Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

cơ sở thực tập trung tâm nghiên cứu tư vấn ctxh và ptcđ sdrc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI</b>

<b>MÔN HỌC: THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI IIITHỰC TẬP VỚI CÁ NHÂN VÀ NHÓM</b>

<b>T#NG QUAN CƠ S&</b>

<b>Cơ sở thực tập: Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn CTXH và PTCĐ (SDRC)</b>

<b> GVHD: ThS Phạm Thị Thu ThDy KHVCS: Phan Thị MG Nhung Trưởng đoàn: TS. Huỳnh VănChẩn</b>

<b>NhNm thực tâ Op: NhNm 11</b>

<small>Cao Th Thanh</small>

<small>Hin</small> <sup>Trưởng nhóm 2056150011</sup><small>Siu NinThành viên 2056150050Trn Kim HoaThành viên 2056150076Ph!m Th Hoài Nhi Thành viên 2056150107</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Thnh ph H Ch Minh, ngy 26 thng 10 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Thông tin chung:</b>

<b>1. Tên cơ sở: Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn Công tác xã hội và Phát triển</b>

cộng đồng (Social Development Research and Consultancy)

<b>2. Địa chỉ: 273/51 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Th!nh,</b>

TP.HCM

<b>3. Thơng tin liên hệ:</b>

- Email: Website: - Điện tho!i (028) 3841 3010 <i>: </i>

<b>II. Bối cảnh ra đời/lịch sử hình thành và phát triển:1. Lịch sử hình thành và phát triển:</b>

Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, việc giảiquyết các vấn đ xã hội như ma túy, m!i dâm, trẻ lang thang đường phố… dn trởnên cấp bách. Lúc này, các kiến thức, kỹ năng của công tác xã hội và phát triểncộng đồng trở nên vô cùng cn thiết. Năm 1989, cô Nguyễn Th Oanh - được biếttới như người đặt nn móng cho ngành Công xã hội Việt Nam - đã tập hợp một vàinhân viên xã hội và thành lập "Nhóm nghiên cứu và đào t!o công tác xã hội"(SWRTG), nhằm giải quyết nhu cu nghiên cứu và đào t!o, để đáp ứng các đ xuấtcủa một số tổ chức và cơ quan t!i Thành phố Hồ Chí Minh. T!i thời điểm này,SWRTG ho!t động hợp pháp dưới sự giám sát của Hiệp hội Tâm lý học và Giáodục Thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 11/2001, SWRTG chính thức được cơng nhận và được cấp phép ho!tđộng như một đơn v khoa học tự chủ theo Ngh đnh 35/HĐBT của Chính phủ với

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tên gọi "Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn Công tác Xã hội và Phát triển Cộngđồng" (viết tắt là SDRC) dưới sự giám sát của Sở Khoa học và Công nghệ Thànhphố Hồ Chí Minh. Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn Công tác Xã hội và Phát triểnCộng đồng (SDRC) là một tổ chức khoa học và kỹ thuật được đăng ký trong lĩnhvực Công tác Xã hội và Phát triển Cộng đồng theo Luật Khoa học và Công nghệdo Quốc hội khóa X ban hành ngày 9 tháng 6 năm 2000. Hiện nay, SDRC ho!tđộng theo Giấy chứng nhận đăng ký gia h!n ln thứ 4 số 00076/ĐK-KHCN ngày2/3/2012 do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cấp.

SDRC cung cấp các dch vụ chuyên nghiệp v nghiên cứu, đào t!o và tư vấncho các tổ chức và đối tác của mình, đồng thời hợp tác với các tổ chức khác đểthực hiện các dự án phát triển, công tác xã hội và phát triển nói chung. Trải quagn 33 năm hình thành và phát triển, hiện nay, SDRC đã trở thành một đơn v xãhội tự chủ và uy tín trong lĩnh vực công tác xã hội và phát triển cộng đồng.

- Sự phát triển của mỗi cá nhân dựa trên tài năng và sự đóng góp năng lực của cáccá nhân này vào sự phát triển của cộng đồng.

- Bình đẳng giữa các tng lớp xã hội, các vùng min và các quốc gia.

- Bình đẳng giới và mọi người đu được hưởng trọn vẹn nhân quyn được xem nhưchỉ báo của sự phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Đối tưởng hưởng lợi:</b>

Với 4 mảng ho!t động chính, SDRC hỗ trợ đa d!ng các nhóm đối tượngkhác nhau, chủ yếu là người yếu thế như phụ nữ, trẻ em, lao động nhập cư, môitrường,...

<b>IV. Chức năng và nhiệm vụ:1. Chức năng:</b>

Là trung tâm thực hiện công tác xã hội và phát triển cộng đồng, SDRC cóbốn chức năng chính như sau:

- Chức năng phịng ngừa: SDRC thực hiện chức năng này thông qua các ho!t độngnghiên cứu và dự báo những xu hướng của các vấn đ xã hội nhằm vận động, tưvấn để có những chính sách phù hợp ngăn ngừa sự phát sinh của các vấn đ xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Chức năng chữa tr: để góp phn giải quyết các vấn đ xã hội trung tâm thực hiệnkết nối, cung cấp các dch vụ như cải thiện kinh tế và việc làm, cơ sở h! tng, vệsinh môi trường,...

- Chức năng phục hồi: tiến hành đánh giá, xác đnh các nguồn lực để liên kết vàcung cấp các dch vụ phù hợp để hỗ trợ phục hồi khả năng vận động cũng như ràocản tâm lý trong cuộc sống.

- Chức năng phát triển: hỗ trợ cho những nhóm yếu thế có thể phát huy những khảnăng của bản thân vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

<b>2. Nhiệm vụ:</b>

- Các dự án do SDRC thực hiện đu hướng đến việc nâng cao năng lực của các đốitượng trong việc tự giải quyết các vấn đ của chính bản thân với sự hỗ trợ đánh giácũng như xác đnh các nguồn lực, thế m!nh để nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đtrong cuộc sống.

- Kết nối thân chủ, cộng đồng với các nguồn lực cn thiết và giúp họ sử dụng cácnguồn lực trong xã hội hiệu quả.

- Đảm bảo hệ thống cung cấp các dch vụ xã hội có hiệu quả và nhân văn - Thúc đẩy sự công bằng xã hội thông qua việc phát triển các chính sách xã hội.

<b>V. Chính sách thực hiện:</b>

Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn CTXH và PTCĐ (SDRC) ho!t động dựatrên các chính sách đối với từng đối tượng của cơ sở: Chính sách v quyn củangười lao động di cư, chính sách v luật bảo vệ mơi trường, v phụ nữ và trẻ em,…được quy đnh lồng ghép trong hệ thống văn bản, chương trình chung v bảo trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

xã hội, hệ thống chương trình chính sách với mơi trường, người lao động, trẻ em,người khuyết tật,… Dưới đây là các chính sách v một vài đối tượng hưởng lợicủa trung tâm SDRC.

Về lao động di cư (LĐDC):

Theo Công ước quốc tế v quyn của tất cả những người lao động di trú vàcác thành viên gia đình họ năm 1990 được thông qua Ngh quyết A/RES/45/158ngày 18/12/1990 của Đ!i Hội đồng Liên hiệp quốc), v mặt pháp lý, những laođộng này được phân thành hai d!ng:

<i>a) Hợp php (documented migrant): là những người đã, đang và sẽ làm một</i>

cơng việc có hưởng lương t!i một quốc gia mà người đó khơng phải là cơng dânvới các hình thức: nhân cơng vùng biên hay theo mùa; nhân cơng làm việc t!i mộtcơng trình trên biển; nhân công lưu động hay theo dự án;… Công ước này sẽkhông áp dụng với những người được cử hoặc tuyển dụng bởi các cơ quan và tổchức quốc tế hoặc những người được cử hoặc được tuyển dụng bởi một nước sangmột nước khác được điu chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các hiệp đnhhay công ước quốc tế cụ thể; những nhà đu tư; sinh viên và học viên…

<i>b) Bất hợp php (undocumented migrant): là những người LĐDC khơng có</i>

giấy tờ, họ không được trao các quyn được một nước cho phép vào, ở l!i và làmmột công việc được trả lương t!i quốc gia đó.

Ngồi ra, Điu 4 của Cơng ước này cịn đưa ra đnh nghĩa v “các thành viêngia đình” là những người kết hơn với những người lao động di trú hoặc có quan hệtương tự như quan hệ hôn nhân, theo pháp luật hiện hành, cũng như con cái vànhững người sống phụ thuộc khác được công nhận là thành viên của gia đình theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

pháp luật hiện hành và theo các hiệp đnh song phương và đa phương giữa cácquốc gia liên quan.

<i>Php luật quc tế về quyền của LĐDC:</i>

Tuyên ngôn quốc tế v nhân quyn năm 1948, Điu 23 quy đnh:

(1) Ai cũng có quyn được làm việc, được tự do lựa chọn việc làm, đượchưởng những điu kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống thấtnghiệp. (2) Cùng làm việc ngang nhau, mọi người được trả lương ngang nhau,không phân biệt đối xử.

(3) Người làm việc được trả lương tương xứng và công bằng, đủ để bảo đảmcho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm và nếu cn, sẽđược bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác.

(4) Ai cũng có quyn thành lập nghiệp đồn hay gia nhập nghiệp đoàn đểbảo vệ quyn lợi của mình.

Cơng ước quốc tế v quyn của tất cả những người lao động di trú và cácthành viên gia đình họ năm 1990, quy đnh các quyn, như: được tự do rời khỏibất kỳ quốc gia nào, kể cả quốc gia xuất xứ của họ; quyn trở v hoặc ở l!i nướcxuất xứ của họ vào mọi thời điểm; quyn sống; quyn không b tra tấn hoặc đối xửhay trừng ph!t tàn ác, vô nhân đ!o hoặc h! thấp nhân phẩm; quyn không b làmnô lệ hoặc nô dch; quyn không b lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; quyn tựdo tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức và tôn giáo; quyn tự do thể hiện tơn giáo hoặctín ngưỡng; quyn có chính kiến mà không b can thiệp; quyn tự do ngôn luận;quyn hoặc tơn trọng danh dự – uy tín của người khác; không ai được phép canthiệp một cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện vào cuộc sống gia đình, đời tư, nhà cửa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thư tín hoặc các phương thức giao tiếp khác, hoặc cơng kích bất hợp pháp danh dựvà uy tín của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ; quyn tự do vàan tồn cá nhân; quyn bình đẳng với các công dân của quốc gia liên quan trướccác tịa án; b cáo buộc ph!m tội hình sự có quyn được coi là vơ tội cho tới khi bchứng minh là có tội theo pháp luật;…

Ngồi ra, cịn phải kể đến Cơng ước Viên ngày 18/4/1961 v quan hệ ngo!igiao và Công ước Viên ngày 24/4/1963 v quan hệ lãnh sự của Bộ Ngo!i giao(Việt Nam là thành viên) cũng đóng vai trị trực tiếp trong bảo hộ công dân đối vớiLĐDC.

<i>Tiêu chuẩn quc tế về bảo đảm quyền của LĐDC:</i>

T!i khoản a Điu 7 Công ước quốc tế v các quyn kinh tế, xã hội, văn hóanăm 1966 quy đnh: (1) Tin lương thỏa đáng và tin công bằng cho những cơngviệc có giá tr như nhau, khơng có sự phân biệt đối xử nào; đặc biệt, phụ nữ phảiđược bảo đảm những điu kiện làm việc không kém hơn đàn ông, được trả côngngang nhau đối với những công việc giống nhau; (2) Một cuộc sống tương đối đyđủ cho họ và gia đình họ phù hợp với các quy đnh của Công ước này. Khoản aĐiu 8 cũng quy đnh: quyn của mọi người được thành lập và gia nhập cơng đồndo mình lựa chọn, theo quy chế của tổ chức đó, để 8 thúc đẩy và bảo vệ các lợi íchkinh tế – xã hội của mình. Việc thực hiện quyn này chỉ b những h!n chế quyđnh trong pháp luật và cn thiết đối với một xã hội dân chủ, vì lợi ích của an ninhquốc gia và trật tự cơng cộng, hoặc vì mục đích bảo vệ các quyn và tự do củanhững người khác.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) trong Công ước số 98 năm 1949 và Côngước số 143 năm 1975 v LĐDC bước đu đã thể chế hóa quyn của lao động di

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trú. Trên cơ sở đó, Liên hiệp quốc đã ban hành Công ước quốc tế v quyn của tấtcả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ năm 1990 . Cơngước này đã có những quy đnh cụ thể v quyn làm việc của LĐDC t!i các quốcgia thực hiện các cam kết quốc tế v bảo đảm quyn làm việc của LĐDC trongthực tế.

<i>Luật lao động</i>

Bộ Luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội khố XIV thơng qua ngày20.11.2019. Bộ luật Lao động quy đnh tiêu chuẩn lao động; quyn, nghĩa vụ,trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đ!i diện ngườilao động t!i cơ sở, tổ chức đ!i diện người sử dụng lao động trong quan hệ laođộng và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhànước v lao động. Luật gồm 17 chương với 220 Điu, có hiệu lực thi hành từ ngày01.01.2022.

Về quản lý môi trường:

Luật bảo vệ môi trường năm 2020 đã được Quốc hội khố XIV thơng quangày 17.11.2020. Luật này quy đnh v ho!t động bảo vệ mơi trường; chính sách,biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyn và nghĩa vụ của tổ chức, hộgia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. Luật được áp dụng đối với cơ quan nhànước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam đnh cư ở nướcngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài có ho!t động trên lãnh thổ Việt Nam.

Luật gồm 16 chương với 171 Điu, có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2022.Về trẻ em:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hiến pháp 2013 (Điu 37, chương II) quy đnh “Trẻ em có quyn được Nhànước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấnđ v trẻ em. Nghiêm cấm xâm h!i, hành h!, ngược đãi, bỏ mặc, l!m dụng, bóc lộtsức lao động và những hành vi khác vi ph!m quyn trẻ em”.

Luật Trẻ em (2016) từ Điu 23 đến Điu 32 quy đnh v trách nhiệm của giađình đối với sự phát triển của trẻ em, coi gia đình là người trước tiên chu tráchnhiệm đối với trẻ em v: Đăng ký khai sinh; chăm sóc, ni dưỡng, dành điu kiệntốt nhất cho trẻ em; đảm bảo cho trẻ em sống chung với cha mẹ; bảo vệ tính m!ng,thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; bảo vệ sức khỏe, bảo đảm quyn đượchọc tập; đảm bảo điu kiện vui chơi, giải trí, ho!t động văn hóa nghệ thuật phùhợp với lứa tuổi; đảm bảo quyn phát triển năng khiếu, quyn dân sự; đảm bảoquyn được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, tham gia ho!t động xã hội. Luậtnghiêm cấm cha mẹ bỏ rơi con; Khi cha mẹ gặp khó khăn tự mình khơng giảiquyết được, có thể yêu cu và được cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thựchiện trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em. Luật trẻ emđồng thời quy đnh trách nhiệm của Nhà nước trong hỗ trợ cha mẹ chăm sóc, nidưỡng, giáo dục trẻ em, thông qua xây dựng và triển khai thực hiện các chínhsách, chương trình; và đảm bảo cung cấp các dch vụ v y tế, giáo dục, vui chơi,giải trí, bảo vệ, chăm sóc, trợ giúp cho trẻ em; bảo đảm thực hiện các biện pháptheo dõi sức khỏe đnh kỳ cho phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sócdinh dưỡng, sức khỏe ban đu và tiêm chủng cho trẻ em…

<b>VI. Vai trò cDa cơ sở trong bối cảnh cộng đồng</b>

- SDRC ho!t động như một đơn v xã hội tự chủ trong lĩnh vực công tác xã hội vàphát triển cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- SDRC cung cấp các dch vụ chuyên nghiệp (nghiên cứu, đào t!o và tư vấn) trêncơ sở hợp đồng cho các cá nhân và tổ chức đăng ký chính thức.

- SDRC hợp tác với các tổ chức khác để thực hiện các dự án phát triển, cơng tác xãhội và phát triển nói chung.

<b>VII. Sơ đồ tổ chức và bộ máy nhân sự</b>

- Các tổ chức phi chính phủ đa phương: SEDEC, CECEM, Trung tâm Công tácXã hội t!i TP.HCM và Hà Nội, Trung tâm Hướng Dương, Tập đoàn Xuân Vinh,Cơ sở Bảo trợ xã hội Thảo Đàn, CEFAT, Trung tâm Life...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Các tổ chức của Liên Hợp Quốc: UNDP, UNAIDS, UNESCO, UNICEF. Các➢tổ chức phi chính phủ quốc tế: ActionAid, AusAID, Arcy, BfDW, Care, Caritas,CEEVN, CIDSE, CRS, CWS, Canada Fund, Child Hope Asia, DRIS, ECIPP,Enda, EFD, ESP, EU, FHI, Ford Foundation, GA, IKEA, IOM, JAICA Japan,NAV, NMA, MRC, Oxfam / GB, Oxfam Novib, PDI, Population Council, RedCross and Red Crescent, SC/UK, SCS, SIDA CANADA, SNV, Terre desHommes/Đức/Lausanne, Vet, World Vision, World Bank,...

- Các Doanh nghiệp: VINACASH, VF, IKEA....

<b>2. Các hoạt động:</b>

- Tập huấn:

+ Quyn trẻ em và các vấn đ giới;+ Công tác xã hội và phát triển cộng đồng;+ Kỹ năng sống;

+ Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng.

- Tư vấn: đnh hướng, lập kế ho!ch, tăng cường và phát triển các dự án trong lĩnhvực Biến đổi khí hậu, Cơng tác xã hội và phát triển cộng đồng.

- Nghiên cứu v các vấn đ xã hội, giáo dục và giới tính. Giám sát và đánh giá cácchương trình xã hội và phát triển kinh tế và xã hội.

- Thực hiện & quản lý dự án phát triển: Lao động di cư, sức khỏe sinh sản, sinhkế, môi trường; xây dựng năng lực nhân viên cho công tác xã hội ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Trung tâm Nguồn tham khảo:

+ Thư viện và tài liệu với hơn hai nghìn cuốn sách, t!p chí;+ Ấn phẩm: Sách và sách hướng dẫn đào t!o.

<b>IX. Mạng lưmi:</b>

M!ng lưới t!i SDRC được hiểu là hệ thống các tổ chức thuộc nhiu lĩnh vựckhác nhau cùng hợp tác để thực hiện các ho!t động, dự án. Một vài tổ chức đối táccó thể kể đến như Trung tâm hỗ trợ thanh niên cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh(YEAC); Trung tâm phát triển và hội nhập (CDI); Qũy Bánh mỳ cho thế giới(Brot fur die Welt); Tổ chức Oxfam; Tổ chức Tm nhìn Thế giới (World Vision)...Và tùy vào từng dự án, từng ho!t động mà m!ng lưới khác nhau phù hợp vớichuyên môn, lĩnh vực, đối tượng hướng đến.

Một vài dự án có sự tham dự của m!ng lưới các tổ chức hỗ trợ như:

<b>➢ Dự án “Quản lý chất thải bền vững trong mơi trường đơ thị tại</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh” (01/2021 - 12/2023)</b>

- Đa bàn thực hiện: Phường 15, Quận Gị Vấp, TP.HCM

- Mục đích: Dự án góp phn đưa Thành phố Hồ Chí Minh và người dân hướng tớimột thành phố và cộng đồng bn vững.

- M!ng lưới, nhà tài trợ: Tổ chức bánh mì cho Thế giới

- Mục tiêu của dự án sẽ đ!t được thơng qua ho!t động của 25 nhóm Mơi trường,với tổng số 150 thành viên bao gồm đ!i diện của các cộng đồng Công giáo, đ!idiện của Hội phụ nữ, Đồn thanh niên, Hội nơng dân và người dân thường. Họ

</div>

×