Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

bài giảng trào ngược dạ dày thực quản gerd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢNGERD</b>

ThS. Võ Thanh Phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>Đại cương</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Định nghĩa</b>

lượng cuộc sống,hoặctổn thương,hoặc<b>biến chứng</b>do tràongược chất chứa trong dạ dày vào thực quản, vịm họng,và/hoặc đường hơ hấp

<i><small>Hunt, Richard, et al. (2015), "Global perspective on gastroesophageal reflux disease", World Gastroenterology Organisation.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Dịch tễ học</b>

GERD là bệnh lý tồn cầu

Tần suất dao động 2.5% ở TQ cho đến 51.2% ở Hy Lạp

Biến chứng viêm loét thực quản và adenocarcinoma thực quản thường gặp người da trắng, đặc biệt nếu có béo phì

GERD khơng gây tử vong, nhưng biến chứng như K TQ, thủng TQ, viêm phổi hít, XHTH gây tử vong

Tần suất tử vong hàng năm do GERD chiếm 0.20/100,000 dân, trong đó XH TQ 51,9%, VP hít 34,6%, loét TQ 9,6%, thủng TQ tự phát 3,9%

Tại Hoa Kỳ, hàng năm 8,863,568 ca khám vì GERD, 65,634 nhập viện, và tiêu tốn 12,3 tỷ USD

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>Bệnh sinh</b>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Vùng nối TQ-DD bình thường</b>

Hàng rào kháng trào ngược ở vùng nối TQ-DD bình thường: cơ vịng TQ dưới (LES) và cơ hồnh

Hai cấu trúc chồng lên nhau tạo thành hàng rào kháng trào ngược

LES dạng chữ C khơng hồn chỉnh, bao quanh nhau, tương tác sợi treo dạ dày

Áp lực LES khơng đồng bộ, cao nhất ở nơi cơ dày nhất ở phía bờ cong lớn dạ dày, nơi các sợi treo dạ dày có mật độ lớn

Cơ hồnh phải, nơi TQ đi qua, tạo thành hàng rào phía ngồi

Khi hít vào, cơ hồnh gây tăng áp lực rõ rệt lên vùng nối TQ-DD phía bờ cong lớn dạ dày, 10-20 mmHg

<i><small>Zachariah, R. A., Goo, T., & Lee, R. H. (2020). Gastrointestinal Endoscopy Clinics, 30(2), 209-226.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Faculty of Traditional Medicine8</small>

<i><small>Zachariah, R. A., Goo, T., & Lee, R. H. (2020). Gastrointestinal Endoscopy Clinics, 30(2), 209-226.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

<small>Source: Menezes, M. A., & Herbella, F. A. (2017). Pathophysiology of gastroesophageal reflux </small>

<i><small>disease. World journal of surgery, 41(7), 1666-1671.</small></i>

<b><small>Giảm áp lồng ngực: </small></b>

<small>Bệnh phổi mạn tính, ho mạn tính, ca sĩ</small>

<b><small>Rối loạn vận động thực quản</small></b>

<b><small>Suy yếu hàng rào bảo vệ: </small></b>

<small>Giảm co thắt cơ vịng thực quản dưới, thốt vị hồnh</small>

<b><small>Tăng áp lực ổ bụng: </small></b>

<small>Béo phì, mang thai, chậm làm trống dạ dày</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Faculty of Traditional Medicine10</small>

<b><small>Trào ngược sinh lý</small></b>

<small>-Thoát hơi chọn lọc với TLESR-Trào ngược riêng biệt bởi TLESR</small>

<small>-Trào ngược giớ hạn đoạn xa thực quản-Thanh thải acid nhanh chóng</small>

<b><small>EGJ bình thường</small></b>

<small>-Đồng bộ LES-cơ hồnh-Vịng chặt cơ hồnh-Áp lực LES bình thường</small>

<b><small>Yếu tố thúc đẩy</small></b>

<small>-Béo phì-Chế độ ăn-Tuổi</small>

<small>-Di truyền-Mang thai-Chấn thương</small>

<b><small>Yếu tố gây kích phát & gây kéo </small></b>

<b><small>Giảm chức năng EGJ</small></b>

<small>-Giảm áp lực LES liên quan chế độ ăn-Tăng áp lực ổ bụng</small>

<small>-Tăng sự giãn & căng cơ hồnh-Thốt vị hồnh trượt khơng liên tục</small>

<b><small>Tăng trào ngược bệnh lý</small></b>

<small>-Tăng sự kiện trào ngược khơng có TLESR</small>

<small>-Tăng thể tích trào ngược/trào ngược đoạn gần</small>

<small>-Trào ngược dịch đi kèm TLESR</small>

<b><small>Triệu chứng trào ngược</small></b>

<small>-Ợ nóng-Nơn trớ-Đau ngực</small>

<b><small>Viêm thực quản mức độ thấp</small></b>

<b><small>Suy yếu nặng EGJ</small></b>

<small>-Giảm đồng bộ LES-cơ hoành-Giảm áp lực LES</small>

<small>-Tăng giãn cơ hồnh và thốt vị-Acid từ túi acid đi qua vùng EGJ</small>

<i><small>Lower esophageal sphincter (LES); Transient LES relaxations (TLESRs);Esophagogastric junction (EGJ)</small></i>

<b><small>Trào ngược bệnh lý khi nằm</small></b>

<b><small>Rối loạn thanh thải acid</small></b>

<b><small>Viêm loét thực quản mức độ cao</small></b>

<i><small>Katzka, David A., Pandolfino, John E., and Kahrilas, Peter J. (2020), Clinical Gastroenterology and Hepatology. 18(4), pp. 767-776.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Faculty of Traditional Medicine11</small>

<i><small>Zachariah, R. A., Goo, T., & Lee, R. H. (2020). Gastrointestinal Endoscopy Clinics, 30(2), 209-226.</small></i>

<i><small>H+ phá vỡ các cầu nối glycoprotein giữa các tế bào thượng bì, làm giãn khoảng cách giữa các tế bào. H+ xâm nhập lớp dưới niêm mạc, kích thích thần kinh hướng tâm truyền về tuỷ sống và vỏ não </small></i>

<i><small>hình thành triệu chứng trào ngược</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Faculty of Traditional Medicine12</small>

<b>Tăng nhạy cảm thực </b>

<b>quảnTiếp xúc </b>

<b>chất gây hại trong dạ dày</b>

<small>Koop, Herbert (2018), "Medical therapy of gastroesophageal reflux disease beyond proton </small>

<i><small>pump inhibitors: where are we heading", Visceral medicine. 34(2), pp. 110-115.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Béo phì và lối sống phương Tây</b>

Đã chứng minh mối liên quan béo phì và GERD

Liên quan mạnh giửa béo phì trung tâm và biến chứng K TQ của GERD, RR = 1.87 (95%CI 1.51 to 2.31)

BP làm tăng 1,98 lần biến chứng TQ Barret, ngày cả khi BMI đã được điều chỉnh

BP trung tâm làm tăng áp lực ổ bụng, tăng áp lực trong dạ dày làm gia tăng áp lực lên hàng rào kháng trào ngược, thúc đẩy hình thành thốt vị hồnh

BP liên quan đến ăn q mức gây dãn dạ dày dẫn đến giãn cơ vòng TQ thống qua

Ngay cả khi khơng có trào ngược, biều mơ đoạn xa TQ ở người BP có sự tăng tính thấm, chỉ dấu xáo trộn trong hàng rào biểu mô TQ

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<i><b>Helicobacter pylori</b></i>

<i>H. pylori liên quan </i>mạnh đến loét dạ dày, K dạ dày

<i>H. pylori là </i>yếu tố “bảo vệ” đối với GERD

Viêm loét TQ, TQ Barret, EAC liên quan nghịch với nhiễm HP

Viêm DD mạn do HP dẫn đến viêm teo dạ dày làm giảm tiết HCl, làm giảm trào ngược acid

Tuy nhiên, 2 RCT lớn so sánh tiệt trừ HP vs placebo cho thấy không làm tăng triệu chứng GERD sau 2 năm theo dõi

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Vùng nối TQ-DD trong GERD</b>

GERD xảy ra khi áp lực trong dạ dày > áp lực của LES

Giảm áp lực LES có liên quan đến GERD

Chỉ số lượng rất ít bn GERD có giảm áp lực LES

Dãn LES thống qua (TLESR): dãn khơng thích hợp LES, kéo dài 30s

5-•

TLESR liên quan mạnh hơn với GERD

TLESR xảy ra thơng qua phản xạ dây Phế vị khi đoạn gần dạ dày bị giãn

Tần suất TLESR ở bn GERD thường xuyên hơn người bình thường

<i><small>Zachariah, R. A., Goo, T., & Lee, R. H. (2020). Gastrointestinal Endoscopy Clinics, 30(2), 209-226.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Thốt vị hồnh</b>

Thốt vị hồnh làm thay đổi vị trí túi acid dạ dày

Túi acid dạ dày hình thành sau ăn, là lớp acid mới tiết ra, nằm ở trên lớp thức ăn, là hồ chứa acid trào ngược sau ăn

Khi thốt vị hồnh, túi acid ở vùng thoát vị tạo thuận lợi cho acid tiếp xúc TQ đoạn xa khi LES dãn, khi nuốt hoặc nhu động thứ phát

Đồng thuận Lyon xem thốt vị hoành liên quan đáng kể đến GERD, đặc biệt khi >3cm

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Túi acid</b>

<b><small>A: ĐóiB: 3’ sau ănC: 17’</small></b>

<b><small>D: 43.5’E: 47.5’F: 73.5’</small></b>

<b><small>Túi acid dịch vị giữ vai trò dự trữ acid cho hiện tượng trào ngược</small></b>

<small>Source: Clarke, A. T., Wirz, A. A., Seenan, J. P., Manning, J. J., Gillen, D., & McColl, K. E. </small>

<i><small>(2009). Gut, 58(7), 904-909.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small> <sup>18</sup>

<b>Trào ngược acid và vị trí túi acid</b>

<small>Koop, Herbert (2018), "Medical therapy of gastroesophageal reflux disease beyond proton </small>

<i><small>pump inhibitors: where are we heading", Visceral medicine. 34(2), pp. 110-115.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Giả thuyết viêm</b>

Giả thuyết HCl và pepsin làm loét biểu mô thực quản và ăn sâu vào bên trong

Tuy nhiên, hiện nay mơ hình thực nghiệm cho thấy tổn thương là mạn tính và trung gian qua chemokin

Sự thấm nhập lymphocyte từ lớp dưới niêm lên đến lớp biểu mơ

Viêm do lymphocyte liên quan với tiết ra các IL-8, IL-1β, kéo dài vài tuần

Trong viêm TQ nặng đã lành với PPI, sau đó thấy tái phát viêm khi ngưng PPI → cần tiếp cận khác hơn là ức chế tiết acid

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Faculty of Traditional Medicine20</small>

<small>Vi sinh vật</small>

<small>Acid dạ dày(HCl)</small>

<small>Acid mật</small>

<small>Giải phóng ROSMất các protein stressIL-8, INF-γ, PAF</small>

<small>Giải phóng ROS</small>

<small>Hoạt hố acid mật và pepsin</small>

<small>Tổn thương bào quanGiải phóng ROSMất các protein stress</small>

<small>TNF-α, IL-8, IL-6, COX-2Giải phóng ROS</small>

<b><small>Mất tính tồn vẹn niêm mạcGây độc tế bào thượng bìTổn thương DNA và đột biến gen</small></b>

<b><small>Rối loạn vận động thực quản</small></b>

<small>Sharma, Priya and Yadlapati, Rena (2021), "Pathophysiology and treatment options for </small>

<i><small>gastroesophageal reflux disease: looking beyond acid", Annals of the New York Academy of Sciences. 1486(1), pp. 3-14.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>Chẩn đoán</b>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Triệu chứng</b>

<small>Vakil et al. Can J Gastroenterol 2005 </small>

<small>Triệu chứng trào ngược</small>

<small>Triệu chứng tổn thương thực quản</small>

<small>Triệu chứng liên quan đã được xác </small>

<small>Triệu chứng có thể liên quan</small>

<small>1.Hội chứng trào ngược điển hình2.Hội chứng đau ngực do trào ngược</small>

<small>1.Viêm thực quản do trào ngược</small>

<small>2.Hẹp thực quản do trào ngược</small>

<small>3.Thực quản Barrett4.Ung thư thực quản</small>

<small>1.Ho do trào ngược</small>

<small>2.Viêm thanh quản do trào ngược</small>

<small>3.Hen do trào ngược</small>

<small>4.Bào mịn rang do trào ngược</small>

<small>1.Viêm họng2.Viêm xoang3.Xơ hố phổi vơ căn</small>

<small>4.Viêm tai giữa tái phát </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Triệu chứng trào ngược</b>

<small>Ợ nóng (ngày hoặc đêm)Ợ hơi (ngày hoặc đêm)Tăng tiết nước bọt</small>

<small>Nôn, ợ nấc</small>

<small>Chậm tiêu, mau noĐau thượng vị</small>

<small>Đầy bụngÓi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Các phenotype của GERD</b>

<b><small>Hội chứng GERDĐặc trưng</small></b>

<small>Bệnh trào ngược khơng có lt (NERD)</small>

<small>Dân số khơng đồng nhất</small>

<small>Khi được xác định bằng pH-metry, viêm TQ mức độ rất thấp đến thấp, khi xác định bằng triệu chứng, có chồng lấp với GERD tăng nhạy cảm và ợ nóng chức năng</small>

<small>Trào ngược tăng nhạy cảm</small>

<small>Ợ nóng chức năng</small>

<small>Tăng nhạy cảm thực quản</small>

<small>Phân biệt bằng cách dùng pH-metry hoặc pH impedance, trên lâm sàng không thể phân biệt được</small>

<small>Viêm TQ với loét mức độ thấp (LA mức A/B)</small>

<small>Chức năng hàng rào vùng nối TQ-DD kém với trào ngược quá mức và triệu chứng trào ngược điển hình (ợ nóng và nơn trớ)Viêm TQ mức A theo LA tìm thấy khoảng 6% người khơng triệu chứng và khiến nó trở thành chỉ dấu không đặc hiệu</small>

<small>Viêm TQ với loét mức độ cao (LA mức C/D)</small>

<small>Sự thanh thải acid của thực quản kéo dài với chức năng bất thường rõ rệt của vùng nối TQ-DD và ưu thế trào ngược về đêm/khi nằm</small>

<small>Thường liên quan đến thốt vị hồnh và suy yếu vận động thực quản</small>

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Các phenotype của GERD</b>

<b><small>Hội chứng GERD Đặc trưng</small></b>

<small>Thực quản Barrett Nguy cơ cao nhất của adenocarcinoma TQ</small>

<small>-Phổ nội soi từ chuyển sản ruột ở vùng nối TQ-DD đến đoạn Berret ngắn đến đoạn Barrett dài (>3 cm)</small>

<small>-Phổ sinh hố từ chuyển sản khơng loạn sản đến loạn sản mức độ thấp đến loạn sản mức độ cao</small>

<small>-Trào ngược cả acid và dịch mật</small>

<small>-YTNC độc lập: béo phì trung tâm, nam giới, da trắng, hút thuốc lá, di truyền</small>

<small>HC đau ngực do trào ngược</small>

<small>Đau ngực có thể khơng phân biệt được với cơn đau thắt ngực-Trào ngược là nguyên nhân thường gặp nhất gây đau ngực do thực quản</small>

<small>-Nghiên về GERD hơn khi pH-metry (+), viêm TQ, hoặc triệu chứng trào ngược điển hình</small>

<small>-Triệu chứng giải quyết một phần thường gặp hơn là khỏi hoàn toàn với điều trị</small>

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Các phenotype của GERD</b>

<b><small>Hội chứng GERDĐặc trưng</small></b>

<small>Trào ngược với nôn trớ là ưu thế</small>

<small>Suy yếu rõ rệt hàng rào vùng nốt TQ-DD với trào ngược thể tích lớn thường xuyên khi thay đổi tư thế hoặc căng bụng</small>

<small>-Ít đáp ứng với thuốc hơn ợ nóng</small>

<small>-Cần phân biệt với co thắt thực quản và nôn trớ trẻ emTrào ngược thực </small>

<small>quản họngHo mạn tính</small>

<small>Thường đa yếu tố với ưu thế và các yếu tố ngồi thực quản bị kích phát bởi trào ngược</small>

<small>-Liên quan mạnh đến sự tăng nhạy cảm thần kinh</small>

<small>-Thiên về điều trị GERD khi liên quan đến bất thường pH-metry, viêm TQ, hoặc triệu chứng trào ngược điển hình</small>

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Faculty of Traditional Medicine27</small>

<b><small>Hội chứng GERD</small><sup>T</sup><sup>rào</sup></b>

<small>Viêm thanh quản</small>

<i><small>Katzka, David A., Pandolfino, John E., and Kahrilas, Peter J. (2020), Clinical Gastroenterology and Hepatology. 18(4), pp. 767-776.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Chỉ định CLS</b>

<small>Viêm loét thực quản</small>

<small>Bệnh trào ngược có lt (ERD)</small>

<small>Nội soi bình thường</small>

<small>Tets trào ngược lưu động</small>

<small>Có trào ngược bất thường</small>

<small>Trào ngược bình thường</small>

<small>Bệnh trào ngược khơng có lt (NERD)</small>

<small>Triệu chứng trào ngược dương tính</small>

<small>Triệu chứng trào ngược âm tính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>On PPI</small></b>

<small>pH hoặc pH-impedance monitoring</small>

<b><small>off PPI (7-10 ngày)</small></b>

<small>Kandulski, Arne, Moleda, Lukas, and Müller-Schilling, Martina (2018), "Diagnostic investigations of gastroesophageal reflux disease: who and when to refer and for </small>

<i><small>what test", Visceral medicine. 34(2), pp. 97-100.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Nội soi DDTQ</b>

có thể sinh thiết, các dấu hiệu liên quan khác

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Phân độ viêm TQ theo Los Angeles</b>

<b><small>A. </small></b><small>Vết xước trợt <5 mm</small>

<b><small>B. </small></b><small>Vết xước trợt >5 mm</small>

<b><small>C. </small></b><small>Vết xước trợt liên tục nối giữa 2 nếp niêm mạc</small>

<b><small>D. </small></b><small>Vết xước trợt >75% chu vị thực quản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

Xác định các triệu chứng của Bn có liên quan đến trào ngược

Xác định trào ngược acid hoặc acid yếu đã được điều trị kiểm sốt

Giúp đánh giá GERD kháng trị hoặc tái phát

Giúp xác định cơ chế bệnh sinh để tiến hành phẫu thuật can thiệp

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Manometry độ phân giải cao</b>

Giúp xác định: chỉ số co thắt vùng nối dạ dày thực quản, thoát vị hồnh, nhu động khơng có/yếu

Khơng hữu ích cho điều trị

Được chỉ định khi muốn xác định co thắt tâm vị không rõ hoặc khi muốn chắc chắn chức năng nhu động được bảo tồn đầy đủ để can thiệp

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Thực quản Barrett và EAC</b>

Biến chứng nặng nhất của GERD là ung thư adenomacarcinoma thực quản (EAC)

Bn trào ngược nặng, > 3 lần/tuần trong 5 năm, tăng 16 lần nguy cơ EAC

Hầu hết EAC tiên lượng sống 5 năm kém, thường phát hiện giai đoạn trễ

40% EAC khơng có tiền sử có triệu chứng trào ngược đáng kể

80-95% EAC khơng được phát hiện trước đó

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Thực quản Barrett và EAC</b>

<b><small>Hiệp hộiTầm sốtGiám sát</small></b>

<small>ESGE 2017</small>

<small>-Khơng khuyến cáo tầm sốt TQ Barrett</small>

<small>-Tầm soát được xem xét khi triệu chứng trào ngược >5 năm và có đa yếu tố nguy cơ (tuổi >50, da trắng, nam giới, béo phì, quan hệ bậc một với người có BE hoặc EAC)</small>

<small>-Nghi ngờ Barrett <1cm, không sinh thiết hoặc giám sát</small>

<small>-1-3cm, mỗi 5 năm-3-10 cm, mỗi 3 năm</small>

<small>≥10cm, tham khảo ý kiến chuyên gia-Ngừng giám sát khi kỳ vọng sống thấp và tuổi cao</small>

<small>ASGE 2019</small>

<small>-Không đủ bằng chứng về hiệu quả</small>

<small>-Nếu thực hiện, giới hạn ở dân số nguy cơ-Nguy cơ cao: tiền sử gia đình có BE hoặc EAC-Nguy cơ trung bình: trào ngược và kèm ít nhất một yếu tố nguy cơ khác</small>

<small>-BE không kèm loạn sản, giám sát trong khoảng thời gian không xác định</small>

<small>ACG 2015</small>

<small>-Xem xét ở nam giới, trào ngược mạn tính (>5 năm) và/hoặc triệu chứng trào ngược thường xuyên và >2 YTNC (tuổi>50, da trắng, béo phì trung tâm, hút thuốc lá, có quan hệ bậc 1 với người BE hoặc EAC)</small>

<small>-Không khuyến cáo ở nữ</small>

<small>-Xem xét khi có đa yếu tố nguy cơ (tuổi>50, da trắng, triệu chứng trào ngược mạn tính và/hoặc thường xun, béo phì trung tâm, hút thuốc lá, quan hệ bậc 1 với người BE hoặc EAC)</small>

<small>-BE không kèm loạn sản, 3-5 năm-Sau khi đã bắt đầu tầm sốt, khơng lặp lại nội soi trong 1 năm</small>

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Chẩn đốn triệu chứng ngồi TQ</b>

<small>Nội soi TQ-DD-TTNếu có dấu hiệu báo động (sụt cân, tuổi>50, thiếu máu)pH monitoring 24hKhuyến cáo khi có ho mạn tính, hen, viêm thanh quản, tổn </small>

<small>thương khoang miệng, đau ngực không do tim, viêm phổi hít</small>

<small>pH impedance monitoringKhuyến cáo cho hen, viêm thanh quản</small>

<small>Điều trị thử PPIKhuyến cáo cho ho mạn tính, hen, viêm thanh quản, viêm phổi hít, tổn thương khoang miệng</small>

<small>Nội soi thanh quảnKhuyến cáo khi có viêm thanh quảnNội soi phế quảnKhuyến cáo khi có ho mạn tính</small>

<small>Durazzo, Marilena, et al. (2020), "Extra-esophageal presentation of gastroesophageal reflux disease: </small>

<i><small>2020 Update", Journal of Clinical Medicine. 9(8), p. 2559.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b><small>University of Medicine and Pharmacy</small></b>

<b>Điều trị</b>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Mục tiêu điều trị</b>

<small>Katzka, David A. and Kahrilas, Peter J. (2020), "Advances in the diagnosis and </small>

<i><small>management of gastroesophageal reflux disease", bmj. 371.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Faculty of Traditional Medicine39</small>

<small>Triệu chứng điển hình</small>

<small>Thay đổi lối sống</small>

<small>Điều trị thử PPI(Liều chuẩn PPI 6 tuần)Điều trị duy trì</small>

<small>Giảm cân, ngưng hút thuốc lá nếu có</small>

<small>Chen, Jingtao and Brady, Patrick (2019), "Gastroesophageal reflux disease: Pathophysiology, </small>

<i><small>diagnosis, and treatment", Gastroenterology Nursing. 42(1), pp. 20-28.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Faculty of Traditional Medicine</small>

<b>Cá thể hố điều trị</b>

<b><small>Yếu tố hình thành GERDCơng cụ chẩn đoánĐiều trị</small></b>

<small>Thành phần trào ngược</small>

<small>(Ambulatory reflux monitoring)</small>

<small>PPI, H2RA, PCAB</small>

<small>Hàng rào thực quản</small>

<small>Giảm tính tồn vẹn của thượng bì thực quản</small>

<small>Giãn khoảng gian bào trên sinh thiết</small>

<small>Trở kháng/tính tồn vẹn niêm mạc</small>

<small>Tăng nhận cảm đau theo TK hướng tâm</small>

<small>Thuốc tác động thần kinhLiệu pháp hành vi nhận thứcGiảm khả năng thanh </small>

<small>thải của thực quản</small>

<small>Manometry độ phân giải cao kèm trở kháng</small>

<small>MII-pH monitoringChụp TQ với barium</small>

<small>Đảo ngược gradient thực quản dạ dày</small>

<small>Manometry thực quảnChụp TQ với barium</small>

<small>Đồng vận GABAPhẫu thuật</small>

<small>Sharma, Priya and Yadlapati, Rena (2021), "Pathophysiology and treatment options for </small>

<i><small>gastroesophageal reflux disease: looking beyond acid", Annals of the New York Academy of Sciences. 1486(1), pp. 3-14.</small></i>

</div>

×