Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

phần ii chương 4 luật tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1 - Giới thiệu chung về PL thuế thu vào hànhvi sử dụng một số tài sản do nhà nước quản lý</b>

<b>1.1 Khái niệm</b>

<b>Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số loại</b>

<i><b>tài sản do Nhà nước quản lý là tập hợp các QPPL</b></i>

<i>do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặcthừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong q trình thu nộp thuế sử dụng đất nơng</i>

<i>nghiệp, thuế sử</i>

<i>dụng đất phi nông nghiệp và thuế tài nguyên.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1 - Giới thiệu chung về PL thuế thu vào hànhvi sử dụng một số tài sản do nhà nước quản lý</b>

<b>1.1 Khái niệm</b>

- <i><b>Tài sản do NN quản lý? </b></i>

Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do nnđầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản NN quản lý bao gồm:</b>

• Thuế sử dụng đất nơng nghiệp: thu vào hành vi sửdụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp

• Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: thu vào hànhvi sử dụng đất ở, đất phi nông nghiệp khác sử

dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh

• Thuế tài ngun: thu vào hành vi khai thác tàinguyên thiên nhiên trên lãnh thổ Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>• Cơ sở lý luận để Nhà nước thu thuế</b>

<b>- Thứ nhất: quản lý tài sản quốc gia mà những</b>

tài sản này thường là những tư liệu sản xuấtchủ yếu.

- Thứ hai: Tổ chức, cá nhân được Nhà nước chophép sử dụng, khai thác và hưởng lợi từ nhữngtài sản đặc biệt này cần phải chia sẻ một phầnlợi ích mà họ có được với Nhà nước thơng qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một </b>

<b>số loại tài sản do Nhà nước quản lý:</b>

Là tập hợp các QPPL do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận để điều

chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá

trình thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và thuế tài nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2 Đặc điểm</b>

- Là loại thuế trực thu.

- Đối tượng chịu thuế là các tài sản mà cụ thể làhành vi sử dụng tài sản (đất nông nghiệp, đất phinông nghiệp) hoặc hành vi khai thác tài sản

(thuế tài nguyên) của Nhà nước.

- Thông qua thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế,nhà nước gián tiếp kiểm tra quá trình khai thác,sử dụng các loại tài sản thuộc quyền sở hữu

quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2Nội dung PL thuế thu vào việc</b>

<b>sử dụng một số tài sản của Nhà nước</b>

<b>PHÁP LUẬT THUẾ</b>

<b>SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.1 Khái niệm và sự hình thành</b>

Thuế sử dụng đất nơng nghiệp là loại thuế thu vàohành vi sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơngnghiệp của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.

Q trình hình thành?Mục đích?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.2 Đối tượng chịu thuế</b>

Là đất dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm:- Đất trồng trọt (đất trồng cây hàng năm, lâu năm,đất

trồng cỏ);

- Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản, làm muối;- Đất rừng trồng (không bao gồm đất đồi núi

trọc).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3 Đối tượng không chịu thuế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.3 Người nộp thuế</b>

-

Tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng đất vào sảnxuất nông nghiệp phải nộp thuế

- Hộ được giao quyền sử dụng đất nông nghiệpmà không sử dụng vẫn phải nộp thuế sử dụngđất nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Căn cứ để xác định đối tượng nộp thuế sửdụng đất nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.5 Căn cứ tính thuế</b>

Thu thuế SDĐ nông nghiệp chủ yếu dựa vàokhả năng sinh lợi của đất căn cứ tính thuếbao gồm:

- Diện tích đất tính thuế- Hạng đất

- Định suất thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Điều kiện khí hậu, thời tiết (nhiệt độ TB, độ ẩm)

- Điều kiện tưới tiêu (mức độ tưới tiêu chủ động, gần/xanguồn nước …).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.5 Chế độ miễn, giảm thuế SDĐNN</b>

• Chế độ miễn thuế

- Miễn thuế trong hạn mức: đối tượng áp dụng? Ý nghĩa?- Miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp cho tồn bộ diện

tích đất sử dụng+ Hộ nghèo

+ Đất SX nơng nghiệp tại xã đặc biệt khó khăn thuộcchương trình phát triển kinh tế, xã hội…

Ý nghĩa?

• Chế độ giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp

Xem mục I.4 Thông tư 112/2003/TT-BTC ngày19/11/2003

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.6 Chế độ quản lý thuế</b>

<b>• Đăng ký và kê khai thuế:</b>

- Kê khai thuế theo năm- Mẫu tờ khai

• Nộp thuế

• Quyết tốn thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>THUẾ SỬ DỤNG ĐẤTPHI NÔNG NGHIỆP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.1.1 Đối tượng chịu thuế</b>

CSPL: Đ 2 Luật thuế SDĐPNN

- Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

- Đất phi nông nghiệp thuộc trường hợp không chịuthuế sử dụng vào mục đích kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.2 Đối tượng khơng chịu thuế</b>

- Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng- Đất do CS tôn giáo sử dụng;

<i>- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;</i>

<i>- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chundùng;</i>

<i>- Đất có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ đường,nhà thờ họ;</i>

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng cơng trình sựnghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an

- Đất phi nông nghiệp khác theo quy định PL

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

*<i><b>Vì sao thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp tiếptục kế thừa quy định PL thuế nhà đất khôngđiều tiết với nhà ở?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Sự đồng tình của cư dân

- Không thực sự hiệu quả cho mục tiêu hạn chếđầu cơ nhà ở

- Bản chất của thuế nhà ở là thuế tài sản  nếuđiều tiết hiện nay sẽ gây mất cơng bằng

- Trong tình hình hiện nay, thực thi đồng bộ làkhó khăn

- Khơng hiệu quả (thu khơng lớn, chi phí khơngnhỏ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.3 Đối tượng nộp thuế</b>

• Tổ chức, HGĐ, cá nhân có quyền sử dụng đất• Trường hợp chưa được cấp GCN quyền sử

dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền

với đất người đang sử dụng đất là người nộpthuế

<i>• Đã cấp giấy chứng nhận nhưng đang có tranh</i>

<i>chấp?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Thuế suất?

+ Đất ở: lũy tiến từng phần

+ Khác: tỷ lệ cố định

Ý nghĩa?

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.5 Chế độ miễn, giảm thuế SDĐPNN</b>

Miễn thuế (Điều 9 Luật thuế SDĐPNN)• Giảm thuế (Đ 10 Luật thuế SDĐPNN)

Nguyên nhân? Mục đích?

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.6 Đăng ký, kê khai, nộp, quyết tốn thuế</b>

• Người nộp thuế đăng ký, khai, tính và nộp thuế tại cơquan thuế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơicó quyền sử dụng đất.

• Trường hợp ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện đi lại khókhăn, người nộp thuế có thể thực hiện việc đăng ký,khai, tính và nộp thuế tại Uỷ ban nhân dân xã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>THUẾ TÀI NGUYÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3.1 Đối tượng chịu thuế</b>

<small>•</small> <sub>Khống sản kim loại.</sub>

• Khống sản khơng kim loại.• Dầu thơ.

• Khí thiên nhiên, khí than.

• Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.

• Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.• Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.• Yến sào thiên nhiên.

• Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyđịnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>3.2 Người nộp thuế</b>

Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhânkhai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tàinguyên.

• Người nộp thuế tài nguyên trong một số trườnghợp là:

• a) Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thànhlập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên

doanh là người nộp thuế;

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

• b) Bên Việt Nam và bên nước ngồi tham gia hợpđồng hợp tác kinh doanh khai thác tài nguyên thì

trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được xác địnhcụ thể trong hợp đồng hợp tác kinh doanh;

• c) Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ báncho tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua và tổ chức,cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận

bằng văn bản về việc kê khai, nộp thuế thay cho tổchức, cá nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân làm đầumối thu mua là người nộp thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3.4 Miễn, giảm thuế</b>

• Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tainạn bất ngờ gây tổn thất đến tài nguyên đã kê khai,nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp chosố tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thìđược hồn trả số thuế đã nộp hoặc trừ vào số thuế tàinguyên phải nộp của kỳ sau.

• Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.

• Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai,giang, tranh, vầu, lồ ô do cá nhân được phép khai thácphục vụ sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuấtthuỷ điện của hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất phụcvụ sinh hoạt.

• Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; nướcthiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụsinh hoạt.

• Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗtrên diện tích đất được giao, được thuê; đất khai thácđể san lấp, xây dựng cơng trình an ninh, qn sự, đêđiều.

• Trường hợp khác được miễn, giảm thuế do Uỷ banthường vụ Quốc hội quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3.5 Chế độ ĐK, KK, nộp, QT thuế</b>

Học viên tự nghiên cứu có hướng dẫn

</div>

×