Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

báo cáo cuối kỳ chủ đề thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.07 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

<b>KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ</b>

<b>MÔN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI</b>

CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC VUI CHƠI GIẢI TRÍ

<b>GVGD: THS. PHẠM THÁI SƠNNHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN:</b>

6 Đoàn Thị Thùy Trang 31900817 19030581

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNS</b>

<b>THỰC HIỆN<sup>ĐÁNH</sup>GIÁ(%)</b>

<b>GHI CH</b>

<b>1 Phạm Huy Trường31900613- Tạo và làm lời mở đầu, kếtluận, các từ viết tắt, phục lụchình ảnh minh họa.</b>

<b>- Tạo và làm các khía cạnh, ýnghĩa, lợi ích CSR</b>

<b>- Tạo và làm phần 1.2 dịch vụvui chơi giải trí.</b>

<b>- Tạo và làm giới thiệu ngànhcông nghiệp du lịch.</b>

<b>- Tạo và làm lịch sử hìnhthành và phát triển cơng ty.- Làm lại khái niệm CSR,CSR trên thế giới, Việt Nam,giới thiệu tổng quan về côngty, bài học kinh nghiệm. CácCSR trong lĩnh vực vui chơigiải trí.</b>

Nhóm trưở

<b>2 Vũ Thị Thu Ngân31900492-Thực hiện CSR tại Việt Nam.- Trách nhiệm xã hội đối vớimôi trường. </b>

<b>- Trách nhiệm xã hôi đối vớicộng đồng.</b>

<b>- Giới thiệu doanh nghiệp.- Hoạt động CSR tiêu biểu. - Bài học kinh nghiệm.</b>

<b>100- Tương đổn.- Rõ ràngyêu cầu.</b>

<b>3 Trần Phương Thanh31900558- Khái niệm, lịch sử hìnhthành trách nhiệm xã hội.- Thực hiện CSR ngành côngnghiệp du lịch trên thế giới.- CSR đối với lao động. - CSR đối với khách hàng.</b>

<b>90-Không chFootnote.- Chỉ đưacác khái ncủa các nhkhoa học,không rútkhái niệm4 Đinh Thị Thắm31900816- Vai trò CSR trong kinh</b>

<b>- Thực hiện CSR ngành công</b>

<b>95-Không ptích chỉ chFootnote.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>nghiệp du lịch trên thế giới.- CSR đối với môi trường.- CSR đối với cộng đồng.</b>

<b>- Làm CSvới mơi trường vàcộng đồngsài, khơngví dụ.5 Huỳnh Bảo Hân31900421- Khái niệm CSR.</b>

<b>- Lịch sử hình thành CSR.- Thực hiện CSR trên thế giới.- Giới thiệu doanh nghiệp.- Hoạt động CSR tiêu biểu. - Bài học kinh nghiệm.</b>

<b>90- Chỉ đưacác khái ncủa các nhkhoa học,không rútkhái niệm- Phần thựhiện CSRthế giới krõ ràng. - Bài học nghiệm làsài (3 dịn6 Đồn Thị Thùy Trang31900817- Vai trò CSR trong kinh</b>

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...1

<b>CÁC TỪ VIẾT TẮT...2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Tổng quan về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí...3</b>

<b>1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội...3</b>

1.1.1. Lịch sử hình thành trách nhiệm xã hội...4

1.1.2. Các khía cạnh trách nhiệm xã hội...5

1.1.3. Ý nghĩa việc thực hiện trách nhiệm xã hội...7

1.1.4. Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội...8

1.1.5. Lợi ích trách nhiệm xã hội...9

<b>1.2. Dịch vụ vui chơi giải trí...10</b>

1.2.1. Khái niệm vui chơi giải trí...10

1.2.2. Nguồn gốc vui chơi giải trí...11

1.2.3. Đặc điểm dịch vụ vui chơi giải trí...12

1.2.4. Các loại hình vui chơi giải trí...12

<b>II. Tổng quan về thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong ngành công nghiệp du lịch...13</b>

<b>2.1. Giới thiệu ngành công nghiệp du lịch...13</b>

<b>2.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong ngành công nghiệp du lịch...14</b>

2.2.1. Trên thế giới...14

2.2.2. Tại Việt Nam...17

<b>III. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí...18</b>

3.1. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người lao động...18

3.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với khách hàng...20

3.3. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với môi trường...20

3.4. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với cộng đồng...22

<b>IV. Bài học thực tiễn...24</b>

<b>4.1. Khái quát chung về Vinpearl Land...24</b>

4.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty...24

4.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển...25

<b>4.2. Những hoạt động CSR tiêu biểu...26</b>

<b>4.3. Bài học kinh nghiệm...28</b>

<b>Phục lục: Hình ảnh minh họa...31</b>

TÀI LIỆU THAM KHẢO...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Ngày nay, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng của khoa học – cơng nghệ, bưu chính viễnthơng và xu thế tồn cầu hóa, du lịch đã và đang trở thành một ngành mũi nhọn của kinhtế. Trong đó, hoạt động vui chơi giải trí ngày càng được quan tâm, có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Với mục đích giải tỏa căng thẳng sau những giờlàm việc của mọi người. Xã hội ngày càng phát triển, với tốc độ đơ thị hóa chóng mặt, đòihỏi con người phải học tập, làm việc chăm chỉ, tích cực. Đâu đó sẽ khiến họ sẽ rơi vàotình trạng căng thẳng và mệt mỏi. Đó là lý do, hoạt động vui chơi giải trí được đề caotrong cuộc sống ngày nay. Có thể nói, nó như là liều thuốc an thần giúp họ giải tỏa căngthẳng sau những ngày học tập, làm việc vất vả.

Trên thế giới nói chung, tại Việt Nam nói riêng. Hoạt động vui chơi giải trí khơng cịn xalạ với mọi người. Sự thúc đẩy tăng trưởng của kinh tế nhanh chóng ở các nước, đã tạo chođời sống người dân dần được cải thiện và nhu cầu vui chơi giải trí được họ đánh giá caohơn trong cuộc sống hàng ngày. Để đáp ứng sự thỏa mãn của người dân, các hoạt độngvui chơi giải trí ngày càng đa dạng và khơng ngừng được nâng cao.

Hoạt động vui chơi giải trí được coi là lĩnh vực kinh doanh chiếm tỉ trọng cao trong việcphát triển du lịch. Nó là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho bất cứ địađịa điểm du lịch nào. Ở Việt Nam, hầu như các điểm du lịch đều áp dụng dịch vụ giải trívào để thu hút khách. Nhờ vậy, họ dễ dàng nâng cao doanh thu của công ty, mặt khácđóng góp vào nền kinh tế du lịch rất nhiều. Bên cạnh đó, trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp ln đi kèm để đảm bảo ngành kinh doanh du lịch dịch vụ vui chơi giải trí đượcphát triển.

Với mục đích đi sâu và tìm hiểu, nhóm em đã quyết định chọn lĩnh vực vui chơi giải trílàm đề tài báo cáo. Nội dung của bài báo cáo được chia làm 4 phần:

Phần I: Tổng quan về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí.Phần II: Tổng quan về thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong ngành kinh doanhdu lịch.

Phần III: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí.Phần IV: Bài học thực tiễn.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nature and Natural Resources

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. Tổng quan về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực vui chơi giải trí1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội</b>

Đã có nhiều cách định nghĩa của các học giả khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt là CSR). Chẳng hạn, ngay từ năm 1973,Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng củadoanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thoả mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế,công nghệ”. Trong khi đó, Archie Carroll (1999) cịn cho rằng, CSR có phạm vi rộng lớnhơn: “CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từthiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”. Matten và Moon (2004) lại chorằng, “CSR là một khái niệm chùm, bao gồm nhiều khái niệm khác nhau, như đạo đứckinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững và tráchnhiệm mơi trường. Đó là một khái niệm động và luôn được thử thách trong từng bối cảnhkinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”. Trong khi đó, theo Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vìsự phát triển bền vững, “CSR là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vàosự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động vàgia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của toàn xã hội nói chung”. Hay gầnđây, theo Nhóm Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB), “CSR là sự camkết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua nhữngviệc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong giađình họ, cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng nhưphát triển chung của xã hội. ” <small>1</small>

Và ngày nay, CSR đã được định nghĩa theo cách dễ hiểu là “sự cam kết của doanhnghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng caochất lượng đời sống người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theo cách đó cólợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xã hội.<small>2</small>” Ở đây có một câu hỏiđặt ra, tại sao lại phải lo cho đời sống của người lao động rồi, mà cịn lo ln cả cho cácthành viên trong gia đình họ? Câu trả lời là khi nói về quản trị du lịch khi chúng ta sửdụng nguồn nhân lực, chúng ta cần đảm bảo các yếu tố vật chất và tinh thần dành chongười lao động. Bên cạnh, tạo ra cho họ về thể chất dành cho người lao động, chúng tacần đảm bảo cho người lao động được phát huy tốt về mặt tinh thần. Tại vì người laođộng là con người sinh sống và tồn tại trong xã hội bị chi phối nhiều bởi xã hội, trong đócon người chịu chi phối nhiều bởi gia đình, nếu gia đình họ hạnh phúc ấm no, người laođộng sẽ dốc tồn lực thực hiện cơng việc của mình. Ngược lại, nếu gia đình xảy ra lộnxộn, tâm trạng của những người lao động sẽ bị giảm đi rất nhiều. Ví dụ: một bạn bồi bànở nhà hàng, tối hơm qua trước khi đi làm gia đình lộn xộn, gây gỗ lẫn nhau, bạn đó bị ức

<small> THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo Đức và trách nhiệm xã hội </small>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chế về mặt tinh thần. Ngày mai, khi đi làm, phục vụ khách, thái độ phục vụ khách sẽ khóchịu hơn, làm việc sẽ mất tập trung dẫn đến chất lượng, dịch vụ của nhà hàng sẽ giảmxuống. Bởi sau khi sự việc xảy ra, hơm sau chắc chắn vị khách đó sẽ khơng ghé thăm nhàhàng đó nữa mà sẽ chuyển sang nhà hàng khác có thái độ phục vụ tốt hơn. Đó là lý do vìsao doanh nghiệp cần đảm bảo cho cả đời sống gia đình của họ. Tuy nhiên, quyền lợi củadoanh nghiệp phải được đảm bảo, việc đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đìnhkhơng đồng nghĩa với việc làm ra bao nhiêu, đưa hết cho người lao động để họ và giađình vui mà doanh nghiệp bị thua lỗ. Điều đó giống như chúng ta đang kinh doanh màkhơng có lợi nhuận.

<b>1.1.1. Lịch sử hình thành trách nhiệm xã hội</b>

“Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1953,khi Howard Rothmann Bowen công bố cuốn sách “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân”,nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến cácquyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lịng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại dodoanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển,ngày nay khái niệm và các nội dung trách nhiệm xã hội đã được xây dựng thành các bộtiêu chuẩn áp dụng rộng khắp trên toàn thế giới, trong đó phải kể đến tiêu chuẩn quốc tếISO 26000: 2010 đưa ra các hướng dẫn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Các nội dungcốt lõi của ISO 26000: 2010 bao gồm: điều hành tổ chức, quyền con người, thực hành laođộng, môi trường, thực tiễn hoạt động công bằng, người tiêu dùng, sự tham gia và pháttriển cộng đồng. ” Cho đến nay ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh<small>3</small>nghiệp đã không cịn xa lạ mà nó cịn trở thành mục tiêu của chiến lược phát triển bềnvững. Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững, phải tuân thủ các chuẩn mực về bảo vệmơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triểncộng đồng,… Tại sao doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện các chuẩn mực trên? Đơngiản, nếu họ không tuân thủ, doanh nghiệp đó sẽ dễ dàng bị xã hội đào thải, khách hàng sẽkhơng tin tưởng. Ví dụ cơng ty bột ngột Vedan, là một thương hiệu bột ngột hàng đầu tạiViệt Nam, nhưng trong q trình hoạt động, cơng ty đó đã gây ra ơ nhiễm mơi trường khithải chất thải ra sông thị vãi ở tỉnh Đồng Nai làm cho cá chết, người dân xung quanhkhông chịu nổi cảnh đó, họ đã biểu tình khiến cho cơng ty Vedan đi xin lỗi và đền bù.Nhưng sau đó, khi nói đến cơng ty Vedan, thương hiệu đó đã dần xuống hạng và rất khóđể người dân tin dụng lại, khiến cho công ty Ajinomoto của Nhật Bản dễ dàng xâm nhậpvào thị trường Việt Nam được khách hàng ưa chuộng đến tận bây giờ.

Như vậy trong quá trình phát triển, nếu doanh nghiệp không tuân thủ, làm không tốtcác chuẩn mực, doanh nghiệp sẽ không phát triển bền vững được. “Khi thực hiện tráchnhiệm xã hội của mình doanh nghiệp đó thơng qua việc áp dụng các bộ Quy tắc ứng xử

class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

(CoC) và các tiêu chuẩn: SA8000, ISO 14000,… với ý thức: trách nhiệm xã hội phải làkim chỉ nam trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ”. Tức là, hoạt động của<small>4</small>doanh nghiệp phải hướng đến việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. “Ngày nay, tráchnhiệm của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh:

(1) Đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp không gây tác hại môi trường sinh thái, thểhiện sự thân thiện với môi trường.

(2) Quan tâm đến người lao động, cả vật chất và tinh thần.

(3) Phải tơn trọng quyền bình đẳng giới, không được phân biệt đối xử trong tuyển dụng,sử dụng lao động và trả lương.

(4) Sản phẩm có chất lượng tốt, khơng gây hại sức khỏe người tiêu dùng. (5) Dành một phần lợi nhuận đóng góp cho các hoạt động trợ giúp cộng đồng. ”<small>5</small>

Ví dụ: vấn đề thứ 3 như một cơng ty trả lương dựa vào năng lực làm việc của nhânviên, chấp nhận năng lực cao thì lương cao và ngược lại. Khơng dùng yếu tố giới tính vàoviệc sử dụng lao động. Còn về vấn đề thứ 5 tức là sử dụng sản phẩm của công ty bạnkhông bị tác dụng phụ. Khi doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội tức doanhnghiệp đó đã thực hiện tốt đầy đủ 5 cơng việc này. Khách hàng nhìn vào sẽ đánh giá rấtcao cách xử lí của doanh nghiệp đó, tất nhiên doanh thu và sự tin tưởng của doanh nghiệpđó sẽ được nâng cao hơn.

<b>1.1.2. Các khía cạnh trách nhiệm xã hội</b>

<b>a) Kinh tế: </b>

“Đối với người tiêu dùng: phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần. Đối vớingười lao động: tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng, cơ hội việc làm, cơ hộiphát triển nghề, hưởng thù lao, điều kiện làm việc an toàn. Đối với chủ sở hữu doanhnghiệp: bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Đối với các bên liên đớikhác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. ”<small>6</small>Đối với người tiêu dùng, làm như vậy là để tránh lãng phí gây hỏng kinh tế và đáp ứng đủnhu cầu cho khách hàng. Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, ở đây chủ sở hữu khơng cónghĩa là tổng giám đốc. Đối với loại hình hoạt động doanh nghiệp hiện tại, đó là cơng tycổ phần, cơ quan quyền lực cao nhất đó chính là đại hội của hội đồng quản trị. Hiện tạikhi doanh nghiệp phát triển, công ty sẽ bắt đầu mở rộng quy mô, bắt buộc chủ sở hữu cầnmở rộng nguồn vốn. Khi đó, sẽ bắt đầu cổ phần hóa, dựa trên giá trị công ty sẽ thu hút sốtiền từ bên ngồi đầu tư vào thơng qua cổ phiếu, doanh nghiệp phải đảm bảo được rằngbảo tồn và phát triển được giá trị và tài sản mà số tiền đã đầu tư. Nói rõ, là phải kinhdoanh làm sao để đem về lợi nhuận mỗi năm. Đối tượng chủ sở hữu doanh nghiệp này lànhững đối tượng nằm trong hội đồng quản trị, cụ thể là giám đốc điều hành thay mặt hộiđồng quản trị quản lý toàn bộ doanh nghiệp.

<small>4 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>5 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>6 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>b) Pháp lý: </b>

“Là phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý đối với các bên hữu quan. Về cơbản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm các khía cạnh: điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêudùng, an toàn và bình đẳng, khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. ” Các<small>7</small>bên hữu quan ở đây là các cá nhân hay một nhóm mà họ có quyền địi hỏi về thành tíchcủa doanh nghiệp. Điều tiết cạnh tranh ở đây là doanh nghiệp cạnh tranh dựa trên phápluật, tức là cạnh tranh theo những gì mà pháp luật cho phép. Ví dụ tuân thủ về chất lượngvà giá sản phẩm, còn bán phá giá sản phẩm, hạ thấp sản phẩm của đối thủ đó là cạnh tranhkhơng lành mạnh. Khi mà doanh nghiệp đảm bảo thực hiện cạnh tranh lành mạnh, thựchiện tốt trách nhiệm pháp lý tất sẽ điều tiết được cạnh tranh, các doanh nghiệp đều cạnhtranh lành mạnh với nhau hoạt động cạnh tranh sẽ diễn ra thuận lợi theo hướng tích cực.Cịn bảo vệ người tiêu dùng khi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ phải đảm bảongười tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm khơng bị ảnh hưởng, hay cịn gọi là khơng bị tácdụng phụ của các sản phẩm đó. Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái, khidoanh nghiệp nắm được yêu cầu pháp lý và khi phát hiện những hành vi sai trái, doanhnghiệp đó được khuyến khích báo cáo với cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn hành vi saitrái của các doanh nghiệp khác.

<b>c) Đạo đức: </b>

“Là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp nhưng không đượcquy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh đạo đứccủa doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức đượctơn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Nguyên tắc và giá trịđạo đức là kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty vàvới các bên hữu quan. ” Đạo đức dễ hiểu hơn tức là trách nhiệm của doanh nghiệp nhưng<small>8</small>không nằm trong quy định của pháp luật. Thực tế, trong mùa dịch Covid - 19, các công ty,doanh nghiệp du lịch hay nhà hàng, khách sạn đều phải cho nhân viên nghỉ khơng lương,nhưng doanh nghiệp đó nhận thấy sự khó khăn của người lao động, họ vẫn hỗ trợ mộtphần để giúp đỡ người lao động đó gọi là đạo đức. “Các nguyên tắc mà các doanh nghiệpcần thực hiện bao gồm: tính trung thực, tơn trọng con người, gắn lợi ích của doanh nghiệpvới lợi ích xã hội, giải quyết những vấn đề chung của xã hội và bí mật và trung thành vớicác nhiệm vụ đặc biệt ”. Ví dụ về tính trung thực trong kinh doanh tại Thegioididong<small>9</small>ngay từ khi thành lập đã xác định lấy chất lượng sản phẩm làm mục tiêu cao nhất, khi lỗido nhà sản xuất sẽ được 1 đổi 1 trong vịng một tháng. Từ đó, khách hàng có thể tin tưởngvà yên tâm khi mua hàng tại Thegioididong.

<b>d) Lòng nhân ái: </b>

<small>7 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>8 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>9 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 1 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

“Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là những hành vi vàhoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và xã hội.Những đóng góp có thể trên nhằm: nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặngcho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, phát triển nhân cách đạo đứccủa người lao động.<small>10</small>” Đây là trách nhiệm được điều chỉnh bởi lương tâm. Ví dụ đơn giảntrong mùa dịch Covid – 19, có một số doanh nghiệp, hay bất cứ một cá nhân. Họ ủng hộmột số tiền để chữa trị cho cộng đồng mà không cần nhận lại hay đền đáp bất cứ thứ gì đólịng nhân ái hay cịn gọi là từ thiện. Và đây là hoạt động khó nhất và có rất ít doanhnghiệp làm.

<b>1.1.3. Ý nghĩa việc thực hiện trách nhiệm xã hội</b>

<b>a) Đối với doanh nghiệp: </b>

“Góp phần quảng bá và phát triển thương hiệu doanh nghiệp, luôn gắn với việc đảm bảochế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường sự tự do hiệp hội qua đó có tácdụng kích thích tính sáng tạo của người lao động, cải tiến liên tục trong quản lý và trongviệc nâng cao năng suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hóa tạo ra nhiều lợinhuận cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp tồntại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay. ” Đây là ý nghĩa, nó chỉ phát huy<small>11</small>tốt khi mà doanh nghiệp đó thực hiện tốt các khía cạnh của trách nhiệm xã hội. Đồngnghĩa uy tín và thương hiệu sẽ được nâng cao và từ đó tăng được khả năng cạnh tranh trênthị trường. Trong sự cạnh tranh này, doanh nghiệp đó sẽ dễ dàng tồn tại và phát triển hơnso với các doanh nghiệp khác. Liên hệ thực tế, 2 năm trước có đồn khác du lịch và mộthướng dẫn viên đi tour Ai Cập từ ngày do công ty Saigontourist tổ chức đã gặp tai nạntrong vụ đánh bom ngay sau đó cơng ty đã cử ngay đoàn cán bộ trực tiếp bay sang AiCập, để phối hợp xử lý vụ việc. Công ty cũng đã làm thủ tục cho hai người nhà của kháchsang Ai Cập. Có thể thấy, cơng ty Saigontourist đã thực hiện kịp thời, đảm bảo an tồn vàuy tín, cách xử lí rất kéo các vấn đề của khách hàng khi gặp tai nạn ngồi ý muốn. Nhờvậy, uy tín và thương hiệu của công ty du lịch Saigontourist được nâng cao lên rất nhiều.

<b>b) Đối với người lao động:</b>

“Trước hết, người lao động sẽ được làm việc trong một mơi trường làm việc mà ở đó,pháp luật lao động được tuân thủ nghiêm ngặt, những quy định của pháp luật đối vớiquyền và lợi ích của người lao động sẽ được thực thi nghiêm túc, qua đó tạo ra được độngcơ làm việc tốt. Vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiện tốt, đảm bảo tái sản xuất sứclao động cho người lao động. Vấn đề an toàn và sức khoẻ của người lao động được doanhnghiệp chú trọng đầu tư, chế độ làm việc. ” Chẳng hạn đảm bảo các quy định về vận<small>12</small>hành, sử dụng máy móc thiết bị, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thơng thống khơng khí tạinơi làm việc và các theo dõi chăm sóc y tế định kỳ.

<small>10 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>11 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>12 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>c) Đối với khách hàng:</b>

“Thoả mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với doanh nghiệp: sản phẩm có chấtlượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao khi sử dụng. Được sống trongmôi trường trong sạch, xã hội mà các vấn đề xã hộ được giải quyết ở mức độ tốt nhất. ”<small>13</small>Vấn đề khách hàng cần là sản phẩm không bị tác dụng phụ hay gặp vấn đề khơng mongmuốn trong q trình sử dụng.

<b>d) Đối với cộng đồng và xã hội:</b>

“Bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội. Tăng cường các hoạt động từ thiện, góp phầngiảm gánh nặng cho xã hội. ” Liên hệ thực tế, công ty TNHH Dệt may Vinatex Quốc<small>14</small>tế đã đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường đểtạo ra động lực khuyến khích doanh nghiệp chủ động tham gia bảo vệ môi trường, xembảo vệ môi trường là điều kiện tiên quyết để phục vụ sản xuất.

<b>1.1.4. Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội</b>

“Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, việc thực hiên trách nhiệm xã hội có vai trị to lớntrong việc phát triển tổ chức. Chúng ta có thể dẫn ra đây một số vai trò cơ bản của việcthực hiện trách nhiệm xã hội đối với tổ chức. ”<small>15</small>

“Thứ nhất, trách nhiệm xã hội của tổ chức là sự cam kết của tổ chức nhằm giải quyết cácvấn đề của tổ chức và các vấn đề của xã hội. Trách nhiệm xã hội của tổ chức không phảiđơn thuần là hoạt động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiệnmà là tổng thể các tiêu chí thể hiện sự cam kết và tuân thủ của tổ chức trên nhiều khíacạnh khác nhau. Khi tổ chức cam kết thực hiện nghiêm túc trách nhiệm xã hội sẽ đảm bảoan toàn cho người lao động, vừa an tồn cho khách hàng, khơng gây ơ nhiễm mơi trường,đảm bảo lợi ích cho cổ đông và cộng đồng.

Thứ hai, trách nhiệm xã hội của tổ chức gắn với việc phát triển bền vững. Có thể chỉ ramối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội của tổ chức với khả năng thực thi mục tiêu phát triểnbền vững ở một số khía cạnh sau: Một là, về khía cạnh kinh tế, thực hiện tốt trách nhiệmxã hội của tổ chức sẽ là điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bềnvững. Mặt khác, thực hiện trách nhiệm xã hội của tổ chức là mỗi tổ chức sẽ có tráchnhiệm hơn để tạo lập những giá trị có tính nhân văn với các đối tác và các bên liên quan,hướng tới một môi trường thuận lợi, lành mạnh và ổn định cho các hoạt động kinh doanh,cũng như cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Bởi lẽ đó, tăng cường trách nhiệm xã hội củatổ chức không chỉ mang lại những đóng góp cho bản thân tổ chức mà cịn góp phần xâydựng một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững ở thời đại ngày nay.

<small>13 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>14 THS. Phạm Thái Sơn – Bài giảng chương 4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội</small>

<small>15 : Phạm Văn Đức (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách, 20.7.2015</small>

8

</div>

×