháp nghiên cāu lo¿i hình: Luận án khÁo sát, tiếp cận nghiên cāu ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú với tư cách là những nhà sưu tầm và biên so¿n thơ văn. Phương pháp lo¿i hình được sử dụng để tìm hiểu, thống kê, so sánh, phân tích, phân lo¿i, táng hợp, đánh giá... các tác phẩm cÿa há nhằm nhận dián mát lo¿i hình tác giÁ tương đối đặc biát cÿa văn hác trung đ¿i, đó là các nhà nho làm hác thuật văn chương, xác đßnh chính xác, cụ thể hơn những đóng góp cÿa há cho sự phát triển cÿa văn hác và văn hóa dân tác. Các cơng trình, tác phẩm cÿa há cũng được nhìn nhận dưới góc đá lo¿i hình.
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: Trong nghiên cāu khoa hác xã hái và nhân văn, tiếp cận liên ngành là mát phương pháp có nhiều ưu điểm so với các phương pháp nghiên cāu khác. Trong luận án, phương pháp nghiên cāu liên ngành được vận dụng để tiếp cận các tác phẩm văn hác trung đ¿i nói chung và các tác phẩm cÿa ba tác giÁ nói riêng. Phương pháp này giúp chúng tơi thÃy được những nái dung mang tính táng hợp và đa d¿ng thuác các chuyên ngành khác nhau như văn hác sử, văn hóa hác, ngơn ngữ hác, triết hác, sử hác...
- Phương pháp so sánh văn hác: Phương pháp so sánh văn hác được sử dụng nhằm tìm ra những điểm tương đßng và khác biát trong cách sưu tầm, biên so¿n sách vá cÿa ba tác giÁ. Đßng thßi có sự so sánh với các tác giÁ khác á những giai đo¿n trước để thÃy được sự kế thừa và những bước tiến cÿa Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú cÁ trong tư tưáng và thành quÁ công viác cÿa há.
- Phương pháp phân tích - táng hợp: Phương pháp này đi từ viác phân tích các yếu tố bá phận cÿa đối tượng đến những kết luận mang tính khái quát tồn dián về đối tượng. Phương pháp phân tích - táng hợp được vận dụng để xử lí các dẫn chāng cÿa luận án nhằm đưa ra những kết luận thuyết phục nhÃt.
Kết hợp với các thao tác: Há thống hóa, thống kê - phân lo¿i...
<b>5. Đóng góp khoa hác căa lu¿n án </b>
- Tìm hiểu tư tưáng văn hác và tư tưáng hác thuật, trên cơ sá đó làm rõ phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Từ những kết quÁ nghiên cāu có được chỉ ra sự vận đáng cÿa tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương từ Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú.
- Chỉ ra sự vận đáng cÿa nền hác thuật văn chương Viát Nam trung đ¿i, xác đßnh sự tßn t¿i cÿa mát lo¿i hình tác gia văn hác, qua đó góp phần mang đến mát cái nhìn khái quát và đầy đÿ hơn về dián m¿o tác gia và tác phẩm văn hác dân tác thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.
<i><b>6. </b></i><b>Ý ngh*a lí lu¿n và thực tißn </b>
<i>Ý nghĩa về mặt lí luận </i>
Về phương dián lí luận, luận án là mát nghiên cāu cụ thể về tư tưáng và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa mát lo¿i hình nhà nho đặc biát thßi trung đ¿i - nhà nho hác thuật, thông qua ba trưßng hợp điển hình là Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú. Luận án cũng chỉ ra sự vận đáng trong tư tưáng và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương từ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú, cũng là sự vận đáng cÿa nền hác thuật Viát Nam thßi trung đ¿i.
<i>Ý nghĩa về mặt thực tiễn </i>
Kết quÁ nghiên cāu cÿa luận án sẽ là ngußn tư liáu tham khÁo hữu ích cho các nhà nghiên cāu, cho ngưßi d¿y, ngưßi hác và những ngưßi quan tâm đến vÃn đề tư tưáng và phương pháp làm viác cÿa các nhà nho hác thuật thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. Những kết quÁ nghiên cāu cÿa luận án cũng hß trợ cho viác tìm hiểu tồn dián và đầy đÿ hơn về ba nhà nho Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú với tư cách là các nhà nho làm hác thuật nói chung và hác thuật văn chương nói riêng.
<b>7. CÃu trúc căa lu¿n án </b>
Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liáu tham khÁo và Phụ lục, luận án sẽ được triển khai thành các chương chính như sau:
<i>Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cāu. </i>
<i>Chương 2: Cơ sá hình thành tư tưáng văn học và nền tảng học thuật cÿa Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú. </i>
<i>Chương 3: Tư tưáng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương cÿa Lê Q Đơn và Bùi Huy Bích. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Chương 4: Tư tưáng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương cÿa Phan Huy Chú. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Ch°¢ng 1 </b>
<b>TàNG QUAN VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU 1.1. Gißi thuy¿t khái niám </b>
Văn hác trung đ¿i Viát Nam là giai đo¿n văn hác để l¿i nhiều thành tựu rực rỡ trên tiến trình văn hác dân tác. Trong khoÁng mát nghìn năm hình thành và phát triển, di sÁn văn hác cũng như những quan niám, tư tưáng về văn hác, văn chương, hác thuật mà tiền nhân để l¿i là vơ cùng đß sá và q báu. Tuy có những khng cách nhÃt đßnh với khoa hác văn chương hián đ¿i, những quan niám này l¿i không phÁi lúc nào cũng được phát biểu mát cách trực tiếp mà tÁn mát trong những trang viết cÿa ngưßi xưa khi sáng tác thơ văn hay viết lßi bàn, b¿t, tựa cho sách cÿa ngưßi cùng thßi… nhưng khơng phÁi là khơng có mát há thống những quan niám về văn chương và hác thuật. Trân tráng quá khā, bÁo tßn và phát huy những di sÁn văn chương quý báu cÿa cha ơng - những giá trß đặt nền móng cho văn hác hián đ¿i, các nhà nghiên cāu đã lái ngược dịng lßch sử, tìm về q khā để <truy tìm= và góp nhặt những giá trß vơ giá mà ngưßi xưa để l¿i, bÃt chÃp sự khác biát cÿa văn tự, cÿa khng cách thßi gian, khơng gian và những vênh lách về văn hóa để mang đến cho hậu nhân mát cái nhìn ngày càng toàn dián và sâu sắc hơn về di sÁn cÿa tiền nhân. Mát trong những thành công cÿa các nhà nghiên cāu hián đ¿i là đã khám phá ra há thống những quan niám về văn chương, hác thuật góp phần làm rõ hơn cơng viác sáng tác và nghiên cāu văn hác cÿa các nhà văn, nhà thơ, nhà hác thuật thßi trung đ¿i.
Há thống quan niám về văn chương, hác thuật cÿa ngưßi xưa vô cùng ráng lớn và đã được rÃt nhiều nhà nghiên cāu khám phá thành công. Trong khuôn khá cÿa luận án này, tác giÁ chỉ xin được bàn đến những quan niám khái quát nhÃt về văn chương, hác thuật cÿa cha ông ta để làm cơ sá tiền đề cho bước tiếp theo khi tiếp cận nghiên cāu mát lo¿i hình tác gia đặc biát cÿa thßi trung đ¿i - nhà nho làm hác thuật văn chương.
<i><b>1.1.1. Quan niệm văn chương thời trung đ¿i. </b></i>
Trước khi đi vào tìm hiểu tư tưáng và phương thāc trước thuật văn chương cÿa Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu những quan niám về văn chương, hác thuật thßi trung đ¿i á Viát Nam và những Ánh hưáng từ Trung Quốc, bái những quan niám này sẽ chi phối trực tiếp tới các nhà nho làm hác thuật á Viát Nam thßi trung đ¿i.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Đối với các nhà nho vùng văn hóa Đông Á mà Trung Quốc là trung tâm, ban đầu các khái niám <văn=, <văn chương=, <văn hác= chưa được dùng với nghĩa như hián nay. Theo Vián sĩ N.I. Konrad trong bài viết Về khái niệm <Văn= á Trung
<i>Quốc [88, tr.135 - 184] và Vián sĩ B.L. Riptin (đều là các nhà khoa hác ngưßi Nga) </i>
trong bài viết Thể loại trong văn học Trung Quốc thßi trung đại [134, tr.24 - 54] thì từ thßi cá đ¿i đã có khái niám <văn=, <từ này án đßnh nhÃt và cũng là cá nhÃt= (Konrad), sau đó mới xuÃt hián thuật ngữ <văn chương= để chỉ các sáng tác văn hác. Khái niám <văn chương= xuÃt hián sau nhưng l¿i cụ thể và phù hợp hơn với khái niám <văn= theo quan niám về văn hác ngày nay cÿa chúng ta. Trong bài viết cÿa mình Vián sĩ N.I. Konrad cho rằng chỉ đến thßi cận hián đ¿i, kể từ khi sáng t¿o văn hác được ý thāc mát cách vững chắc như là ho¿t đáng cÿa trí tuá và xếp ngang hàng với các ho¿t đáng khác như triết hác, sử hác, khÁo cá hác… thì khái niám <văn hác= - khái niám biểu thß lĩnh vực ho¿t đáng trí t sáng t¿o nghá thuật viết văn cÿa con ngưßi [88, tr.138] mới mang nái dung khoa hác hoàn chỉnh như ngày nay chúng ta quan niám. Khái niám <văn hác= được chúng ta sử dụng bao hàm hai nghĩa: 1. Chỉ sáng tác văn hác và ho¿t đáng sáng tác văn hác. Với nghĩa này, <văn hác= và <văn chương= được dùng đôi khi không phân biát; 2. Chỉ các ho¿t đáng nghiên cāu văn hác, coi văn hác như mát đối tượng khoa hác, giống như sử hác nghiên cāu lßch sử mát dân tác hoặc tồn thế giới, triết hác nghiên cāu lßch sử triết hác… Văn hác với tư cách là đối tượng cÿa ngành nghiên cāu văn hác chỉ thực sự phát triển vào thßi kỳ cận hián đ¿i, á Viát Nam là bắt đầu từ thế kỷ XX với Ánh hưáng cÿa khoa hác phương Tây. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là bá mơn khoa hác này chưa từng có trong thßi trung đ¿i. Trong văn hác cá trung đ¿i Trung Quốc, nghiên cāu phê bình văn chương á d¿ng sơ khai đã xuÃt hián không xa trước Công nguyên, khá phát triển vào thế kỷ V, VI và có nhiều thành tựu vào các giai đo¿n lßch sử tiếp theo.
à Viát Nam từ thế kỷ XV, các tuyển tập văn hác, thi tho¿i và các đề, tựa văn chương đã xuÃt hián và có nhiều thành tựu vào thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Để phân biát với ngành nghiên cāu văn hác khá phát triển vào thế kỷ XX, XXI, chúng tôi gái các ho¿t đáng biên đßnh di sÁn, nghiên cāu, tìm hiểu văn chương cÿa các nhà nho - hác giÁ thßi trung đ¿i là ho¿t đáng học thuật văn chương, các tác giÁ làm công viác này là nhà nho làm học thuật hay nhà nho học giả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu mát cách sơ lược khái niám 8văn= và <văn chương=, <văn hác= trong lßch sử văn hác trung đ¿i, để từ đó hiểu rõ hơn quan niám và công viác cÿa các nhà nho làm hác thuật Viát Nam như Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú… trong bối cÁnh văn hóa, văn hác Đơng Á.
Như đã nói á trên, khái niám 8văn= xuÃt hián từ khá sớm trong lßch sử văn
<i>hóa, văn hác Trung Quốc. <Văn= là mát trong những nái dung giÁng d¿y (văn, </i>
<i>hạnh, trung, tín) cÿa Kháng Tử (551 TCN - 479 TCN). Theo khÁo sát sơ bá cÿa </i>
chúng tơi thì trong cuốn Luận ngữ (lßi cÿa Kháng Tử được các hác trò ghi chép l¿i) đã xuÃt hián các khái niám <văn=, <văn chương= và cÁ <văn hác=. Tuy nhiên, nghĩa cÿa các từ này trong Luận ngữ ráng hơn và có phần khác với nái dung khái niám cÿa các thuật ngữ này khi được các hác giÁ sau này sử dụng. Ví dụ khi Tử Cống hỏi rằng: <Vì sao ơng Kháng Văn Tử l¿i được đặt tên thụy là Văn?=. Kháng Tử nói rằng: <Minh mẫn mà ham hác, hỏi ngưßi dưới khơng thẹn, vì thế ơng Ãy được đặt tên thụy là Văn=<small>1</small> thì có thể hiểu <văn= là sự minh mẫn, ham hác hỏi=. Vẫn sách
<i>Luận ngữ, chương <Ung dã= viết: <Kháng Tử nói rằng: <ChÃt thắng văn chÃt dã, </i>
văn thắng chÃt tắc sử, văn chÃt bân bân, nhiên hậu quân tử= (ChÃt mà trái hơn văn thì thơ kách, văn mà trái hơn chÃt thì phù phiếm. Văn và chÃt đều hài hịa, thì mới là qn tử). à đây <văn= l¿i được hiểu là hình thāc (văn sāc) cÿa con ngưßi. ChÃt là phẩm chÃt đ¿o đāc bên trong con ngưßi. Ngưßi qn tử là ngưßi hài hịa giữa văn và chÃt. Sau này quan niám văn hác <Văn dĩ tÁi đ¿o= cũng nghiêng về viác coi văn là hình thāc để chá Đ¿o, để chá được Đ¿o thì văn phÁi đẹp, hÃp dẫn. à Chương <Thái Bá= có nhắc đến khái niám <văn chương= nhưng khá xa với nghĩa <văn chương= sau này: trong mát đo¿n văn ca ngợi cơng đāc cÿa vua Nghiêu, Kháng Tử nói: <Cao vịi vái là sự thành cơng cÿa ngài! Rực rỡ thay là văn chương cÿa ngài!=. Chữ <văn chương= á đây được hiểu là những thể chế và pháp đá được ghi trong
<i>Kinh Thi</i> có từ thßi vua Nghiêu. Cịn á Chương <Tiên Tiến=, Kháng Tử nói <Những ngưßi theo ta qua các nước Trần, Thái nay đều khơng cịn theo hác ta nữa. Về đāc h¿nh có Nhan Un, Mẫn Tử Khiên, Nhißm Bá Ngưu, Tráng Cung. Về khoa ngơn ngữ có: Tế Ngã, Tử Cống. Về chính sự có: Nhißm Hữu, Q Lá. Về văn hác có: Tử Du, Tử H¿=. <Văn hác= á đây có thể có nghĩa là hác vÃn, là viác am hiểu thơ văn.
<small> </small>
<small>1 à đây, chúng tôi sử dụng bÁn Luận ngữ trong cuốn: Chu Hy (1998), Tā thư ngũ kinh, Nguyßn Đāc Lân dßch và chú giÁi, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nái. Các dẫn chāng lÃy á các trang 299, 442. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">à giai đo¿n cá đ¿i và cho đến mãi cuối thßi trung đ¿i, khái niám <văn= có nghĩa rÃt ráng, thể hián rõ đặc trưng <văn, sử, triết bÃt phân= cÿa văn hóa, văn hác
<i>trung đ¿i. Tác phẩm Sử ký cÿa Tư Mã Thiên (khoÁng 145 - 86 TCN) không chỉ được </i>
coi là mẫu mực cÿa các nhà viết sử như Vián sĩ V.M. Alechseev trong bài viết <Nhà sử hác, nhà văn và sự sùng bái= (trích cuốn Bāc tranh dân tộc Trung Hoa nái tiếng cÿa ơng) đã viết: <Ngưßi ta tiếp tục công viác cÿa Tư Mã Thiên, bút pháp viết sử cÿa ơng được chính thāc coi là mẫu mực nhÃt. Và mßi thßi đ¿i l¿i viết lßch sử cÿa các triều đ¿i trước mình dưới Ánh hưáng cÿa Tư Mã Thiên= [Dẫn l¿i theo 153, tr.13], mà
<i>Sử ký còn được coi là mẫu mực cÿa sáng tác văn hác và được các hác giÁ cá trung đ¿i </i>
xếp vào các tuyển tập văn chương.
Cho đến thßi kỳ sau Công nguyên, Vương Sung (khoÁng năm 27 - 100 SCN) vẫn hiểu <văn= theo nghĩa ráng như vậy. Với ông <văn= không chỉ là Kinh Dịch,
<i>Kinh Thi, Kinh Thư, Xuân Thu và Lễ Kí, nghĩa là hầu như toàn bá kinh sách Nho </i>
giáo, mà còn là tÃt cÁ các tác phẩm cÿa Bách Gia, Chu Tử, trong đó có cÁ luận, thuyết, kí và sớ... Quan niám này cịn tßn t¿i trong mát thßi gian dài. Sau này Lưu Hiáp (485 - 520) trong Văn tâm điêu long khi nói về quan niám <văn= á giai đo¿n
<i>này đã viết: <Khắp cả vạn vật, động vật, thực vật đều có văn... Văn cùng trßi đất mà </i>
<i>sinh ra...=. Còn Chương Thái Viêm trong Văn học tổng lược thì cho rằng á giai đo¿n này: <Phàm văn tự ghi trên trúc lụa gọi là văn. Luận về pháp thāc cÿa nó gọi </i>
<i>là văn học...=. Tiến thêm mát bước, Từ Cán (sinh năm 171 - ?) đã gắn khái niám </i>
<văn= với nghĩa là chữ viết, giáo dục, khai sáng, văn hóa với khái niám <nghá= - kỹ năng, chāc năng nghá thuật; còn Tào Phi (187 - 226) khơng chỉ nói về <văn= mà cịn nói về <văn chương=…
<i>Cho đến khi cuốn Văn tuyển (Hợp tuyển văn học) cÿa Tiêu Thống (501 - </i>
531) ra đßi thì quan niám về <văn= đã khá cụ thể và rõ ràng hơn. Trong cuốn hợp tuyển có thơ, văn xi, văn nghß luận, văn tế, văn bia, vẫn có sớ, tán nhưng l¿i khơng có <i>Kinh Thi, Kinh Thư, Luận ngữ và Mạnh Tử, Lão Tử và Trang Tử, Hàn Phi Tử… bái chúng <khơng có hình thāc nghá thuật và sự trình bày khéo léo= (<Lßi </i>
tựa= cÿa Tiêu Thống viết cho Văn tuyển). Nghĩa cÿa <văn= đã hẹp hơn nhiều. Tác phẩm phÁi có văn chương mỹ lệ, văn mang tính nghệ thuật mới được đưa vào Văn
<i>tuyển. Tuy nhiên nếu trong thi ca mái chuyán đã rõ ràng hơn thì với văn xi, quan </i>
niám về <văn= vẫn cịn khá phāc t¿p. Ơng vẫn đưa cÁ Sử ký cÿa Tư Mã Thiên, các mánh lánh, các báo cáo gửi lên hồng đế, các thơng điáp đÿ mái lo¿i, trong đó có
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">những thông điáp tuyên bố về chiến tranh, về viác gÃp rút cÃt quân đi chinh ph¿t… vào <i>Văn tuyển. Tuy vậy, có thể thÃy rằng quan niám văn chương cÿa Tiêu Thống là </i>
mát bước tiến quan tráng trong lßch sử. Nhưng điều đó cũng khơng có nghĩa là tư tưáng mới mẻ cÿa ông lập tāc được chÃp nhận và khơng có ngưßi phÁn đối, chống l¿i. Mát quan niám khoa hác về <văn= thßi trung đ¿i vẫn còn nhiều gian nan và á nhiều giai đo¿n quan niám <văn - sử - triết bÃt phân=, <văn dĩ tÁi đ¿o= vẫn còn chi phối m¿nh mẽ đßi sống văn hác, nhÃt là với văn xi.
Như B.L. Riptin đã nhận đßnh <Hẳn là khơng có mát thßi đ¿i nào trong lßch sử văn hác Trung Quốc mà l¿i quan tráng hơn thế kỷ V-VI. Trong thßi kỳ này, Nhâm PhÁng (490 - 508) viết công trình Văn chương dun khái (Ngn gốc cÿa văn chương), Lưu Hiáp (466 - 532) sáng t¿o nên mát văn bÁn táng quát nhÃt về lí luận văn hác - Văn tâm điêu long, còn nhà triết hác Nhan Chi Thơi (531 - 591) thì phát biểu những suy nghĩ cÿa mình về văn hác…= [134, tr.35].
Lưu Hiáp đã xem <văn= (văn chương) như là biểu hián cho sāc m¿nh cÿa
<i>đāc (đ¿o đāc - chính với sāc m¿nh này mà Nho giáo với các vß hồng đế huyền </i>
tho¿i như Nghiêu, Thn đã trß vì thế giới Đơng Á) và đßng thßi như là biểu hián cÿa cái đạo phá quát - đại đạo hay là tự nhiên.
Hàn Dũ (768 - 824) - mát trong những nhà thơ trung đ¿i nái danh nhÃt á Trung Quốc, mát nhà văn xuôi sáng giá, nhà triết hác và nhà văn chính luận nái tiếng - đã tiếp tục tư tưáng cÿa Tiêu Thống á mát giai đo¿n lßch sử mới. Hàn Dũ đã có thêm những đóng góp mới hơn cho quan niám <văn chương= và cơng viác hác thuật nói chung. Ơng đã <đÁ phá= bậc tiền bối khi kêu gái nhà văn phÁi được <tự do t<i>ự t¿i= trong sáng t¿o ngôn từ, khơng nên tự giam mình trong Văn tuyển lâu (tịa lâu </i>
đài văn tuyển), há cần có mặt ngay giữa cc đßi sơi đáng.
Quan niám về văn chương còn được thể hián trong nhiều trước tác cÿa các hác giÁ trung đ¿i, tiêu biểu như trong Tùy Viên thi thoại cÿa Viên Mai (đßi nhà Thanh). Về cơ bÁn quan niám <văn - sử - triết bÃt phân= vẫn cịn tßn t¿i trong suốt thßi trung đ¿i.
Theo các nhà nho, văn chương đích thực, văn chương chính thống, <cử tử= là tÃt cÁ các thể lo¿i: thơ, phú, lục, văn sách, chiếu, biểu, cáo, hßch.... Văn chương được mặc đßnh cho mát mục đích là để giáo hn, để truyền bá đ¿o thánh hiền, nói lên tư tưáng cÿa ngưßi cầm bút chā khơng phÁi để tÁ thực, cũng chính vì vậy mà ngưßi cầm bút hướng tới những mẫu mực cÿa ngưßi xưa, coi đó như là khuôn mẫu, là
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dẫn chāng để nói lên tư tưáng cÿa mình. Thā văn thi cử trưßng ốc được viết thành bài mát cách bài bÁn được gái là văn chương cử tử, <trong đó xuÃt hián cÁ yêu cầu rằng những bài luận Ãy phÁi đ¿t tới hình thāc được coi là có tính nghá thuật= (Konrad). Như vậy, á mát phương dián khác với những đóng góp mang tính cá nhân cÿa các hác giÁ mà chúng tơi đã nói á trên thì quan niám về văn chương thßi trung đ¿i là quan niám chính thống, được d¿y trong trưßng hác, có tính pháp quy. Ngưßi hác phÁi trÁi qua nhiều kỳ thi cử và quan niám đó mang tính toàn xã hái, trÁi qua nhiều thế há nho sĩ. Những ngưßi được hác qua <cửa Kháng, sân Trình= đều có quan điểm giống nhau. Quan niám về văn hác là quan niám do chính hác vÃn và nền giáo dục Ãy vun đắp lên. Vì vậy mà có những thể lo¿i được viết mát cách nghá thuật, đác lên rÃt hāng thú như thơ tình, truyán truyền kỳ, tiểu thuyết, truyán thơ, hát nói… l¿i bß quan điểm chính thống coi thưßng và hiếm khi được xếp vào các tuyển tập thơ văn hoặc nhắc đến trong cơng trình cÿa các hác giÁ. Trong khi đó các thể lo¿i văn hác có tính chāc năng hành chính như chiếu, biểu, cáo, thư…, có chāc năng lß nghi như văn tế, trun chép sự tích các thánh, các tá… l¿i được đề cao.
Tư tưáng, quan niám văn nghá, văn hác Trung Quốc thßi trung đ¿i có Ánh hưáng khá m¿nh mẽ đến văn hác Viát Nam. Tuy nhiên văn hác Viát Nam cũng có sự phát triển tự thân, xuÃt phát từ các nhu cầu cần có trong quá trình vận đáng, vì vậy mà các thành q văn chương cÿa Viát Nam ln mang tính dân tác và có tính đác lập. Hác thuật văn chương cũng nÁy sinh dựa trên nền tÁng văn hóa, văn hác bÁn đßa và sự tiếp thu nước ngoài. Ành hưáng từ văn hác Trung Quốc đến văn hác Viát Nam trÁi qua nhiều thßi kỳ chā khơng phÁi là sự tác đáng ngay tāc thì và nó dựa trên nhu cầu phát triển nái t¿i cÿa bÁn thân nền văn hác. Các nhà văn, nhà hác thuật Viát Nam chßu Ánh hưáng nhiều từ tư tưáng chính thống đơi khi chính thống hơn cÁ nơi phát sinh cÿa tư tưáng Nho giáo nhưng cũng đã có nhiều sáng t¿o mới mẻ trên cơ sá cÿa sự hác hỏi, tiếp thu Ánh hưáng từ văn chương, hác thuật Trung Hoa.
Lê Quý Đôn là mát hác giÁ uyên bác. Ông đác rÃt nhiều trước tác cÿa các đ¿i gia, hác giÁ Trung Hoa; bằng chāng là trong các cơng trình cÿa mình, ông đã trích dẫn khá nhiều sách vá cÿa há. Ông dẫn từ ý kiến cÿa Tào Phi, Lưu Hiáp (Ngụy, TÃn, Nam Bắc triều) đến Tư Không Đß, Thích H¿o Nhiên (đßi Đưßng), Âu Dương Tu (đßi Tống), GiÁi TÃn (đßi Minh), Viên Mai (đßi Thanh)… Khơng thể khơng nói đến những Ánh hưáng cÿa nền văn hác và hác thuật Trung Hoa đến công viác cÿa Lê Quý Đôn, đặc biát là về quan niám văn chương, hác thuật, phong cách làm viác
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">cÿa các hác giÁ, nhưng cũng không thể không bàn đến tài năng, công phu với những sáng t¿o mới cÿa ông dựa trên thực tế văn hóa, văn hác dân tác cho nền hác thuật văn chương Viát Nam và khu vực Đông Á.
CÁ Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú đều tiếp thu những thành quÁ cÿa nền hác thuật thßi nhà Thanh (Trung Quốc), đặc biát sau những lần đi sā cÿa hai ông.
Do vậy, khái niám <văn= á Viát Nam, cũng như á Trung Quốc đều dùng để chỉ <văn chương= theo nghĩa ráng, để chỉ cÁ thi ca lẫn các tác phẩm triết, sử. Quan niám này đã tßn t¿i suốt chiều dài lßch sử văn hác trung đ¿i Viát Nam, tÃt nhiên, trÁi qua thßi gian và những biến thiên lßch sử, quan niám trên cũng có những thay đái nhÃt đßnh nhưng về cơ bÁn cũng khơng thay đái nhiều. Chúng ta có thể dß dàng bắt gặp quan niám văn chương chính thống theo tư tưáng Nho giáo trong hầu hết các sáng tác cũng như trong những lßi đề, tựa, b¿t cÿa các nhà nho danh tiếng như Phan Phu Tiên, Nguyßn Trãi, Nguyßn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú… cho đến cÁ Ngun Đình Chiểu, Ngun Quang Bích giai đo¿n cuối thế kỉ XIX.
<i><b>1.1.2. Học thuật văn chương </b></i>
Cùng với sự phát triển cÿa văn chương là sự xuÃt hián cÿa hác thuật văn chương. Mát nền văn hác phÁi phát triển đến mát trình đá nhÃt đßnh mới xt hián hác thuật văn chương. Hác thuật văn chương là tìm hiểu, nghiên cāu, làm tuyển tập về văn chương cÿa các đßi. PhÁi có nền tÁng văn chương làm đối tượng nghiên cāu, tìm hiểu thì mới có hác thuật văn chương.
Ban Cố (thế kỷ I sau CN) đã tách văn chương ra khỏi hác thuật trong sách
<i>Hán thư mục <Nghá văn chí= (KhÁo tÁ nghá thuật và văn chương), chāng tỏ ý thāc </i>
làm hác thuật đã có từ lâu đßi. Truyền thống làm hác thuật văn chương như chúng tơi đã trình bày á phần trước đã tßn t¿i nhiều thế kỉ, các thế kỉ sau đều có những thành tựu hơn hẳn thế kỉ trước; trong đó Tào Phi, Tiêu Thống, Hàn Dũ, Lưu Hiáp, Viên Mai… là những hác giÁ tiêu biểu.
Từ xa xưa, ông cha ta đã ý thāc rÃt rõ vai trò cÿa viác lưu giữ giá trß văn chương cÿa thßi trước cho thế há mai sau và coi đó là cơng viác <nặng nề= địi hỏi sự khá cơng tìm tịi, sắp xếp cÿa những ngưßi làm cơng viác biên so¿n, hác thuật văn chương mà chúng ta gái là những nhà trước thuật, những nhà nho làm hác thuật hay các hác giÁ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trong lßi tựa thiên <Nghá văn chí= cÿa bá Đại Việt thơng sử, Lê Q Đơn viết: <Đßi nào cũng có các bậc đại nho có tiếng, biên soạn sách vá= [48, tr.122]. Phan Huy Chú sau này rÃt có ý thāc trong viác phân biát ngưßi viết văn ra làm hai lo¿i: thi nhân (ngưßi sáng tác nói chung) và hác giÁ (ngưßi làm hác thuật). Đây là hai lo¿i tài năng khác nhau: <Văn chương cÿa cá nhân thưßng chia làm hai lối, mà ngưßi ta vẫn lo ít ai tài kiêm được cÁ hai. Ngưßi có cái hác thuật trước thì phần lớn kém á lßi văn hoa mỹ; trái l¿i, ngưßi có tài ngâm vßnh thơ nói chung l¿i thiếu sự uyên bác. Có cái tài kiêm được cÁ hai phương dián Ãy, thực khó lắm thay= [168, tr.146].
Phan Huy Chú đã có ý thāc tách văn chương ra khỏi hác thuật, coi văn chương có sự đác lập tương đối với hác vÃn. TÃt nhiên viác tách văn chương ra khỏi hác thuật, viác làm hác thuật đã có từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII với Phan Phu Tiên, Chu Xa, Hồng Đāc Lương, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích nhưng đến Phan Huy Chú mới được phát biểu, nhận đßnh trên văn bÁn lưu l¿i. Viác tách hác thuật ra khỏi văn chương và nhận thāc rõ nhiám vụ cÿa hác thuật là bước tiến có ý thāc cÿa cÁ nền hác thuật và văn chương nước nhà.
Phan Huy Chú cũng nói: <Ơi! Cơng viác trước thuật, ngưßi xưa vẫn phàn nàn là khó... để làm thành sách thưßng đác cÿa mát đßi, như thế thì dù bậc hác ráng, tay tài giỏi còn lÃy làm khó...= [30, tr.30 - 31]. Chỉ qua mát số nhận đßnh như vậy có thể thÃy cơng viác cÿa những ngưßi làm hác thuật văn chương khơng hề đơn giÁn. Nó là thử thách nhiều mặt với ngưßi sưu tầm và biên so¿n bái không chỉ cần có mát tÃm lịng <tín nhi hiếu cổ= (tin và u thích những điều cá xưa) mà cịn cần cÁ hiểu biết và bÁn lĩnh. Những tư liáu xưa, ban đầu thưßng á d¿ng chép tay nên dß xÁy ra viác tam sao thÃt bÁn, dß thÃt l¿c và phân tán, cùng với đó là sự hÿy ho¿i cÿa thßi gian, đặc biát là cÿa những cuác chiến tranh liên miên đã khiến công viác vốn khơng dß dàng gì l¿i càng thêm khó bái phần. Phan Phu Tiên - mát hác giÁ sống á thế kỉ XIV - XV trong lßi đề tựa sách Việt âm thi tập đã phÁi thốt lên: <Nước ta có tiếng là mát nước văn hiến, văn nhân tài tử khơng phÁi khơng nhiều= nhưng khi tìm kiếm những sách vá há để l¿i ông phÁi thốt lên <Đáng tiếc qua binh hỏa đều khơng cịn= [168, tr.20]. Lê Q Đơn, sau đó chừng ba thế kỉ bên c¿nh viác khẳng đßnh cơng lao cÿa các bậc tiền bối trong viác sưu tầm sách vá cũng đã ngậm ngùi: <Phần cịn l¿i khơng được mát nửa, số cịn l¿i thì tán l¿c hết thÁy= [168, tr.50]. Có thể nói, để vượt qua được những khó khăn trên chỉ có thể là dựa vào lịng tự hào và tự tơn dân tác cùng với ý thāc giữ gìn bÁn sắc văn hóa giống nòi cÿa các nhà so¿n thuật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>Như lßi Hồng Đāc Lương giãi bày trong lßi tựa Trích diễm thi tập: <Than ơi! Mát </i>
nước văn hiến, dựng nước đã mÃy nghìn năm, thế mà l¿i khơng có chút sách vá gì để làm bằng, đến nßi cā phÁi xa xơi tìm đác thơ văn đßi Đưßng, như vậy chẳng đáng đau xót lắm sao= [168, tr.24]. Vì vậy các hác giÁ đã rÃt có ý thāc <nếu có gặp bài thơ tàn khuyết, cịn sót l¿i trong hịm nát hay trên tÃm bia hoang á đáng thẳm, ắt cũng thu nhặt sao chép l¿i cÁ= [168, tr.50] hay <nhặt nh¿nh được dăm chữ, nửa câu á nơi chốn giÃy tàn, vách nát= [168, tr.24] hoặc <sưu tầm ráng rãi những bài thơ bß mÃt mát, l¿i lượm lặt thêm cÁ những bài ghi công tr¿ng khắc vào vách đá= [168, tr.21]. Đối với các nhà hác thuật văn chương, đó khơng chỉ là tác phẩm cÿa tiền nhân để l¿i mà tác phẩm đó cịn mang trong mình những giá trß văn hóa, tinh thần cÿa q khā mát đi khơng trá l¿i. Với há, đó thực sự là những di sÁn quý giá cÿa giống nịi.
Chúng ta đều hiểu, viác thẩm đßnh, đánh giá các tác phẩm văn chương bao giß cũng mang dÃu Ãn cá nhân cÿa tác giÁ, tuy nhiên với những ngưßi làm cơng viác hác thuật văn chương địi hỏi há phÁi vượt qua được cái tơi cá nhân để có những đánh giá và lựa chán khách quan nhÃt, địi hỏi tính khoa hác cao hơn hết thÁy. Hß Tơng Thốc, ngay từ thế kỉ XIV đã viết: <Những truyán sưu tầm đều là lượm lặt từ truyền thuyết lưu l¿i, trích lÃy đầu đi để giúp biết rõ về phÁ kí từng đßi mà thơi, cịn những sự tích kì qi, lß mß khó xét, t¿m giữ đó để chß các bậc quân tử sau này xét thêm, dám đâu bßa đặt ra điều quái dß để mê hoặc ngưßi đßi= [149, tr.20]. Lê
<i>Q Đơn trong thể lá biên so¿n Toàn Việt thi lục cũng viết: <Nay phụng mánh biên </i>
đßnh (thi tuyển này), kính cẩn nương theo thā tự các đßi mà phân đßnh thành quyển= [168, tr.48]. Chính thái đá và tinh thần làm viác nghiêm cẩn, khách quan này đã đem l¿i những bá tuyển tập, táng tập có giá trß lßch sử và văn hác; đây là ngußn tư liáu đáng tin cậy cho ngưßi đương thßi và thế há sau.
Bên c¿nh đó, các nhà hác thuật cịn đưa ra những tiêu chí rÃt rõ ràng cho viác làm cÿa mình. Lê Q Đơn trong Tồn Việt thi lục đã dựa trên tinh thần <tín nhi hi<i>ếu cá=, dựa theo năm lá cÿa Lã Đông Lai bên Trung Quốc khi ông biên so¿n Tống </i>
<i>văn giám để làm Tồn Việt thi lục. Trong lßi tựa bá hợp tuyển ông nói: <Lã Đông </i>
Lai biên tập bá sách Tống văn giám chia ra năm tiêu chuẩn tuyển chán..., nay thần l¿m mô phỏng theo thể chế Ãy= [168, tr.49]. Bùi Huy Bích trong Hồng Việt thi
<i>tuyển cũng nêu: <Tôi lÃy những tập Ãy (ý nói Việt âm thi tập, Tinh tuyển tập, Trích diễm thi tập, Toàn Việt thi lục) chia ra từng tiết mục, l¿i chép tÃt cÁ những bài thơ từ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i>đßi CÁnh Thống đến nay= [168, tr.75]. Ơng làm cuốn Hồng Việt văn tuyển có lẽ cũng trên tinh thần hác hỏi và sáng t¿o mới từ cuốn Văn tuyển lừng danh cÿa Tiêu </i>
Thống mà chúng ta đã nói á phần trên. Phan Huy Chú trong lßi tựa thiên <Văn tßch chí= bá Lịch triều hiến chương loại chí đã viết: <Tơi bèn xét tìm sử cũ, tham khÁo sách các nhà, biên hết tên sách, chia làm bốn lo¿i: 1 - Lo¿i hiến chương; 2 - Lo¿i kinh sử; 3 - Lo¿i thi văn; 4 - Lo¿i trun kí. Trong đó có nhiều thā tên thì cịn mà sách đã mÃt, cũng nêu đÿ và chua rõ. Thā nào cịn thì đều có lßi phê bình…= [34, tr.122]. Như vậy, có thể thÃy, sưu tầm và biên so¿n là cơng viác được các nhà nho xưa vô cùng coi tráng, công viác này không chỉ là sự thôi thúc cÿa những tÃm lòng tri âm, tri kỉ giữa những ngưßi <đßng thanh tương āng, đßng khí tương cầu= mà cịn là cơng viác cÿa những nhà khoa hác với tiêu chí rÃt rõ ràng.
Cuối cùng, mát điều nữa chúng ta nhận thÃy đó chính là sự khiêm tốn và thái đá hác hỏi cÿa những nhà hác thuật khi trong lßi tựa cho những cơng trình cÿa mình há ln nêu cao tinh thần tiếp thu và hác hỏi tiền nhân. Lí Tế Xuyên trước khi kết thúc bài tựa cho tập Việt điện u linh đã gửi gắm: <Tôi theo sự kiến văn hẹp hòi, chép ra bá sách về viác linh dß, nếu có ai ưa thích xin sửa cho, đó là điều tơi mong ước=. Hay như Lê Quý Đôn tâm sự: <Thần vẫn chưa dám tự tin (là đầy đÿ), hẵng chß ngưßi sau, hoặc có ai sưu tập, bá sung thêm nữa= [168, tr.50]. Qua những lßi tâm sự, gửi gắm đó cÿa các nhà nho có thể thÃy tinh thần <thực sự c¿u thị= ham hác hỏi cÿa những ngưßi đã dám dÃn thân vào cơng viác <nặng nề= mà không phÁi ai cũng làm được.
Như vậy, có thể thÃy hác thuật văn chương thßi trung đ¿i á Viát Nam là mát mÁnh đÃt ráng lớn và thu hút được sự quan tâm cÿa nhiều nhà nho. Tuy nhiên, khơng phÁi ai cũng có thể đặt chân đến đßa vực này, bái mÁnh đÃt Ãy chỉ dành cho những ngưßi thực sự ưu tú, bên c¿nh tư cách là những tác giÁ văn chương há còn mang dáng dÃp cÿa những nhà khoa hác, nhà thư tßch hác nhiát huyết với nền văn chương dân tác.
<b>1.2. Táng quan tình hình nghiên cąu </b>
<i><b>1.2.1. Những nghiên cứu chung về học thuật văn chương Việt Nam thời trung đ¿i. </b></i>
Với mát khoÁng lùi nhÃt đßnh cÿa lßch sử, cùng với sự khác biát về văn tự nên văn hác trung đ¿i có khng cách nhÃt đßnh với chúng ta ngày nay do vậy muốn hiểu được những quan điểm, tư tưáng cÿa ngưßi xưa địi hỏi các nhà nghiên cāu
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">phÁi dày cơng tìm hiểu, cắt nghĩa, đặt văn hác vào hồn cÁnh lßch sử cụ thể để xem xét mát cách kĩ lưỡng và thận tráng. Đó là cơng viác q thực khơng dß dàng. Nhưng với tình yêu dành cho văn hác, cho nền văn hiến lâu đßi cÿa dân tác các nhà nghiên cāu đã vượt qua được mái rào cÁn cÿa thßi gian, khơng gian, vén bāc màn quá khā, đem đến mát bāc tranh sinh đáng và hÃp dẫn về văn hác và hác thuật văn chương quá khā - văn chương trung đ¿i. Đã có rÃt nhiều nhà nghiên cāu tâm huyết với những giá trß văn chương cÿa cha ơng mà ngày đêm miát mài tìm hiểu, nghiên cāu về tư tưáng hác thuật văn chương trung đ¿i, trong đó có thể kể đến như:
à giai đo¿n trước năm 1945 những cơng trình nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và hác thuật văn chương thßi trung đ¿i cịn khá sơ lược và tÁn m¿n. Tư tưáng
<i>văn hác và hác thuật văn chương xuÃt hián trong các công trình như: Văn chương </i>
<i>thi phú An Nam</i> cÿa Hß Ngác Cẩn, (1924); Việt Hán văn khảo cÿa Phan Kế Bính,
<i>(1930); Quốc văn cụ thể, Bùi Kỉ, (1932); Việt Nam cổ sử văn học, Nguyßn Đáng </i>
<i>Chi, (1942); Việt Nam văn học, Ngô TÃt Tố, (1942); Việt Nam văn học sử yếu, </i>
Dương QuÁng Hàm, (1943).
Các cơng trình này đã bước đầu nghiên cāu về tư tưáng hác thuật và hác thuật văn chương cÿa cha ông, tuy nhiên mới chỉ dừng l¿i á những tìm hiểu sơ lược, chÿ yếu đặt văn hác Viát Nam trong mối quan há với văn hác Trung Quốc. VÃn đề tư tưáng văn hác và hác thuật văn chương chưa được xem xét như mát đối tượng nghiên cāu đác lập mà chỉ được nhắc đến trong các ví dụ để tham chiếu.
Cùng với bước tiến cÿa thßi gian, các cơng trình nghiên cāu về văn hác và hác thuật văn chương trung đ¿i cũng có những bước tiến mới.
<i>Trong đó tiêu biểu là các cuốn sách <Từ trong di sản - những ý kiến về văn </i>
<i>học từ thế kỉ X đến đ¿u thế kỉ XX á nước ta=, Nguyßn Minh TÃn (chÿ biên) (1981); Ngưßi xưa bàn về văn chương, Đß Văn Hỉ, (1993); Tổng tập văn học Việt Nam, </i>
<i>1994; 10 thế kỉ bàn luận về văn chương, Phan Tráng Thưáng, Vũ Thanh, Trần Nho </i>
<i>Thìn, (2008); Nghiên cāu và so sánh văn học trung đại Việt Nam - Trung Quốc - một số vấn đề lí luận và thực tiễn; Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa</i>, Trần Nho Thìn, (2008); Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Lê Trí Vißn, (2001); <i>Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đ¿u thế kỉ XIX, Nguyßn Lác, </i>
<i>(1976); Ý thāc văn học cổ Việt Nam trung đại, Đồn Lê Giang, (2001); Lí luận văn học, Hà Minh Đāc, Đoàn Đāc Phương, Lý Hoài Thu... (1993); Phương Lựu, </i>
<i>(1997); Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Phương Lựu, (1985)... </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Các nghiên cāu kể trên đã giÁi quyết những vÃn đề chuyên sâu về tư tưáng và hác thuật văn chương cÿa ông cha ta, chỉ ra những quan niám, đặc trưng, cũng như những bàn luận, nhận đßnh cụ thể là ngußn tư liáu quý giá và phong phú cho những nghiên cāu mang tính chuyên sâu hơn về vÃn đề này. Trong các công trình, có thể thÃy tư tưáng văn hác và hác thuật văn chương đã được các nhà nghiên cāu tập trung xem xét trên rÃt nhiều các khía c¿nh từ nái dung, hình thāc đến chāc năng, từ văn bÁn tác phẩm đến tác giÁ. Qua đó tư tưáng văn hác và hác thuật văn chương thßi trung đ¿i đã hián lên với mát dián m¿o tương đối đầy đÿ và cụ thể; từ những bước khai sơn phá th¿ch ban đầu cho đến những thành tựu cÿa các giai đo¿n sau; từ khi còn lá thuác và Ánh hưáng nhiều cÿa văn hác Trung Quốc cho tới khi có bÁn sắc dân tác riêng; từ khi cịn là khối hßn nhập văn - sử - triết cho tới khi đã bước đầu có sự phân đßnh thể lo¿i rõ ràng hơn. TÃt cÁ những điều đó là giá đỡ quan tráng cho quá trình tìm hiểu về tư tưáng hác thuật và phương thāc biên đßnh di sÁn văn chương cÿa ba tác giÁ lớn trong giai đo¿n văn hác thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú cÿa luận án này.
<i><b>1.2.2. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sÁn văn chương của Lê Quý Đôn. </b></i>
Là mát trí thāc lớn cÿa thế kỉ XVIII, ngưßi được coi là <nhà bác hác=, <tập đ¿i thành= kiến thāc cÿa thßi phong kiến Viát Nam, Lê Q Đơn đã thu hút sự chú ý, nghiên cāu cÿa rÃt nhiều hác giÁ cùng thßi và hậu thế. Trong khối lượng tác phẩm lớn và đa d¿ng mà ông để l¿i thì văn chương là mát mÁng màu sinh đáng, hÃp dẫn, nó làm phong phú và tồn dián hơn tài năng cÿa nhà bác hác này.
Ti<i>ến sĩ Trần Danh Lâm (1705 - 1777) trong lßi tựa sách Vân đài loại ngữ cÿa </i>
Lê Quý Đôn đã viết: <Ngưßi xưa thưßng nói trong vũ trụ có ba điều bÃt hÿ mà <lập ngôn= là mát= [45, tr.13]. Như vậy có thể thÃy <lập ngơn=, viết sách, đưa ra những điều mình suy nghĩ, làm đẹp cho đßi, giúp xã hái hưng thßnh chính là mục đích nhân sinh cÿa nhà bác hác há Lê. Nhận đßnh về điều này, giáo sư Văn Tân cũng đã viết: <Trước thư lập ngơn hình như là mục đích nhân sinh cÿa Lê Quý Đôn= [93, tr.21]. Đác các sách cÿa Lê Q Đơn ngưßi đác có cÁm giác ơng viết trong tr¿ng thái sung mãn tràn trề. Ơng viết để nói lên được những suy nghĩ chÃt chāa trong tâm khÁm và cũng là để kßp lưu giữ l¿i những điều mắt thÃy tai nghe để l¿i đßi sau. Nhà nghiên cāu Trần Nghĩa cho rằng: <Ơng là ngưßi chun chá khơng mát mỏi những giá trß cÿa quá khā cho xã hái Viát Nam thế kỷ XVIII= [93, tr.242].
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Trong bài viết <Tìm hiểu đóng góp cÿa Lê Q Đơn về mặt lí luận văn học= tác giÁ Trần Lê Sáng chỉ ra: <Ông coi văn hác là yêu cầu phÁn ánh khách quan, khi khách quan đó phù hợp với tình cÁm cÿa nhà văn... Nhß hián thực khách quan nhà văn mới có cÁm xúc, mới có ý sáng tác. Dựa vào quan điểm đó, Lê Q Đơn nhìn văn hác với con mắt hián thực=. Tác giÁ cũng chỉ rõ: <Lê Quý Đôn chÿ trương văn chương hữu dụng, chống văn nói sng= ơng chỉ trích những kẻ <miáng thì nói láu nháu mà rút cục đến khi làm thì mß mß mßt mßt khơng có mÃu chốt, khơng biết đem ra thực dụng. Ông cũng cho rằng: ĐÃng thánh nhân lập ngơn vốn khơng cao xa gì, nhưng đem āng dụng vào đßi thì mới thÃy tinh vi, sâu sắc= [93, tr.121].
Tác giÁ Mai Quốc Liên trong bài <Lê Quý Đôn nhà bác học lớn, nhà văn lỗi
<i>lạc cÿa dân tộc Việt Nam ta= đã viết: <Trong thế kỉ XVIII, giữa các nhà thơ, nhà </i>
văn, Lê Q Đơn cịn nái bật lên với tư cách là nhà lí luận văn hác. Ơng có những quan niám văn hác khá chính xác, đánh giá đúng māc tác dụng xã hái cÿa văn hác, đề cao tính chân thực cÿa văn hác...= [93, tr.275].
Tác giÁ Trần Nho Thìn trong bài viết <Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc
<i>phân loại thư tịch cÿa Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú=, đã chỉ ra mát số điểm chung </i>
và điểm khác biát trong viác phân lo¿i thư tßch cÿa Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.
<i>Đặc biát tập trung vào <Nghá văn chí= trong Đại Việt thơng sử cÿa Lê Q Đơn và <Văn tßch chí= trong Lịch triều hiến chương loại chí cÿa Phan Huy Chú. Bài viết </i>
cũng chỉ ra những tiến bá và h¿n chế trong cách biên so¿n thư tßch cÿa hai hác giÁ lßi l¿c này.
Khi đi vào tìm hiểu tư tưáng và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Lê Quý Đôn không thể không bàn đến những quan niám cÿa ơng về văn hác. Chính những quan niám này sẽ là kim chỉ nam cho ho¿t đáng cÿa Lê Quý Đôn với tư cách mát nhà biên đßnh di sÁn văn chương.
Bàn về tư tưáng văn hác cÿa Lê Quý Đôn trước tiên phÁi kể đến ý kiến cÿa nhà nghiên cāu Trần Thanh M¿i trong bài <Vài nét trong quan niệm văn học cÿa Lê Q
<i>Đơn= được đăng trên t¿p chí Nghiên cāu văn học số 4/1960. Trong bài viết tác giÁ đã </i>
nêu mát số quan niám cÿa Lê Quý Đơn về văn hác, cụ thể là: <Về mục đích nái dung tư tưáng cÿa văn hác=, <Thơ văn phÁi hián thực=, <Hình thāc cÿa văn nghá cốt á bình dß, phá cập=, < VÃn đề tự rèn luyán thành nhà văn, nhà thơ=... [116, tr.28].
Trong Hái thÁo <Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII= do tỉnh Thái Bình tá chāc đã có rÃt nhiều tham luận tìm hiểu về quan niám văn hác cÿa Lê
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i>Q Đơn trong đó bài viết cÿa hai tác giÁ Ngun Lác và Trần Nho Thìn <Thực tiễn </i>
<i>sáng tác và những quan niệm thßi đại, những quan niệm văn học cÿa Lê Q Đơn= </i>
đã đi sâu tìm hiểu quan niám cÿa Lê Quý Đôn về chāc năng nhận thāc và đặc trưng cÿa văn hác, từ đó chỉ ra rằng theo Lê Q Đơn thì tình cÁm chính là cái gốc cÿa sáng tác văn chương: <Khơng có tình cÁm hay tình cÁm giÁ t¿o thì khơng thể có sáng tác hay được= [92, tr.135].
Tác giÁ Đinh Thß Minh Hằng trong Luận án Phó tiến sĩ cÿa mình cũng chỉ ra rằng: <Lê Quý Đôn đã phát biểu về văn hác nhiều nhÃt so với các thế há đi trước và thậm chí so với cÁ ngưßi đương thßi và các thế há sau=. Những ý kiến cÿa ông bàn về văn hác có thể kể đến như: <Văn chương=; <Đāc và văn=; <Làm thơ có ba điều chính=; <Lẽ đâu văn chương l¿i làm cho ngưßi ta kiêu căng=; <Chống văn bát cá=; <Hác ngưßi trước cũng cần hác cho đúng cách=; <Văn thể ký truyán và văn viết sử=; <Viết có nái dung thì văn chương thßnh=; <Thể lá sưu tập và tuyển thơ= [63, tr.68].
Về mục đích cÿa văn hác, nhà nho vẫn lÃy quan niám <văn chá đạo=, <thơ
<i>nói chí</i>= làm quan điểm chính thống. Nhưng vào thßi đ¿i mà ơng sống, văn chương đi vào con đưßng hình thāc, xa rßi mục đích phÁn ánh những vÃn đề tráng đ¿i cÿa xã hái. Trước tình hình đó Lê Quý Đôn đã viết nhiều sách, nhiều bài tựa, b¿t... nhắc l¿i mục đích cÿa văn chương là làm <đưßng kinh, đưßng vĩ= cho nhà nước. Ơng cho rằng văn hác phÁi lÃy nái dung làm trước, nhưng cÁ nái dung và hình thāc đều quan tráng. Khi đã chÿ trương văn hác phÁi lÃy nái dung làm gốc, Lê Quý Đôn phÁn đối lo¿i văn hác chỉ có hình thāc, khơng có nái dung ơng cho rằng đó là thā văn <chán ngán=, <đáng khinh bỉ=. Tuy khẳng đßnh nái dung phÁi đặt trước hình thāc nhưng ơng cũng khơng coi nhẹ tác dụng cÿa hình thāc nghá thuật trong văn chương. Ơng vẫn nhắc l¿i lßi Chu Tử: <Lßi khơng văn chương thì chẳng thể đi xa= [46, tr.179]. Những quan niám văn hác như vậy sẽ có Ánh hưáng rÃt lớn đến quá trình cầm bút sau này cÿa nhà bác hác. Có thể thÃy, Lê Q Đơn là ngưßi má đưßng tinh anh với những quan niám rÃt mới mẻ về văn hác, văn chương mà chúng ta khó bắt gặp á bÃt cā nhà nho nào trước ông. Cũng với quan niám <Văn chương là ngußn gốc lớn cÿa sự lập thân, là viác lớn cÿa đ¿o xử trß= [46, tr.178], ơng đã để l¿i mát sự nghiáp văn hác khá đß sá với mát lo¿t các trước tác có giá trß.
Xung quanh những thành tựu mà Lê Quý Đôn đ¿t được trong lĩnh vực văn hác cịn tßn t¿i rÃt nhiều ý kiến khác nhau cÁ về số lượng tác phẩm và đóng góp về mặt lí luận hay phương thāc biên đßnh di sÁn văn chương cÿa ông. Sau đây
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">xin được bàn về những thành tựu cÿa Lê Quý Đôn về văn hác qua mát số nhận đßnh cÿa các nhà nghiên cāu.
Trong bài viết <Tình hình nghiên cāu về Lê Q Đơn= cÿa tác giÁ Ngun Quang Ân đã chỉ rõ: <Càng đi sâu nghiên cāu, giới khoa hác nước ta càng phát hián được nhiều hơn về Lê Quý Đôn, càng thÃy được rõ hơn tầm vóc lớn lao cÿa nhà bác hác= [93, tr.32]. Về sự nghiáp văn hác cÿa Lê Quý Đôn, tác phẩm còn l¿i đến ngày nay là 3 tập: Quế Đưßng thi tập, Quế Đưßng văn tập, Tồn Việt thi lục. Ngoài ra những kiến thāc uyên bác cÿa ơng về văn hác cịn được thể hián rÁi rác trong các tác phẩm khác như: Vân đài loại ngữ (mục <Văn nghá=), Phÿ biên tạp lục (mục
<i><Nhân tài và thơ văn=), Kiến văn tiểu lục (mục <Thiên chương=). </i>
Trong bài viết <Lê Quý Đôn – nhà bác học lớn, nhà văn lỗi lạc cÿa dân tộc
<i>Việt Nam= trên báo Giải phóng tác giÁ Mai Quốc Liên nhận xét: <Trong thế kỉ </i>
XVIII, giữa các nhà thơ, nhà văn, Lê Quý Đôn nái bật lên với tư cách là nhà lí luận văn hác= [103].
Đặc biát trong luận án phó tiến sĩ cÿa Đinh Thß Minh Hằng tác giÁ đã chỉ ra những thành tựu xuÃt sắc mà Lê Quý Đôn đã đ¿t được với tư cách mát nhà lí luận văn hác đầu tiên cÿa Viát Nam thßi trung đ¿i. Trong luận án, tác giÁ táng kết và chỉ rõ r<i>ằng Lê Q Đơn là ngưßi có <cơng đầu trong viác sưu tầm và giới thiáu những </i>
tư liáu về lí luận văn hác trong và ngồi nước= [63, tr. 28] và gần như là ngưßi duy nhÃt trong lßch sử văn hác trung đ¿i làm viác này mát cách bài bÁn và có há thống, bên c¿nh đó ơng cũng <kế thừa và nâng cao quan niám văn hác cơ bÁn cÿa dân tác lên mát trình đá mới= [63, tr.51], hay những ý kiến cÿa ông về các vÃn đề nhà văn, tác phẩm và thể lo¿i. Bằng mát lo¿t những dẫn chāng, phân tích được kế thừa cÿa những nhà nghiên cāu đi trước và sự đào sâu suy nghĩ, tìm tịi mát cách nghiêm túc, tác giÁ luận án đã khẳng đßnh mát cách thuyết phục đóng góp cÿa Lê Q Đơn với tư cách nhà lí luận văn hác đầu tiên cÿa Viát Nam.
Trần Thß Băng Thanh đã bàn đến mát đóng góp rÃt đáng chú ý cÿa Lê Quý
<i>Đôn trên lĩnh vực văn hác trong Bắc sā thông lục. Tác phẩm <Đem lại nét mới </i>
<i>trong dòng văn học chữ Hán Việt Nam=, nét mới đó chính là tác giÁ đã sử dụng hình </i>
thāc nhật kí trong văn hác. Đặc biát với bài khÁi viết bằng chữ Nơm báo cáo cơng viác lên chúa Trßnh thì lần đầu tiên đã có mát tác phẩm ký sự và cũng là bài ký đầu tiên có đá dài lớn nhÃt trong dịng văn xi Nơm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Bên c¿nh những đóng góp về mặt tư tưáng hay thành tựu văn hác mà Quế Đưßng tiên sinh đã đ¿t được, ơng cịn nái bật với tư cách mát nhà nho làm hác thuật có nhiều đóng góp lớn á thßi trung đ¿i.
Bàn về phương dián này ngưßi hác trị xt sắc cÿa ơng là Bùi Huy Bích trong bài <i>Văn tế thay mặt các mơn sinh tế Lê Q Đơn trong lß phát tang ngay </i>
sau khi ông mÃt (tháng 5 năm CÁnh Hưng 45 - 1784) được in trong Hoàng Việt
<i>văn tuyển có điểm 13 tác phẩm cÿa Lê Q Đơn và sau đó cịn khẳng đßnh thêm </i>
rằng: <Hác ráng khắp kinh sử, trước thuật và văn chương đÿ để cho đßi và mai hậu= [10, tr.182]. Nói như vậy có thể thÃy sự nghiáp mà Lê Q Đơn để l¿i là rÃt đß sá.
Trong bá Lịch triều hiến chương loại chí cÿa Phan Huy Chú - bá sách được làm gần nhÃt sau khi ông mÃt (khoÁng 30 năm) có những nghiên cāu về sự nghiáp cÿa Lê Q Đơn. Thiên <Nhân vật chí=, hác giÁ há Phan có nhận xét về Lê Quý Đơn như sau: <Bình sinh làm sách rÃt nhiều, bàn về kinh sử thì sâu sắc, ráng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đÿ rõ ràng= [31, tr.381- 382]. Cũng trong sách này Phan Huy Chú liát kê tên 16 tác phẩm cÿa nhà bác hác. Những đánh giá cÿa Phan Huy Chú có ý nghĩa đặc biát quan tráng bái nó khơng chỉ thể hián cái nhìn và thái đá cÿa ngưßi gần cùng thßi với ơng mà cịn cung cÃp cho chúng ta những thông tin về số lượng tác phẩm cũng như những đánh giá về sự nghiáp sáng tác và so¿n thuật cÿa ơng.
<i>Năm 1976 Ph¿m Hßng Tồn trong Thư mục phân tích tác phÁm cÿa Lê Quý </i>
<i>Đôn cũng đã liát kê ra 47 tác phẩm cÿa nhà bác hác há Lê. Trong cơng trình này, tác </i>
giÁ (vốn là mát nhà thư mục hác làm viác t¿i Thư vián táng hợp tỉnh Thái Bình) đã có sự sưu tầm, biên sắp rÃt cẩn tráng những tác phẩm được coi là cÿa Lê Quý Đôn trên cơ sá tìm hiểu kho tàng thư tßch Hán Nôm cÿa dân tác cũng như tham khÁo ý kiến cÿa các nhà nghiên cāu trước đó. Cơng trình thư mục này đánh giá tương đối đầy đÿ sự nghiáp sáng tác và biên so¿n cÿa Lê Quý Đơn cũng là cơng trình thống kê số lượng tác phẩm cÿa Lê Quý Đôn mát cách há thống và đầy đÿ nhÃt.
Đặc biát trong hai hái thÁo về Lê Quý Đôn vào các năm 1976 và 1984 do tỉnh Thái Bình tá chāc, các nhà khoa hác đã cùng nhau thÁo luận và đưa ra những ý kiến về sự nghiáp cÿa Lê Quý Đôn. Tuy chưa thật sự thống nhÃt nhưng tựu chung l¿i Lê Quý Đơn hián lên với tầm vóc lớn lao cÿa mát nhà nho làm hác thuật.
Tác giÁ Ph¿m Hßng Tồn trong cuốn sách Lê Quý Đôn nhà thư tịch hàng đ¿u
<i>Việt Nam đã nêu ra mát số phương thāc cụ thể trong viác sưu tầm và biên so¿n sách vá </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">cÿa Lê Quý Đôn cụ thể như: Về hình thāc, trước tác cÿa ơng đa d¿ng có: sáng tác, biên tập, chú giÁi, bút kí, đác sách, khÁo sát thực đßa, ghi chép táng hợp, thơ, văn, bián luận, dßch, dißn ca, văn tế, các lối văn dùng trong thi cử thßi đó như văn sách, văn chính luận, các lo¿i tựa, b¿t, kí sự, văn bia, câu đối... Về cách làm sách, tác phẩm cÿa Lê Q Đơn thưßng có kết cÃu chặt chẽ, hoàn chỉnh. Tác phẩm nào cũng có bài tựa nói rõ mục đích so¿n sách, phương pháp biên so¿n, có khi có mục lục chi tiết và cuối cùng là tên, tên hiáu, nơi viết, ngày tháng năm viết đầy đÿ rõ ràng. Có sách ơng cịn có bài hậu tự, các lßi giới thiáu cÿa các hác giÁ có tên tuái... Cũng trong luận án này tác giÁ đã chỉ rõ để đ¿t được những điều đó Lê Q Đơn đã tìm cho mình mát phương pháp làm viác đác đáo. Phương pháp đó là <lục và bián=: <Lục coi tráng tính chính xác, nghiêm túc, ví như tinh thần thực lực cÿa nhà chép sử= [155, tr.84]. Những tác phẩm viết theo thể <lục= khiến ngưßi đác n tâm khi sử dụng, tra cāu vì ơng đã phÁi đi d¿o sơng núi, tìm hiểu điển tích, xem xét lá cũ mà chép ra. Không chỉ vậy ơng cịn là ngưßi ham hác hỏi, trao đái, thÁo luận với những ngưßi biết về nái dung mà mình đßnh viết để có thể có thơng tin chính xác nhÃt. Thÿ pháp <bián= cũng được ơng sử dụng với sự nghiêm cẩn như vậy.
Như vậy có thể thÃy với cách làm viác khoa hác và nghiêm túc cÿa mát bá óc lßi l¿c, Lê Q Đơn hồn tồn xāng đáng với nhận đßnh cÿa ngưßi cùng thßi với ơng Tiến sĩ Trần Danh Lâm <thơng hiểu cả trßi, cả đất, cả ngưßi=.
Q như lßi nhận xét cÿa hác trị mình là Bùi Huy Bích, Lê Q Đơn xāng đáng là ngưßi: <Thơng minh nhÃt đßi, đác ráng các sách, trước thuật văn chương đÿ d¿y đßi và lưu truyền về sau, nước ta trong vài trăm năm nay mới có mát ngưßi như Thầy= [10, tr.182].
<i>Văn Tân trong bài <Kỉ niệm 250 năm ngày sinh Lê Quý Đôn= (Lê Quý Đôn </i>
<i>nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII) cũng đã viết: <Trong đßi Lê Q Đơn có hai </i>
hồi bão lớn. Mát là: Thi hành những cÁi cách quan tráng, nhÃt là thiết đßnh pháp chế để làm cho dân giàu, nước m¿nh, đưa xã hái Lê - Trßnh đến thái bình, thßnh trß. Hai là: Đác sách và viết sách= [93, tr.26]. Hoài bão thā nhÃt cÿa ơng cịn dang dá và nhiều điều bÃt đắc chí vì thßi cc. Hồi bão thā hai ông đã làm được rÃt nhiều. Trong suốt cc đßi mình ơng đã đác tÃt cÁ những sách mà ơng có. Trần Danh Lâm, b¿n cùng thßi cÿa Lê Quý Đôn đã viết về ông như sau: <Lê Quế Đưßng ngưßi hun Diên Hà khơng sách gì khơng đác, khơng vật gì khơng suy xét đến cùng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">ngày thưßng ngẫm nghĩ được điều gì thì viết ngay ra thành sách, sách chÃt đầy bàn, đầy tÿ, kể ra khôn xiết= [93, tr.27].
Trần Thanh M¿i trong tập san Nghiên cāu văn học số 4 - 1960 có đề cập đến
<i><Vài nét trong quan niệm văn học cÿa Lê Quý Đơn=. Theo ơng, những lßi bàn luận </i>
chính xác cÿa Lê Quý Đôn về văn hác thể hián cụ thể trên mát số điểm như: Về mục đích và nái dung tư tưáng cÿa văn hác - Thơ văn phÁi hián thực, hình thāc văn nghá cốt á bình dß, phá cập; mÃy vÃn đề rèn lun thành nhà văn, nhà thơ; về tiêu chuẩn chán văn thơ cho các sách hợp tuyển.
Cao Xuân Huy khi phân tích mục <Văn nghá= trong sách Vân đài loại ngữ đã tập hợp những ý kiến cÿa Lê Q Đơn theo những vÃn đề chính cÿa lí luận văn hác như: ngußn gốc cÿa văn hác, nái dung và hình thāc, chāc năng cÿa văn hác, văn pháp, thi pháp, sự tu dưỡng cÿa nhà văn. Tác giÁ đánh giá cao những tiến bá cÿa Lê Quý Đôn về mặt này.
Sự nghiáp trước tác cÿa Lê Q Đơn có đßnh hướng, có mục đích: nhằm tái hián những vÃn đề cÿa xã hái Viát Nam thế kỉ XVIII với đầy đÿ những nét chân thật và cụ thể nhÃt. Như vậy tính thực tißn là điểm nái bật trong sự nghiáp hác thuật cÿa Lê Quý Đôn.
Trong bÃt cā tác phẩm nào cÿa mình, ơng cũng đều thể hián ý thāc rõ rát lÃy viác nghe, đác, hác, chép, biên so¿n, khÁo cāu viác xưa, viác nay trong và ngoài nước nhằm giÁi quyết những vÃn đề trước mắt phục vụ cho hành đáng thực tißn cÿa con ngưßi.
Những nghiên cāu cÿa các tác giÁ trên đã đi vào tìm hiểu sự nghiáp sáng tác và quá trình làm hác thuật cÿa Lê Quý Đôn, chỉ ra mát số điểm trong tư tưáng hác thuật cũng như cách thāc biên so¿n sách vá, đặc biát là biên so¿n văn chương cÿa ông.
Các nghiên cāu nước ngồi về Lê Q Đơn thưßng được trình bày dưới hai d¿ng lớn: một là nghiên cāu khái quát về tư tưáng Lê Quý Đôn; hai là nghiên cāu tác phẩm cÿa Lê Quý Đôn gắn với tư tưáng, hác thuật cÿa ông.
<i>Thā nhất, nghiên cāu khái quát về tư tưáng Lê Quý Đôn </i>
Mát trong những công bố sớm nhÃt về Lê Quý Đơn được cơng bố t¿i nước ngồi là bài <Trước tác và tư tưáng hác thuật cÿa Lê Quý Đôn= cÿa Vu Hướng Đơng, đăng trên T¿p chí <Nghiên cāu Đông Nam Á=, xuÃt bÁn t¿i QuÁng Châu, Trung Quốc vào tháng 3 năm 1991. Bài viết đã khái quát về thân thế, sự nghiáp Lê
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Quý Đôn, so sánh Lê Quý Đôn với Vương An Th¿ch cÿa Trung Quốc cũng như nêu mát số tư tưáng triết hác cơ bÁn cÿa Lê Quý Đôn.
Bài viết chuyên sâu đầu tiên về tư tưáng <thuần triết hác= cÿa Lê Quý Đôn là cÿa Lâm Nguyát Huá: <Luận về lý khí cÿa Lê Quý Đôn= (2009). Bài viết không đi
<i>sâu vào văn chương và hác vÃn cÿa ông mà chỉ chán phần <lý khí= trong Vân đài </i>
<i>loại ngữ cÿa Lê Quý Đôn để đi sâu vào tư duy Chu Tử và nét đặc sắc cÿa tư tưáng </i>
<i>Ãy cÿa Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vân Đài loại ngữ. </i>
Lâm Duy Kiát có mát bài phân tích quan điểm thực hác cÿa Lê Quý Đôn: <Bác vật hác trong tư tưáng kinh thế hác cÿa Lê Quý Đôn= (2011). Quan điểm thực hác thưßng được hiểu dưới hai phương dián chÿ yếu, một là chú giÁi kinh điển, tìm
<i>ra chân thư, nguỵ thư, xử lý tốt vÃn đề văn bÁn hác; hai là biến cái hác từ chương, </i>
hn hß thành cái hác thực dụng, có ích cho dân tác và xã hái. Quan điểm thực hác cÿa Lê Quý Đôn trong bài viết này được hiểu dưới phương dián thā hai, tāc là từ góc đá <kinh thế tế dân=, hay <kinh bang tế thế=, thể hián tư tưáng thực hác cÿa Lê Quý Đôn nhằm thay đái xã hái cho tốt đẹp hơn.
<Quan niám thi hác cÿa nhà nho danh thần Viát Nam Lê Quý Đôn= (2011) cÿa Tiêu Lá Hoa chỉ ra rằng thi pháp cÿa Lê Quý Đơn là mát thi pháp điển hình cÿa Nho gia. Lê Quý Đôn áp dụng quan điểm thực hác kinh thế trí dụng, coi tráng tri thāc trước, sau đó là văn hác nghá thuật (<tiên khí thāc, hậu văn nghá=), trước tiên là tu dưỡng đ¿o đāc cÿa những ngưßi cao thượng (<thánh hiền=), sau đó mới có những bài văn hay (<đ¿i văn chương=). Lê Quý Đôn hiểu rằng thi giáo cÿa Kháng Tử chính là lập ngơn trong <tam bÃt hÿ= (lập đāc, lập công, lập ngôn), kết hợp giữa tam tài thiên, đßa, nhân. Lê Quý Đôn quan niám thi hác chÿ yếu dựa trên sự đơn giÁn, bình dß, sau đó mới là thanh luật và âm vận. Lê Quý Đôn dùng thơ để khơi gợi cÁm xúc, quan sát phong tục, làm cơng cụ để ngo¿i giao, hình thành nên mát lo¿i <thơ đi sā= đặc sắc.
<i>Thā hai, nghiên cāu tác phẩm cÿa Lê Quý Đôn gắn với tư tưáng, hác thuật </i>
cÿa ông
Lâm Duy Kiát trong <Hàm nghĩa thuyên thích hác cÿa thiên <Văn nghá= trong <i>Vân đài loại ngữ (2009) đã thử làm rõ hàm nghĩa thuyên thích hác trong </i>
quyển này. Hàm nghĩa thuyên thích hác được chia làm hai bá phận: hình thāc và nái dung. Phần hình thāc nói về hai lo¿i hình thāc tác phẩm đặc sắc trong Vân đài
<i>loại ngữ (Bao gßm quyển <Văn nghá= và hai lo¿i ý chí do hai lo¿i hình thāc này t¿o </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">ra (ý chí tác giÁ và ý chí ngưßi biên so¿n). Phần nái dung l¿i đi sâu thÁo luận quan điểm thái đá và phương pháp cÿa các nhà nho thßi Tống, Minh (Chu Hy, Trương TÁi) và Lê Quý Đôn về viác đác và lý giÁi. Trong bài <Bóng dáng Chu Tử hác trong
<i>Vân đài loại ngữ cÿa Lê Quý Đôn= (2010), Lâm Duy Kiát tiếp tục đối chiếu, so </i>
sánh và phân tích dÃu Ãn cÿa Chu Hy đối với Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vân đài
<i>loại ngữ. Trong bài tham luận <Chu Tử hác và tư tưáng Tiên Phật trong tư tưáng </i>
nhà nho Viát Nam Lê Quý Đôn= (2012), Lâm Duy Kiát tiến thêm mát bước nữa trong viác nghiên cāu tiền đề tư tưáng cũng như dÃu vết Ánh hưáng, không chỉ Chu Tử hác, mà cÁ Phật giáo và Đ¿o gia trong tư tưáng Lê Q Đơn. Triáu Bßi trong bài viết <Lê Q Đơn và Vân đài loại ngữ (2014), đã giÁi thích khái niám <Vân đài= là nơi chāa sách (<tàng thư chi đài=), ngồi ra, <Vân đài= cịn để chỉ vß quan trơng coi kho sách. Tác giÁ đã trình bày tình hình văn bÁn, phân tích mục đích biên so¿n, cách sắp xếp phân lo¿i cũng như các nái dung chính (theo từng thiên) cÿa Vân đài loại
<i>ngữ. Tác giÁ cũng cố gắng thông qua Vân đài loại ngữ để tìm hiểu căn nguyên tri </i>
thāc và thái đá văn hố cÿa Lê Q Đơn.
Lê Quý Đôn là mát nhà bác hác đa văn, ông có những bá sách thể hián cơng phu khÁo cāu tut vßi với vơ số các sách cá kim và tư duy há thống hố cao, điển
<i>hình là Qu¿n thư khảo biện và Thánh mô hiền phạm lục. Riêng Qu¿n thư khảo biện </i>
<i>đã có nghiên cāu cÿa Lâm Khánh Chương <Nghiên cāu Qu¿n thư khảo biện cÿa Lê </i>
Quý Đôn= (2009). Lâm Khánh Chương là mát trong những ngưßi có cơng nhÃt trong Dự án <Viát Nam Hán Nôm văn hiến đề yếu=, ngồi ra, ơng cịn là ngưßi biên so¿n <Viát Nam Nho hác thư mục=, mát cơng viác rÃt có ý nghĩa, song chưa được ngưßi Viát Nam chúng ta thực hián. Sau khi nghiên cāu nhiều văn bÁn cÿa Viát Nam, ông tập trung vào nghiên cāu bá Qu¿n thư khảo biện, được chia thành hai tập và có 204 điều, là mát bá sách bình luận và nghiên cāu văn bÁn về các sự kián lßch sử và các nhân vật có liên quan từ thßi Tiên Tần đến Tống á Trung Quốc, qua đó chúng ta có thể thÃy tư tưáng chính trß cÿa Lê Q Đơn. Lâm Khánh Chương đã tập trung nghiên c<i>āu thể lá nái dung cÿa Qu¿n thư khảo biện, trình bày tư tưáng chính </i>
trß cÿa Lê Quý Đôn được phÁn ánh trong Qu¿n thư khảo biện, từ viác vua phÁi có hùng tài đ¿i lược, đến viác muốn đß vương đßnh bá thì trước tiên phÁi tráng dụng hiền tài. Viác Lê Quý Đơn bình phẩm các nhân vật cá kim trong Qu¿n thư khảo
<i>biện cũng được ơng chú ý phân tích với nhiều điểm đác đáo. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Chung Thái Quân chú ý đến thành tựu sử hác cÿa Lê Q Đơn. Trong bài <Ý thāc văn hố trong Đại Việt thông sử cÿa Lê Quý Đôn= (2009), Chung Thái Quân khẳng đßnh nái dung trong Đại Việt thơng sử do Lê Quý Đôn biên so¿n đã giữ được sự hài hoà giữa viác ghi chép các sự kián và văn hiến. Lê Q Đơn là ngưßi biên so¿n, đã có cách lựa chán theo cách đánh giá cÿa mình mát cách khách quan về những bÁn văn hiến nào được cho là quan tráng, nên khi có sự tương đßng về nái dung cÿa các bÁn văn hiến được sử đó. Mục đích ghi chép phần văn hiến và và những bài hác lßch sử quan tráng nhằm mục đích truyền tÁi l¿i tư tưáng đương thßi cho hậu thế.
<i>Kiến văn tiểu lục cũng là mát tác phẩm quan tráng được nghiên cāu. Trong </i>
<i>bài <Thiên đ¿o và Quan châm: thián thư hoá cÿa <Châm cÁnh= trong Kiến văn tiểu </i>
<i>lục= (2009), Lý Phong Mậu đã tập trung vào phần <Châm cÁnh= để trình bày quan </i>
niám <Thián thư=, vốn được thể hián trong Kinh Dịch: <Tích thián chi gia tÃt hữu dư khánh, tích bÃt thián chi gia tÃt hữu dư ương= (nhà tích chāa điều thián ắt sẽ có niềm vui, nhà tích chāa điều ác ắt sẽ có tai ương) và Kinh Thư: <Tác thián, giáng chi bách tưßng; tác bÃt thián, giáng chi bách ương= (hß làm điều tốt thì trßi giáng xuống cho trăm điều tốt đẹp, hß làm điều chẳng lành thì trßi giáng xuống trăm điều tai ương). Những cuốn <thián thư= mà Lê Q Đơn đã tiếp xúc, mua, thậm chí biên so¿n và xuÃt bÁn không chỉ phÁn ánh kinh nghiám cÿa ơng trong q trình nghiên cāu với tư cách là sā giÁ, mà còn ghi l¿i những thián thư cÿa Trung Quốc tßn t¿i trong các triều đ¿i Ung Chính và Càn Long đã được ơng chuyển hoá vào trong đ¿o làm quan, đ¿o làm thần cho đến đ¿o làm ngưßi. Lê Q Đơn và sách vá cÿa ơng khơng chỉ có thành tựu trong viác truyền bá triết hác Nho gia, mà cịn khẳng đßnh, phá biến tư tưáng hướng thián mà ông chuyển tÁi.
<i>Thư kinh diễn nghĩa là mát tác phẩm kinh hác quan tráng cÿa Lê Quý Đôn. </i>
<i>Tưáng Thu Hoa trong bài <Phân tích Thư kinh diễn nghĩa cÿa Lê Q Đơn= (2009) </i>
khẳng đßnh thơng qua viác khám phá toàn dián cuốn sách này, tác giÁ có thể hiểu
<i>được ý chính trong Thư kinh diễn nghĩa cÿa Lê Q Đơn, đßng thßi hiểu được </i>
ngn gốc tư tưáng cÿa ơng, để cung cÃp tài liáu tham khÁo cho viác nghiên cāu về Lê Quý Đôn sau này. Tưáng Thu Hoa phân tích Thư kinh diễn nghĩa với tư cách là mát trong những tác phẩm cÿa Lê Quý Đôn về kinh điển Nho giáo, được phát xuÃt bái những chú giÁi cÿa ông khi đác Kinh Thư. Tác giÁ cũng đã phát hián ra rằng cuốn sách trích dẫn những lßi giÁi thích cÿa rÃt nhiều hác giÁ Trung Quốc, á đó Lê Q Đơn thể hián sự đßng ý hoặc khơng đßng ý, từ đó có thể thÃy rằng Lê Q Đơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">có năng lực phán đốn và phân biát cá nhân, chā không mù quáng tuân theo mái
<i>điều mà Chu Hy đã chú giÁi. Lâm Khánh Chương cũng nhìn nhận Thư kinh diễn </i>
<i>nghĩa từ mát góc đá ít ngưßi nghiên cāu. Trong bài <Nghiên cāu quan niám hình </i>
ph¿t cÿa Lê Q Đơn trong Thư kinh diễn nghĩa= (2012), Lâm Khánh Chương đã
<i>phân tích ba điểm đác đáo trong quan niám hình ph¿t cÿa Lê Quý Đôn trong Thư </i>
<i>kinh diễn nghĩa: Thā nhất, Lê Quý Đơn cho rằng lục điển <Chu lß=, chưa hẳn đều </i>
tuân thÿ theo pháp dụ cÿa Ngu Thn, huống gì hình ph¿t. Tāc là thßi đ¿i hồn cÁnh đái thay, hình ph¿t cũng khác đi; Thā hai, Lê Quý Đôn cho rằng con ngưßi đặt ra pháp luật, nhưng pháp luật khơng thể khống chế con ngưßi. Khi kỷ cương minh chính thì sẽ ít vÃn đề xÁy ra; cịn khi kỷ cương b¿i ho¿i, vÃn n¿n liên miên không ngớt; Thā ba, Lê Quý Đôn cho rằng khi đề cập đến hình ph¿t, quan tráng nhÃt là phÁi rõ ràng rành m¿ch. Nếu ngục quan cũng bÃt phân trắng đen, ắt lắm tá đoan. Những điều này, đến ngày nay vẫn cịn giá trß tham khÁo. Từ đó Lâm Khánh Chương khẳng đßnh sự thơng minh, túc trí cÿa Lê Q Đơn.
Có thể thÃy nghiên cāu cÿa các hác giÁ nước ngoài, á đây hầu hết là các hác giÁ Đài Loan (Trung Quốc) tương đối sâu sắc và phong phú. Điểm đặc biát cÿa các nghiên cāu này là các hác giÁ đã xuÃt phát trực tiếp từ các văn bÁn gốc cÿa Lê Quý Đôn - với thế m¿nh là thông th¿o chữ Hán cá và phương pháp nghiên cāu hián đ¿i - để tìm ra những cách tiếp cận và những vÃn đề mới mà chưa nhiều nhà nghiên cāu Viát Nam có thể tiếp cận.
Trong số các tác gia cá trung đ¿i, Lê Quý Đôn là mát trong những ngưßi hiếm hoi được các hác giÁ nước ngồi tập trung nghiên cāu trong những năm gần đây.
<i><b>1.2.3. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sÁn văn chương của Bùi Huy Bích </b></i>
Là hác trị xt sắc cÿa Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích đã có những bước kế thừa, nối tiếp sự nghiáp cÿa Thầy mình. Những bài viết và cơng trình nghiên cāu cÿa các hác giÁ về Bùi Huy Bích khơng đa d¿ng và phong phú như Lê Q Đơn nhưng cc đßi và sự nghiáp cÿa ông cũng đã để l¿i dÃu Ãn nhÃt đßnh trong nền văn hóa và đặc biát là hác thuật nước nhà.
Trong bài viết <Bùi Huy Bích đại danh nho Việt Nam thế kỉ XVIII= giáo sư Vũ Khiêu có chỉ ra những quan niám cÿa Bùi Huy Bích về văn hác và cơng viác biên đßnh di sÁn văn chương như sau: Theo Bùi Huy Bích, văn chương là để tuyển chán nhân tài, văn chương gắn liền với sự hùng m¿nh cÿa đÃt nước, ông cũng phê
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">phán thā văn chương quá chÁi chuốt, mượt mà mà thiếu đi tính thực tế. Bàn về cơng viác làm hác thuật cÿa Bùi Huy Bích hác giÁ này cũng chỉ ra: Bùi Huy Bích <Hác được nhiều kiến thāc cÿa Thầy, nhÃt là cách thāc sưu tầm, nghiên cāu và biên so¿n cÿa Thầy, Bùi Huy Bích đã để l¿i nhiều tác phẩm có giá trß... Ông đã trình bày mát cách rành rát, trong sáng nhiều luận điểm khó hiểu trong Tā Thư, Ngũ Kinh... Noi gương Thầy, ông cũng ghi chép và bình luận về tình hình kinh tế, chính trß, xã hái cÿa đÃt nước...= [96, tr.12]. Cũng trong bài viết này hác giÁ Vũ Khiêu khẳng đßnh: Với mát lo¿t cơng trình như Lữ trung tạp thuyết, Hồng Việt thi văn tuyển, thì Bùi Huy Bích xāng đáng là mát đ¿i danh nho cÿa nước ta.
<i>Vũ TuÃn Sán với bài viết <Bùi Huy Bích với ý thāc bảo vệ phát huy di sản </i>
<i>văn hóa dân tộc= cũng đã đề cập đến quan niám cÿa Bùi Huy Bích về văn chương </i>
và hác thuật. Theo tác giÁ, Bùi Huy Bích là ngưßi có ý thāc giữ gìn và bÁo lưu nền văn hóa cá truyền, đặc biát là những giá trß thơ văn cÿa tiền nhân. Bài viết cũng bàn tới
<i>phương thāc làm viác cÿa Bùi Huy Bích khi biên so¿n hai cuốn sách lớn là Hoàng Việt </i>
<i>thi tuyển và Hoàng Việt văn tuyển, nhắc tới quan niám và cách biên so¿n, làm viác cÿa </i>
Bùi Huy Bích nhưng mới chỉ á bước khái quát, chung chung.
Trong số những bài nghiên cāu về cuác đßi và sự nghiáp hác thuật cÿa Bùi Huy Bích có thể kể đến bài viết cÿa Bùi Đāc Tiển - hậu duá đßi thā 6 cÿa Bùi Huy Bích với nhan đề <Nhân cách cÿa tổ Bùi Huy Bích=. Trong bài viết này, bên c¿nh cÁm xúc và niềm tự hào về <Tá Bùi Huy Bích= tác giÁ cịn có những nhận xét rÃt xác đáng về quan niám văn hác và những thành cơng cÿa Bùi Huy Bích trên phương dián văn chương.
Tác giÁ Trần Lê Văn đã mát lần nữa hoàn thián bāc chân dung nhà thơ với những quan niám về văn chương cÿa Bùi Huy Bích qua bài viết <Tâm tư và phÁm
<i>chất Bùi Huy Bích qua thơ ơng=. Với bài viết này, tác giÁ khẳng đßnh với Bùi Huy </i>
Bích văn chương là mát khía c¿nh quan tráng để ông bác lá quan niám và tư tưáng cÿa mình trước cc đßi.
Bên c<i>¿nh những bài viết được in trong cuốn Danh nhân văn hóa Bùi Huy </i>
<i>Bích</i> (1744-1818) do trung tâm UNESCO thơng tin tư liáu lßch sử và văn hóa Viát Nam phát hành nhân kỉ niám 250 năm ngày sinh cÿa ông kể trên, cuác đßi và sự nghiáp cÿa Bùi Huy Bích cũng được điểm qua trong mát vài cơng trình nghiên cāu khái quát về văn hác và văn chương Viát Nam thßi trung đ¿i, nhưng hầu hết mới chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">dừng l¿i á những nghiên cāu sơ lược chưa đánh giá hết được về những thành tựu trong quan niám hay phương thāc làm viác cÿa nhà thơ, nhà khoa hác này.
<i><b>1.2.4. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sÁn văn chương của Phan Huy Chú </b></i>
Là mát trong những hác giÁ xuÃt sắc thßi trung đ¿i, những đóng góp cÿa Phan Huy Chú trên phương dián hác thuật được đánh giá rÃt cao. Có thể nói, á ơng đã có những quan điểm và nhận đßnh tiến bá tiám cận gần với những quan điểm hián đ¿i ngày nay, đó là bước tiến lớn so với Bùi Huy Bích và ngay cÁ với Lê Quý Đôn - nhà bác hác lớn cÿa lßch sử trung đ¿i Viát Nam.
Bàn về quan niám hác thuật, cũng như phương thāc biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Phan Huy Chú có thể kể đến các cơng trình nghiên cāu như:
T¿ Ngác Lißn với bài viết <Sự nghiệp còn mãi= nhân kỉ niám 200 năm ngày sinh Phan Huy Chú. Bài viết đã khái qt l¿i tồn bá cc đßi và sự nghiáp cÿa
<i>Phan Huy Chú trong đó đặc biát nhÃn m¿nh tới bá sách Lịch triều hiến chương loại </i>
<i>chí</i> cÿa ơng. Trong bài viết này tác giÁ chỉ ra quan niám <Phan Huy Chú đã bao quát
<i>được toàn bá sách vá trước thuật cÿa nước ta từ Lý, Trần đến Lê= [35, tr.44], Phan </i>
Huy Chú không chỉ bao quát được toàn bá sách vá, trước thuật cÿa nước ta từ Lý, Trần đến Lê mà ông còn sắp xếp và phân lo¿i, ghi chú, nhận xét về từng tác phẩm mang đến cho ngưßi đác những thông tin cần thiết và quý giá. Tác giÁ đánh giá <ngán bút cÿa Phan Huy Chú khi chán trích dẫn thơ văn, khi nhận xét đánh giá các tác giÁ, các tác phẩm là ngán bút cÿa mát nhà phê bình văn hác sử sâu sắc= [35, tr.45]. Qua bài viết có thể thÃy tác giÁ đã chỉ ra những đóng góp đặc biát quan tráng cÿa Phan Huy Chú vào nền hác thuật nước ta thßi trung đ¿i, cùng với đó là những tìm hiểu và đánh giá ban đầu nhưng khá chính xác về quan niám cũng như cách làm viác, biên đßnh di sÁn văn chương cÿa hác giÁ há Phan.
<i>Đặc biát cuốn sách Phan Huy Chú và dòng văn Phan Huy được Sá văn hóa </i>
thơng tin Hà Sơn Bình xt bÁn năm 1983 nhân kỉ niám 200 năm ngày sinh Phan Huy Chú đã tập hợp các bài viết về sự nghiáp trước tác và sáng tác cÿa ơng. Trong đó tư cách mát nhà nho làm hác thuật đã trá nên nái bật, trán vẹn và đầy đặn hơn. Trong cuốn sách này có thể kể đến những ý kiến bàn về quan niám văn hác và phương pháp làm hác thuật văn chương cÿa Phan Huy Chú tiêu biểu như:
<i><Hiện tượng Phan Huy Chú trong lịch sử và văn hóa nước nhà= cÿa tác giÁ </i>
Lê Văn Lan. Trong bài viết nhà nghiên cāu này đã chỉ ra <sự miát mài say mê, cần
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">cù, cẩn tráng và kiên trì, bền bỉ... - những phẩm chÃt cÿa nhà trí thāc làm cơng viác trước thuật=. Khơng chỉ có vậy, <Lịch triều hiến chương loại chí đã được so¿n thÁo bằng mát phương pháp khác với những cơng trình trước đó đã đành, mà cÁ những cơng trình sau nó cũng khơng giống được= [35, tr.24] và chỉ ra <Đó là mát khuynh hướng tư tưáng duy lí, mát phương pháp tư duy lí tính mà từ sự phân tích, phân lo¿i đến cách tập hợp táng hợp cÿa ông đều thể hián nhÃt quán, nái bật thành tính há thống, hợp lí...= [35, tr.24]. Như vậy, với những nhận đßnh sâu sắc và khá toàn dián về Phan Huy Chú, bài viết là sự khơi má đầy ý nghĩa cho viác nghiên cāu mát cách chuyên sâu hơn về tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa Phan Huy Chú.
Nhà nghiên cāu Nguyßn Lác đã chỉ rõ những thành tựu và bước tiến mới mà Phan Huy Chú đ¿t được từ sự kế thừa những thành tựu cÿa những ngưßi đi trước, nhÃt là Lê Quý Đơn. Đó là Phan Huy Chú đã có <sự phân biát mát cách r¿ch ròi, đặc trưng cÿa sáng tác văn hác với đặc trưng cÿa các ngành nghiên cāu khoa hác xã hái khác=, đặc biát là sự phân biát hai khái niám <nghiên cāu= và <sáng tác=. Cùng với đó nhà nghiên cāu Ngun Lác cũng chỉ rõ: <Cái đặc sắc cÿa Phan Huy Chú khơng những á chß ơng thÃy rõ sự khác biát, đặc trưng cÿa ho¿t đáng sáng tác và nghiên cāu mà chính ơng cũng trực tiếp tham gia sáng tác và nghiên cāu... Thành tựu về mặt nghiên cāu cÿa ông đặc biát nái bật...= [35, tr.61 - 62]. Tác giÁ bài viết còn khẳng đßnh: <Với Phan Huy Chú, cơng viác nghiên cāu khoa hác thực chÃt là công viác phân lo¿i và há thống hóa các tri thāc...= [35, tr.62]. Như vậy, với bài viết
<i><Phan Huy Chú và đặc sắc cÿa một phương pháp tư duy=, Nguyßn Lác đã mang </i>
đến mát cái nhìn mới về cách làm viác cÿa hác giÁ há Phan.
Trên phương dián tư tưáng, nhà nghiên cāu triết hác Nguyßn Tài Thư với bài viết <Phan Huy Chú trên bình diện nhà tư tưáng= mang đến cho chúng ta cách hiểu rÃt đác đáo về tư tưáng cÿa Phan Huy Chú, mát trong những điểm đặc biát đó là <Ơng là nhà khÁo cāu, biên so¿n và bình luận, nên tư tưáng cÿa ông rõ ràng hơn, chặt chẽ hơn so với những nhà tư tưáng chuyên về thơ văn= [35, tr.70].
Với <Tinh th¿n yêu nước và ý thāc dân tộc trong Lịch triều hiến chương loại
<i>chí</i>=, tác giÁ Ngun Vinh Phúc đã khám phá ra rằng trong thiên <Văn tßch chí= cÿa
<i>Lịch triều hiến chương loại chí, bên c¿nh viác trích những bài văn thơ tiêu biểu cÿa </i>
ngưßi xưa thì Phan Huy Chú thưßng lßng ghép vào đó những lßi bình, và những lßi bình này chính là nơi <Thể hián quan điểm quan niám thẩm mĩ cÿa chính ơng, mát
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">quan niám khơng bß gị bó câu thúc theo thánh kinh, hiền truyán= [35, tr.95]. Như vậy, đã có thể thÃy, mát Phan Huy Chú tiến bá và <phóng khống= trong quan niám về văn chương, hác thuật.
Tác giÁ Nguyßn TuÃn Thßnh với <Phan Huy Chú - nhà thư tịch lớn= đã có những tìm hiểu và đánh giá quan điểm cũng như cách thāc làm viác cÿa Phan Huy Chú thơng qua thiên <Văn tßch chí= cÿa Lịch triều hiến chương loại chí. Với bài viết này ông khám phá ra điểm đặc biát trong cách phân lo¿i và đặt tên cho các thiên sách trong tác phẩm cÿa Phan Huy Chú, những điểm đác đáo và tiến bá <hơn cÁ Lê Q Đơn=, thêm nữa cách thāc làm viác đó cịn sáng t¿o khơng chßu rập khn... thống nhÃt theo tinh thần <vô tốn Trung Hoa=- không thua kém Trung Hoa, không coi tư tưáng và hác thuật Trung Hoa là khn vàng thước ngác..., đó chính là cái tầm cÿa mát nhà khoa hác đầy tài năng và bÁn lĩnh.
<i><b>1.2.5. Những vấn đề đặt ra và giÁi quyết ở luận án </b></i>
Để làm sáng tỏ tư tưáng và phương thāc biên đßnh di sÁn văn chương từ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú, qua đó xác đßnh sự tßn t¿i cÿa mát lo¿i hình tác giÁ đặc biát - nhà nho làm hác thuật (nhà nho trước thuật) cÿa thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX nói riêng và cÿa văn hác trung đ¿i Viát Nam nói chung, chúng tơi đã đi vào tìm hiểu quan niám văn chương, hác thuật cÿa các tác gia thßi trung đ¿i, bắt ngußn từ quan niám <văn= á Trung Quốc cũng như những Ánh hưáng cÿa tư tưáng hác thuật Trung Quốc đến Viát Nam. Song song với đó, chúng tơi tìm hiểu quan niám cÿa các nhà nho trung đ¿i Viát Nam về văn chương, hác thuật lÃy đó làm căn cā và nền tÁng cho viác triển khai nghiên cāu trực tiếp tư tưáng hác thuật và phương thāc biên đßnh di sÁn văn chương cÿa ba tác giÁ nêu trên.
Trên cơ sá táng quan tình hình nghiên cāu về ba tác giÁ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú có thể nhận thÃy tư tưáng hác thuật và phương pháp biên đßnh di sÁn văn chương cÿa há đã được các nhà nghiên cāu quan tâm, tìm hiểu và đã có được những kết quÁ nhÃt đßnh. Tuy nhiên, những nghiên cāu trên mới chỉ dừng l¿i á tầm khái quát và māc đá tìm hiểu về từng tác giÁ cũng khơng đßng đều nhau. Lê Quý Đôn là mát nhà nho tiêu biểu cÿa thế kỉ XVIII với nhiều cơng trình biên so¿n lớn trÁi ráng trên nhiều lĩnh vực từ lßch sử, đßa lí, văn hác, triết hác, thiên văn hác... ông cũng là tác giÁ được nghiên cāu khá kĩ trên nhiều phương dián từ tư tưáng đến cách thāc làm viác và các bá sách do ơng biên so¿n. Trong khi đó Bùi Huy Bích cịn chưa được nghiên cāu nhiều mặc dù sau Lê Quý Đôn, ông là đ¿i biểu
</div>