Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

báo cáo cuối hiểu rõ hơn về chủ nghĩa xã hội cũng như tầm vai trò và tầm quan trọng của chủ nghĩa xã hội mà đất nước ta đàn xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA </b>

<b>KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲMÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG</b>

<b>KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲMÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Danh sách tổ</b>

<b>Lời cam đoan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do nhóm 08 nghiên cứuvà thực hiện. Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiệnhành. Kết quả Báo cáo cuối kỳ là trung thực và không sao chép từbất kỳ báo cáo của nhóm khác. Các tài liệu được sử dụng trongBáo cáo cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ r: ràng. Thay mặt nhóm,em xin cam đoan.

<b>Lời cảm ơn</b>

Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Quốc Hoàn đã phụ trách giảngdạy và hướng dẫn mơn học Chủ nghĩa xã hội khoa học nhóm 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong học kì 1 này. Em xin gửi đến thầy Báo cáo cuối kỳ của nhóm,mặc dù đã cố gắng nhưng có thể bài cáo của vẫn cịn một số thiếusót nên mong thầy chỉ dạy thêm. Thay mặt nhóm, em xin chânthành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

PHẦN MỞ ĐẦU...1

I. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...1

II. Mục đích và đối tượng nghiên cứu...2

III. Phạm vi nghiên cứu...2

IV. Phương pháp nghiên cứu...2

PHẦN NỘI DUNG...3

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...3

1) Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa...3

2) Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội...5

a) Điều kiện kinh tế...5

b) Điều kiện chính trị - xã hội...5

3) Bản chất của chủ nghĩa xã hội...6

II. THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...7

1) Tính tất yếu khách quan...7

2) Đặc điểm...8

a) Đặc điểm về kinh tế...8

b) Đặc điểm về chính trị...8

c) Đặc điểm về văn hóa - tư tưởng...8

III. CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM...9

1) Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản là một tất yếu lịch sử đối với nước ta...9

2) Quá trình nhận thức về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội qua hai thời kỳcủa nước ta...10

a) Bước đầu hình thành đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc...10

b) Định hướng chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển của cách mạng nước ta12c) Q trình bổ sung và hồn chỉnh đường lối cách mạng XHCN của Đảng...13

d) Cả nước quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo...15

3) Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...17

PHẦN KẾT LUẬN...20

TÀI LIỆU THAM KHẢO...22

PHỤ LỤC: BIÊN BẢN HỌP TỔ...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>I.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu</b>

Như chúng ta đều biết, đất nước ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử mới có thểgiải phóng dân tộc thốt khỏi ách áp bức, thống trị của giặc ngoại xâm. Đặc biệt,nhân dân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn,đầy gian khổ và hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược của thực dân, đếquốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng của đất nước. Trongnhững năm tháng gian khổ ấy nhân dân ta đã kiên quyết đấu tranh vơi tinh thần“Khơng có gì q hơn độc lập tự do”.

Độc lập dân tộc của nhân dân ta phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đây là đườnglối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong disản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng dân tộc vĩ đại cũng là nhàtư tưởng lỗi lạc của cách mạng Việt Nam. Sau hành trình dài đằng đẳng 30 năm đitìm đường cứu nước, bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp vớilý luận cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra kếtluận sâu sắc rằng: chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giảiquyết triệt để vấn đề độc lập cho dân tộc ta, mới có thể đem lại hịa bình, cuộc sốngtự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho nhân dân.

Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộngsản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là kim chỉ nam, là mục tiêu,lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêucầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Để khẳng định điềuđó, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương:"Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo,tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa".

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điều đó cho thấy được chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất quan trọng, có nội dung rất rộng lớn,phong phú và phức tạp, với cách tiếp cận khác nhau, địi hỏi phải nghiêm túc nghiêncứu. Do đó trong phạm vi bài tiểu luận của nhóm, chúng em xin được đề cập và làmrõ về chủ đề “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

<b>II.Mục đích và đối tượng nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ hơn về chủ nghĩa xã hội cũng như tầm vai trò vàtầm quan trọng của chủ nghĩa xã hội mà đất nước ta đàn xây dựng.

Đối tượng nghiên cứu: Chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam.

<b>III.Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi: Các cơ sở lí luận về quan điểm về chủ nghĩa xã hội cũng như conđường đi lên chủ nghĩa xã hội chủ yếu được khai thác trong giáo trình tư tưởng HồChí Minh và một số tác phẩm của Bác, của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin.

<b>IV.Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp: Luận án vận dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, diễndịch quy nạp, khái quát, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>I.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI</b>

Chủ nghĩa xã hội có thể được hiểu theo bốn nghĩa sau:

Là phong trào thiết thực, nhân dân lao động chống áp bức, bất công và đấutranh chống lại giai cấp thống trị

Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao độngkhỏi áp bức, bóc lột và bất cơng

Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học, đây là khoa học về sứ mệnh lịch sửgiai cấp công nhân

Là một xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thành kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa.

<b>1) Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa</b>

C.Mác Ph.Ăngghen lúc nghiên cứu về lịch sử phát triển xã hội con người, đặcbiệt là lịch sử xã hội tư bản đã xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội.Học thuyết đã vạch rõ các qui luật cơ bản của vận động xã hội, chỉ ra những phươngpháp khoa học nhằm giải thích lịch sử. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội khôngnhững chỉ rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội mà cịn xem xét xã hội trongq trình thay đổi và khơng ngừng phát triển.

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác, Ph.Ăngghen khởi xướng đãđược V.I.Lenin bổ sung, phát triển và hiện thức hóa trong công cuộc xây dựng nênchủ nghĩa xã hội tại Nga Xơ viết, trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội củachủ nghĩa Mác- Lenin, một tài sản vơ cùng đắt giá của nhân loại.

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra tính tấtyếu về sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa, điều đó là một q trình lịch sử - tự nhiên. Thông quaviệc cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất, quan trọng nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp côngnhân sự thay thế này đã được thực hiện.

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đưa ra nhữngtiêu chuẩn chuẩn xác về duy vật, khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sựphân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Khi C.Mác và Ăngghen phân tích hình thức kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa,họ cho rằng sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ thấp lêncao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủnghĩa; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độlên chủ nghĩa cộng sản. Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) của C.Mácđã viết: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳcải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là mộtthời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn lànền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản” . Để có thể khẳng định quan điểmcủa C. Mác, VI Lênin đã viết: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữachủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định” .

Về xã hội trong thời kỳ quá độ, C.Mác cho rằng, đây là xã hội mới xuất hiện từxã hội tư bản, xã hội chưa tự phát triển trên cơ sở tự thân, mà chúng còn mang nhiềudấu vết của xã hội cũ: " Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây khơng phải là một xã hộicộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hộicộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội vềmọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của xã hộicũ mà nó đã lọt lịng ra” .

Sau đó, Lenin tiếp tục từ thực tế nước Nga và nói rằng đối với các nước khơngcó chủ nghĩa tư bản phát triển cao thì “cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” .

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, theo mặt lý luận vàthực tiễn có thể được hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, đối với các nước chưa trải quachủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội - những cơn đau đẻ kéo dài ; thứ hai, đối với nhữngnước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩacộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nàysang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.

<b>2) Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội</b>

a) Điều kiện kinh tế

Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa là một giai đoạn pháttriển mới của loài người, là một bước tiến bộ rất dài so với xã hộiphong kiến. Nhờ vào sự phát triển của công nghiệp cơ khí, đã tạora sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong tác phẩm tuyênngôn của Đảng cộng sản, C.Mac và Ăngghen cho rằng: “ Giai cấptư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đãtạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượngsản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”. Tuy nhiên, trongxã hội tư bản chủ nghĩa, khi lực lượng sản xuất càng được cơ khíhóa, hiện đại hóa, càng mang tính xã hội hóa cao, thì sẽ dẫn đếnviệc mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn kinh tế cơbản của chủ nghĩa tư bản chính là mâu thuân giữa tính chất xã hộihóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất.

b) Điều kiện chính trị - xã hội

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sảnlỗi thời. Có thể nhận thấy cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản vàgiai cấp công nhân càng ngày trở nên gay gắt và r: ràng. Hơn nữa,cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại cơng nghiệp cơ khí là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sự phát triển cực đại kể về số lượng và chấy lượng của giai cấpcông nhân. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởngthành của giai cấp công nhân ( được đánh dấu bằng việc ra đờicủa Đảng Cộng Sản) là tiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến việc khôngthể tránh khỏi sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản. Điều này đã buộcgiai cấp tư sản phải điều chỉnh có lợi hơn cho người lao động. Tuynhiên những điều chỉnh đó khơng vượt qua được trật tự của chủnghĩa tư bản. Do đó, cách mạng vơ sản của giai cấp công nhân vànhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã được nổra.

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng được thực hiện bằngcon đường bạo lực nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lậtnhà nước chun chính vơ sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hộicũ, xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.Việc cách mạng vô sản tiền hành theo con đường hịa bình là điềuđặc biệt q hiếm và chưa từng xảy ra.

Vậy nên cách mạng vô sản chỉ có thể thành cơng, hình thái kinhtế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập và pháttriển dựa trên cơ sở của chính nó, một khi tính tích cực chính trịcủa giai cấp cơng nhân được nổi lên và phát huy với các liên minhcủa giai cấp và tầng lớp lao động dưới sự chỉ huy của Đảng CộngSản.

<b>3) Bản chất của chủ nghĩa xã hội </b>

Khi nghiên cứu về hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa, các nhà sáng lậpchủ nghĩa xã hội khoa học rất quan tâm đến những đặc trưng của từng giai đoạn đặcbiệt là giai đoạn đầu hay còn gọi là giai đoạn thấp của xã hội cộng sản nhằm địnhhướng phát triển cho phong trào công nhân quốc tế. Những đặc trưng cơ bản củagiai đoạn đầu, phản ánh bản chất và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội từng bước đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

được bộc lộ đầy đủ cùng quá trình xây dựng xã hội XHCN. Căn cứ vào những dựbáo của C.Mác và Ph.Ăngghen và những quan điểm của V.I.Leenin về chủ nghĩa xãhội ở nước Nga Xơ- Viết, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xãhội như sau:

Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội, con người, tạo điềukiện để con người phát triển tồn diện

Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ

Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp cơng nhân,đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy nhữnggiá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc và có quanhệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

Bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị vớinhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng vàgóp phần lớn vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giưới vì hịa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

<b>II.THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1) Tính tất yếu khách quan</b>

Theo V.I.Lenin tất yếu xảy ra quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do sự rađời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.Chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất. Còn chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất. Sự phát triển của phương thức cộng sản chủ nghĩa là một thời kì lâu dài. Để cóthể phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tưliệu sản xuất , xây dựng lên một xã hội mới cần một thời gian dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu; khôngngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh chínhtrị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập,thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhândân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.

Trên cơ sở đường lối chung, báo cáo vạch ra đường lối kinh tế: “Đẩy mạnh cơngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưutiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệpvà công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thànhmột cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa pháttriển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trongmột cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất vớixác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăngcường quan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anhem trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinhtế với các nước khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng cólợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng -nơng nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vữngmạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc”.

Thời gian phấn đấu hồn thành về cơ bản q trình đưa nền kinh tế nước ta từsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm.

Đó là nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp gay go nhằm giải quyết vấnđề “ai thắng ai” giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, giữa con đường xã hội chủnghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa.

</div>

×