Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu Luận Học Để Biết, Học Để Làm, Học Để Tự Khẳng Định Bản Thân, Học Để Cùng Chung Sống.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.62 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA SƯ PHẠM

---TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)

Tên đề tài: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định bản thân, học để cùng chung sống.

Bình Dương, ngày 18 tháng 11 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày càng được mở rộng. Kiến thức ngày càng rộng lớn, con người không thể chỉ biết một mà phải biết mười, khơng chỉ nắm tình hình trong nước mà cả Thế Giới.

Ngày nay, truyền thơng được mở rộng, con người có thể ngồi một chỗ mà vẫn biết được nhiều thông tin trên Thế Giới nhưng khơng biết sử dụng thơng tin thì cũng như không biết chữ. Việc học là giúp ta chọn lọc thơng tin, phân tích và sử dụng thơng tin một cách chính xác. Nói đến tiêu chí đánh giá dân trí của một quốc gia thì chưa có tiêu chí nào là chính xác tuyệt đối. Ngày xưa chỉ cần biết đọc, biết viết. Còn bây giờ, như vậy là chưa đủ. Phải biết chọn lọc, vận dụng, thông tin vào cuộc sống, trao đổi với mọi người, phát triển ngơn ngữ của mình. Các dân tộc sống chung với nhau trên cùng lãnh thổ cần phải biết phong tục, tập qn, ngơn ngữ của nhau…. Do đó, học là để biết, học là để làm, học là để tự khẳng định bản thân, học là để cùng chung sống. Nếu khơng học thì tầm nhìn chúng ta bị thiển cận và dễ mắcsai lầm. Như Bác Hồ đã dạy: “Đi đường mà biết rõ đường, thì đi thoải mái và thấy như đường dài ngắn lại”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Sư Phạm trường đại họcThủ Dầu Một đã đưa môn học Tư duy biện luận vào giảng dạy. Đây là một môn học rất hay, cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích, tạo cơ hội cho chúng em được học tập, nghiên cứu và tích lũy kiến thức để thực hiện bài tiểu luận này. Trong q trình học mơn học này, chúng em đã nhận được nhiều sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của giảng viên. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hiền – người đã tận tình chỉ dẫn và đưa ra những lời khun bổ ích giúp chúng em hồn thành bài tiểu luận này.

Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của chúng em về đề tài: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình học để cùng chung sống còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy, cơ xem và góp ý thêm cho em để bài làm ngày càng hoàn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NỘI DUNG I. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Trong thời kì hội nhập – thời kì mà cả nhân loại hướng tới nói chung và thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam nói riêng thì việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội đang là một yêu cầu khách quan và bức thiết ở nước ta hiện nay. Đại đội lần thứ VI (1986) của Đảng đã xác định: Cái thiếu lớn nhất của đất nước ta khi chuyểnsang thời kì đổi mới là sự thiếu thốn về tri thức kinh tế thị trường, đội ngũ của các nhà khoa học, các nhà quản lý, chuyên gia công nghệ và công nhân lành nghề. Từ đó Đảng đã đưa ra quyết định đúng đắn: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Với mục đích đó, cơng tácgiáo dục hiện nay bên cạnh việc trang bị cho thế hệ trẻ những tri thức khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật tiên tiến… còn cần trang bị cho họ những tri thức về chính con người.

Học tập là một q trình nhận thức đặc biệt trong đó sinh viên đóng vai trị chủ thể củahoạt động này. Chúng ta học để đạt được mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp, để hiểu rõ thế giới xung quanh, để phát triển bản thân, khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

Từ những lí do trên, chúng em quyết định chọn nghiên cứu “Học để làm, học để biết, học để tự khẳng định bản thân, học để cùng chung sống” làm đề tài cho bài luận của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

II. Phần nội dung

2. Khái niệm về học2.1. Học là gì?

Học là q trình cảm nhận, thu nhập thơng tin và xử lý kiến thức để nâng cao hiểu biết, kỹ năng và khả năng làm việc. Đây là một hoạt động không ngừng, diễn ra từ khi chúng ta còn nhỏ đến suốt đời, mang lại sự phát triển cá nhân và cộng đồng. Học tập là không ngừng trau dồi, bổ sung những cái mới, kiến thức, kinh nghiệm, những giá trị, nhậnthức hay những sở thích và liên quan đến việc tổng hợp những thông tin khác nhau.

Học tập và rèn luyện để có sự hiểu biết cũng như trang bị các kỹ năng, làm theo các tấm gương tốt, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Bên cạnh đó, học cịn là sự thay đổi lâu dài về các hành vi, là kết quả của trải nghiệm trong một thời gian dài. Học là quá trình nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng các vấn đề, lĩnh vực mà mình muốn biết, giúp chúng ta có thể trao đổi kiến thức, tăng sự sáng tạo, trí tuệ và vận dụng được điều đó vào cuộc sống xã hội. Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình thu nhận những hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới. Khả năng học hỏi được sở hữu bởi con người, động vật và một số máy móc, ngồi ra cịn có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số loài thực vật.

2.2. Tầm quan trọng của việc học

Việc học là rất quan trọng trong cuộc sống của con người và có ảnh hưởng lớn đếnnhiều mặt khác nhau của cuộc sống. Nó khơng chỉ giúp con người phát triển kiến thức vàkỹ năng mà cịn mở rộng tầm nhìn, tạo cơ hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và đónggóp cho xã hội.

Phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề, giáo dục dạy chúng ta cách phát triển tư duyphản biện, logic và đưa ra quyết định độc lập.

Có cuộc sống hạnh phúc, nâng tầm giá trị của bản thân vì việc học khẳng định bảnthân với mọi người xung quanh, tri thức là điều khác biệt với mọi người xung quanh.

Có một luận cứ mệnh đề liên quan đến tầm quan trọng của việc học của Chủ tịchHồ Chí Minh: “Hiền dữ đầu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ta có bảng chân lý sau:P: Hiền dữ đầu phải do tính sẵn.Q: Phần nhiều do giáo dục mà nên.

Bảng chân lý trên chỉ đúng khi cả và đề đúng.P Q

2.3. Ảnh hưởng của việc lười học

Đầu tiên sẽ tạo ra cho ta lỗ hổng kiến thức nghiêm trọng. Thứ hai ảnh hưởng đếnsự phát triển tồn diện của bản thân, gặp khó khăn trong hoạt động thường ngày, tư duygiải quyết vấn đề, lười học có nguy cơ bản thân vi phạm đến nhiều vấn đề tiêu cực của xãhội hiện nay và gây ảnh hưởng lớn đến xã hội.

Có một câu nói liên quan đến việc lười học “Đừng xấu hổ khi khơng biết, chỉ xấuhổ khi khơng học”.

Ta có bảng chân lý sau:P: Đừng xấu hổ khi không biết.Q: Chỉ xấu hổ khi không học.

Bảng chân lý trên chỉ đúng khi cả và đề đúng.P Q

2.4. Phân loại việc học

Học có thể được phân loại thành nhiều cách và phương pháp vận dụng khác nhau dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Học tập tích cực: là tự bản thân mình trải nghiệm, tư duy và tham gia vào một vấn đề học tập gì đó. Giáo viên sẽ đưa ra những gợi ý mở giúp chúng ta tư duy, thảo luận và đưa ra kết quả từ những đúc kết của bản thân.

Học tập đa phương tiện: là học tập từ nhiều phía, nhiều khía cạnh.

Học vẹt: là ghi nhớ thơng tin để người học có thể nhớ lại chính xác cách mà nó đã được đọc hoặc nghe. Học vẹt là khi chúng ta học để nhớ, để đối phó chứ thật chất chúng ta chẳng biết gì về ý nghĩa của nó. Tình trạng này suất hiện nhiều ở học sinh sinh viên hiện nay.

Học tập có ý nghĩa: là khái niệm cho rằng kiến thức đã học được hiểu đầy đủ ởmức độ liên quan đến kiến thức khác. Vì vậy, học tập có ý nghĩa trái ngược với học vẹt trong đó thông tin được thu nhận mà không liên quan đến sự hiểu biết.

Học tập dựa trên bằng chứng: là việc sử dụng bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học được thiết kế tốt để đẩy nhanh quá trình học tập. Các phương pháp học tập dựa trên bằng chứng như lặp lại cách nhau có thể làm tăng tốc độ học của học sinh

Học tiếp tuyến: là quá trình mọi người tự giáo dục nếu một chủ đề được tiếp xúc với họ trong bối cảnh mà họ đã thích thú. Ví dụ: sau khi chơi trị chơi điện tử dựa trên âm nhạc, một số người có thể có động lực để học cách chơi một nhạc cụ.

Học bằng đối thoại: là một loại học tập dựa trên giao tiếp hằng ngày, lời nói xuất phát từ bản thân hoặc mọi người xung quanh.

2.5. Tại sao phải học?

Học là cách chúng ta tiếp cận và hiểu biết thế giới xung quanh. Nó là chìa khóa mởcánh cửa cho kiến thức, kỹ năng, và sự hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực. Học giúp chúng ta phát triển bản thân, chuẩn bị cho nghề nghiệp, và tham gia tích cực vào hoạt động xã hội. Ngồi ra, việc học cịn là một cách để duy trì sự tồn diện và đồng đội với sựphát triển không ngừng của thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Học là một quá trình giúp chúng ta tích lũy kiến thức, phát triển kỹ năng và mở rộng tầm hiểu biết. Chúng ta học để đạt được mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp, để hiểu rõthế giới xung quanh và để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo. Hơn nữa, học còn giúp chúng ta thấu hiểu vào bản thân, phát triển tính tự chủ, và góp phần vào sự phát triển của xã hội.

3. Học để biết

“Học để biết” là mục đích đầu tiên của việc học. “Biết” là tiếp thu, mở mang, cóthêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưabiết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực đếnhiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống.

Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoahọc của mình, tạo được vốn sống sâu sắc. Nhờ học, mà con người chúng ta biết đượcnhiều kiến thức, nhiều điều mới lạ. Như việc khám phá đại dương của các nhà khoahọc, các cơng trình kiến trúc nổi tiếng, các phát minh vĩ đại, việc chế tạo tên lửa haychiếc xe, tất cả mọi thứ chúng ta biết đều qua những lần chúng ta học. Thật vậy, chỉcó học tập chúng ta mới biết thêm nhiều điều mới lạ, những kiến thức mới mỗi ngàychúng ta nạp vào trong bộ nhớ của chính bản thân.

Con người khơng ai mới sinh ra đã biết tất cả mọi thứ. Chỉ có học, chúng ta mớibiết. Chúng ta biết làm cái này cái kia đều do chúng ta học từ ba mẹ, thầy cô và mọingười xung quanh. Không ai biết mà không học cả. Kiến thức rất nhiều và phongphú, chúng ta vẫn chưa biết nhiều thứ trên thế giới này. Và điều duy nhất khiếnchúng ta biết chính là học.

Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bảnchất con người và tự nhận thức bản thân, “biết người”, “biết mình”, biết giao tiếp,ứng xử với nhau sao cho “Đắc nhân tâm”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4. Học để làm

4.1. Học để làm là gì?

“Học để làm” chính là mục đích của việc học. Thường được thể hiện qua câu nói “Học đi đơi với hành”. “Làm” ở đây là vận dụng kiến thức học được vào đời sống, vào việc làm, vào cuộc sống hằng ngày.

Làm ra những kết quả tốt góp phần vào xã hội, vào cuộc sống của bản thân. Học đểlàm ra những phát minh nghiên cứu mới giúp đỡ được mọi người. Tạo ra những giá trị vậtchất, tinh thần nhằm phục vụ bản thân, mọi người xung quanh.

Học mà khơng làm thì mọi kiến thức tiếp thu đều trở nên vơ nghĩa, khơng có ích, khơng sàn lọc. Như Bác Hồ đã từng nói “Học đi đơi với hành”. Hành ở đây là hành động, có nghĩa là chúng ta phải học, rồi vận dụng kiến thức đó hành động vào đời sống, vào những việc cần thiết, những việc xung quanh. Vận dụng những kiến thức bản thân có được vào những lúc cấp bách, những lúc nguy hiểm để tự mình cứu được mình.

Học để làm hay học đi đôi với hành luôn là sự kết hợp thống nhất, hổ trợ nhau về mọi mặt. Làm cho những kiến thức ta tiếp thu trở nên sâu sắc, logic, phù hợp với cơ sở khoa học để có kết quả tốt nhất. Học mà khơng làm thì khơng hiểu được vấn đề, trọng điểm, khơng nắm bắt được trọng điểm cần quan tâm. Làm mà không học cũng tường tự như vậy. Khơng có kiến thức, khơng có trọng điểm, khơng nắm bắt được vấn đề, khơng có kiến thức để vận dụng. Như vậy, học khơng làm thì khơng đạt được kết quả, lãng phí thời gian, cơng sức bỏ ra. Cịn làm khơng học thì kết quả đạt được thường khơng như ý muốn.

Học đi đôi với làm sẽ giúp cho bài học trở nên thú vị, không nhàm chán, hiệu quả học tập cao, nắm rõ được các kiến thức trọng tâm. Bởi vậy ơng cha ta thường nói rằng: “Trăm năm khơng bằng tay quen”. Quả thật, câu đó đúng với việc học đi đơi với làm. Dù có hiểu biết đến đâu mà khơng tận dụng thì mọi thứ đều vơ ích. Bởi thứ người ta cần và quan tâm chính là sản phẩm và chất lượng chứ không phải chỉ là sự hiểu biết. Ví dụ như việc bản thân muốn cải thiện kỹ năng nói trong tiếng anh, bạn đọc rất nhiều sách, học từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vựng và cấu trúc câu qua những bộ phim hay nghe nhạc tiếng anh mỗi ngày. Nhưng bạn lại không nói chuyện với người nước ngồi hay tập nói chuyện bằng tiếng anh với bạn bè xung quanh thì dù bạn có học cả trăm lần vẫn khơng cải thiện được. “Học để làm” như haiđường kẻ song song luôn đi kề nhau, bồi đắp cho nhau, cũng giống như việc chúng ta học để làm tốt, và làm để học tốt vậy.

Tóm lại học và làm là khơng phải là con đường duy nhất nhanh nhất dẫn đến thànhcông sau này. Là một học sinh, chúng ta cần phải biết áp dụng phương châm “học đi đôi với hành” hay “học để làm” sao cho hiệu quả nhất để vững bước trên con đường học tập.

4.2. Học có thể làm được những gì?Học giúp ta:

Nhận thức kiến thức: hiểu biết rõ hơn về thế giới xung quanh và các lĩnh vực khác nhau.

Phát triển kỹ năng: xây dựng kỹ năng sống và chuyên môn, từ giao tiếp đến lãnh đạo.

Đào tạo tư duy: phát triển khả năng tư duy logic, sáng tạo và giải quyết vấn đề.Chuẩn bị nghề nghiệp: Học là bước quan trọng trong việc chuẩn bị cho sự nghiệpvà cơ hội nghề nghiệp.

Tự phát triển: tăng cường tự tin, sự tự chủ, và khả năng quản lý thời gian.Đóng góp cho xã hội: cung cấp cơ hội để đóng góp tích cực vào xã hội thông qua kiến thức và kỹ năng.

Học không chỉ là q trình tích lũy thơng tin mà cịn là chìa khóa mở ra nhiều cánhcửa khác nhau trong cuộc sống.

5. Học để khẳng định bản thân

Mục đích sau cùng của việc học là học để tự khẳng định mình, để tạo được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống. Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chất… Từ mục đích học tập đúng đắn này, mỗi người học thấy rõ những sai lầm nhận thức về việc học: học khơng có mục đích; coi việc học là thực hiện nghĩa vụ với người khác; học vì bằng cấp; học vì thành tích; học mà khơng có khả năng làm, khơng biết chung sống, khơng thể khẳng định mình.

Và học để tự khẳng định mình chính là mục đích thực sự của học tập. Mỗi chúng tasinh ra đều có giá trị của mình, học tập là để phát huy khả năng, những điểm mạnh của mình, khẳng định năng lực, ưu điểm của chính mình. Để có thể khẳng định mình ở một hoạt động, lĩnh vực nào đó, người học phải có thành tích xuất sắc. Muốn vậy, khơng chỉ học tập kinh nghiệm của người khác mà còn phải sáng tạo, học cả những thất bại để tránh,như Bác Hồ từng dạy học cả cái tốt cái xấu, học cái tốt để phát huy học cái xấu để biết màtránh. Học tập sáng tạo chính là cách để khẳng định mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

độc một mình, cần học cách chung sống với người khác. Có nhiều người thành cơng nhưng vì khơng biết tạo dựng mối quan hệ mà sống lẻ loi, khơng hịa nhập, khơng cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ. Thậm chí có những người bị người thân, bạn bè xa lánh. Chính vì vậy, học tri thức chúng ta còn phải học kĩ năng sống, học ứng xử, đối đãi với người khác.

Nói cách dễ hiểu hơn, “học để cùng chung sống” như việc chúng ta học các đối xử,các nói chuyện, cách giao tiếp với mọi người, học kĩ năng mềm, kỹ năng sống. Người tài giỏi, thành công đến mấy mà không biết cách ứng xử, cách giao tiếp với mọi người xung quanh thì ln bị thiệt thịi, bị cơ lập. Cịn người biết giao tiếp, biết cách nói chuyện, biết ứng xử thì cho dù kiến thức cịn hạn hẹp hoặc cịn nhiều điều chưa biết, sẽ ln có người sẵn sàng chỉ dạy, hướng dẫn.

Như câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Thật vậy, người có đức,có tấm lịng từ bi, sống hiền lành chân chất thì xung quanh ln có người giúp đỡ, phù hộ.Cho dù người đó có hạn hẹp về kiến thức, làm việc khó khăn, khơng biết làm, thì mọi người xung quanh ln sẵn sàng giúp đỡ. Nếu như chúng ta biết cách ứng xử, biết cách giao tiếp để khiến cho mọi người có cảm tình, thì khi chúng ta khó khăn, họ sẵn sàng giúpđỡ. Và tất nhiên khi họ gặp khó khăn, chúng ta giúp được thì hãy giúp, đó chính là cái đạođức của con người. Cịn ngược lại, những người khơng có đạo đức, khơng có tấm lịng từ bi, thường sẽ bị mọi người xa lánh, cô lập. Dù bản thân có tài giỏi đến đâu, có thành cơng đến mấy mà khơng có đức, khơng biết cách giao tiếp, ứng xử đối đãi với mọi người xung quanh, thì bạn cũng là người vơ dụng mà thơi.

Tóm lại, học để cùng chung sống như việc chúng ta học cách đối xử với mọi ngườixung quanh vậy. Để cùng chung sống với mọi người trong một môi trường thân thiện, hòađồng.

6.2. Học giúp chúng ta cùng chung sống bằng cách nào?

Tạo hiểu biết: học làm tăng cường hiểu biết về đa dạng văn hóa, ý kiến và giá trị, từ đó tạo ra nền tảng cho sự hịa nhập và tôn trọng.

Phát triển kỹ năng giao tiếp: kỹ năng học tập bao gồm cả kỹ năng giao tiếp, giúp xây dựng cầu nối giữa các cộng đồng.

</div>

×