Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.14 KB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
- Viết đoạn văn.
<b>3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập đúng đắn 4. Định hướng phát triển năng lực: </b>
<b>- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực giao tiếp, hợp tác</b>
<b>- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực phân tích, đánh giá một đoạn trích văn xi</b>
<b>III. Cách thức tiến hành</b>
- Phương pháp dạy học hợp tác, dạy học nêu vấn đề, dạy viết theo tiến trình. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: </b>
GV kiểm tra nội dung chuẩn bị phần kiến thức cơ bản trong PHT và phần tìm ý, lập dàn ý của HS theo đề bài trong PHT trong vở BT.
<b>2. Hoạt đợng ơn tập kiến thức</b>
<b>- HS trình bày kiến thức cơ bản theo nội dung đã chuẩn bị trong PHT</b>
<b>Thơng tin</b>
Tác giả Tơ
Hồi <sup>- Tơ Hồi là nhà văn lớn, có sức sáng tạo dồi dào; am hiểu văn hóa nhiều vùng</sup><sub>miền</sub> - Văn Tơ Hồi đậm chất hiện thực, lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động
Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác
- TP in trong tập Truyện Tây Bắc.
- Là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952). Nội dung
chính <sup>- Cuộc sống thống khổ của người lao động miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức của</sup><sub>thực dân - chúa đất miền núi.</sub> - Ngợi ca sức sống tiềm tàng, khả năng tự giải phóng mình của người lao động Tây Bắc.
Nghệ thuật - Kể chuyện sinh động với ngơi kể thứ ba. - Xây dựng tình huống độc đáo.
- Xây dựng nhân vật qua tâm lí, hành động; nhân vật mang tính đại diện, tiêu biểu.
- Ngịi bút miêu tả phong tục đặc sắc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>3. Hoạt động luyện tập</b>
- Giao nhiệm vụ 2: Thực hiện các thao tác tìm ý như sau:
+ Xác định cảnh tượng, nhân vật xuất hiện trong đoạn trích
+ Gạch chân các ý liên quan đến
- Kiểu bài: NL về một đoạn trích văn xi có lệnh phụ. - Vấn đề NL: Cảnh xử kiện; giá trị hiện thực và nhân đạo
- Bọn chúa đất phong kiến độc ác, tham lam, lợi dùng cường quyền, thần quyền để bóc lộc, áp bức người dân nghèo.
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc
- Đoạn trích phơi bày hiện thực số phận thống khổ của người lao động nghèo dưới sự áp bức của chúa đất; bày tỏ
+ Chịu nỗi đau thể xác: A Phủ phải quỳ cả đêm, bị bọn trai làng xô vào đánh "mặt sưng lên, môi và đuôi mắt giập chảy máu" "tiếng đấm đánh huỳnh huỵch"
<i>+ Bị phạt vạ vô lý: Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, màyphải chịu một trăm bạc trắng , phải ở trừ nợ cho nhà thống</i>
lý
<b>- Nhân vật Mị: Đau đớn và cam chịu: Mị thức suốt đêm</b>
xoa thuốc dấu cho chồng dù đêm trước vừa bị chồng trói đứng, đau ê ẩm, lúc nào gục thiếp đi lại bị A Sử đạp vào mặt.
<b>- Bọn chúa đất phong kiến: </b>
+ Các quan chức, thống quán, xéo phải kéo đến ăn cỗ, hút thuốc phiện và đánh đập A Phủ suốt từ trưa đến hết đêm:
<i>"Khói thuốc phiện ngào ngạt rn ra các lỗ cửa sổ". </i>
+ Thống lí Pá Tra: xử kiện một cách vơ lí, đầy bất công:
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Dùng cường quyền để ép buộc, dùng thần quyền để mê hoặc, làm mất đi ý định phản kháng hay bỏ trốn ở A Phủ, biến A Phủ thành người ở trừ nợ suốt đời.
<i><b>* Đánh giá: Đoạn trích tái hiện số phận thống khổ của</b></i>
người lao động miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức của chúa đất miền núi qua nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Tơ Hồi.
<b>* Nhận xét giá trị hiện thực, nhân đạo:</b>
<b>- Giá trị hiện thực: Hiện thực số phận thống khổ, bị chà</b>
đạp, đọa đày của người lao động nghèo; hiện thực lối sống xa đọa, bất nhân của tầng lớp thống trị ở miền núi Tây Bắc. - Giá trị nhân đạo: Nhà văn bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với người lao động nghèo miền núi Tây Bắc, lên án tội ác của chúa đất phong kiến.
<b>c. Kết bài:</b>
Khái quát chung về đoạn trích; nêu cảm nhận của bản thân/ liên hệ mở rộng.
<b>4. Giao bài tập về nhà</b>
- Tổ 1, 3: viết đoạn văn phân tích hình ảnh A Phủ trong đoạn trích (theo luận điểm 1 trong dàn ý) - Tổ 2,4: viết đoạn văn phân tích hình ảnh bọn chúa đất phong kiến trong đoan trích (theo luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Phân tích đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài dưới đây:</b> <i><b>Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi viết:</b>... A Phủ ra quỳ giữa nhà. Lập tức, bọn trai làng xô đến, trước nhất, chắp tay lạy lia lịa lênthống lý rồi quay lại đánh A Phủ. A Phủ quỳ chịu đòn, chỉ im như cái tượng đá...</i>
<i>Cứ mỗi đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải ra quỳ giữa nhà, lại bịngười xô đến đánh. Mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu. Người thì đánh, ngườithì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Khói thuốc phiện ngào ngạtrn ra các lỗ cửa sổ. Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ… Cứ như thế, suốt chiều,suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh, càng chửi, càng hút.</i>
<i>Trong buồng bên cạnh, Mị cũng thức suốt đêm im lặng ngồi xoa thuốc dầu cho chồng. Lúcnào Mị mỏi quá, cựa mình, thì những chỗ lần trói trong người lại đâu ê ẩm. Mị lại gục đầu nằmthiếp đi. Khi đó, A Sử bèn đạp chân vào mặt Mị. Mị choàng thức, lại nhặt nắm lá thuốc, xoa đềuđều trên lưng chồng. Ngoài nhà vẫn rên lên từng cơn kéo thuốc phiện, như những con mọt nghiệngỗ kéo dài, giữa tiếng người khóc, tiếng người lào xào, và tiếng đấm đánh huỳnh huỵch.</i>
<i>Sáng hôm sau, đám kiện đã xong. Mấy người chẳng biết từ bao giờ, ngủ ngáy ngay bênkhay đèn. Bọn xéo phải đang bắc cái chảo đồng và xách ấm nước ra nấu thêm lạng thuốc để hútban ngày cho các quan làng thật tình, các quan làng cịn một tiệc ăn cỗ nữa.</i>
<i>Thống lý mở tráp, lấy ra một trăm đồng bạc hoa xoè bày lên mặt tráp, rồi nói:</i>
<i>- Thằng A Phủ kia, mày đành người thì làng xử mày phải nộp vạ cho người phải mày đánhlà hai mươi đồng, nộp cho thống quán năm đông, mỗi xéo phải hai đồng, mỗi người đi gọi cácquan làng về hầu kiện năm hào. Mày phải mất tiền mời các quan hút thuốc từ hôm qua tới nay.Lại mất con lợn hai mươi cân, chốc nữa mổ để các quan làng ăn vạ mày. A Phủ, mày đánh conquan làng, đáng lẽ làng xử mày tội chết, nhưng làng tha cho mày được sống mà nộp vạ. Cả tiềnphạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng. Mày khơng có trăm bạc thì tao chomày vay để mày ở nợ. Bao giờ có tiền trả thì tao cho mày về, chưa có tiền trả thì tao bắt mày làmcon trâu cho nhà tao. Ðời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mớithôi. A Phủ! Lại đây nhận tiền quan cho vay.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>A Phủ lê hai cái đầu gối sưng bạnh lên như mặt hổ phù. A Phủ cúi sờ lên đồng bạc trêntráp, trong khi Pá Tra đốt hương, lầm rầm khấn gọi mà về nhận mặt người vay nợ. Pá Tra khấnxong, A Phủ cũng nhặt xong bạc, nhưng chỉ nhặt làm phép lên như thế rồi lại để ngay xuống mặttráp. Rồi Pá Tra lại trút cả bạc vào trong tráp.</i>
<i>... Thế là từ đấy A Phủ phải ở trừ nợ cho nhà quan thống lý. … </i> - Viết đoạn văn.
<i><b> 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập đúng đắn</b></i>
<b> 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề</b>
<b>- Năng lực giao tiếp, hợp tác</b>
<b>- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực phân tích, đánh giá một đoạn trích văn xuôi</b>
<b>III. Cách thức tiến hành</b>
- Phương pháp dạy học hợp tác, dạy học nêu vấn đề, dạy viết theo tiến trình. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
GV kiểm tra nội dung chuẩn bị phần kiến thức cơ bản trong PHT và phần tìm ý, lập dàn ý của HS theo đề bài trong PHT trong vở BT.
<b>2. Hoạt đợng ơn tập kiến thức</b>
<b>- HS trình bày kiến thức cơ bản theo nội dung đã chuẩn bị trong PHT</b>
<b>Thông tin</b>
Tác giả Kim
Lân <sup>- Nhà văn chuyên viết truyện ngắn.</sup>- Thành công về đề tài nông thôn và người nông dân. - Lối viết chân thật, mộc mạc, giản dị, xúc động. Xuất xứ, - Viết sau khi hòa bình lập lại (sau 1954)
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">hồn cảnh
sáng tác <sup>- Dựa vào cốt truyện của tiểu thuyết Xóm ngụ cư (bị thất lạc bản thảo trong chiến</sup>tranh). Nội dung
- Hiện thực nạn đói thê thảm năm 1945
- Đồng cảm với số phận của con người trong nạn đói.
- Ngợi ca vẻ đẹp của tình người, tinh thần lạc quan, của niềm khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.
<i>=> Tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc,vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai”.</i>
Nghệ thuật - Xây dựng được tình huống truyện độc đáo
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí tinh tế.
- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi.
<b>3. Hoạt động luyện tập</b>
- Giao nhiệm vụ 2: Thực hiện các thao tác tìm ý như sau:
+ Xác định cảnh tượng, nhân vật xuất hiện trong đoạn trích
+ Gạch chân các ý liên quan đến phản ứng của những người dân xóm ngụ cư; nhận xét ngịi bút viết truyện của nhà văn Kim Lân.
- Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Trong đoạn trích
<b>2. Tìm ý</b>
- Cảnh Tràng và người vợ nhặt trên đường về nhà
- Phản ứng của những người dân xóm ngụ cư khi Tràng có vợ
- Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc
- Ngòi bút viết truyện độc đáo, tạo nên nét phong cách riêng của Kim Lân
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>- Những người dân xóm ngụ cư:</b>
+ Ngạc nhiên bàn tán, vui lây với hạnh phúc của Tràng. Dường như việc Tràng có vợ đã đem đến sự thay đổi cho những người dân nghèo.
+ Một số người lại lo lắng cho Tràng bởi hạnh phúc mới của anh đang kề cận trên bờ vực của cái chết do nạn đói bủa vây.
<b>- Nghệ thuật: Kể chuyện sinh động; khắc họa nhân vật đặc sắc; ngôn từ giản dị.</b>
<i><b>* Đánh giá: Đoạn trích khắc họa khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người; song</b></i>
cũng bày tỏ tấm lịng đồng cảm và niềm xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ, lay lắt trong nạn đói.
<b>* Nhận xét ngòi bút viết truyện của Kim Lân:</b>
- Dựng cảnh chân thật, đặc sắc.
- Đặt nhân vật vào tình huống độc đáo.
- Ngôn từ mộc mạc, giản dị nhưng giàu giá trị biểu cảm.
=> Tạo nên nét phong cách riêng của Kim Lân - nhà văn một lòng đi về với đất với người, với thuần hậu nguyên thuỷ của cuộc sống nơng thơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Phân tích đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài dưới đây:</b> <i>Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràngvề với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phởn phơ khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụmột mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắpcái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thịcó vẻ rón rén, e thẹn. [...]</i>
<i>Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họđứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuônmặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộcsống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:</i>
<i>- Ai đấy nhỉ? ... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?</i>
<i>- Chả phải, từ ngày cịn mồ ma ơng cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.- Quái nhỉ?</i>
<i>Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc:</i>
<i>- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹnhay đáo để.</i>
<i>- Ơi chao! Giời đất này cịn rước cái của nợ đời về. Biết có ni nổi nhau sống qua đượccái thì này khơng?</i>
<i>Họ cùng nín lặng.</i>
<i>Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càngngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làmthích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.</i>
<b>(Trích Vợ nhặt, Kim Lân)</b>
<i><b>Phân tích đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét ngịi bút viết truyện của nhà văn Kim Lân. </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Viết đoạn văn.
<i><b> 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập đúng đắn</b></i>
<b> 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề</b>
<b>- Năng lực giao tiếp, hợp tác</b>
<b>- Năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực phân tích, đánh giá một đoạn trích văn xi</b>
<b>III. Cách thức tiến hành</b>
- Phương pháp dạy học hợp tác, dạy học nêu vấn đề, dạy viết theo tiến trình. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: </b>
GV kiểm tra nội dung chuẩn bị phần kiến thức cơ bản trong PHT và phần tìm ý, lập dàn ý của HS theo đề bài trong PHT trong vở BT.
<b>2. Hoạt động ôn tập kiến thức</b>
<b>- HS trình bày kiến thức cơ bản theo nội dung đã chuẩn bị trong PHT</b>
- Nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến. - Gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên. Xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác
- TP in trong tập "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc"
- Viết năm 1965, lấy bối cảnh là phong trào đồng khởi ở Tây Nguyên những năm 60.
Nội dung chính
- Tác phẩm khắc họa hình tượng cây xà nu kiên cường, mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt, là biểu tượng cho số phận, phẩm chất của dân làng Xô Man.
- Những thế hệ dân làng Xô Man anh dũng, kiên cường trong cuộc chiến tranh chống Mỹ
- Khẳng định chân lý của thời đại : để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, phải cầm vũ khí đánh giặc.
Nghệ thuật - Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Ngun.
- Xây dựng nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm,…
<b>3. Hoạt động luyện tập</b>
- Giao nhiệm vụ 2: Thực hiện các thao tác tìm ý như sau:
+ Gạch chân các chi tiết liên quan đến vấn đề nghị luận. + Khái quát ý thành các ý chính về nội dung.
+ Trả lời cho câu hỏi: số phận và phẩm chất của người dân Tây Nguyên được khắc họa qua những nét nghệ thuật nào? Nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của NTT được thể hiện như thế nào qua đoạn trích?
- Vấn đề NL: số phận và phẩm chất của người dân Tây Nguyên; nhận xét nghệ thuật viết truyện của Nguyễn
- Những phẩm chất tốt đẹp của người dân Tây Nguyên trong kháng chiến: Kiên cường, trung thành với CM, căn thù giặc sâu sắc.
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, mang đậm màu sắc Tây Nguyên, cho thấy sự gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên của
<i><b>* Khái quát chung về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của tác phẩm; vị trí đoạn trích: cảnh mẹ con</b></i>
Mai bị giặc tra tấn và Tnú xông ra cứu vợ con.
<i><b>* Phân tích:</b></i>
<i><b>- Số phận của người dân Tây Nguyên được thể hiện qua nỗi đau đớn của mẹ con Mai: </b></i>
+ Thằng bé mới được 1 tháng, đang nằm ngủ ngon lành trên lưng mẹ. + Bọn thằng Dục bắt mẹ con Mai để tra tấn nhằm mục đích dụ bắt Tnú.
<i>+ Hai mẹ con bị giặc tra tấn rất dã man: Bọn chúng dùng cây sắt dài giáng xuống lưng Mai, trước ngực</i>
<i>Mai, tiếng thét của Mai, tiếng khóc ré lên và im bặt của đứa bé.</i>
<i>+ Cuối cùng, hai mẹ con chết trong vòng tay Tnú: Tnú không cứu sống được Mai. </i>
=> Số phận đau thương của người dân Tây Nguyên dưới chế độ Mĩ - Ngụy.
<i><b>- Phẩm chất tốt đẹp của người dân Tây Nguyên:</b></i>
+ Nhân vật Mai: Kiên cường, bất khuất, một lòng trung thành với Cách mạng: Bị tra tấn nhưng quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">không khai; Thương chồng, thương con: Bảo vệ chồng và con đến hơi thở cuối cùng.
<i>+ Nhân vật Tnú: Căm thù giặc sâu sắc: Hai bàn tay anh bíu chặt lấy gốc cây khi bọn lính, mười thằng,</i>
<i>dẫn Mai ra giữa sân; bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay; Ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là haicục lửa lớn; Là người chồng, người cha yêu thương gia đình hết mực: Thương vợ con, bất chấp nguy</i>
<i>hiểm tay không xông ra cứu vợ con "Hai cánh tay rộng lớn như hai cánh lim chắc của anh ôm chặt lấy</i>
<i>mẹ con Mai".</i>
- Số phận, phẩm chất của người dân Tây Nguyên được khắc họa qua lối kể chuyện hấp dẫn, kịch tính; ngơn ngữ đậm chất Tây Nguyên.
<i><b>* Đánh giá:</b></i>
- Người dân Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ có số phận đau thương nhưng vẫn ngời sáng những phẩm chất tốt đẹp.
- Tác giả thể hiện sự xót thương trước những đau thương mất mát của đồng bào Tây Nguyên trong kháng chiến, góp tiếng nói tố cáo tội ác dã man của giặc, ca ngợi vẻ đẹp kiên cường bất khuất trước kẻ thù của nhân dân Tây Nguyên anh hùng.
<i><b>* Nhận xét nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành:</b></i>
- Nghệ thuật viết truyện của Nguyễn Trung Thành:
+ Mang cảm hứng sử thi: Đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng cho cả cộng đồng.
+ Ngôn ngữ đậm chất Tây Nguyên.
- Nhận xét: Nghệ thuật trên cho thấy Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với mảnh đất và con người Tây Nguyên.
<b>3. Kết bài:</b>
- Khái quát chung về số phận, phẩm chất của người dân Tây Nguyên: số phận đau thương nhưng kiên
cường, một lòng trung thành với Đảng...
- Cảm nhận hoặc liên hệ mở rộng. <b>4. Giao bài tập về nhà</b> - HS chọn 1 luận điểm trong dàn ý để viết đoạn văn hoàn chỉnh. GV kiểm tra bài tập về nhà sau 3 ngày (Hình thức: HS chụp ảnh, gửi bài lên nhóm zalo).
</div>