Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm Sò Vua (pleurotus eryngii)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 72 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>VI MINH THUẬN</small>

NGHIÊN CỨU DAC TÍNH SINH HỌC VÀ QUY TRÌNHNI TRỊNG NAM SO VUA (Pleurotus eryngii)

<small>Chuyên ngành:</small>

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LAM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

<small>GS.TSKH. TRINH TAM KIỆT</small>

HÀ NỘI - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DAT VAN DE

Nim được con người sử dụng rộng rãi từ rất lin, Tại Trung Quốc, từ thôi

Xuan thu Chiến quốc, các y thư cổ đánh giá nấm là thir “dn được, bồi bồ được,

có thể sie dụng làm thude, toàn thân đu quỷ giá ". Õ nhiều nước, trồng nằm là

một ngành kinh doanh. Nắm không chỉ được sử dụng làm thực phẩm, nhiều loại

côn được ding để sản xuất chất kháng sinh, trong hỏa học trị liệu kháng khuẩn.

Trong tự nhiên, chúng tham gia vào các chu trình vật chất và năng lượng. Dựa.

theo sự theo ti lệ giữa số loài nắm với số loài thực vật ở trong cing một mơi

<small>trường, người ta ước tính giới Nắm có khoảng 10.000 lồi, có khoảng 5.000 lồi</small>

cơ thể an được và 1.000 loài ding lam thuốc. Ngoài nguồn thu hãi từ thiên nhiên,

<small>người ta đã trồng được hơn 80 loại theo phương pháp công nghiệp với năng suất</small>

Việt Nam là nước có wu thé về sản xuất nơng nghiệp. Trong lộ trình hộinhập kinh tế quốc tế, nơng nghiệp Việt Nam có rất nhiều vấn đề cần quan tâm.

<small>Một trong những vấn dé đó là thực hiện da dạng hóa kinh tế, chuyển đổi cơ cấu</small>

cây trồng, đẩy mạnh kỹ thuật va công nghệ mới vào sản xuất. Hiện nay ở nước tamới trồng phổ biển khoảng 12 loại, chủ yếu là các loại nắm như nấm Sỏ, nắmMỡ, nắm Mộc nhĩ, nắm Rơm.. và tiến hành nhập nhiều loại nắm mới có giá trịcao. Để phát triển được nghề trồng nắm cần tăng cường đầu tư sản xuất, côngnghệ trồng, sau thu hoạch edn được cải tiến, trang bi kỹ thuật thu hái, bảo quảnvận chuyển thu hoạch tiên tiến. Hơn hết là người trồng nắm cũng phải có hiểu

<small>bi ng loại nắmlặc tinh và quy trình ni trồng</small>

Nắm So vua có tên khoa học là Pleurotus eryngii, là một loại nắm mới có

giá trị định dưỡng và được liệu rất cao, được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế.

<small>đặc tính sinh vật họcgiới. Tuy nhiên, chưa có tả liệu nào nghiên cứu cụ thị</small>

và quy trình nơi trồng chúng áp dụng trong điều kiện của Việt Nam, ĐỀ tải *

“Nghiên cửu đặc tinh sinh học và quy trình ni trang nắm So vua (Pleurotus

eryngiy” hy vọng sẽ đồng gốp một phần cơ sở khoa học và thực tiễn vào việc

<small>trồng loài này tại nước ta,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU1.1. Cơ sở sinh vật học của nắm

<small>LLL. Vị trí phân loại</small>

Nim ăn thuộc vi sinh vật chân khuẩn gồm các đặc điểm: không quang.

<small>hợp, dinh dưỡng theo cách dinh dưỡng, có khuẩn ty phát triển, nhân giống</small>

bằng bảo tử. Loại chân khuẩn ma quả thể có thịt hoặc chất keo an được gọi lànam an, loại chân khuẩn có độc gọi là nắm độc. Trong hệ thông phân loạisinh học, theo các quan điểm phân loại khác nhau thì nắm được phân loại

<small>khác nhau.</small>

<small>‘Theo quan điểm chung hiện nay, hệ thống phân loại của R.H.Whilaker</small>

(1969) đang được sử dụng nhiều trong phân loại sinh học. Hệ thống phân loại

<small>gồm 5 giới</small>

<small>- Monera Giới khởi sinh</small>

<small>+ Protista Giới nguyên sinh</small>

- Fungi Mycota : Giới nấm

<small>- Plantae : Giới thực vật- Animania Giới động vật</small>

Ngồi ra cịn có hệ thống phân loại của A.L.Takhtadjan (1973) chia

<small>sinh giới làm 4 giới chính sau</small>

<small>- Giới Mycota jdm vi khuẩn và khuẩn lam.</small>

- Giới nắm. Fungi

<small>- Giới thực vat: Plantae- Giới động vật _ Animania</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Dà theo quan điểm nảo thì nắm vẫn được coi là một giới riêng trong hệ

thống phân loại.

Nam được phân chia thành ba giới phụ là giới phụ nắm nhiy (Protofora

Fungi), giới phụ nắm tảo (Chromista Fungi) và giới phụ nắm thật (Eu Fungi)

bao gồm nam Tiếp hợp (Zygomycota), nang (Ascomycota) và nam đảm.

Hầu hết các loại nắm khơng có khả năng quang hợp như thực vật do đó.nấm khơng có khả năng tự đường (Autroph) mà có đời sống di dưỡng(Hetetroph). Cũng như các vi sinh vật, nắm đóng vai trị quan trọng như làmột khâu trong chu trình tuần hồn các vật chất tự nhị <small>phân hủy các hợp</small>

chất phức tạp thành các hợp chất đơn giản hơn và các chất vô cơ, trả lại nguồn.

dinh dưỡng cho đắt.

1.1.2. Kết cầu hình thái của nắm

'Nắm có nhiễu chủng loại, hình thái khác nhau, quả thé ở dạng mũ, dang

cục, dang san hơ...nhưng có kết cầu hình thái tương đối én định.a. Kết edu hình thái khuẩn ty

Bảo tử là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, trong đi <small>kiện thích hợp sẽ này</small>

mam thành sợi tơ dạng ống, mỗi sợi tơ nhỏ đó gọi là khuẩn ty. Đầu mút khuẩn.

<small>ty không ngừng sinh trưởng, phân nhánh đan xen ngang dọc với nhau thành</small>

bố khuẩn ty gọi là khuẩn ty thể, khuẩn ty thể bám chặt vào cơ chất dinhdưỡng tiết ra các enzym đề phân giải cơ chat hap thu dinh dưỡng.

1. Hình thái cơ bản của khuẩn ty và kết cấu tế bảo.

<small>Khuẩn ty của nắm an có đường kính 5 - 134m, thường khơng hoặc có</small>

màu. Khuẩn ty có hồnh cách mơ trên đó có lỗ, lỗ là đường giao thơng của tếbảo chất, nhân tế bảo và các khí quan khác của các tế bào liền nhau. Tế bảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

của nấm ăn có kết cấu cơ bản của một tế bao có nhân và do nhân tế bảo, vách.tế bao và tế bảo chất hợp thành. Thành phan chính của vách tế bảo là chất

<small>kitin, Trong t lap thể, nội chất võng, và</small>

ribosome, liver- glucose... Nhân tế bảo có mang va nhân, trong nhân có nhiều.

<small>thể, s</small> lương nhân khơng có định,

có thê có 1 đến 2 hoặc nhiều hơn,

<small>2. Các dạng khuẩn ty</small>

<small>- Khuẩn ty đơn nhân: Bảo từ nắm nay</small>

mầm thành khuả ty, nhiều nhân

<small>không màng ngăn, sau hình thành</small>

màng ngăn chia thành mỗi tế bảo một

<small>nhân gọi là khuẩn ty đơn nhân. Khuẩnty đơn nhân thường mành dai va cnhánh, về sau phình to ra và chia</small>

thành nhiều nhánh. Hình 1.1. Bảo tử nay mài

- Khuan ty hai nhân: khi cô hai khuẩn ty đơn nhân do mang bảo tứ tách biệt

<small>khác nhau nàytiếp xúc với nhau; ở vi trí tiếp xúc khuẩn ty sinh raenzym làm</small>

cho vách tế bảo tan ra, hành ghép tế bào chất nhưng không ghép nhân mà

tạo thành khuẩn ty hai nhân. Tùy loại khuẩn ty mà có thể là ghép lưỡng cực.

hay ghép tứ cực. Chỉ có khuẩn tu hai nhân mới tạo ra quả thể nắm.

- Liên hợp dang khóa của khuẩn ty hai nhân: phần lớn khuẩn ty hai nhân edunắm phải thơng qua q trình liên hợp dạng khóa làm cho một khuẩn ty hainhân biến thành 2 tế bảo khuẩn ty hai nhân. Để hình thành quả thé khuẩn ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

còn trải qua nhiều q trình diễn biến phức tạp, đó cũng là đặc điểm nổi bậtcủa đại đa số nắm an,

<small>- Hình thái đặc bigcủa khuẩn ty: trong q trình tiến hóa lâu dải, để thích</small>

nghỉ với sự biến đơi của ngoại cảnh khuẩn ty đã sinh ra nhiều loại kết cấu đặc

biệt với nhiều hình thái và chức năng khác nhau như rễ nắm, hạch nắm... về

mặt chức năng sinh lý đó là chất dinh dưỡng tích trữ khi gặp điều kiện ngoại.

<small>cảnh khơng tối</small>

<small>b. Kết cấu hình thai quả thể</small>

Bắt kỳ quả thể nào của nấm cũng do khuẩn ty tạo ra, là nơi lồi nắm.tiến hành sinh sản hữu tính, là đối tường chính đẻ ni trồng và làm thức ăn.Quả thể nắm to hay nhỏ, cấu tạo hình thái và mà sắc thường khác nhau nên đó

là cơ sở, căn cứ để phân loại nắm. Quả thé nấm gồm 3 phần:

Cuống nấm.

Có tác dụng nâng đỡ mũ nắm làm nhiệm vụ vận chuyển dinh dưỡng vàgiúp phát tan bảo tử đi xa. Cuống nắm có khi đính giữa mũ nắm hoặc đínhlệch hay đính vào một mé của mũ nắm. Cuống nắm có loại hình trụ, hình gậy,bên trong có chất xơ, chất thịt. Bề mặt có thé láng bóng, có lớp lơng hoặc lớpvay, bên trong đặc, xốp hoặc rỗng và cũng có khi từ đặc biến thành rỗng.

<small>2. Mũ nắm</small>

Mũ nấm: phần chóp của tán nắm, thường có nhiều hình dạng khác

nhau. Bề mặt mũ nam bóng hoặc có van có vân thơ, mép của mũ nắm có the

liền hoặc nứt, có thể cuộn vào bên trong, cong lên trên, Mau sắc khá đa dang,độ đậm nhạt khác nhau. Đặc trưng của mũ nắm là diễn biến theo giai đoạnphat dục và điều kiện sinh thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

‘Thit nắm: kết cấu mô của mũ nắm có lướp vỏ va lớp thịt. Lớp vỏ ở bênngồi mũ nấm do khuẩn ty bảo vệ tạo nên. Lớp thịt nằm ở phía dưới lớp vỏ,

phan lớn là chất thịt, còn là chất sáp, chất keo, chất đa, Da số ở các loài nim

ăn, sau khi mũ nấm bị tổn thương sẽ đổi màu.3. Phiến nam

Hình thành phía dưới mũ nắm, xếp xịe ra, có các dạng rộng, hẹp, tam.giác, dai đều nhau hoặc không đền nhau. Màu sắc có thé biển đồi theo sự hìnhthành bảo tử, Phién nắm là nơi chứa các đảm bảo tử.

1.1.3. Phương thức sinh sản và vòng đồi của nắm

<small>ca. Phương thức sinh sản</small>

Nắm có thể tạo cá thể mới thơng qua sinh sản vơ tính và sinh sản hữu.

~ Sinh sản vơ tính: là q trìn sinh ra cá thé cùng lồi khơng qua sự kết hợp.giữa tế bảo lưỡng tính ma chi có sự phân chia của tế bao dinh dưỡng hoặc s1

<small>phân chia của khuẩn ty dinh dưỡng, đồng thời bắt kỳ đoạn khuẩn ty nào đứt ra</small>

cũng có thể sinh ra khuẩn ty mới. Nam ăn có thể thơng qua bảo tử vô tinh để

<small>sinh sản.</small>

~ Sinh sản hữu tính: là q trình sinh sản ra cá thể mới mới bằng sự kết hợp.

giữa tế bio lường tính thơng qua 3 giai đoạn: phối chất, phối nhân và phânchia giảm nhiễm

<small>= Sinh sản chuẩn: đây là hình thức sinh sản không phải phân chua giảm</small>

nhiễm ma do sự liên kết của khuẩn ty làm cho gen được sắp xếp lại với tinxuất thấp. Sinh sản chuẩn bao gồm liên kết khuẩn ty, tạo nhân là, hòa nhân và

<small>trao đổi tế bảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

~ Phát tắn và ny mầm bảo tử: số lượng bao tử của nắm rất lớn, phát tán nhờ.gió. Khi gặp điều kiện thuận lợi thì này mầm hình thành dạng ống vươn dai,

<small>dang mầm hoặc bảo tử phân tử.</small>

b. Vịng đời của nắm

Tồn bộ lịch trình của nấm ăn trải quả các giai đoạnh sinh trưởng, phátdục cho đến sinh sản ra cá thể đời sau gọi là vòng đời của nắm. Vòng đời củanắm ăn bắt đầu từ bao tử này mầm, qua giai đoạn khuẩn ty đơn nhân và 2

<small>nhân, khuẩn ty 2 nhân sinh trưởng, đan kết với nhau hình thành quả thể</small>

ết thúc 1

<small>phát duc cho tới khi sinh sản ra bảo tử đời sau và phát tần di mớivòng đồi.</small>

Có thé tóm tắt chu trình sống tiêu biểu của nắm theo sơ đồ. Giai đoạn

gần như chiếm thời gian đài nhất trong chu trình sống của nắm.

` vàn SƠN

<small>Bao tir Soi nim</small>

` _—“

Hình 1.2. Chu trình sống của nắm [9J'1.2. Tình hình nghiên cứu va sản xuất nắm.

1.2.1. Trên thể giới

Huong vị thơm ngon của nắm r: hap dẫn các vị Pharaoh của Ai Cập từ

hàng ngàn năm trước, họ tin rằng đó là thức ăn của hoảng gia. Ở Trung Quốc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hy Lap, Mexico, Mỹ latinh, nấm được coi là bi an, được dùng trong các nghỉthức cổ. Người ta cũng tin rằng, nắm có đặc tính tạo cho con người sức mạnh</small>

siêu nhiên, tìm kiếm các linh hồn bị mắt và dan linh hồn đến với các vị thần.Nhiéu giả thuyết cho rằng, nắm được trồng lần đầu tiên vào khoảngnăm 600 tại Châu A, thế kỷ 17 tại Châu Âu, nhưng phải đến thế kỷ 18 tạiPháp kỹ thuật trồng nắm mới bắt đầu hình thành. Một số tài liệu cho rằng,nơng dân thời Louis XIV là những người nông dân trồng nắm đầu tiên. Thời.gian này, nắm được trồng tại các mỏ đá bỏ và được coi là một hình thức trồng.

<small>.đặc biệt của nơng nghiệp.</small>

Các nhà làm vườn Anh đã tìm được ky thật trồng nắm cần ít lao động,vốn đầu tư và không gian nuôi trồng, với nhiều thử nghiệm được cơng khaitrên các tạp chí. Nhưng phải đến sau những năm 1900, nông dân Hà Lan mới

<small>trên quy mô lớn tại các mỏ đá. Sau những năm 1950, người Hà Lanthành các vùng chuyên canh, chủ yếu ở phía nam cáccon sông,</small>

lớn. Trồng nắm rit phát triển ở đây bởi sự kiểm soát nghiêm ngat trong kỹthuật gieo cấy, thu hái sản phẩm. Trong 50 năm qua, Hà Lan đã trở thành.

nước sản xuất nắm lớn nhất trong liên minh Châu Au, đứng thứ ba trên thé

giới với sản lượng hằng năm là 270 nghìn tắn, tạo hơn 10.000 việc làm. Đứngđầu là Trung Quốc với 70% sản lượng thé giới. Hoa Kỳ giữ vị tri thứ hai.

Cuối thé kỷ 19, sản xuất nắm đã vượt Đại Tây Dương tới Hoa kỳ, nơi

<small>để các nhà làm vườn thir vận may của mình với cây trồng mới. Trong những</small>

năm đầu nắm được tiến hành ni trồng bởi một nhóm người. Nhưng sau đó.

<small>nghề này được mở rộng quy mơ lớn. Năm 1891, cuốn sách đầu tiên do</small>

Wiliam Falconer — người Mỹ - về trồng nắm đã được xuất bản với các nội

dung: "Làm thế nào để tring nắm”; “Phuong pháp thực hành: lợi nhuân”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 1903, sau nhiều thử nghiệm, hai nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm raphương pháp sản xuất ra giống nắm thuần chủng, nhờ đó ngành cơng nghiệp.

nắm của Mỹ được giải phóng khỏi sự phụ từ Anh về nhập khẩu nắm. Các tổ

chức sản xuất được thành lập, đứng đầu là công ty Spawn of St Paul

Minnesota do Louis F.Lambert. Năm 1914, chiến dịch tiếp thị cho nắm đã bắt

đầu phát động day giá bán lẻ các sản phẩm từ nắm lên cao, đem lại lợi nhuậncho các nhà sản xuất, Ngành công nghiệp nắm bắt đầu phát triển ở một số.vùng của đất nước: Đảo Island, Trung Massachusetts, Chicago, Michigan vaCalifornia. NamPennsylvania da (va vẫn còn đến ngày nay) là trung tâm lớnnhất của sản xuất nấm ở trong nước. Năm 1924, Sở Nông nghiệpPennsylvania tự hảo rằng 85% người Mỹ trồng nắm ở Pennsylvania,

<small>Sau 1930, ngành công nghiệp thay đổi nhanh chóng với việc sản xuất</small>

tốt hơn, sự phát triển của phân bón tổng hợp tạo ra sản phẩm tốt.

Cơng với sự phát triển của nghề trồng nắm, các tổ chức nhằm phối hợp

<small>những người trồng nắm độc lập và những doanh nghiệp cũng ra đời. Tỏ chức</small>

American Mushroom Institute (AMI) là tổ chức đầu tiên được thảnh lập năm

<small>1941 với 275 người trồng đăng ký là thành viên. Đến năm 1955, AMI mới có.</small>

đủ pháp lý để trở thành tổ chức phi lợi nhuận.

<small>Mục</small> u của AMI là thúc day tiêu thụ các sản phẩm nắm thông qua

<small>nghiên cứu, quảng cáo, bán hang, giáo dục người tiêu dùng cũng như trợ giúp</small>

trong việc phát triển ngành này tốt hơn

Năm 1985, Hiệp hội các quốc gia về Nắm (National Mushroomthúc

Growers" Association) thành lập. việc bán nấm tươi trên một

quốc gia. Họ sing lập một tờ báo và tap chí liên quan. Mặc dù ngân sách it

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhưng chương trình của ho đã rất thành cơng vì đã nhận được nhiều phan hồi.từ bạn đọc từ các quốc gia, đặc biệt là từ những người phụ nit.

Nam 1993. Hội đồng Nắm (The Mushroom Council) được thành lập đề

củng cố vị thế ngành công nghiệp nắm trên thị trường, duy tri va mở rộng thị

<small>trường hiện có, phát triển thị trường mới. Mục tiêu trước mắt là biên tập trang</small>

thực phẩm trên các tờ báo, dai phát thanh một cách ấn tượng. Các cơng thứcnấu ăn có nắm được sáng tao, Đền năm 1996, Hội đồng nấm đã dang rấtnhiều bai trên hàng chục tạp chí phụ nữ trên khắp các quốc gia. Đây chính là.thành cơng lớn của họ khi đưa các sản phẩm nắm đến tay người tiêu dủng.

sự nỗ lực của mình,

<small>“Thành cơng này cing được mở rộng đến ngày nay. Vo</small>

Hội đồng nắm đã được cơng nhận là một tổ chức có đóng góp rit lớn trong sự.

phát triển của ngành công nghiệp nắm, nhờ đó tháng 9 được coi là tháng Quốc

<small>gia về nấm</small>

Ở An Độ, khoảng đầu thập niên 1950, Shri SSJain trong lần du lịch

<small>trong một khu vực làm Nông nghiệp, ông thấy trong đồng cảnh cây ăn quả</small>

mye nit cing với rơm cây lúa mi cỏ vô số nắm phát triển. Điễu này lâm ôngsuy nghĩ về việc sử dụng các vật liệu thải dé trồng nắm ăn được. Ơng tìm.kiếm các tai liệu và thấy nắm ăn đã được trồng ở Pháp và Nhật Bản. Sau đó,

ơng đã thực hiện một đề án nghiên cứu về phát triển của nắm an và đã nhận

được sự cho phép từ chính quyền tiểu bang và bắt đầu từ các thí nghiệm

<small>nghiên cứu về trồng nắm ăn được của chi Agaricus và các lồi khác, trong</small>

điều kiện phịng thí nghiệm mơ phỏng các điều kiện mơi trường bên ngồi.Các kết quả được cơng bố công khai và được ứng dụng rộng rãi bắt cho.

<small>những người nông dân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“Trồng nắm đã trở thành một ngành công nghiệp xuất khẩu lớn mang lạinguồn lợi lớn cho doanh nghiệp và cũng sinh lợi cho người trồng trong thời

<small>gian nhỏ. Người nông dân đã biết phát tri sản phẩm của mình trong các cơ</small>

sở sản xuất hiện đại. Với hiểu biết của mình, điều chỉnh nhiệt độ độ âm khơng.

khí thích hợp, họ có thé trồng nam quanh năm. Việc trồng nắm bit đầu ddc

tiến hành trong điều kiện vơ trùng của phịng thí nghiệm, nơi mà các bảo tử.nắm được tạo ra, từ đó nơng dan phải chăm sóc dé đảm bảo các điều kiện cầnthiết như nhiệt độ, độ ẩm, khử trùng, ánh sing, nước.

‘Tyu trung lại, trên thé giới có 3 nhóm sản xuất chế biến nấm chính cóquy mơ và phương phức sản xuất khác nhau.

<small>- Các nước công nghiệp phát triển: Hà Lan, Pháp, Đức, Mỹ (khu vực.</small>

Bắc Mỹ và Tây âu) tập trung xây dựng <small>ic nha máy sản xuất và chế biến nắm.hiện đại, có sản lượng trung bình 1.000 tắn nắm/năm/nhà máy. Các khâu tir</small>

xử lý, chế biến nguyên liệu đến thu hái nắm đều do máy móc đảm nhận.

- Các nước phát triển ở khu vực Châu A: Nhật Bản, Đài Loan, Hồng.

Kông, Hàn Quốc thường xây đựng các trang trai nuôi tring nắm nằm ri rác

khắp Quốc gia với công suất 20 — 50 tắn nắm/năm. Hình thức sản xuấvừa thủ cơng vừa cơ giới (công đoạn xử lý và chế biển nguyên liệu).

- Các nước nghèo: Indonesia, Malaysia, Thái Lan... nắm được trồngtheo phương thức quảng canh (quy mô hộ gia đỉnh), mang tinh chất tận dụng:

tận dụng nguồn nguyên liệu, sức lao động, nhà xưởng. Tuy năng suất chưa

cao nhưng lại tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn, giá thảnh hạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 1.1. Sản lượng nấm ở Nhật Bản từ năm 1983 - 1993‘San lượng nắm tươi (tan)

Năm | NấmNgục châm | NắmSðvua | Nam kim chim

<small>Hamarnoreus)_| (Pleurotus eryngit) | (F.velutipes)</small>

1983 4.666 69 55.769

<small>1985 94157 1501 695301986 11459 2203 14378</small>

1987 13.688 30015 78.129

<small>1989 22349 6.167 332001991 36.623 7950 95.1231993 | 48479 9611 103.357</small>

<small>(Nguồn:Trình Tam Kiệt, 2002)</small>

nay đối với sản xuất nắm thì Trung Quốc là quốc gia có sản.lượng lớn nhất thể giới. Những năm 1960 bắt đầu trồng nắm có áp dụng các.

<small>biện pháp cải tiền kỹ thuật nên năng suất tăng gắp 4 — 5 lần và sản lượng tăng</small>

hàng chục lần (tinh Phúc Kiến với hơn 35 triệu dân, phát triển nghề trồng nắm.đã tăng sản lượng từ 44.000 tắn năm 1978 lên 999.000 tan nắm tươi năm.1998). Tổng sản lượng nấm ăn của Trung Quốc chiếm 70% sản lượng nấm ăn.của thể giới gồm nhiều loại nắm như nắm mỡ, nắm hương, nắm mộc nhĩ, nam

sò, nấm kim châm.... Và nhiều loại nấm khác mà chỉ Trung Quốc mới có

như: Đơng trùng hạ thảo, Tuyết nhĩ...1.22. Ở Việt Nam

'Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng trong việc phát

<small>triển sản xi</small> ất nắm, quá trình phát triển qua các giai đoạn như sau:

Năm 1984 thành lập Trung tâm nghiên cứu nắm ăn thuộc Trường Dai

<small>học Tổng hợp Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Năm 1985 Được tổ chức FAO tai trợ, UBND thành phố Hà Nội quyếtđịnh thành lập Trung tâm sản xuất giống nắm Tương Mai — Hà Nội (sau đó

én thành công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nắm Hà Nội),

<small>Năm 1986 Bộ Lâm nghiệp có quyết định thành lập xí nghiệp đặc sản</small>

rừng xuất khâu, xí nghiệp là cơ quan nhiên cứu vi 1g nắm, phát triển các

cơng nghệ trồng nắm mỡ, nắm sị, nắm mộc nhĩ và được tô chức FAO tai trợ.

‘Nam 1986 UBND thành phố HCM đã thành lập xí nghiệp nắm thành

phế Hồ Chí Minh.

Ngồi một số đơn vị thành lập các công ty, xi nghiệp nhưng chủ yếtlàm công tác thu mua, chế biến và xuất khâu nắm: Tổng công ty rau quả ViệtNam, các công ty liên doanh sản xuất và chế biến nắm miễn Nam.

‘Trung tâm nghiên cứu Linh chỉ và nắm dược liệu thuộc Công ty Cổ,

phan dược liệu T. W 2 tại thành phố Hỗ Chí Minh.

Với nhụ cầu phát triển nhiên cứu, sản xuất các loại giống nam, xâydung các quy trình cơng nghệ ni trồng nắmphù hợp với điều kiện tự nhiên

<small>của nước ta. tử năm 1994 Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật thuộc.Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã được thành lập và đi sâu vào</small>

nghiên cứu về các lọai năm an va nắm được liệu.

1.3.3.2. Tình hình sản xuất nắm ở nước ta hiện nay

'Về giống nắm: nước ta có khả năng phát triển rit nhiều loại chủng nắm.

khác nhau như các giống nắm nuôi trồng phổ biến: nấm mỡ, nắm sò, nam

rơm, mộc nhĩ, nắm hương; các giống nấm cao cấp: nắm Sò vua, nắm kim

<small>khi... đảm.</small>

cham, nắm tra tân, Sò vua; các giống nắm dược liệu: linh chi,

<small>bảo chất lượng đưa ra sản xuất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Từ lâu Người dân miền Nam đã biết chất rơm ra xen với cây chuối vatưới nước cháo nếp lên trên để thu hái nắm rơm (Volvariell volvacea), còn đổi

với người đân Miễn bắc, theo kinh nghiệ <small>vào ngày đơng chí họ vào rừng.chặt hạ một s</small> ố loại cây để đến mùa đông năm sau thu hái nấm hương

<small>(Lentinula edodes).</small>

“Trong những năm gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trường,

<small>trung tâm đã chọn tạo và nhập nội được một số loại giống nắm ăn và nắmdược liệu có khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường ở Việt Nam cho</small>

năng suất khá cao. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật về ni trồng, chăm sóc, chế.biến và bảo quản nắm ngày cảng được hoàn thiện và khơng cịn phụ thuộc vàocác điều kiện tự nhiên.

<small>Vé sản lượng: tổng sản lượng nim đối. với các loại nắm được đưa vào</small>

sản xuất phổ biến vào khoảng 100.00 tắn/năm.

Vé năng suất: năng suất tính theo nguyên liệu của cá loại nắm khác.

<small>nhau là khác nhau, hiện nay với việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ</small>

thuật và sử dụng máy móc trong các cơng đoạn sản xuất nắm đã tăng đượcnăng suất. nhưng nhìn chung năng suất nắm của nước ta chi bằng 50 ~ 70% so.với năng suất bình quân của thé giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Nghiên cứu đặc điểm của nắm So vua (Pleurotus eryngii) làm cơ sở,</small>

cho việc định hướng để chọn tạo giống nắm và triển khai sản xuất trong điều

<small>kiện môi trường sinh thái của nước ta</small>

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

<small>- Xác định được đặc tính sinh học của nắm Sị vua (Pleurotus eryngii)</small>

- Xác định được quy trình ni trồng loại nắm này tại Việt nam.3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của dé tài

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đặc tính sinh học và quy trình kỹ thuật ni trồng chúng nấm SO vua

<small>(Pleurotus eryngii) kỷ hiệu là Ey.</small>

Giống nắm có nguồn gốc tir Trung qui <small>› hiện đang được lưu giữ tại</small>

“Trung tâm Công nghệ sinh học thực vat ~ Viện Di truyền Nông nghiệp.

<small>2.2.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Nghiê</small> điểm chủng nắm <small>ồ vua Euu được thực hiện tại Trường</small>

trung cấp nghề Việt - Đức Lạng Sơn, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật

Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện vi sinh vật và Công nghệ sinh hoc

<small>Đại học Quốc gia Hà Nội.2.3 Nội dung nghiên cứu</small>

2.3.1. Nghiên cứu đặc tính sinh học của nắm Sd vua (Pleurotus eryngii)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>2.3.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưỡng của hệ sợi nắm Sò vua</small>

4, Đặc điễn sinh trưởng của hệ sợi nắm trên môi trường thuần Bhi

<small>b. Đặc diém sinh trưởng của hệ soi nằm trên môi trường nhân giống thươngphẩm</small>

- Xác định hệ số nhân giống cấp 1~ Môi trường nhân giống cấp 2

~ Môi trường nhân giống cấp 3

<small>2.3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng quá thé và bào tử"Lễ</small>

Nghién cứu kỹ thuật nuôi trồng nắm So vua trên giá thé tổng hợp.

<small>Phương pháp nghiên cứu</small>

Sử dụng các phương pháp nắm học trong nghiên cứu hình thái quả thể,

<small>bảo tử và nghiên cứu tốc độ mọc của hệ sợi nắm [5] [6] [20]. Sử dụng phương</small>

pháp nuôi trồng [2].

2.4.1, Phương pháp nuôi cấy đánh giá tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nắm.

So vua trong môi trường thuần khiết

2.4.1.1. Xác định môi trường nuôi cấy.

a. Thành phần các môi trường thuần khiết (g/l)

<small>~ Môi trường 1 (Môi trưởng Czapek ) (ai):</small>

Sacearose 30 gam FeSO,*7H0 0.01 gam

<small>NaNO; 2 gam KCI 20.5 gamKH:PO, 1 gam Agar agar 20 gamMgSO, *7H,0 — : 0.5 gam pH 58402</small>

~ Mỗi trường 2 (Môi trường malt, cao nẩm men, pepton, agar)

Malt 20 gam Pepton 1 gam

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Cao nim men 2 gam. Agar 20 gam

<small>~ Môi trường 3 (Môi trường tổng hợp) gi:</small>

<small>Glucose 50 gam KHIPO,</small>

Pepton : 5 gam. CaCI;*2H:O

<small>Cao nấm men —:2 gam Nước chiết cám ngô: 5 mlMgSO:*7H:O — :05 gam</small>

<small>~ Mỗi trường 4 (mỗi trường PGA) gamit:</small>

<small>Khoai tây 200 gam Glucose 10 gamAgar 20 gam</small>

<small>b. Chuẩn bị môi trường.</small>

Nước chiết 200g khoai tay + thêm nước cất đủ 1000ml, sau đó thêm:

Agar. Dun sơi đến khi agar tan hết, vớt sạch bọt, bổ sung glucoza vào, khuấy

<small>khoảng 1 phút là được.</small>

Mỗi trường trên được đỗ vào bình tam giác 250ml, mỗi bình đỏ khoảnh

<small>100-150ml, khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong 80 phút. Sau khi khử trùng, môitrường được đỗ vào đĩa petri đã khử trùng, có đường kính Sem, mỗi đĩa đổkhoảng 15ml mơi trường.</small>

Để nguội cho đông thạch rồi tiến hành cấy giống, theo dai tốc độ mọc.

<small>của sợi.</small>

Mỗi đĩa petri được cấy một miếng giống gốc có đường kính khoảng.

<small>4mm, ni ở phịng có nhiệt độ 24-27%. Hàng ngày theo đõi tốc độ mọc củasoi, đặc điểm hệ sợi của nắm SO vua trong các công thức môi trường trên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>2.4.1.3. Phương pháp xác đình các yéu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của</small>

kệ sợi nắm Sd vua

«a, Ảnh hưởng của thành phần môi trường téi sinh trưởng của hệ sợi nắm.

Trên kết quả lựa chọn được môi trường thuần khiết từ các cơng thức

trường, tiễn hành thí nghiệm với các nồng độ vật chat khác nhau đề tim

ra được một cơng thức có tỷ lệ nồng độ các chất thích hợp nhất với sinh

<small>trưởng của hệ sợi nắm.</small>

Kết quả của thí nghiệm này sẽ được chọn để tiến hành các thí nghiệm.về sau để xác định các nội dung còn lại

<small>b. Ảnh hưởng của pH tối sinh trưởng của hệ sợi ndm</small>

‘Thu sinh khối của hệ sợi nắm được nuôi cấy trong môi trường thuần

khiết (môi trường được lựa chọn từ kết quả của thí nghiệm ở phần a) với độ.

<small>pH ở các mức khác nhau.</small>

<small>Đổ môi trường vào chai tam giác thể tích 250ml, mỗi chai 46 100ml</small>

Dùng dung dich Axit Clohydrie (HCI) 1M và Natri hydroxit (NaOH) IM điều

<small>chính pH của mơi trường ở các mức khác nhau từ 3 ~8.</small>

Khử trùng các mẫu thí nghiệm ở nhiệt 121°C trong thời gian 80 phút,

sau đó kiểm tra lại pH của môi trường sau khử trùng bằng máy đo pH,

hành cấy giống, nuôi giống ở nh

25°C trong 7 ngày, kết thúc q trình ni sợi, dem ly tâm thu sinh khối sợi

sấy khô đến khối lượng không đổi. Khối lượng khơ được tính bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

e. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh trưởng của hệ sợi nắm

Sử dụng môi trường thuần khiết đã lựa chọn, điều chinh pH môi trường

<small>ở mức độ chuẩn (kết quả thí nghiên xác địnhở phần b) để khảo sát nhà</small>

nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển hệ sợi của nắm Sị vua.

Đồ mơi trường vào ống nghiệm, mỗi ống khoảng 5 ~ 7ml. Khử trùngmẫu ở nhiệt độ 121°C trong vòng 80 phút, đưa mẫu ra đặt nghiêng, dé nguội,

<small>cấy giống</small>

Mỗi ống nghiệm cấy một miếng giống gốc có đường kính khoảng 4mm.sau đó đem mẫu đã iy giống nuôi ở các khoảng nhiệt độ khác nhau: 15°C;20°C; 25°C; 30°C (biên độ dao động nhiệt độ: + 15C). Hàng ngày tiến hành.theo đối tốc độ mọc lan và đặc điểm, mau sắc của hệ sợi trên bề mặt thạch.

"Nhiệt độ. 15+1°C | 20+1°C | 25+'C | 30+1'C

<small>Tốc độ sinh trưởng.Đặc điểm hệ sợi</small>

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của hệ sợi nắm trên các môitrường giống thương phim

3.4.2.1. Xác định hệ số nhân giống cap 1

Hệ số nhân giống là yếu tổ quan trọng quyết định chit lượng giống namvà giá thành sản xuất giống nắm.

Do hệ sợi nắm có khả năng tái sinh khi bị đứt đoạn, lợi dụng khả năng.

nảy để tăng hệ số nhân giống mà vẫn đảm bảo chất lượng, số lượng giống

nắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>trình được thực hiện với</small>

Trong quá trình nhân chuyển và nuôi sợi tiến hành xác định tốc độ mọc.

lancủa sợi trên bề mặt thạch nghiêng, quan sát đặc điểm của hệ sợi nắm.Kết quả được ghi vào Bảng 2.3

thích hợp, chuyển sang mơi trường nhân giống cấp II, nền cơ chất khác hẳn

với môi trường thạch nên khả năng hấp thu mudi cũng khác. Môi trườnggiống cấp II được phối hợp theo tỷ lệ % khối lượng

<small>uyên liệu | Thócluộc | KH2PO4 | MgSO4 | BộtnhẹCơng thức (Kg) (g) (s) (Kg)</small>

<small>1 100 1" 100 5 11 100 5 5 1</small>

IV 100 10 10 1v 100 15 15 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“Thóc khơ ngâm trong nước khoảng 12h, rửa sạch, loại bỏ thóc lép bằng,cách gan rửa nhiều lần, luộc đến nứt vỏ, đổ ra rỗ làm nguội thật nhanh tránh

<small>làm nát thóc.Nguyên liệu được phối trộn theo ty lệ trên sau đó đóng vào chai</small>

thuỷ tỉnh có kích thước 7xI2em. Khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong 3h, để

nguội, cấy giống.

<small>Nuôi sợi ở nhiệt độ 24-27", phịng ni thơng thống, ít ánh sáng.</small>

Trong q trình ni sợi,(heo đõi sinh trưởng của hệ sợi nắm. Thí nghiệm tiềnhành 3 lần, từ đó tìm ra được cơng thức thích hợp nhất cho sự phát triển củahệ sợi nắm trên mơi trường cấp 2.

‘Toe độ phát triển trung bình của i

Giống | CO on mune ‘Trung bình

3.4.2.3. Đánh giá tốc độ phát triển của hệ sợi nắm trên môi trường cấp 3a. Ảnh hướng của thành phần cơ chất đến sinh trướng của hệ sợi nắm trongmôi trường cắp 3

“Trong sản xuất giống nấm thường sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc

tự nhiên làm giống nắm, cơ chất ni giống nấm có thé dé ở trang thái rin, có.thể ở trạng thái lỏng. Trong luận văn tác giả sử dụng các sản phẩm tir nôngnghiệp làm giống cấp 3, hàm lượng muối vô cơ bổ sung vẫn giữ như môi

<small>trường nhân giống cắp 2, chi thay đổi hàm lượng cơ chất nền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>“Công thức</small>

Nguyênlệu r " m v

Thóc luộc ( Ke) 100 oo 40 40Mam ca (Ke) 40 30

<small>Bang hat ( Ke) 60 30KU:POô (Â) 5 5 5 5MgSO (6) 5 5 5 5Bột nhẹ (Ke) 1 1 ! 1</small>

<small>Nguyên liệu được phối trộn theo ty lệ, đóng vào chai thuỷ tỉnh có kích</small>

thước 7x12em. Khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong 3h, để nguội, cấy giống.

<small>Ni sợi ở nhiệt độ 24-27°C, phịng. thơng thống, it ánh sing. Trongq trình ni sợi tiền hành theo dõi đặc điểm, tốc độ sinh trưởng của hệ sợi</small>

nắm và tỷ lệ nhiễm. Tìm ra được cơng thức thích hợp nhất cho sự phát triển

<small>của hệ sợi nắm trên môi trường cấp 3</small>

'Tốc độ .

Cong Đặc điểm hệ sợi trungbình | — TỶthức mn nhiễm (%)

<sub>(mm/ngày)</sub>

+b. Ảnh hướng của ảnh sing dén sinh trưởng của hệ sợi nắm trong môi trường

Cấy 150 chai giống nắm cấp 3, nuôi cấy trong 3 phịng có điều kiện

<small>chiếu sáng khác nhau, các điều kiện khác như nhau:</small>

+ Điễu kiện 1; Tối hoàn toàn- _ Điều kiện 2; 200lux ~ 400 lux

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Điều kiện 3: 500 ~ 800 lux

‘Thi nghiệm được lặp lại 3 lần, tiến hành quan sát đặc điểm và tốc độ

phát triển của hệ sợi trong 3 điều kiện trên. Kết quả được ghi vào Bảng 2.8

Điều kiện chiếu sáng | Đặc điểmhệsợi — Tốc độ TB (mm/ngay)

<small>2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc diém sinh trưởng quả thé và bào tửnấm Sd vua</small>

2.4.3.1. Xử ly các ngun liệu chính sử dung trong ni trằng

- Mùn cưa các loại gỗ khơng có tỉnh đầu, khơng bị mốc, không dinh

dầu máy, được làm 4m bằng nước vôi trong 1%, ủ trong 24h, độ <small>nguyên</small>

liệu sau ủ đạt 65-70%. Tiến hành phối trộn min cưa đã xử lý với phụ gia

- Bông hat: làm âm đều bằng nước vôi, ủ lại trong vòng 24-36h, đánhtơi, ủ lại, sau 24h có thể sử dụng để ni trồng Sị vua được.

- Lõi ngô nghiền: tạo âm bằng nước vôi, ủ đống trong thời gian 24-36h,đảo đồng ủ, ủ lại sau 24-36h có thể sử dụng để ni trồng,

<small>- Ba mia (him lượng đường dưới 1%): tạo ẩm bằng nước vôi, ủ trong</small>

24h, cắt nhỏ đảo trộn cho độ dm đồng đều, sử dụng ngay.

2.4.3.2. Khảo sát các yéu tổ ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Min | Bông | Ba | Lõi | Cám | Cám | BộtThành pois, | MO | má | mgô | ngô | gạo | nhẹ</small>

<small>1 85 6 8 1hị 45 40 6 8 1im 45 40 | 6 8 1</small>

năng suất nắm tốt nhất, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của độ am cơ chất đến.

sự phát triển của hệ sợi. Tạo âm cơ chất ở các ngưỡng khác nhau: 50%, 55%,

<small>60%, 65%, 70%, 75%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chi tiêu theo dõi: tốc độ mọc lan sợi (don vị tính: mm/ngay ).

<small>cc. Anh hưởng của nhiệt độ dén sự hình thành và phát triển quả thể</small>

Sau thời gian ươm sợi, chuyển bịch nắm vào khu vực chăm sóc ra quả

thể. Nuôi bich nắm ở các ngưỡng nhiệt độ khác nhau: 8- 10°C; 10 ~ 12°C; 12= 16°C; 16 ~ 18°C. Các chỉ tiêu theo doi: tỷ lệ nhiễm bệnh, thời gian hình

<small>thành quả thể, thời gian phát triển quả thể, đặc điểm của quả thể</small>

Thời gian hình thành mẫm quả thể tính từ thời điểm đưa vào nhà chăm

<small>sóc ra quả thể (ngày), thoi gian phát triển thành quả trường thành tính từ thời</small>

điểm đưa vio nha chăm sóc ra qua thể (ngày), các bệnh phát sinh. Các bịch.nắm được sử dụng trong thí nghiệm nay là các bịch có chất lượng sợi tốt nhất.Nha ni chăm sóc ra quả thể dam bảo các điều kiện anh sáng khuyếch tán,

độ âm gần như bão hồ, thơng thống.

<small>1 Ảnh hưởng. nơng độ CO; dén hình thái quả thé và sinh trưởng của quả thé</small>

Ni bịch nấm có hệ sợi đã mọc lan kín đáy túi ở hai điều kiện khác

<small>nhau: có chế độ lưu thơng khơng khí và khơng có ch độ lưu thơng khơng khí</small>

Các chỉ tiêu theo dõi: hình thái quả thể nắm và biểu hiện bệnh nắm.e. Ảnh hưởng của ảnh sảng đến hình thái và sinh trưởng của quả thể

Nuôi bịch nắm ở hai điều kiện khác nhau: có chế độ chiếu sáng va

khơng có chế độ chiếu sáng: chỉ tiêu theo dai: hình thái quả thể nim và các

<small>bệnh nắm.</small>

f Anh hưởng của độ âm khơng khí đến sự hình thành quả thể

Thử nghiệm ni trồng nấm Sị vua ở 3 chế độ độ dm khơng khí khác

<small>nhau: Độ ẩm dudi 80%; 85 - 90% và 95 - 100%</small>

2.4.3.3. Đặc điểm bào tử nắm Sö vua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đặt mũ nắm của nấm Sd vua vào lam kính, sau 12-24h, quan sát dưới

<small>kính hiển vi quang học và quan sát đưới kính hiễn vi điện tử độ phóng đại</small>

7.500 lần

2.4.4. Phương pháp xác định kỹ thuật nuôi trồng nắm So vua.

2.4.4.1, Phương pháp kế thừa tài liệu

Yêu cầu của tài liệu kế thừa do tổ chức có chức năng ban hảnh; mớinhất; đảm bảo độ chính xác và sát theo yêu cầu của luận van,

<small>2.4.4.2. Phương pháp tổng hop</small>

“Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của dé tài. Phải xác định được kỹ thuậtnuôi trồng nắm So vua gi bước

<small>a. Xử lý nguyên liệu</small>

b. Cy giống, ươm sợi

<small>e¿ Cham sóc, thu hái</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>CHƯƠNG 3</small>

ĐẶC DIEM DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU

<small>à sinh thái3,1, Hình thị</small>

Nắm $6 vua thuộc ngành nim thật, lớp đảm tử khuẩn, bộ nắm mũ, ho

nắm tai lệch, có tên gọi:

<small>+ Tên khoa học: Pleurotus eryngii (DC.ex. Fr) Quel.+ Tên tiếng anh: King Oyster mushroom.</small>

+ Tên khác: Nắm Sò vua; Nắm sị đủi gà

<small>3.1.2, Hình thải</small>

Quả thể nắm $6 vua mọc đơn hoặc mọc cụm, mũ nắm rộng 2 — 12cm,mới đầu tròn lồi, lâu dần trở nên phẳng, đến khi chín chỗ giữa của mũ nấm.

Jom xuỗng như cải phổu. BE mặt mồ nắm bóng láng như tơ, khơ ráo, dang

chất xơ, cịn non màu đen xám nhạt, khi chín chuyển sang màu tráng vàng.

<small>nhạt, vành chính giữa có những sợi vin nâu đen</small>

tỏa ra bốn phía. Khi cịn non,

viền quanh mũ nấm cuộn vào bên trong, khi

<small>chín có viền mũ nắm có hình lượn sóng hod</small>

nứt vao sâu. Thịt nam trắng có hương vị thom

dễ chịu của "Hạnh nhân” và dư vị của “Bio

ngư. Thịt nắm day và mập, cuống nắm trắng.

<small>mịn có kích thước 2 ~ 8 x 0,5 ~ 3em, tần lệch1.2. Sinh thái</small>

Hình 3.1. Hình thái nắm Sị vuaNam Sỏ vua là lồi nấm mũ cỡ lớn, nl

<small>thịt, giảu dinh đường. Chúng sống ở vúng núi cao, bình nguyên, sa mạc của</small>

các vùng như nam Châu Âu, bắc Phi, và trung Á. Thường xuất hiện vào cuối

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

xuân, đầu hẻ. Đây là loại nắm ưa nhiệt độ trung bình thấp, ở mỗi quốc gia.hoặc ở mỗi vùng trong một quốc gia cũng có thể có các loại hình, chủng.

giống khác nhau gọi là loại hình sinh thái với các đặc tính sinh vật học khác

nhau, đây là điều kiện cần hết sức lưu ý khi nuôi trồng.3.2. Giá trị dinh dưỡng của nắm Sị vua

Nắm Sé vua là lồi nắm q và có giá trị dinh dưỡng cao. Nim Sỏ vua

<small>lỗi với</small>

có mũi vị thơm ngon, có tác dụng kích thích tiêu hố, rat hợp khẩu.

người A Đơng. Nắm có vị “ Umami *, vị thực phẩm rất đặc biệt không giống.một loại thực phẩm nào khác , hương vị của Umami còn được biết tới và sử.dụng rit phé biến hiện nay là bột ngọt — Mono sodium glutamate. Chính vì vịUmami đặc biệt nên ở Nhật Ban nắm được sử dụng rit rộng rãi trong ăn uống.

<small>hing ngày của người Nhật Bản. Hiện nay người ta đã nghiên cứu được các</small>

thành phần tao lên vị Umami trong nắm nói chung:

<small>Acid glutamicAcid aspartic</small>

<small>57 — Inosine monophosphate ( 5° IMP )</small>

<small>tanosine monophosphate ( 5° ~ GMP )5° — Xanthosine monophosphate ( 5° XMP )5° — Adennosine monophosơhate ( 5’ - AMP )</small>

Nắm S6 vua là thực phẩm rất tốt cho con người, nắm giàu chất xơ vaProtein chứa day đủ các loại acid min không thay thé ở người. Mặt khác, nam

<small>cịn chứa ít chất béo, it calo, khơng có Cholesterol và có nhiều loại vitamin</small>

như Niacin (B3), Thiamin (BL), Riboflavin (B2), D2,... Ngồi ra nắm cịnchứa các loại khống chất như Kali (K), Sắt (Fe), Magie (Mg)... Nguồn.Carbohydrate được tích trữ dưới dạng Glycogen và Chitin, cấu tạo bởi N —

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>acetyglucosamin, glucan, chitosan hay manna, tạo nên vách tế bào nấm. Vách</small>

tế bao nắm không thể bị phân giải bởi hệ enzyme đường ruột của người nên

có tác dụng như chất xơ hỗ trợ tiêu hố. Do vậy nắm rit thích hợp cho những

<small>người ăn kiêng.</small>

Các thành phần có trong 100g nắm Sị vua tươi theo bảng:

Bang 3.1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Sị vua tươi.‘Thanh phần Ham lượng (mg)

Protein 3.400Carbohydrate 3.000

Chất xơ. 2.600

<small>Chất béo 500</small>

Chất khoáng. 800

Ergosterol 52.8

'Với 100g nắm cung cấp năng lượng khoáng 109kj

Bên cạnh việc tạo ra nguồn thực pham mới, nắm cịn có vai trị quan

<small>trọng trong nghé rừng. Cho tới nay chúng ta đã biết được hàng trim loại nắm</small>

có quan hệ cộng sinh với nhiều họ thực vật bậc cao bao gồm các cây gỗ rừng,

<small>yy cảnh, cây thu</small>

<small>ây ăn quả, cũng như cây lương thực.</small>

Y nghĩa kinh tế của nắm trong nghề rừng không chỉ là về sản lượng thuhái hàng năm mà nắm cịn đóng vai trò quan trọng trong việc trồng lại rừng ởnhững vùng hoang mạc cũng như các vùng đồi núi trọc rộng lớn của trái đất.

Những cơng trình nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, một trong những

biện pháp kỹ thuật quan trọng bậc nhất của nghề trồng rừng, thắng lợi tại

những vùng dat này là trồng thông non đã chủ động tạo ra rễ nắm, nhiều vùng.

<small>rừng của nước ta cũng như cả những vùng rộng lớn trên thé giới đều được cảitạo bằng con đường này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

3.3. Ngun liệu ni trồng nắm Sị vua

3.3.1. Ngn nguyên liệu chính

“Trong tự nhiên nắm Sd vua mọc tốt trên các loại gỗ như gỗ sồi, gỗ chè,

g6 liễu gỗ cao su...mục (Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2003; M.Lomberh,

<small>A Buchalo & E.Solomko, A.Grygansky, B.Kirchhoff. 2008) [12], [13]</small>

Bang 3.2: Thành phần dinh dưỡng của một sé nguyên liệu chink

oS Nguyên

<small>phan Hậu | Min | Bông |...) Lôi | Rom | Cóphần cưa | hạt ngơ | rạ | khơPrơtê¡n % l5 | 176 | 1s | 20 | 18 | 415</small>

Lipit thô % l1 | 88 | 07 | 07 | us | 12

<small>Xenlulo % 37-48</small>

<small>712 445 | 282 | 28Lignin % 29-42</small>

<small>25.4 42 | 584 | 42,9 | 344hồ tan 9</small>

<small>N% L5P% 0,66K% L2</small>

<small>Tổng khống % 29 | 21 | 124 | 9.88Tỷ lệ CN 492 34 | 100 | 723</small>

<small>Nước % l3 12 | 85 | 87 | 134 | 144Nguồn: Nguyễn Lan Dũng.2001 [1]</small>

Nam Sò vua thường được ni trồng trên min cưa, bơng phế loại,

ngồi ra các loại phế thải có nguồn gốc xenlulo như rơm ra, thân ngô, lõi ngô,cuống nho, cây lau, cây sậy, vỏ trấu, cây hoa hướng đương...đều có thé sidụng dé trồng nắm Sò vua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

3.3.2. Nguồn dinh dưỡng bổ sung.

Bổ sung dinh dưỡng vào cơ chất với mục đích làm tăng tốc độ sinh.

<small>trưởng củasợi nắm, rút ngắn chu ky nuôi trồng và tăng năng suất nim, Nguồn</small>

dinh đưỡng bé sung chủ yếu là Nitơ va Cacbon.

<small>Ham lượng Protein trong min cưa thấp, khoảng 1,6-1,8% [12] là lý do</small>

hạn chế sinh trưởng của nấm. Khi trồng nắm Sò vua trên mùn cưa cần bổ.

sung thêm nhiễu dính dưỡng hơn cúc nguyên liệu khác dễ làm giảm chỉ số

“Theo nghiên cứu nấm Sd vua được xếp vào nhóm có khả năng phânhuỷ Lignin kém. Khi bổ sung NHaNO; với nồng độ thấp vào cơ chất sẽ làm.thay đỗi tốc độ phân huỷ cơ chất và lam thúc day sự sinh trường của nắm.|25]

<small>Nguồn Carbon bổ sung thường là đường, tỉnh bột. Trong giới hạn cho</small>

phép. nguồn dinh dưỡng bổ sung cảng cao thi năng xuất nim cảng cao, nhưngcùng cần lưu ý rằng hàm lượng dinh dưỡng bổ sung cảng cao sẽ càng làm

tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Việc bỏ sung dinh dường cũng rất quan trọng đối

<small>trường có chứa bột ngơ, cám gạo, pepton, KH;PO, [I3]</small>

Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu bé sung (%)

ST” Thành | protein

<small>Đậu tương | 45,97 | 3,98 | 4.61 | 30.42 | 5.87 | 6,78 9,15Khô lạc 395 | 3.6 | 3.6 33.2 s.6 | 7,76 | 115</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3.3.3. Công thức phối trộn cơ chat

<small>‘Tuy theo từng địa phương, tuỷ thuộc vào từng vùng ngun liệu mà tacó cơng thức phối trộn ri</small> <sub>i.</sub>

‘Hau hết các qui trình ni trồng nấm đều bổ sung lượng CaCO; từ

1-2% so với tổng lượng cơ chất khô (Nguyễn Hữu Đồng, 2000; Trịnh Tam Kiệt,

<small>1986; Lê Duy Thắng, 1995) [2]. [6]. [9]. CaCO được bổ sung vào ngun</small>

liệu có một số tác dụng sau:

<small>- Trung hồ pH mơi trường, nó ngăn chặn sự axit hố ngun liệu do</small>

q trình lên men yếm khí duy trì pH thích hợp cho sợi nắm phát triển.

<small>- Điều chỉnh độ âm nguyên liệu</small>

~ Tạo độ xốp cho nguyên liệu.

Am độ của nguyên liệu được điều chỉnh ở ngưỡng 65-70%:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Chương 4</small>

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1. Đặc tính sinh học của nắm So vua (Pleurotus eryngii)

4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi nắm trên môi trường thudn khiết

<small>a</small> lượng giống ảnh hưởng nhiều đến sản lượng và chất lượng.

của nấm ăn và nấm dược liệu, quá trình sản xuất giếng nắm ảnh hưởng nhiều

đến chất lượng giống nắm và độ thuần của giống. Giống nắm tốt trong điều

kiện ni trồng lâu da tính di truyền của chúng, do đó<small>thì cũng làm thay đổi</small>

trong sản xuất giống nắm phải không ngừng tuyển chọn và cải tiến công nghệ.

<small>nhân giống</small>

<small>Do nắm ăn có giá trị dinh dưỡng và giá trị dược học cao nên vào.</small>

những năm giữa thế kỷ 20 nhiều nước đã coi trọng sản xuất nắm và phát triển

rit nhanh, đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản. Trung Quốc có lich sử trồng

nắm lâu đời nhưng do nguyên nhân kỹ thuật nên vẫn thu hái tự nhiên là chính,

tàumãi đến thập kỷ 60 mới thay đổi cách trồng nắm truyền thống và bắt

nghiên cứu cách sản xuất giống thuần chủng. Hiện nay Trung Quốc đứng đầu.thể giới về chủng loai giống nắm, đặc biệt là các loại nắm quý hiểm có giá trị

<small>cao như nấm Sò vua (Pleurotus eryngii), nắm Ngọc châm (Hypsizygus‘marmoreus), nam Kim châm (Flammulina velutipes)...</small>

<small>Nhật Bản cũng là nước có ngành sản xuất nắm rất mạnh, tổng sản lượng,</small>

sản xuất nắm ở Nhật Bản chỉ sau Trung Quốc, một vài năm gần đây Nhật Bản.

<small>‘ing đi sâu nghiên cứu và sản xuất các loại nắm ăn cao cắp có giá trị cao theoquy mơ cơng nghiệp như nấm Sị vua, Kim châm, Ngọc châm, Chân châu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

(Agrocybe aegerita). Kết qua của quá trình nghiên cứu sản xuất giống thuần.chủng đã làm thay đổi sản lượng nắm qua các năm.

4.1.1.1. Xác định môi trường nuôi cấy thuần khiết

Trong công nghệ sản xuất giống, có rat nhiều mơi trường dùng để nhân

iống gốc và giống nắm cấp 1. Trong thí nghiệm này tắc giả sử dụng một s

môi trường hiện đang được sử dụng nhiều trong sản xuất giống nắm. Thí

nghiệm gdm 4 cơng thức mơi trường nhằm tìm ra được một cơng thức có

thành phần đinh dưỡng phù hợp với sinh trưởng của hệ sợi nắm Sị vua (Các.cơng thức có bổ sung đinh dưỡng và khống chất như ở phải <small>2.4.1.1 mục a).</small>

Bang 4.1. Sinh trưởng của hệ sợi nắm Sị vua trên mơi trường thuẫn khiét

Bán kính trung bình của hệ sợi (mm) Tốc độ

láng | Cơng trungGiống | : à A : awl Bà

<small>thức | 6 ngay | 8 ngày | 10 ngày | 12 ngày | 14 ngày | — bình(nm/ngiy)1 | 30 | 69 | us | 205 | 309 | 221. u_| 59 | 1679 | 2987 | 416 | Kindia | 3214</small>

Ở môi trường II và IV tốc độ sinh trưởng của sợi là nhanh hơn các mơi trường

<small>cịn lại, mơi trường I sợi kém phát tr¬</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Sau ngày thứ 10 sợi nắm trên công thức môi trường II, IV phát triển nhanhhơn các mơi trường cịn lại và đến ngày 14 thì đã mọc lan kín bề mặt đĩa

<small>petry, trên mơi trường I và II thì sợi mọc lan kin bé mặt dia petry và ngày thứ</small>

17. Nhìn chung, về tốc độ sinh trưởng của sợi nắm Sỏ vua trên 4 môi trường

<small>khác nhau là khác nhau.</small>

Sau khi sợi nắm Sd vua mọc lan kin đĩa petry, tiếp tục theo đối thấy ở

công thức II, IV sợi nam mượt hơn, bông sợi hơn và trắng hơn so với sợi nắm.

<small>sinh trưởng trên hai cơng thức cịn lại</small>

<small>“Cơng thức HI Cũng thức VI</small>

Hinh 4.1. Soi nắm sò vua 14 ngày tw

Nhận xét: Trên mỗi công thức môi trường khác nhau tốc độ sinh trưởng,của sợi nim là khác nhau. Tốc độ sinh trưởng của sợi nắm trên công thứccông thức I là chậm nhất, công thức IV là mạnh nhất và nguyên liệu là những.

</div>

×