Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật: Nghiên cứu dao động của ô tô tải 1,25 tấn hiệu Kia - K2700II vận chuyển nông sản trên đường giao thông nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO. BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

LƯU QUỐC TUẦN

NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CUA Ô TÔ TẢI 1,25 TANHIEU KIA - K270011 VẬN CHUYEN NÔNG SAN TREN DUONG,

GIAO THONG NONG THÔN.

CHUYEN NGANH: KỸ THUẬT CƠ KHÍMÃ SO; 60520103.

LUẬN VĂN THẠC SY KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:PGS.TS. NGUYEN NHẬT CHIEU

Đằng nai 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học tôi đã

<small>nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập th, Hồn thành luận văn,</small>

<small>tơi xin bảy 16 lịng biết on sâu sie nhất</small>

<small>Tôi xin trần trong cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Nhật Chiều đã trực tiếp tận tỉnh</small>

hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.

<small>Trần trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Cơ điện và Cơng trình cùng tồn thể</small>

<small>giáo viên, cán bộ cơng nhân viên chức Trường Dai Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã.</small>

giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hồn thành luận văn tốt nghiệp của

<small>mình đúng thời gian và đảm bảo được nội dung của luận văn.</small>

Trần trọng cảm ơn Ban giám đốc và cần bộ nhân viên Ban Bio tạo sau đại

<small>học Cơ sở 2 Trưởng Dai Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho chúng tơi</small>

<small>hồn thành các mơn học tại cơ sở 2</small>

<small>Tơi xin tân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên và cán bộ.</small>

<small>công nhân viên chức Tring Cao Đẳng Nghệ LILAMA 2 noi tôi công tác, đã động</small>

viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về thời gian và cơng việc đỗ tơi hồn thành

<small>nhiệm vụ</small>

cùng, tôi xin cảm om sâu sắc nhất đến gia dinh, bạn bè và đồng nghiệp.đã thường xuyên quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về tỉnh thin

<small>cũng như vật chất cho tôi trong suốt thời gian vừa qua,</small>

‘Toi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả

<small>trong luận văn này đã được tính tốn chính xác, trung thực và chưa có tác giả nào.</small>

cơng bố, những nội dung tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được ghỉ rõ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>“Chương 1. TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 3</small>

<small>1.1. Tinh hình nghiên cứu, ứng dung các loại ôtô, máy kéo trong vận chuyển nông,sản ở nước ta hiện nay 31.2. Tổng quan về nghiền cứu dao động và các chỉ tiêu đánh giá dao động 6131.2.1, Nghiên cứu dao động của ô tô trong nước 3</small>

1.2.2. Nghiên cứu về dao động của 6 tô trên thé giới §

<small>1.2.3, Các chỉ tiêu đánh giá độ dao dong 7</small>

<small>1.3.1. Công dung và yêu cầu của hệ thông treo B1.3.2, Các bộ phận chính của 41.3.3, Phân loại hệ thống treo 2</small>

<small>1.4. Tinh hình nghiên cứu biên dạng đường ôtô 26</small>

<small>1.4.1. Mat đường có mắp mô dang him bậc 261.4.2, Mặt đường có mắp mơ dang đường điều hịa py</small>

1.43. Mặt đường có mắp mơ dạng ngẫu nhiên 28

<small>1.5. Các phương pháp và phần mém ứng dung trong nghiên cứu dao động 6t6 —_ 291.5.1. Các phương pháp nghiên cứu và xây dựng bệ phương trình 291.5.2, Các phần mém ứng dung trong nghiên cứu dao động 6 tô 38</small>

<small>1.5.3, Phuong pháp thực nghiệm dé nghiên cứu dao động 41</small>

“Chương 2.MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VA PHƯƠNG.

<small>PHÁP NGHIÊN CỨU 44</small>

<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiền cứu 4

<small>22.1. Đối tượng nghiên cứu “42.22, Phạm vi nghiên cứu 46</small>

<small>2.3. Nội dung nghiên cửu. 46</small>

<small>2.3.1, Nghiên cứu lý thuyết 462.32. Nghiên cứu thực nghiệm 424. Phương pháp nghiên etm 4</small>

2.4.1, Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4

<small>2.4.2. Phương pháp nghiên cửu thực nghiệm. 4g</small>

Chương 3. KET QUÁ NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CUA Ô TÔ KIA - K2700I1TAL TRỌNG 1.25 TAN VẬN CHUYEN NONG SAN TREN DUONG GIAOTHONG NONG THÔN, 50

<small>3.1. Kết quả nghiên cửu lý thuyết 50</small>

<small>3.1.1. Xây dựng mơ hình dao động của xe KIA — K270011 503.12 Giải va mơ phỏng hệ phương trình vi phân dao động của cơ hệ 56</small>

<small>3.2. Nghiên cứu thực nghiệm. 67</small>

<small>3.2.1, Mục dich của nghiên cứu thực nghiệm 6</small>

<small>3.2.2, Doi tượng nghiên cứu thực nghiệm. 68</small>

3⁄23. Trang thiết bị thực nghiệm 6

<small>3.24, Tiến hành thực nghiệm m</small>

3.2.5, Kết qua thực nghiệm. TỊ

<small>3.26. Phân ích kết qua thực nghiệm 1</small>

Chương 4, KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 751. Các kết luận từ kết quả nghiên cứu: 152. Các kiến nghị về nghiên cứu

<small>TÀI LIEU THAM KHẢO. n</small>

<small>PHY LUC 80p theo 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC BANG.

TT “Tên bang Trang

<small>2.1 | Thông số kỹ thuật của xe KIA ~ K2700l1 463.1 | Các thơng sỗ đầu vào của mơ hình đạo động o3.2 | Các thông số hợp lý của các hệ thơng treo sẽ</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT “Tên hình Trang

<small>11 | Mơ hình 174 1012 | Mơ hình phẳng 6 tơ 2 cầu "13. | Mơ hình Khơng gian xe con 214 | Cơ elu treo trước va các bộ phận chính l415 | Cơ cầu treo phụ thuộc đùng nhịp lá 1516 | CẤU tạo một số dang lò xo 16</small>

<small>17 | Bộ phận din hai loại khí 1618 | Sơ đỗ cầu tạo của giảm chân hai lớp võ 719 | Sơ đỗ cầu tao của giảm chân một lớp vo 1</small>

<small>1.10 | Loại 2 ông với hơi áp lực (a) và loại hơi () 18</small>

1.11 | Thanh én định trong cơ cầu. 19T12 | Các đền liên Kết và dẫn hướng, Kết cầu lắp giáp cụm treo 30L13 | Sơ đỗ hệ thống treo 3T1.14 | So đồ hệ thống treo phụ thuộc ding lò xo lata) và lồ xo rạíB) 3

<small>1.15 | Sơ đỗ nguyên lý của hệ treo 2 đồn ngang 31.16 | S đỗ cấu tạo hệ treo Me-Pherson 31.17 | Mỗi quan hệ động học của hệ treo Me-Pherson ”1-18 | Hệ treo hai don đọc ”1-19 | Sơ đỗ nguyên lý hệ treo đòn đọc cổ thanh ngang liên kết 3120 | Sơ đỗ hệ treo đòn c 26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>1.21 | Map mô dang bậc z</small>

<small>1.22 | Ding điệu hàm điều hoa của map mơ 281.23 | Mé hình vật lý mô ta dao động một phần tir Ey</small>

<small>1.24 | Mơ hình vat lý dao động hai phần từ 4</small>

<small>3.1 | Mưhình dao động của xe KIA — K270011 1,25 tân s</small>

3⁄2 | Sơ đỗ lực đặt vào bánh xe khi đi chuyên trên mặt map mô 54

<small>3.3. | Miles khai báo thơng số đầu vào của mơ hình or</small>

“34 | So đỗ khối mơ phỏng hệ phương trình trên Matlab @35 | Sơ đồ khối mô phông dich chuyển thing đứng của trong tâm xe | 63

<small>3.6 | Sơ đỗ mô phông địch chuyển gốc của xe “3.7 | Sơ đỗ Khối mô phỏng dich chuyên thẳng đứng của ghế 6</small>

3.8 | Dịch chuyển thing đứng của trọng tâm xe KIA ~ K270011 oT

<small>3.9 | Gia tốc dich chuyển thing đứng của trong tim xe %63.10 | Dich chuyển thẳng đứng của trọng tâm ghế a3.11 | Gia tốc địch chuyển của trong tâm ghế ø3.12 | Xe6 tô KIA — K270011 o</small>

<small>3.13 | Thiết bj do mp mô mat đường T03.14 | ĐẦU do gia tốc T0</small>

<small>3.15 | Bộ DMC Plus 7</small>

3.16 | Chương trinh xử lý kết quả đo mắp mô. 7

3.17 | Gia tốc dao động thing đứng của trục bánh xe B3.18 | Mấp mô biên dang mặt đường 73.19 | Gia ốc dao động thẳng đứng của trọng tâm xe 1

<small>3.20 | Gia tốc dao động thẳng đứng của trọng tâm ghế ngỗi người lái 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.</small>

TT | Ký hệu Ý nghĩa Bon iT | T [Bit thie động năng ota eo he

<small>2 | TT [Biên thúc thé ning củacơhệ</small>

<small>3 | @ | Him hao tin nang lượng của coh</small>

4 |Z | Dich chuyên theo phương thing đứng của trong tâm xe m

cle Coa ấn số thn xe ôtô ong mặ phng thẳn đứng |

<small>6 | 1 [Giga div ea sieia xe m7 | _& _| Khoảng cách ar rong tam 61 tâm cầu sau m3 | a | Rhoing cách từ trọng tim xetới tâm cầu trước m</small>

9] m ‘i i kg

<small>10m keit | me kg12 | ca | Dé cimg cia nbip inde Nim13 | sa | BS cig cia nhip sau NimTE] [B8 nứng eta lốp trước NimTS | | Do cing cla lip aw Nm16 |e |Độgngeiabiphậnđầnhỗicùaghi Nm</small>

<small>T7 | ar [Te s6 cin của giảm xốc rước Naim</small>

<small>TS | ke | He sS cin ciagiảm xốc su Naim</small>

<small>19 | TK | He ean ota Wop ruse Nim2 | | Higein eta lbp sav wm21 [ts | Hg sb cần cũa bộ phân treo của ghế Nn</small>

<small>22 |__| MO men quan tinh phin duge eo Keak</small>

<small>aa) gy | Dose mấp mồ mặt đường tiv tp xe vớibánh h</small>

<small>2H [hy [Độ náo mắp mồ mặt đường tại vw Hep xúc vớibảnh sau | mw</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐẶT VẤN DE

<small>Mot trong những nhiệm vụ về kinh tế mà Chiến lược phát triển nông nghiệp</small>

đặt ra là: San lượng lương thực dip ứng được vin để về anh ninh lương thực, đápứng cơ bản nhủ cầu xuất khẩu và là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

<small>Van chuyển nông sin là một công đoạn trong quả trình thu hoạch, đ là sự di</small>

<small>chuyển nơng sản từ đồng ruộng về kho của nhà máy hoặc kho của hộ gia đình. Đây</small>

là một khâu cơng việc được thực êu trên đường nông thôn và đường đồng

<small>không bằng phẳng, hẹp. Hiện nay, vige vận chuyển nông sản ở Việt nam nồi chung</small>

<small>được thực hiện chủ yếu nhờ sức kéo của gia súc, thd gánh của con người, chi có.</small>

<small>một số địa phương việc vận chuyển nơng sin được thực hiện nhờ phương tiện cơ</small>

Xe tải 1.25 tấn hiệu KIA — K2700H do liên doanh giữa

<small>quốc sin xuất đã và đang được sử đụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực inh tế ở nước</small>

<small>‘gt nam và Hàn</small>

ta. Tại một số địa phương đã đạt chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới, các hộ gia

<small>inh đã sử dụng loại xe này vào vận chuy nông sản sau thu hoạch và phân bón đã</small>

<small>đem lại những hiệu quả bước đầu.</small>

<small>Tuy nhiên, Khi vận chuyển trên đường nông thôn độ êm dịu chuyển động</small>

<small>của xe bị hạn chế, ngoài ra do rung xóc, hệ hồng treo thường xun bị hư hơng ảnh</small>

<small>hưởng tới độ êm dịu chuyển động của xe và gây hur hỏng cho một số bộ phận khắc</small>

Dé làm cơ sở cho việc nghiên cứu hoàn thiện thêm hệ thống treo và chọn chế

<small>độ sử dụng hợp lý theo hướng nâng cao độ êm dịu chuyển động khi sử dụng loại xe</small>

<small>tai</small> 5 tốn hiệu KIA — K270011 vào vận chuyển nông sản tôi lựa chọn để tải

<small>*Nghiên cứu dao động của ô tô tải 1,25 tấn hiệu KIA - K270011 vận chuyểnnông sin trên đường giao thông nông thôn*.</small>

* Ý nghĩa khoa học của đề ải

XXây dung được mơ hình dao động của 6 tơ tải 1.25 tin hiệu KIA ~ K2700I1

<small>khi vận chuyển nông sản trên đường nơng thơn từ đó khảo xát đánh giá ảnh hưởng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

của điều kiện làm việc và các thông số của hệ thống treo đến tinh chuyển động êm

<small>div của ô tô</small>

* Ý nghĩa thực tiễn của để ti

Két quả nghiên cứu là cơ sở cho việc hoản thiện thêm hệ thống treo, đồng.

<small>thời phục vụ cho việc chọn chế độ sử dụng hợp lý khi vận chuyển nông sản trên“đường nông thôn theo hướng nâng cao độ êm địu chuyển động của xe.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN VỀ VAN DE NGHIÊN CỨU

<small>1.1. Tinh hình nghiên cứu, ứng dụng các loại 6 tô, máy kéo trong vận chuyểnnông sin ở nước ta hiện nay</small>

<small>Khai thác các sản phẩm nơng sản được hiểu là tồn bộ các thao tắc, công</small>

đoạn để biến nông sản từ trang trại, đồng ruộng đến nơi chế biển hoặc tiêu thy.

<small>Việc khai thicũng như mọi công việc Khác đều phải tuân thủ theo những côngnghệ nhất định. Công nghệ khá thác nông sin có thé là cơng nghệ thủ cơng, cơng</small>

nghệ tiên tiến. Mỗi loại cơng nghệ chỉ có thể thích hợp với các điều kiện nhất định.

<small>Cơng nghệ thích hợp là công nghệ phủ hợp với các điều kiện kinh tế xã hội phd</small>

biển có tính địa phương và mơi trường. Do vậy công nghệ khai thác nông sản phảigiảm mức tối đa các chỉ phí sản xuất cũng như tic động xấu dn mỗi trường

<small>Việc lựa chọn được một công nghệ thích hợp trong khai thác nơng sản phụ.thuộcio bảng loạt các yếu tổ như việc cung cấp nhân lực và tiền công lao động,</small>

<small>co sở hạ ting kỹ thuật, khả năng đầu tư, tinh sẵn có của trang thiết bị, máy, phụ</small>

tùng thay thể, điều kiện thổ dưỡng, điều kiện kính tế - xã hội của từng địa phương.và hộ gia định. Việc vận chuyển nông sin ở nước ta hiện nay chủ yếu là nông sản

<small>chưa qua sơ chế như ca phê, lúa, đậu tương, ngô,...Do vậy việc vận chuyển nông.</small>

sin loại này phải dim bio. nhanh để tránh làm ảnh hưởng đến chit lượng sẵn phẩm.

<small>Đặc biệt trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới, với những cánh đồng mẫu lớn,</small>

<small>hạ ting giao thông được đầu tơ mở rộng. Vi vậy khâu vận chuyển phải dip ứng</small>

<small>.được nhủ cầu của sản xuất lớn. Cong đã có những phương án, Ề tải nghiên cứu lựachọn phương tiện vận chuyển nơng sản, tuy nhiên những phương án đó chỉ mang.</small>

tính cụ bộ trong từng hộ gia định, khơng phủ hợp với sản xuất hàng hóa lớn,1.2. Tổng quan vé nghiên cứu dao động và các chi tiêu đánh giá dao động ôtô

<small>.2.1. Nghiên cứu dao động của ô tô trong nước.</small>

<small>Ngành công nghiệp 6 tô Việt Nam dang trong quá tình hin thành và pháttriển dẫn trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của đắt nước. Tuy nhiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

để đt được mục tiêu đó thì trước mắt phải có nhiề việc phải lâm, một trong nhữngvige dé là nghiên cứu sâu hơn về dao động của 6 tô, độ êm dịu chuyển động, cũngnhư chất lượng động học, động lực học của xe

Tit những thực tế đó, đã có các dé tải thuộc chuyên ngảnh 6 tô dé cập đến.vấn đỀ dao động của ð ô như: Luận ấn tiến sỹ của tác giã Lưu Văn Tuấn [I4] đ ra

<small>các mục iều nâng cao độ êm dịu của xe khách Ba Đỉnh. Trong luận án này tác giả</small>

đã mô tả thuộc tinh din hồi giữa khung và v6 à kết cẫu đặc rùng của xe ca (Xe có

<small>kết cấu khung ~ vỏ chịu lực).</small>

<small>Luận án tiến sỹ của tác giả Võ Văn Hưởng [7] "Nghiên cứu hồn thiện mơ</small>

<small>hình khảo sát 6 tơ tải nhiều cầu”. Tác giả đã nghiên cứu sâu về lập mơ hình dao.</small>

động khơng gian cho xe tải có yếu tổ dao động ngang, khung xoắn chịu lực, thanhấn định, hệ thắng too có đặc tính ph tyễn, hảm kích động ri <small>rẽ và tổng hợp,Mơ hình có thể nghiên cứu các dao động ở vùng cận biên như tách bánh xe, quá</small>

<small>Tác giả Nguyễn Văn Lộc [9] “Nghiên cứu ảnh hưởng các thuộc tính phi</small>

tuyển của hệ thống treo đến dao động của tô” trong luận văn tie giá đã đưa vào rắtnhiều các đặc tính phi tuyển của hệ thống treo, các giả thiết xây dựng mơ hình dao.

<small>dong của tác giả tương đối đầy đủ và sắt thực tế</small>

Cơng trình nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Hữu Cin [1] và các cộng sự, cho

<small>thấy: Tính êm diu trong chuyển động của ô tô máy kéo được đánh giá qua các chỉ</small>

<small>tiêu: Tin số dao động thích hợp, gia tốc dao động thích hợp, thời gian tác động của</small>

<small>đao động. Trong chuyển động, 6 tô máy kéo dao động theo các phương: Thingcđứng (OZ), phương ngang (OX), phương dọc máy (OY), các dao động theo phương</small>

thẳng đứng ảnh hưởng chính đến con người: theo phương ngang, phương đọc ảnh

<small>hưởng khơng đáng kể, có thể bỏ qua.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Luận văn Tiến sỹ của tác giả Đặng Việt Hà [4] “Nghiên cứu ảnh hưởng của</small>

các thông số kết cầu đến điều kiện làm việc của 6 tô và độ êm dịu chuyển động” tácgiả cũng đã chú ý đến sự ảnh hưởng của các thông số kết cấu đến dao động cua xekhách đồng trên nén xe tải

<small>Nam 2002 TS. Lê Minh Lư [10] ngn cứu dao động của máy kéo bánh hoicó tính đến đặc trưng phi tun của các phần tử din hồi. Tác giá đã xây dựng mơhình, hệ phương trình vi phân và các điều kiện biên mô tả dao động thing đứng của</small>

mắy kéo, của cầu trước, cằu sau và ghế ngồi có tính đến những đặc điểm riêng củahệ như liên kết một chiều giữa bánh xe và mặt đường, đặc trưng phi tuyến của các

<small>phần din hỏi. Cơng tình đã nghiên cứu một cách khá đầy đủ các dạng dao động</small>

của máy kéo có tính đến đặc trưng phi tuyển của các phần tử đản hồi trong trường.

<small>hợp kích động mặt đường là các ham ngẫu nhiên và xác định. Tuy nhiên cơng trình.</small>

<small>mới chỉ nghiên cứu trong trường hợp máy kéo di chuyển độc lập mà chưa tính đếndao động của máy kéo trong trường hợp kéo tải.</small>

<small>Nhìn chung các đề ti đã tập trừng vào việc khảo sắt dao động của xe theo</small>

quan điểm độ êm địu và an toàn chuyển động, thực hiện bải toán tỉnh toán kiểm.nghiệm. Kết quả thu được là cơ sở cho việc lựa chọn va cải tiến hệ thống treo chophù hợp với điều kiện Việt Nam. Nhưng các nghiên cứu trên đều chưa đề cập đếndao động của xe tả 1.25 tin khi vận chuyển nông sin trên đường giao thông nông

1.2.2. Nghiên cứu về dao động của 616 rên thé git

Việc nghiên cứu dao động của ð tô bắt đầu từ rất sớm, ngay cả khi ơ tơ cósấu tạø cịn rất đơn giản, Một số tác giả kinh điễn có thể kế đến là Trudakov,Rotenbeg, lachenko, Mitschke, Schiehlen... in đầu tiên vào năm 1970 Mischke đã

<small>tập trung vào tác phẩm nỗi tiếng “Dynamik der Kraftfahrzeuge” tập trung tit cả các</small>

<small>cơng trình nghiên cứu trước đồ, baoNoi dung chính là dao động</small>

xe con, mơ hình là 14 và được xem xét ở các yêu tổ kết cấu có ảnh hưởng đến dao

<small>động và tối ưu hệ thống treo. Sau đó tác giả dé cập chi tiêu đánh giá dao động 6 tô,</small>

cách tiếp cận mang ính cổ điển. Đến năm 1980 Schiehlen trình bày phương pháp hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>nhiều vật. Ngồi ra, với sự phát triển của cơng nghệ tin học các thuộc tính của cụm</small>

<small>như hệ treo, bánh xe cũng được nghiên cứu sâu hơn tuy nhiên các nghiên cứu đóvẫn tập trùng vào xe con.</small>

“Trong cơng trình [19], Muller đã đưa ra mơ hình khơng gian mơ tả tắt cả các

<small>loại dao động của máy kéo bánh hoi, tác giả đã bỏ qua các tác động của tải trong</small>

<small>kếo và các yêu tổ ảnh hưởng khác. Theo tác giả, một máy kéo có thể có 7 bậc tự do</small>

<small>Dao động thẳng đứng. dao động xoay quanh trục ngang, dao động dọc, dao động</small>

xoay quanh trục dọc và dao động liên kết xoay quanh trục cân bằng.

“Tác giả Volgel [23], đã nghiên cứu tinh chất động lực học của liên hợp máycây, khi lực kéo và tải trọng thẳng đứng dao động có ké đến tinh din hồi, cả của hệtruyền lực và bánh xe. Cơng trình cho phép đánh giá một cách khái quát tác động.cia các yêu tổ ảnh hưởng tới dao động của máy khi cây dit, tuy nhiên chưa có thực

<small>nghiệm để chứng minh các giả thiết đưa ra</small>

“Trong cơng trình của Wendebon [24], bằng lý thuyết và thực nghiệm, te giả

<small>đã xây dựng mô hình nghiên cứu tinh chất động lực học của dao động thẳng đứng</small>

máy kéo, tác giả không quan tim đến chuyển động quay và các chuyển động khác.Do vậy công trình này chưa đánh giá và thể hiện được dẫy đủ các tính chất động lựchọc của máy cũng như các yêu tố ảnh hưởng đến sự chuyển động của máy kéo nói

<small>riêng và</small>

<small>Năm 1973 Barski LB [16], nghiên cứu động lực học nsn hop máy nói chung,</small>

<small>ấy kéo. Tác giả đã</small>

nghiên cứu đầy đủ động lực học của máy kéo bánh hơi, máy kéo bánh xích và độ

<small>êm địu chuyển động của máy kéo.</small>

Ngày nay, trên thé giới các nghiên cứu về dao động của 6 tô đã đạt được

<small>nhiều thành tựu ding kể, Dao động của 6 16 được nghiên cứu trong tổng thể hệ</small>

thống * Dường — Xe — Người". Hướng chung của nghiên cứu tổng thé Đường - Xe

<small>— Người được chia thành 3 hướng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>- Nghiên cứu cảm giác của con người và sự an tồn của hàng hóa chunchứ,</small>

<small>1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ dao động</small>

<small>Khi ô tô chuyển động 6 tô luôn bị đao động, với thời gian kéo dai sẽ gây ramệt mới với người ái và hành khách, làm giảm hiệu suất cơng việc, có thể gây ra</small>

nguy cơ mắc bệnh thin kinh và não dẫn đến mắt phản ứmg linh hoạt và điều khiển

<small>chinh xác gây ra tai nạn giao thông.</small>

“Từ các khái niệm trên để có thể đánh giá chất lượng xe một cách khách quan,

<small>chính xác cin phải nghiên cứu vi phát tiễn lý thuyết dao động trong tắt cả lĩnh vực</small>

liên quan. Nghiên cứu tổng quát về dao động xe đó là giải quyết mối quan hệ.

<small>Đường - Xe Người",</small>

<small>Các tính chất dao động của ô tô thường đánh giá theo 2 quan điểm:</small>

~ Quan điểm về độ êm dịu chuyển động mà thông số gia tbe dao động cổ tỉnh

<small>chất quyết định vì nó tác dụng lên lái xe và hành khách.</small>

<small>a thi</small>

~ Quan điểm về độ an toàn chuyển động và tải trọng tác dụng xuống

giá tị tải trong động giữa bánh xe và nền đường là thơng số mang tính chất quyết

<small>a. Chi tiên inh giá độ êm dịu chuyên động:</small>

<small>Dựa vào các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi và các tải liệu của Viện</small>

khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động Việt Nam, đưa ra một số chỉ tiêu đặc trưng cho

<small>độ êm đầu chuyển động của ô tô như sau:“Chit</small>

Tin số <small>lao động riêng của một hệ dao động (bao gồm 1 khối lượng đặt trên 1</small>

lò xo) được hiểu là số dao động của hệ trong một phút (dao động/phút), hoặc trong,

<small>một giây (Lís tương ứng với 01Hz)</small>

<small>Trong đó: C Độ cứng của hệ dao động</small>

M- Kh lượng được đặt trên hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào các thông số kết cấu của hệ thốngdao động (khối lượng, độ cứng, lực cán) mà khơng phụ thuộc vào kích thích dao

Khi đánh giá độ êm dịu chuyển động của ô tô với các điều kiện mặt đườngcũng như kết cầu cụ thé thi tin số dao động của 618 phải nằm trong giới hạn 1 - 1,5

<small>Hz, thường lấy chuẩn để đánh giá dao động của ô tô như sau:</small>

Đối với xe du lịh — n=60-85(dđph)

<small>Đối với xe vintéi n=85-120(đđ/ph)</small>

~ Chi tiêu về gia tốc dao động:

<small>Các thí nghiệm kéo dai rong 8 gi lién cho thấy nhạy cảm hơn cả đổi với</small>

người là dải tin 4 - 8 Hz. Trong đãi tin số này các giá trị cho phép của toàn phươnggia tốc như sau

<small>Di chịu 01 (isd)</small>

<small>Gay một mỗi 0315 (m42)Gy ảnh hướng tới sức khỏe: 0,63 (m42)</small>

Các số liệu trên có thể xem là gần đúng để đánh giá độ êm dịu chuyển độngcủa tơ, bởi vì nó dua trên cơ sở số liu thống kê. Mặt khác, điều quan trọng hơn làdao động 6 t6 truyền cho con người thực chất là tác động ngẫu nhiên với dai tần số.rộng và phúc tp cả theo hướng tác dụng. Ngoài ra theo một số tải liệu tham khảo

<small>các tác giả còn đưa ra một số chỉ tiêu khác đánh giá độ êm dịu chuyển động của ô tô</small>

<small>như chỉêu tinh êm dịu chuyển động dựa vào gia tốc dao động và thời gian tác</small>

<small>động của nó.</small>

b. Chỉ tiêu về an toàn chuyển động và tải trọng tác dụng xuống nén đường:

<small>cạnh về tính điều“Theo quan điểm vé an toàn chuyển động (xét theo ki</small>

khiển) và tải trọng tác dụng xuống nén đường thi tr số lực tác dụng thing đứng

<small>giữa bánh xe với đường cũng là thông số quan trọng để đánh giá. Lực động F,()</small>

xác định phúc tạp hơn vì nó phụ thuộc vào tính chất dao động của ô tô, vận tốcchuyên động va độ mip mô biên dạng đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Theo quan điểm về di trong tác dụng xuống nbn đường thi sẽ đựa vào t</small>

lớn nhất của tải trong bánh xe, nghĩa là tương ứng với giá tỉ dương của Z0) đểđánh giá, tu Z,0) cảng lớn thi sự ảnh hưởng do lực tác động tới ốp xe và các bộphận chỉ iết của xe và nén đường cing bị tie động xéu nhiều hơn. Mặt khác để

<small>gidm sự ảnh hưởng của #,0) thi trong trường hợp giảm tai trọng bánh xe so với giá</small>

tr tải trong tỉnh, nghĩa là làm giảm khả năng tiếp nhận lực tip tuyén(nhit là khi

<small>phanh) và lực ngang(quan trọng khi quay vòng). Trong trường hợp đặc biệt bánh xe</small>

Bị nấy khỏi mặt đường khi đồ lực tác dụng từ đường lên bảnh xe sẽ bằng 0 và ơ tơsẽ mắt tính điều khiển. Để đánh giá tỉnh chất dao động của ð ô theo quan điểm vềan toàn chuyển động cần xắc định tỉ số giữa he tie động 7) và tải trọng tinh của

<small>bánh xe là Rik</small>

Khảo sat dao động của 6 tô người ta quan tâm đến sự bám của lốp với mặtđường, nhằm đảm bảo dao động của 6 tô thoả man các chỉ tiêu vỀ độ êm dịu nhưng

<small>bánh xe vẫn phải bám đường, nếu khơng đạt 2 chỉ tiêu đó sẽ dẫn đến làm mắt tinh</small>

ấn định khi điều khiển xe, làm tăng tiêu hao nhiên liệu

<small>Giá trì gần đúng của lự tác dụng xuống nén đường có thé xác định như sau:</small>

<small>Tý =K,(Ệ~4)</small>

<small>Trong đó: - K,: độ cứng eta lip.</small>

<small>: chuyển địch của bánh xe theo phương thẳng đứng</small>

q chiều cao map mơ biên dạng đường.

<small>Có thể xác định giá trị 4,„.. là giá trị cục đại của chuyển dich tương đội của</small>

<small>Mat =4)</small>

êu thức: Š»

<small>bảnh xe với đường theo</small>

Giá tị #„... cũng có thể làm cơ sở đánh giá khả năng bám của lốp với

1.24, Tổng quan về dao động ơ tơ

ƠỞơ thuộc hệ cơ học nhiều vật, dao động với di tin số thấp không vượt quá

<small>S0HZ. Việc lập và chọn mơ hình dao động phải theo 3 tiêu cl</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>= Mye tiêu nghiên cứu.</small>

ỗi tượng nghiên cứu

<small>trúc riêng của</small>

<small>- Khả năng tính tốn vả phương tiện tính tốn.</small>

<small>‘Vé mục tiêu nghiên cứu có thể bao hàm các vẫn đề sau:</small>

<small>+ Nghiên cứu tôi ưu hệ treo, kể cả hệ treo tích cực. Đối với mục tiều này thichỉ cin khảo sát m6 hình 1⁄4 (một trong 4 bánh),</small>

<small>+ Nghiên cứu về dao động liên kết, thường dùng mơ hình phẳng; mơ hìnhphẳng cũng còn dùng để nghiên cứu ảnh hưởng của đường</small>

<small>+ Nghiên cứu sự trượt và lật dưới tie động của ngoại lục như đường mắp,</small>

<small>mơ, gió bên nên thưởng sử dụng mơ hình 14 hoặc mơ</small>

<small>hình full</small>

<small>a, Mơ hình 1⁄4</small>

<small>Mơ hình % bao gồm hai khối lượng được treo</small>

(thay thể cho khối lượng thân xe) và khối lượng khôngđược treo (hay thế cho khối lượng bình xe, cầu xe vàcác thành phần liên kết). Phần treo và không được treo

liên kết với nhau thông qua các phần từ din hồi của treo 4

<small>và giảm chin, có độ cứng là k, hệ số cản giảm chin c</small>

như thể hiện trong hình 1.1 nh 1.1. Mé hình 1/4

<small>Để có thé chuyể mơ hình vat lý thành mơ bình động lực học hệ dao động 6</small>

tơ, cain phải có một số giả thiết nhằm đơn giản cho việc tính tốn nhưng vẫn đảm.

<small>bảo tinh đúng din của kết quả. Quá trình nghiên cứu trong mơ hình 1⁄. chỉ xét dao</small>

động của một trong bồn bánh xe, dao động của hệ là nhỏ, tuyến tính, xung quanh vị

<small>trí cân bằng tĩnh, bánh xe lan khơng trượt và ln tiếp xúc với đường,</small>

Mơ hình 1/4 có thể dùng để chọn tối ưu các thong số như độ cứng lốp, khốilượng không được treo m, độ cứng ¢ và hệ số cản giảm chấn k theo các him mục.

<small>tiêu vừa nêu trên. Việc này có,b. Mơ hình dao động liên kết</small>

<small>nghĩa trong bài toán điều khiển, tối wu hệ treo,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mé hình động lục học này biéw thị dao động lên kết ô tô 2 cầu ở dạng mơhình phẳng (hình 1.2), có nghĩa là 6 tô được giả thiết đối xứng qua trục doc của xe

ot] Lt.a0 1

_ ` s

<small>Hink 1.2. Mo hình phẳng 6 tô 2 cầu</small>

<small>và xem độ mắp mô của biên dang đường ở dưới bánh xe trái và phải là như nhauK</small> lượng treo được qui dẫn vẻ trọng tâm phần treo biểu thị qua giá trị khối

<small>lượng ms (đại diện cho khối lượng được treo là thân xe) và mí, m (đại điện cho</small>

khối lượng khơng được treo là cẳu xe) với 4 bậc tự do li Z¿, ọ, Zi, Ze. Mơ hình này.

<small>hiệu quả với bài ốn bổ trí chung, và là mơ hình đơn giản khi nghiên cứu về đường</small>

<small>và phân bổ tải khi phanh.Mơ hình khơng gian xe con</small>

Mơ hình khơng gian xe hai cầu được đưa ra như trong hình 1.3. Xe con có

<small>khối lượng bé nhưng lại só yếu tổ ph tuyển hình học và vật lý lớn nên không thể bỏ</small>

qua khi lập mơ hình. Đặc điểm kết cấu là vỏ chịu lực (Unibody), hệ treo độc lập có

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“Chuyển động của 6 tô trên mặt đường không bằng phẳng sẽ sinh ra các daođộng của khối lượng phần không được treo và khỗi lượng phần được treo của 6 tơ,

<small>nh L3. Mơ hình khơng gian xe con</small>

Độ map mơ của mặt đường là nguồn kích thích chính cho 6 tơ dao động. Khi nghiêncửu mơ hình dao động của 6 tơ cần thiết phải mơ ta tốn học biên dạng của mặtđường, vi chiều cao mip mô của biên dạng đường ại vị r tiếp xúc của bánh xe với

<small>đường sẽ tham gia vào phương trình vi phân mô tả chuyển động của hộ. Hàm lách</small>

động là một u tổ thuộc mơ hình dao động, mơ tả những yếu tổ gây dao động, và

<small>thường được mô tả dưới dạng các ham biên dang sau:- Kích thích dang bậc với biên độ hy</small>

<small>- Him sin: h= hasinot</small>

-Hăm sang: =D flt—n)

- Hàm dao động ngẫu nhign: = /()|

<small>Với me gid ui ưungbinh</small>

<small>Re Him quan hệ</small>

<small>+: Thời gian tương quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Như. vậy có tit cả 4 yêu tổ gây ảnh hưởng đến dao động ôtô mà trong khỉnghiên cứu cũng phải đề cập, hoặc là riêng về từng yếu tố một, hoặc đồng thời một

<small>iu tố kết hợp. Trong phạm vi đề tài này chi tập trung nghiên cứu kích động từ</small>

<small>mặt đường dang bậc hoặc theo hình sin.</small>

<small>1“Tổng quan về hệ thống treo trên 6 tô</small>

1.3.1. Công dụng và yêu cầu của hệ thống treo.

Hệ thing treo ở đây được hiểu là hệ thống liên kết mềm giữa bánh xe vàkhung xe hoặc vỏ xe. Mối liên kết treo của xe là mồi <small>n kết dn hồi có chức năng</small>

<small>chính sau đây</small>

<small>- Tạo điều kiện cho bánh xe thực hiện chuyển động tương đối theo phương</small>

thing đứng đổi với khung xe hoặc vỏ xe theo yêu cầu dao động "êm dịu”, han chếtới mức có thể chấp nhận được những chuyển động khơng muốn có của bánh xe

<small>như lắc ngang, lắc đọc;</small>

<small>lực giữa bánh xe và khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc và</small>

“Trên hệ thống treo, sự liên kết giữa bánh xe và khung vỏ edn thiết phải mềm.

<small>nhưng cũng phải đủ khả năng để truyền lực, quan hệ này được thể hiện ở các yêu.</small>

<small>- Hệ thống treo phải phủ hợp với điều kiện sử dung theo tính năng kỹ thuậtcủa xe (xe chạy trên đường tốt hay xe chạy trên các loại đường khác nhau, hayđường đi li, xe du lịch hay chở hàng, chở vật liệu...):</small>

<small>- Bánh xe có thể chuyển dich trong một giới hạn nhất dink</small>

~ Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích chính của hệthống treo là lâm mềm theo phương thing đứng nhưng không phá hỏng các quan hệ

<small>động học và động lực học của chuyển động bánh xe;</small>

Không gây nên tải trọng lớn tại ức mỗi liên kết với khung hoặc võ;

<small>= Có độ tin cậy lớn, độ bền cao và không gặp hư hỏng bắt thường;</small>

id thành thấp và độ phức tạp của hệ thống treo không quá lớn;

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>= Có khả năng chống rung và chống én truyền từ bánh xe lên khung, vỏ xe</small>

<small>- Đảm bio tinh ổn định và tính điều khiển chuyển động của 616 ở tốc độ</small>

cao, 6 tô điều khiển nhẹ nhang.

1.3.2. Các bộ phận chính của hệ thẳng treo.

<small>1.3.2.1. Bộ phận đàn hồi</small>

Là bộ phận nối mém giữa bánh xe và thing xe, làm giảm nh các ti trọngđộng tức dụng từ bánh xe lên khung, dim bảo độ êm dịu cần thiết khi di chuyểnnhằm biển đổi tần số dao động cho phù hợp với cơ thể con người (khoảng 60 — 80lầm phúo. Bộ phận đàn hồi có d bố trí khác nhau trên xe nhưng nó cho phép bánh

xe có thé địch chuyển theo phương thắng đứng.

<small>Front Wheel Dive re.</small>

Bộ phận dn hồi có các phần tử đàn hồi thường gặp là

<small>a, Nhịp lá.</small>

Vi điểm của hệ thống treo ding nhịp lá (hình 1.5) là không cần thanh ổnđịnh, đơn giản rẻ tiền, dB chăm sóc bảo dưỡng nhưng lại có nhược điểm là khốilượng lớn, thùng xe trên cao nên chiều ao trọng tâm xe sẽ lớn. ảnh hướng đến tốc

<small>độ và sự dn định khi xe chuyển động, mặt khác vất bảnh sẽ thay đổi khi một bánh bị</small>

‘nang lên làm phát sinh lực ngang và tinh chất bám đường kém va dé bị trượt ngang.

<small>b. Thanh xoắn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“Thanh xoắn là một thanh bằng thép lỗ xo, ding tinh din hồi xoắn của nó đểcản lại sự dao động. Một đầu thanh xoắn được ngàm vào khung hay một dim nào.

<small>Hink 15. Cơấu treo phụ thuộc ding nh lỏ</small>

Sit dung thanh xoắn cổ các đặc điểm sau:

<small>+ Chiếm ít khơng gian, có thể bổ trí để điều chỉnh chiễu cao thân xe;</small>

<small>+ Trọng lượng nhỏ, don thành rẻ và đễ chế tạo;- sơn. gi</small>

<small>+ Thanh xoắn khơng có nội ma sit nên thường phải lắp kèm giảm chin để</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Kết cấu rit gọn găng nhất là khi được bổ tí lồng vào giảm chắn</small>

- Nếu với nhíp thi lị xo trụ có khối lượng nhỏ hơn<sub>ing độ cứng và độ</sub>nip và tuổi thọ cao hơn nhíp, kết cầu gọn nên tiết kiệm không gian và cho phép hathấp trọng tâm xe nhằm nâng cao tốc độ.

<small>* Nhược dig</small>

<small>~ Khi làm việc ở giữa các vòng lò xo</small>

<small>khơng có nội ma sit như nhíp nên thường</small>

phải bổ tr thêm giảm chắn kèm theo để dậptắt nhanh đao động.

<small>= Do lồ xo chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi,</small>

còn nhiệm vụ dẫn hướng và giảm chắn do

<small>hệcác bộ phân khác đảm nhận nên v</small>

thống treo dùng lò xo trụ thì có kết cẩu inl 1.7. Bộ phận din hồi loại khí

phức tạp hơn do nó cịn phải bố trí thêm hệ.

thống đồn dẫn hướng để dẫn hướng cho bánh xe và truyền lực kéo hay lực phanh.

<small>d, Phan tử dan hơi loại khí</small>

<small>Phan từ din hồi sử dụng đệm khí dựa trên ngun tắc khơng khí có tinh đàn</small>

hồi khi bị nén. Hệ thơng treo loại khí được sử dụng tốt ở các ơtơ có trọng lượng.phần lớn được thay đổi khá lớn như ở ôtô trở khách, ô tơ vận tải và đồn xe. Loạinày có thé tự động thay đổi độ cứng của hệ thống treo bing cách thay đổi áp suất

<small>khơng khí bên trong phần tử din hồi. Giảm độ cứng sẽ làm cho độ êm div chu</small>

<small>động tt hơn.</small>

<small>1.3.2.2. Bộ phận giảm chẩn.</small>

“rên xe ôtô giảm chin được sử dụng với các mục đích san:

<small>+ Giảm và đập tắt các va đập truyền lên khung khi bánh xe lăn trên nền</small>

đường không bằng phẳng nhằm bảo vệ được bộ phận din hii và tăng tính tiện nghỉ

<small>cho người sử dụng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Đảm bảo dao động của phần không treo (Unsprung) ở mức độ nhỏ nhất,nhằm làm tốt sự tiếp xúc của bánh xe với mặt đường đảm bảo tinh năng lái và tăng

<small>tốc cũng như chuyển động an tản.</small>

<small>+ Nẵng cao các tính chất chuyển động của xe như khả năng tăng tốc, khả</small>

<small>năng an toàn khi chuyển động.a, Giảm chấn bai lớp vô</small>

“Giảm chấn hai lớp võ ra đời vào năm 1938, day là một loại giảm chấn quenthuộc và được dùng phổ biến cho đến may

Véi một kết cẩu có nét tương tự như Sng giảm chấn loại hai ống, Ông giảm

<small>chin Vario nổi lên đặc điểm là thích nghỉ nghỉ được với tinh trang ding xóc khác</small>

nhau để có thể thay đổi đặc tính giảm chắn.Ơng giảm chắn loại hai dng với hơi áp lực

<small>Loại ống giảm chấn Dầu - Khí kết hợp hoạt động theo nguyên tắc kết hợp tính</small>

«ra việt của loại hai Ống và loại một ông ở trên. Điểm cần lưu ý của loại này là trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1 giảm chấn không phải chứa diy dầu,trạng thái đứng yên của xe tì phần dưới

mà 1⁄3 thể tích trong đó là khí nén (6 - 7bar). Như vậy, quá trình nhún và giãn bao.

<small>Hinh 1.9, Sơ dé cầu tạo của.</small>

<small>"giảm chấn một lip võ</small>

siờ cũng có sự hỗ trợ đần hồ của buồng khi, lưu chuyển từ ngăn trên xuống đưới và

<small>ngược lại và như đã trình bày ở các loại trên, sự tham gia đàn hồi ngược chiều của.</small>

<small>Hinh 1.10. Loại 2 ống với hơi áp lực(4) và loại hơi (b)</small>

sắc lớp khí giáp cho việc dip tắt dao động nhanh chóng hơn, loại ơng giảm chin độtnày đặc biệt thích hợp cho cíc loại xe đi địa hình xắu, rung xóc tần số cao, mạnh và

<small>đột ngột</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

8. Ông giảm chắn hơi

Dé là sự kết hợp hoạt động của một "Lị xo. én", lỏ xo khí thường đượckết hợp thêm một lị xo cơ khí khác nhằm mục đích giới hạn việc hoạt động của lịxo khí trong phạm vi điều chỉnh độ cao gằm xe cũng như tăng giảm hệ số đản hỏi

<small>Khi xe cổ ải tong thay đổi lớn chứ khơng dim đương hồn tồn ti trọng của xe</small>

<small>Bắt tiện là loại ông hoi này chỉ hoạt động khi máy đã nỗ, nếu võ ý tắt máy ởnhững chỗ có gờ cao thi đơi khi xe hạ xuống làm hư hại vỏ xe, do đó người ta đã</small>

phải lấp thêm bộ phận cảnh bảo khi mở và tt máy.bh. Ong giảm chin Khi - Thủy lực

"Đây là tổng hợp của lị xo din hii có giảm chin cũng với lị xo khí thủy hve,trong hệ thống này, piston của phần din ing như trục của nó đồng thời là trục.của bộ giảm chin, Phin lị xo khí nằm trong một khối cầu bao bọc bởi một mảng

<small>cao su đặc bigt Phin tích trữ khí cùng với khơng gian mặt trên của piston được nổi</small>

với nhau bởi 1 đường ống thủy lực.

<small>1.3.2.3. Thanh dn định và các đồn dẫn hướng</small>

Trong trường hợp xe chạy trên nền đường không bằng phẳng hoặc quay

Hình 1.11. Thanh én định trong cơ edu

<small>vòng, dưới tác dụng của lực li tâm phản lực thẳng đứng của 2 bánh xe trên một</small>

<small>thay đổi sẽ làm cho tăng độ nghiêng thùng xe và lànim khả năng truyền lực doe,</small>

lực bên của bánh xe với mặt đường. Thanh én định có tác dụng khi xuất hiện sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chênh lệch phan lực thing đứng đặt lên bánh xe nhằm san bớt tải trong từ bên cầuchịu tai nhiều sang bên cau chịu tải it hơn. Cấu tạo chung của nó có dạng chữ U,một đầu chữ U được nối với phần không được treo, côn đầu kia được nối với thânvõ xe, các đầu nỗi này ding 6 đỡ bằng cao su,

<small>Bộ phận dẫn hưởng có nhiệm vụ truyền các lực dọc, lực ngang và các môimen từ bánh xe lên khung hoặc thân xe, Nó có thể có những chỉ tiết khác nhau tùy</small>

thuộc hệ thống treo phụ thuộc hay độc lập, phin tử đàn hỗi là nhíp, 18 xo hay (hanhxoắn. Quan hệ của bánh xe với khung xe khi thay dỗi vi tí theo phương thẳng đứng.được gọi là quan hệ động học. Khả năng truyền lực ở mỗi vị trí được gọi là quan hệ

<small>động lực học của hệ treo.</small>

1.3.2.4. Các chỉ tết phụ

“Trên xe con các vấu cao su thường được dit kết hợp trong vỏ của giảm chấn.

<small>vita tăng cứng vừa hạn chế hành trình của piston nhằm hạn chế hành trình làm việc</small>

<small>Hình! 12. Cc đơn liên và dẫn hướng, cu lắp giáp cum treo</small>

của binh xe. Ngoi ra cịn có đệm cao su cũng có tác dụng giảm chấn. Viu cao su

<small>số những ưu điễm sau:</small>

<small>+ Có thé được làm dus mọi hinh dạng khác nhau</small>

4+ Khơng có ng ơn khi làm việc, khơng phải bơi trơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.3.3. Phân loại hệ thẳng treo

Có nhiều cách phân loại hệ thông treo như:

<small>- Phân loi theo bộ phận đàn hồi chiara: loại sử dụng bộ phận din hồi bằngkim loại (nhíp lá, 16 xo xoắn...); loại khí; loại thủy lực; cao su.</small>

<small>- Phân loại theo sơ</small> lồ bộ phận din hướng chiara: co cầu treo phụ thuộc với

<small>n; loi độc ập với cầu cắt</small>

~ Phân loại theo phương pháp dập tit chấn động: loại ding giảm chắn thủylực; loại giảm chắn nhờ ma sắt cơ (ma sắt trong bộ phận din hồi hoặc bộ phận din

<small>Nhưng khi phân loại người ta chủ yếu dua vào sơ đồ bộ phận dẫn hướng và</small>

chia ra 2 nhóm chính là hệ thống treo độc lập và hệ thơng treo phụ thuộc:

<small>1.3.3.1. Hệ thẳng treo phụ thuộc</small>

<small>Trong hệ thống treo phụ thuộc hình 1.13 - a các bánh xe được đặt trên một</small>

cầu lễn, bộ phân giảm chin và din hồi đặt giữa thùng xe và dim cầu fi

<small>Do dé sự địch chuyển của một bánh xe theo phương thẳng đứng sẽ gây nên chuyển.</small>

<small>vị nào đó của bánh xe phía bên kia</small>

<small>tế 4</small>

"Hình 1.13, Sơ đồ hệ thẳng treo

4) Hệ thống treo phụ thuộc b) Hệ thông treo độc lập1- Thùng xe; 2 - Bộ phân din hồi; 3 - Bộ phân giảm chấn4- Dâm cầu; 3 - Các đòn liên kết của hệ treo

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

‘a trưng của hệ thống treo phụ thuộc là các binh xe lắp trên một dim cầucứng. Trong trường hợp cầu xe là bị động thì dầm đỏ ki một thanh thép định hình,cịn trường hợp là cầu chủ động thi dim là phn vỏ cầu trong đó có một phần củahệ thông truyền lực.

<small>1.3.3.2. Hệ thẳng treo độc lập</small>

<small>"Đặc điểm của hệ thống treo này là</small>

- Hai bánh xe không lắp rên một dm cứng mà là lấp trên loại edu rồi, sựchuyển dich của 2 bánh xe độc lập tương đối với nhau

- Khối lượng phần không được treo nhỏ nên mơ men qn tính nhỏ, do đó xechuyển động êm dịu, khả năng bám đường cao

- Hệ treo này không cần dim ngang (với kết cấu thân vỏ kiểu unibody) nên

<small>khoảng không gian cho nỗ địch chuyển chủ yếu là khoảng không gian 2 bên sườn</small>

<small>xe như vậy sẽ hạ thấp được trọng tâm của xe và sẽ năng cao được vận t6e của xe,</small>

<small>“Trong hệ thống treo độc lập còn được phan ra các loại sau:</small>

của bộ phận hướng, kết cầu chắc chắn đảm bảo truyền lực tốt,

<small>tạo như vậy cho phép các đòn ngang làm được chức năng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

kết cầu chắc chin dm bảo truyền lực tốt

<small>b. Dạng treo Mc.Pherson</small>

Hệ treo này chính là biển thé của hệ treo 2 địn ngang, ở đây địn ngang chữ.[A phía trên thay bằng lồ xo cũng ống giảm chấn ling nhau. Chỉnh nhờ cầu trúc nàymà ta có thé có được khoảng khơng gian phía trong xe rộng hơn để bồ trí hệ thống.

<small>a Snes</small>

<small>Hink 1.16, Sơ đồ edu tao hệ reo Me.Pherson</small>

truyền lực hoặc khoang hành lý. Giảm chắn đặt theo phương thẳng đứng làm nhiệm

<small>vụ của trụ xoay đứng.</small>

<small>“Trong quá tình chuyển động bảnh xe luôn luôn dao động theo phương thing</small>

<small>đứng, sự dao động này kéo theo sự thay đổi góc nghiêng ngang của bánh xe, trụ.xoay din hưởng và khoảng cách giữa hai vết binh xe hình 1.17a, góc nghiéng dọc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>của trụ xoay đứng hình 1.17 - b va độ chum trước của bánh xe hình 1.17 - c. Các</small>

‘quan hệ giữa các thơng số đó phụ thuộc vào sự chuyển vị của bánh xe theo phương

2 »

ink 1.17. Mỗi quan hệ động học ca hệ teo Me Pherson

thẳng đồng khi gập kích tích từ m đường hoặ khi phanh, quay vịng, tuy đổi

<small>tốc độ. đó là mỗi quan hệ động học của hệ eo</small>

<small>.e, Hệ treo 2 đòn dọc.</small>

<small>Hệ eo ai đồn dọc là hộ treo độc lập mã mỗi bên có một dn doe. Cúc đơn</small>

đọc thường được bổ trí song song sát hai bên bánh xe, Một đầu của đòn dọc được.

<small>gắn cố định với moay - ơ bánh xe, đầu còn lại liên kết bản lề với khung hoặc dim</small>

ôtô. Đồng thời địn đọc địi hỏi cần phải có độ cứng vững lớn, nhằm mục đích chịu.

<small>Hinh 1.18. Hệ treo hai đồn doe</small>

1-Khung vỏ: 2- Lò so; 3- Giảm chin; 4- Bánh se; 5- Bin

<small>doc; 6 - Khớp quay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

được các lực đạc, lực bn và chịu mô men phanh lớn, Do có kết cấu như vậy, nênhệ treo này chiếm ít khơng gian và đơn giản vé kết cau, giá thành hạ. Hệ treo này

<small>thường được bổ tr cho cầu sau bị động, khi máy đặt ở phía trước, cầu trước là cầu</small>

<small>chủ động.</small>

d4 Hệ treo đồn đọc có thanh ngang liên kết

<small>Theo cấu trúc của nó có thé phân chia thành loại treo nữa độc lập và treo nữaphụ thuộc, Theo khả năng làm việc của hệ treo, tuỷ thuộc vào độ cứng vững của</small>

đôn liê kết ma có thể xếp là loại phụ thuộc hay độc lập. Hệ treo địn dọc có thanh

có đặc điểm là hai đòn dọc được nối cứng với nhau bởi một thanh

<small>ngang liên kết</small>

<small>1- Bánh xe.2 - Kháp quay tru.</small>

<small>3- Đôn dọc</small>

<small>4- Thing xe.5- Lixo.</small>

6 - Giản chẩn.

"Hình 1.19. Sơ đồ nguyên lý ệ treo đồn dọc có thanh ngang liên kế

<small>‘Thanh ngang liên kết đóng vai trị như một thanh ôn định như đối với các hệ</small>

<small>treo độc lập khác. Bộ phận din hồi của nó có thé là lị xo trụ xoắn được đặt giữa</small>

<small>khung va đòn đọc.</small>

<small>e, Hệ treo đòn chéo.</small>

<small>Hệ thống treo trên đòn chéo là cấu trúc mang tính trung gian giữa hệ treo đồnngang và hệ treo đòn dọc. Bởi vậy sử dụng hệ treo này cho ta tận dụng được ưuđiển của hai hệ treo trên và khắc phục được một số nhược điểm của chúng. Đặc</small>

<small>điểm của hệ treo này là đòn đờ bánh xe quay trên đường trục chéo và tạo nên địn</small>

<small>chéo trên bánh xe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>1.4. Tình hình nghiên cứu biên đạng đường ôtô</small>

Biên dạng mặt đường thường được tiến hành bằng thực nghiệm kết hợp vớixử lý bằng lý thuyết. Các tác giả đã đưa ra đặc tính thống kê của biển dạng mặt

<small>Hình 1.20. Sơ đổ hệ treo đồn chéo</small>

1. Dim cầu; 2. Đàn chéo; 3. Truyén lực

<small>.đường đồng thời đưa ra các giải pháp và cơng thức tinh tốn phân tích dao động của</small>

xe bằng phương pháp xác định và phâních cho các loại đường khắc nhau

<small>Khi nghiên cứu, giải quyết các bài toán dao động một trong những vấn để</small>

«quan trọng hàng đầu là phải giải quyết được các vấn để thông số cơ bản về kích

<small>thước hình học của mip mơ biên dạng mặt đường và coi như biên dạng mặt dường</small>

là cứng tuyệt đối. Điều kiện đường trong thực tế sử dụng ô tô rất da dạng. Tùy theo.chiều dai của mắp mơ hoặc chiều cao của nó mồ cổ thể phân chia ra các nhóm đặc

<small>trung khác nhau của biên dạng bé mặt đường. Theo #IIIEHKO H.H có thể phân</small>

<small>thành ba nhóm chủ u:</small>

<small>~ Nhóm 1: Map mơ có chiều di ngắn, ức động lê cúc bánh xe mang tinh và</small>

<small>đập (dạng hình bậc, hình thang,tam gi</small>

Nhâm 2: Mắp mơ có dạng điều hỏa

<small>~ Nhóm 3: Map mơ thay đổi liên tục với hình dạng bắt kỳ (Map mơ phân bố.ngẫu nhiên)</small>

<small>Le</small> “Mặt đường có mip mơ dạng hàm bậc

<small>‘Bin hình nhất cho loại đường thuộc nhóm 1 là mặt đường có mp mơ hình</small>

<small>lại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Khi S<S,</small>

<small>Khí S25,</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>3 ~ Chiều đài quăng đường 6 tơ đi được.</small>

So — Chiễu dài quảng đường 6 16 đi được đến thời diém xuất hiện mip mô

<small>Trên cơ sở áp dụng phương trình</small>

<small>chuyển động tịnh tiến của ơ tơ trong(S= va),</small>

<small>Trong đó: ụ~ Thời điểm xuất hiện mip ma (9)+- thời gian xe chuyển động (s)</small>

14.2. Mat đường có mắp mơ dang đường điều hia

<small>Trong trường hop mip mơ có dáng diệu là hàm điều hỏa (huộc nhóm 2) thi</small>

phương trình biểu diễn chiều cao map mô phụ thuộc vào thời gian sẽ có dang sau:

Trong đó: Q - Tần số sing mặt đường [Lm]

<small>L.— Bước sing mặt đường [m]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

1.4.3. Mặt đường có mắp mơ dạng ngẫu nhiên

<small>“Trong thực tế các mip mô của đường không tuân theo một him xác định nào</small>

<small>cho trước. Có nghĩa là khơng thé suy ra bình dạng, kích thước,... từ các q trình.mip mơ trước đó, mà chúng hồn toản là đại lượng ngẫu nhiên. Mỗi một đoạn.đường xác định cùng với các mip mô tương ứng được gọi là biên dạng đường. Biên</small>

dạng đường bao gồm các sông mặt đường với các độ dài khác nhau, Để khảo sát

<small>những tính chất động lực học, dao động của xe chuyển động trên bể mặt các mip</small>

<small>Tình 1.23, Ding điệu hàm đu hịa của mắp mơ</small>

<small>mơ dé vỀ cơ bản các song mặt đường chỉ có ý nghĩa trong một khoảng xác địnhTheo chiều dài sóng mặt đường người ta chia biên dạng thành ba dang cơ bản, Đóta</small>

<small>- Biên dang lim: với chiều dai sóng nhắp nhơ L > 100m</small>

đài sóng nhấp nhô L = (0.1 + 100)m.~ Biên dang cực nhỏ: với chiều dài sóng nhấp nhơ L < 0.1m.- Biên dang nhỏ: với chiề

“Thực chất có ý nghĩa cho việc khảo sit, phân tích các đặc tính của đường làloại đướng có biên dạng nhỏ với tin số đài tương ứng là = (0.0628 + 62.83)1/m.

<small>Vi chiều cao nhấp nhô mặt đường là ác dai lượng ngẫu nhiên, mà khi đo đạc</small>

<small>ta chỉ nhận được các giá tr rời rac cho nên khi đưa vào tính tốn, khảo sit bài toánđộng học, bài toán dn định,... với hệ tuyến tính thay vì ta đưa vào các gi trị chiều</small>

cao mip mơ bằng các đặc tính thống kê của chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>"Để khảo sát các đặc tính mip mô mặt đường ta giả thiết: hàm dừng, ergodic,</small>

chiều cao map mô biên dạng đường phân phối theo qui luật phân bố. chuẩn, chiều

<small>cao mip mô của biên dang đường chỉ thay đổi theo tinh ngẫu nhiên trong mặt phẳngcđọc và theo phương thing đứng</small>

Những đặc tinh thống kê của biên dang mặt đường la

<small>- Giá trị trung bình (kỳ vọng tốn học): MY</small>

<small>- Phương sai: DY</small>

<small>= Mơ men cấp ba và cấp bin: ps và jú- Độ lệch quản phương: SY</small>

- Him phân bố xác xuất Re, He

<small>= Hàm tương quan: Re,</small>

<small>Với những dang map mô mặt đường trên, là cơ sở choSe nghiên cứu daođộng của xe 6 tô KIA — K270II vận chuyên nông sản trên đường giao thông nông</small>

1.5. Các phương pháp và phần mm ứng dụng trong nghiên cứu đao động ôtô

<small>1.5.1. Cúc phương pháp nghiên cứu va xây đựng hệ phương trình</small>

<small>Ta cổ thé hiễu phương pháp nghiên cứu dao động tô, máy kéo chính là</small>

phương pháp lập và xử lý mơ hình tốn mô tả dao động của các khối lượng trong cơ.

<small>Thông thường người ta lap mổ hình tốn mơ ả dịch chuyển của cơ hệ dưới</small>

dạng các phương trình vỉ phn. Cổ nhiều phương pháp lập phương trình vỉ phân cho

<small>cơ bệ như: Phương pháp lực, phương pháp phần tử hữu han, phương pháp Dalambe,</small>

phương pháp áp dụng phương trình Lagranger loại IL

<small>15.1.1. Phương pháp lực</small>

Phương pháp lực [13] hay được sử dụng để thiết lập các phương trình dao.động của các thanh có khối lượng tập trung. Phương pháp nảy được thực hiện theo

<small>các bước sau:</small>

Bước I: Viết định luật Hook suy rộng: q = D.f*

<small>Trong đó: D - Ma trận hệ số ảnh hưởng hay ma trận độ mềm;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>£* - Ma trận lực quần tinh và ngoại lực tác dụng vào hộ:</small>

q- Dịch chuyển của

<small>Bước 2: Sử dụng quan hệ giữa lực và gia tốc: f° =~Mj+-/</small>

Trong đĩ: M - Ma trận khối lượng

<small>Bước 3: Xây dựng được phương trình vi phân từ các mỗi quan hệ trên,</small>

<small>DMj+4= DỰ</small>

<small>Ma trận độ eit> và ma trận độ mềm D của hệ cĩ quan hệ: Cˆ</small>

1.3.1.2. Phương pháp phần tử hữu han

Phuong pháp phần từ hữu han (Finite Element Method - FEM) là một

phương pháp gin đúng để giải một số lớp bai tốn biên. Theo phương pháp phân tir

<small>hữu hạn, trong cơ học, vat thé được chia thành những phần từ nhỏ cĩ kích thước</small>

<small>hữu hạn, liên kết với nhau tại một số hữu hạn các điểm trên biên (gọi là các điểm.</small>

nút). Các dai lượng cin tim ở nút sẽ là ẫn số của bài tốn (gọi là các ân số nt. Tảitrọng trên các phin tử cũng được đưa vỀ các nút

Để giải một bài tốn biên trong miễn W, bing phép tam giác phân, a chia

<small>thành một ố hữu hạn các miễn con Wj („ sao cho hai miỄn con bắt kỉ</small>

khơng giao nhau và chỉ cĩ thé chung nhau đình hoặc ede cạnh. Mỗi miễn con Wiđược gọi là một phần tử hữu hạn.

<small>Người ta tìm nghiệm xdp xi của bài tốn biên ban đầu trong một khơng gian</small>

hữu hạn chiều các hàm số thộ man điều kiện kha vi nhất định trên tồn miền W và.

<small>hạn chế của chúng trên từng phần từ hữu han Wj là các đa thức. Cĩ thé chọn cơ sé</small>

của khơng gian này (6)... (4) cĩ giá trị trong một số hữu han

phần từ hữu han Wj ở gần nhau. Nghiệm xắp xi của bài tốn ban đầu được tìm dưới

dang. e(G).... (5) trong đổ các c là các số cần tim. Thơng thưởng người tađưa việc tim các cự về vi <small>giải một phương tình đại số với ma tận thưa (chỉ cổ</small>

<small>phần từ trên đường chéo chính và trên một số đường song song sit với đường chéo</small>

chính là khác khơng) nên đễ giải. Cĩ thé lấy cạnh của các phin từ hữu hạn là đường

<small>thing hoặc đường cong để xắp xi các min cĩ dang hình học phức tạp. Phương pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

phần từ hữu han có thé dùng để giải gần đúng các bai toán biên tuyén tinh, phituyến va các bắt phương trình.

<small>1.5.1.3. Phương pháp nguyên lý Dalampe</small>

<small>“Theo nguyên lý Dalambe, bai toán động lực học hệ dao động sẽ đưa về bài</small>

<small>toán tinh học trên cơ sở đưa lực qn tỉnh vào cơ hệ, khi đó phương trình chuyểnđộng sẽ được thiết lập trên cơ sở lấy tổng đại số các ngoại lực, phản lực và lực quántính tắc dụng lên hệ khảo sắt. Khi đó, các phần tử của hệ dao động sẽ được tách độc</small>

lập và đặt ngoại lực cân bằng ở trạng thái tĩnh. Tir đó xây dựng các phương trình

<small>cho từng phi từ để giải hệ các phương trình đơn giản.</small>

<small>Phuong pháp này khá thơng dụng để giải các bai tốn động lực học và trực</small>

quan hóa mối quan hệ ảnh hưởng lên từng phản tử riêng biệt trong hệ dao động.

<small>Phương phấp này được dùng khi hệ dao động đơn giản</small>

<small>1.5.14. Phương pháp sử dụng phương trình Lagranger loại I</small>

<small>Phương trình Lagranger hạng II có dang tổng quát như sau:</small>

<small>a Gy,</small>

<small>Trong đó: T- him động năng của hệ</small>

TH - hàm th năng của hệ

<small>© - Ham hao tin của hệ.</small>

<small>a = Các tọa độ suy ring ( 4)</small>

Q,— Lực suy rộng tương ứng với tọa độ suy rộng thứ i.

Sau ki tìm được các him động năng, thé năng, năng lượng bao tin và các

<small>lực suy rộng theo các tog độ suy rộng, thay vào phương trình Lagranger hạn Il ta</small>

sẽ nhận được một hệ phương trình vi phân, số lượng phương trình vi phân trong hệ.

<small>tỷ lệ thuận với số lượng của các khối lượng qui đổi trong mơ.Bằng phương</small>

pháp giải tích, một hệ phương trình vi phân ln ln có thể biến đổi được về mộtphường trình vi phân bậc cao với số bậc phụ thuộc vào số phương tinh vi phân

<small>trong hệ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>1.5.1.5. Các phương pháp xây dựng hệ phương trình dao động</small>

a. Các giả thiết

“Để đơn giản hóa bài tốn ở day đưa ra một số giá thiết:

<small>Dao động của các bánh xe là độc lập với nhau, giả thiết này được dựa trên</small>

Trong mơ hình dao động liên kết 6 tô được giả thiết đối xứng qua trục doccủa xe và xem độ mip mô của biên dang đường ở đưới bánh xe trái và phải là như

<small>nhau và có cùng nguồn kich thích, có một khoảng tr thời gian.</small>

b, Tân số dao động riêng thân xe

<small>“Tân số riêng của hệ dao động được tính ở trang thi khơng có lực kích động</small>

từ ngồi vào, lực cán giảm chin bằng không

<small>"Đây là hệ dao động điều hoa, phương trình chuyỂn động tổng qt có dạng:mX +cX =</small>

<small>Hay Ÿ+øÈX =0Trang đó</small>

ml ma trận khối lượng của hệ.

<small>~ e ma rên độ cứng của hệ</small>

<small>=X ma trận chuyển vị của hệ.</small>

<small>= Ä ma trận gia tốc chuyển vị của hệ.</small>

= w tần số dao động riêng của hệ được xác định bởi công thức, o=\s

Gọi oe, lin lượt la tần số dao động riêng của hệ ,không giảm chin và hệ có.

<small>giảm chắn ta có cơng thức liên hệ như sau: a = oy!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

“Trong đó, là hệ số ỷ tắt dẫn được tính theo công thức

<small>1, là phần tử thứ i trong ma trận hệ số cán.</small>

c; là phần tử thir trong ma trận độ cứng ©‘m, là phần tử thứ ï rong mia trận khỗi lượng mr

<small>" K+,Đối với than xe ta cú: Â) = ơ</small>

<small>Trong ú:</small>

<small>,,C, l cng ca treo trước vả treo sau. (N/m).</small>

<small>Ky là hệ số cân của treo trước và treo sau (N/m),</small>

<small>M là khối lượng phần treo (kg).</small>

<small>Ngồi ra trong Matlab ở nhóm lệnh khảo sit mơ hình động học, có lệnh dùng</small>

<small>.đểtính tin số riêng của hệ thống động học rit nhanh chóng như sau:fond] = damp sys)</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>là tần số riig của hệdi hệ số tắtdẫn</small>

sys: là tên mơ bình hệ thơng động học

<small>Cả hai cách tính đều cho kết quả giống nhau, do đó trong luận văn này sử</small>

dụng cách tính thứ ai để tỉnh tin số riêng.

<small>¢. Tinh gi tốc bình phương trung bình</small>

Gia ốc bình phương rong bình được tinh bing cách lập phương trinh mophỏng. Kết qua tinh tin số riêng được hiển thị ngay trên giao điện khảo sit dao

<small>động xe ơ tơ KIA K270011 và được trình bày ở phần tiếp theo.</small>

d. Thiết lập hệ phương trình dao động

<small>* Mơ hình dao động một phần từ khối lượng</small>

Trên hình 1.23 tình bày mơ hình dao động của một phần tứ khi lượng

</div>

×