Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiểu luận môn truyền thông đại chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.73 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I.TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG</b>

Hiểu một cách đơn giản truyền thơng (communication) là q trình truyềnđạt, chia sẽ thông tin; là một kiểu tương tác xã hội với sự tham gia của ít nhất 02tác nhân.

Lịch sử loài người cho thấy, con người có thể sống được với nhau, giaotiếp và tương tác lẫn nhau trước hết là nhờ vào hành vi truyền thông (thông quangôn ngữ hoặc cử chỉ, điệu bộ, hành vi… để chuyển tải những thông điệp, biểu lộthái độ cảm xúc). Qua q trình truyền thơng liên tục, con người sẽ có sự gắn kếtvới nhau, đồng thời có những thay đổi trong nhận thức và hành vi. Chính vì vậy,truyền thơng được xem là cơ sở để thiết lập các mối quan hệ giữa con người vớicon người, là nền tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội. Nói cách khác, truyềnthơng là 1 trong những hoạt động căn bản của bất cứ 1 tổ chức xã hội nào.

<i> Thông thường người ta thường chia truyền thông thành 3 loại: - Truyền thông liên cá nhân (giữa người này với người khác); - Truyền thông tập thể (truyền thông trong nội bộ 1 tổ chức); - Truyền thông đại chúng.</i>

Được thông tin là 1 trong những quyền cơ bản của con người, được phápluật bảo vệ. Truyền thông đại chúng có vai trị quan trọng và khơng thể thay thếtrong việc đáp ứng quyền cơ bản đó và thông tin cũng được xem là chức năng cơbản của báo chí.

Thật vậy truyền thông đại chúng ra đời là nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổithông tin của công chúng và sự phát triển mạnh mẽ của báo chí cũng dựa trên nềntảng là sự gia tăng nhu cầu thông tin trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Về mặt lý thuyết, mọi chức năng của báo chí, truyền thơng đại chúng đềuđược thực hiện thơng qua thơng tin. Nếu khơng có thơng tin, báo chí khơng thểthực hiện được chức năng giáo dục, vai trò giám sát, quản lý xã hội cũng như cácchức năng văn hóa, giải trí … Từ “nhiệm vụ tự nhiên” đó, truyền thơng đã gópphần quan trọng đáp ứng quyền được thông tin của công chúng. Thông qua cáckênh thông tin này, các giá trị xã hội, các quy tắc, luật lệ thành văn cũng như bấtthành văn của xã hội được phổ biến và nhắc đi nhắc lại cho mọi người cùng biết,thuyết phục mọi người cùng đồng tình và vận động mọi người cùng nhau tuân thủ. Nhiều cuộc điều tra xã hội đã cho thấy, phần lớn người dân thường trả lờilà mình biết tin tức và tất cả những thông tin diễn ra xung quanh nhờ theo dõi cácphương tiện truyền thông đại chúng. Nói cách khác báo chí, truyền thơng chính làphương tiện hữu hiệu trong việc cung cấp, trang bị thơng tin, kiến thức trên tất cảcác lĩnh vực, góp phần nâng cao nhận thức cho công chúng. Đây cũng là lý do tạonên sự tin tưởng của công chúng đối với chất lượng và nội dung thông tin được báochí đưa ra. Chính từ sự tin tưởng đó, cơng chúng mới đi theo định hướng của báochí, có phản hồi và tích cực hợp tác, thậm chí trỡ thành nguồn tin của báo chí.

<b> Truyền thông đại chúng: Nếu truyền thông là 1 hành vi xuất hiện từ từ</b>

trước khi hình thành xã hội lồi người và có thể diễn ra khơng có chủ đích, thìtruyền thơng đại chúng (mass communication) với tư cách là 1 q trình xã hội cóchủ đích – q trình truyền đạt thơng tin 1 cách rộng rãi đến mọi nguời trong xãhội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng – thuật ngữ truyền thông đạichúng chỉ xuất hiện trên thế giới từ khoảng cuối thế kỷ XVI, trên cơ sở của nhiềuloại tiến bộ kỹ thuật khác nhau, đặc biệt là kỹ thuật in ấn. Bước sang thế kỷ XX,với sự ra đời của phát thanh, truyền hình, điện thoại và tiếp đó là sự xuất hiện củamáy tính điện tử cá nhân rồi đến mạng máy tính tồn cầu và mạng internet, truyềnthơng đại chúng đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn mức độ ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tới từng cá nhân riêng lẻ đến toàn xã hội. Truyền thơng đại chúng khơng chỉ là mộtđịnh chế đóng vai trị quan trọng trong việc phổ biến thơng tin và kiến thức chodân chúng, mà còn tác động trở lại 1 cách sâu xa và mạnh mẽ vào tất cả các địnhchế xã hội khác, từ chính trị, kinh tế cho đến văn hóa, gia đình…

<i> Theo nhà xã hội học truyền thông Francis Balle, trong lịch sử các phươngtiện truyền thông đại chúng, thời gian kể từ khi phát minh ra 1 kỹ thuật tới khi 1phương tiện truyền thông mới ra đời và được thương mại hóa ngày càng được rútngắn. Đối với báo in, phải mất mất 4 thế kỷ, kỹ thuật điện ảnh chỉ mất khoảng 60năm, kỹ thuật truyền sóng phát thanh là hơn 20 năm, trong khi truyền hình chỉ mấthơn 10 năm. Điều này cho thấy, ngoài yếu tố kỹ thuật, nhu cầu nắm bắt thông tincủa con người cũng có sự phát triển nhanh chóng và ngày càng đa dạng.</i>

<i> Năm 1946, lần đầu tiên thuật ngữ “truyền thông đại chúng” được sử dụngtrong lời nói đầu của Hiến chương Liên hợp quốc về Văn hóa, Khoa học và Giáodục.</i>

Hiện nay, các phương tiện truyền thơng đại chúng như báo in, phát thanh,truyền hình, internet quảng cáo, các loại băng, đĩa âm thanh, hình ảnh… đã trởthành nhu cầu “khơng thể thiếu” trong đời sống của đại đa số người dân trên toàncầu. Theo thống kê mới nhất của Hiệp hội Xuất bản – Báo chí thế giới (WAN-IFRA), hơn 3 tỷ người, hoặc 72% số người lớn biết chữ trên toàn thế giới đọc, theodõi thường xuyên các phương tiện thông tin đại chúng.

<b>II. TỒN CẦU HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG </b>

Nằm trong xu thế vận động chung cũng như sự tác động lẫn nhau củanhiều lĩnh vực như kinh tế, môi trường, khoa học và cơng nghệ, tồn cầu hóatruyền thơng đại chúng là một hiện tượng khách quan. Đó chính là q trình quychuẩn hóa và mở rộng quy mơ ra toàn cầu về phạm vi ảnh hưởng, nguồn tin,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

công chúng, phương tiện, kỹ thuật, cách thức thông tin và tiếp cận thông tin củacác loại hình hoạt động truyền thơng đại chúng. Có thể nói tồn cầu hóa truyềnthơng đại chúng bắt đầu từ giữa thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành một hiệnthực khơng thể cưỡng nổi. Nó như một hệ quả của sự vận động của một loạt lĩnhvực khác trong đời sống thực tiễn và đến lượt mình, nó lại trở thành một điềukiện, một động lực thúc đẩy quá trình tồn cầu hóa của các lĩnh vực khác.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, sự giao lưu giữacác dân tộc không chỉ mở ra theo chiều rộng mà mạnh mẽ cả về chiều sâu. Tồncầu hóa truyền thông đại chúng là kết quả tất yếu của việc mở rộng các hìnhthức giao lưu của lồi người, nó nhất định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về hìnhthức tư duy và quan niệm giá trị. Nét nổi bật của q trình tồn cầu hóa truyềnthơng đại chúng là sự mở rộng quy mô ảnh hưởng, thu hẹp không gian và thờigian giao tiếp đã tạo ra cơ hội cho các dân tộc, cộng đồng người có thể tiếp cậnvới các phương tiện truyền thông đại chúng. Nhờ đó mà cơng chúng có thể tiếpcận thơng tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng dễ dàng hơn,thuận lợi hơn.

Tồn cầu hóa nói chung và tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng nóiriêng đã tác động mạnh mẽ lên mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóathế giới.

Về chính trị, chính trị là yếu tố quan trọng chi phối tồn cầu hóa truyềnthơng đại chúng, bởi trong thời đại ngày nay ngày càng có nhiều vấn đề đặt ravới quy mơ tác động và phạm vi ảnh hưởng của nó trên tồn thế giới, đòi hỏiLiên hợp quốc, các tổ chức quốc tế cần có sự tác động, ảnh hưởng hoặc canthiệp vào các vấn đề, sự kiện của từng quốc gia, để tìm ra con đường, cách thứcgiải quyết, hay ít ra cũng nhằm tạo sự chú ý, quan tâm của dư luận chung trongkhu vực hoặc toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Về kinh tế, trong những thập kỷ vừa qua, do sức ép cạnh tranh của thịtrường rộng lớn được tạo ra bởi sự tập trung tích tụ tư bản cùng với sự phát triểncủa khoa học - kỹ thuật và công nghệ, đã dẫn tới sự ra đời của nhiều tập đồntruyền thơng khổng lồ có khả năng chi phối nhiều hoạt động trong lĩnh vựctruyền thông đại chúng trên phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Đó là nhữnghãng thơng tấn UPI, AP ở Mỹ, BBC, Roi-tơ ở Anh, AFP ở Pháp... Những thànhtựu quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ đã tạođiều kiện cho tiến trình tồn cầu hóa trên các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựctruyền thông đại chúng. Đáng chú ý là những thành tựu về điện tử, viễn thông,chinh phục vũ trụ, vật liệu mới, cơng nghệ máy tính... có thể nói điện tử - thơngtin là cơ sở kỹ thuật thúc đẩy tồn cầu hóa nói chung, trong đó có tồn cầu hóatruyền thơng đại chúng, ngược lại tồn cầu hóa lại tạo ra thị trường cho điện tử -thơng tin phát triển.

Ngồi các yếu tố về kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ,cịn có các yếu tố khác như giao thông vận tải, dân số và di dân tự do, sự ônhiễm môi trường, dịch bệnh, các tệ nạn xã hội, khủng bố... cũng là nhữngnguyên nhân, điều kiện, góp phần tạo thành mơi trường cho q trình tồn cầuhóa truyền thơng đại chúng.

Tồn cầu hóa, nhất là tồn cầu hóa về kinh tế đang tạo ra những thời cơphát triển cho các quốc gia. Đó là các cơ hội để các nước đang phát triển pháthuy lợi thế so sánh, thu hút đầu tư về vốn, khoa học - kỹ thuật và công nghệ,nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực... để thúc đẩy sự phát triển kinhtế xã hội, theo kịp các nước phát triển. Ngồi ra cịn là các cơ hội để giải quyếtcác vấn đề chính trị, xã hội như giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, hợptác phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, chống khủng bố, đấu tranh vìhịa bình và tiến bộ xã hội...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hệ thống truyền thơng tồn cầu có vai trị quan trọng trong sự phát triểncủa quốc gia và khu vực. Nó như một phương tiện cung cấp dữ liệu thông tinphong phú, đa dạng, làm cơ sở, điều kiện cho việc hoạch định các chính sách,chiến lược phát triển của từng quốc gia. Hệ thống truyền thông đại chúng toàncầu cũng trở thành phương tiện tổ chức lực lượng, gây áp lực nhằm giải quyếtnhững vấn đề có tính chất khu vực và cả nhân loại.

Hệ thống truyền thông đại chúng tồn cầu, một mặt nó tạo điều kiệnthuận lợi cho sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa, qua đó các quốc gia, dân tộc có thểnhanh chóng tiếp nhận, chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phongphú thêm đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình. Mặt khác, nó tạo nênmơi trường để nhanh chóng quốc tế hóa các thành tựu khoa học - kỹ thuật vàcông nghệ; các thông tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng có tác dụngtích cực giúp việc tìm kiếm mở rộng thị trường, đổi mới công nghệ, tăng cườngđầu tư sản xuất...

Đồng thời, bên cạnh những thời cơ mà nó tạo ra, tồn cầu hóa cũng đangđặt ra nhiều thách thức đối với các quốc gia đang phát triển. Trong q trìnhphát triển tồn cầu hóa, các nước phương Tây là chủ đạo, họ dựa vào ưu thếkinh tế để áp đặt hệ giá trị của mình, mưu đồ bắt buộc các nước đang phát triểnphải chấp nhận địa vị lệ thuộc vĩnh viễn. Nguy cơ bị mất chủ quyền quốc gia;khoảng cách tụt hậu về kinh tế ngày càng xa hơn so với các nước phát triển dobị các nước này và các tập đoàn tư bản lớn chèn ép; nguy cơ khủng hoảng kinhtế do phát triển quá nóng và do lệ thuộc q nhiều vào bên ngồi; sự phân hóagiàu nghèo, phát triển không đồng đều giữa các quốc gia dân tộc và giữa cácvùng, miền trong một quốc gia; tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm môitrường; mâu thuẫn tơn giáo, sắc tộc gia tăng; bản sắc văn hóa các dân tộc bị đedọa; các tệ nạn xã hội, khủng bố phát triển... là hồn tồn hiện thực, đó là bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tốn khó tìm ra lời giải đang đặt ra cho nhân loại, đặc biệt là các nước đang pháttriển.

Nhận thức rõ tác động hai mặt của tồn cầu hóa, các quốc gia cần cónhững đối sách cụ thể để tranh thủ tốt nhất những thời cơ, giảm thiểu những hậuquả do những hạn chế, thách thức của nó gây ra.

<b>III. THÁCH THỨC TOÀN CẦU HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠICHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY</b>

Xét từ những nhân tố tích cực, có thể nói rằng tồn cầu hóa truyền thơngđại chúng tăng cường khả năng giao lưu mọi mặt, tạo cơ hội cho các dân tộctrên thế giới xích lại gần nhau hơn.

Đối với Việt Nam, khi đất nước đang thực hiện công cuộc đổi mới vớichủ trương "đi tắt, đón đầu", tác động của tồn cầu hóa truyền thơng đại chúnglại càng mạnh mẽ và thể hiện rõ rệt.

Hệ thống thông tin đại chúng trong nước đã được quan tâm đầu tư thỏađáng cả về con người và cơ sở vật chất kỹ thuật. Đảng, Nhà nước ta đã có nhữngchủ trương, chính sách cụ thể về phát triển hệ thống truyền thơng, các cơ quanbáo chí, hệ thống thông tin đại chúng trong nước đã mở rộng phạm vi tuyêntruyền, thông tin trên phạm vi quốc gia và quốc tế, làm cho nhân dân thế giớihiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam, nhất là về đường lối và kết quảcông cuộc đổi mới đất nước. Về số lượng, hiện nay cả nước có 849 cơ quan báoin, 67 đài phát thanh - truyền hình, 98 báo, tạp chí điện tử, một hãng Thơng tấnquốc gia. Nếu năm 2009 mới có 31.000 người làm việc trong lĩnh vực báo chí thìđến nay lực lượng ấy đã là 35.000 người, trong đó có gần 18.000 là nhà báochuyên nghiệp; tỉ lệ người làm báo có trình độ đại học và trên đại học là 95,9%.

Nhờ có tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, các tiến bộ của khoa học,kỹ thuật thơng tin nhanh chóng được phổ biến và áp dụng trong lĩnh vực truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thông; các dịch vụ thông tin được mở rộng và cung cấp kịp thời đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng thông tin trong nước. Thông tin mang tính đa dạng, kháchquan, có cơ sở và điều kiện để phân tích, chọn lọc, làm cho đối tượng sử dụngthơng tin khơng bị động, có nhiều phương án lựa chọn để sử dụng.

Do q trình tồn cầu hóa truyền thông đại chúng và trong cơ chế hiệntại, các loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng có điều kiện đầu tư cạnhtranh lạnh mạnh để phát triển. Từ sự cạnh tranh ấy, chất lượng thơng tin (nộidung, hình thức, tính thời sự...) ngày càng được cải thiện. Các chương trìnhtruyền hình và điện ảnh đã có sự giao lưu, học hỏi, hợp tác với các quốc gia, cáchãng trên toàn thế giới, từng ngày mang đến sự đổi mới, hấp dẫn hơn cho côngchúng.

Đối với đội ngũ những người làm công tác truyền thông đại chúng, khitiếp cận với q trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng đã học hỏi, nghiêncứu một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất những kiến thức, những tiến bộ củacông nghệ thông tin, từ đó nâng cao trình độ chun mơn cho bản thân, sớm hòanhập vào sự phát triển và lớn mạnh chung của truyền thơng đại chúng thế giới.

Nói tóm lại, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng đã có tác động mạnhmẽ đối với truyền thông đại chúng nước ta, đã tạo cơ hội cho truyền thông đạichúng nước ta phát triển cả về số lượng, chất lượng, đáp ứng được nhu cầu củađại đa số nhân dân, của yêu cầu phát triển đất nước.

Tuy nhiên, mặt trái của toàn cầu hóa truyền thơng đại chúng đã và đangtạo ra những tác động, ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ, gây khó khăn cho cơngcuộc đổi mới, xây dựng đất nước, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc nói chungcũng như đối với truyền thơng đại chúng nước ta nói riêng.

Là quốc gia đang phát triển, điều kiện kinh tế - xã hội chưa cho phépchúng ta đầu tư quy mô lớn trong lĩnh vực truyền thông đại chúng. Trong tìnhhình chung, các tập đồn truyền thơng khổng lồ đang tạo ra sức ép rất lớn đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

với những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nguồn thơngtin chủ yếu mà ta thu nhận được đều thông qua các kênh thông tin đã được chiphối, áp đặt bởi quan điểm, quan niệm của các hãng nóit rên. Từ thực tế ấy, nộidung thơng tin của các loại hình truyền thơng đại chúng nước ta về thế giới cũngthiếu đi sự khách quan, trung thực với thực tế đã và đang diễn ra.

Do q trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, khả năng khai thácthông tin gần như vô hạn. Những thơng tin mang tính thương mại, tầm thườngln kích thích và lối cuốn đối tượng, đặc biệt là tầng lớp thanh, thiếu niên;phim ảnh đồi trụy, sách báo "giật gân"... đã tiêu tốn hết thời gian của một bộphận công chúng, làm lu mờ vai trị, hình ảnh của hệ thống thơng tin chínhthống, làm "điêu đứng" ngành điện ảnh âm nhạc nội địa...

Không riêng với lĩnh vực truyền thông đại chúng, tồn cầu hóa truyềnthơng đại chúng với mặt trái của nó đã có tác động tiêu cực khơng nhỏ đối vớitất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa... của nước ta, cản trở vàgây khó khăn cho cơng cuộc xây dựng đất nước theo con đường XHCN, làm tổnhại đến những giá trị văn hóa trong sáng, cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Ý thức được vấn đề đó ta phải có những chủ trương, giải pháp để hạnchế được những tiêu cực, nhưng đồng thời khơng ảnh hưởng đến mặt tích cựccủa q trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng.

<b>IV. GIẢI PHÁP </b>

Tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng đã trở thành một xu thế không thểcưỡng lại, bắt buộc mọi quốc gia, dân tộc phải tham gia và chấp nhận tháchthức. Quốc gia, dân tộc nào thông minh, đủ bản lĩnh và tỉnh táo sẽ phát huy tốiđa các mặt tích cực và hạn chế thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực. Đối với nướcta thời gian tới cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ, biện pháp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Trước hết, đó là việc phải xử lý hài hòa mối quan hệ tương tác giữa sứcép của tồn cầu hóa trên lĩnh vực truyền thơng đại chúng và việc bảo vệ an ninh,chính trị, tư tưởng và văn hóa theo hướng vừa tăng cường giao lưu vừa giữ đượcbản sắc dân tộc, vừa tận dụng thuận lợi và vượt qua thách thức. Những vấn đềnày thuộc về quan điểm, đường lối cách xử lý... sao cho vừa tham gia vào xu thếhội nhập chung của nhân loại như một bộ phận quan trọng vừa tồn tại như mộtchỉnh thể độc lập, có chủ quyền và giàu bản sắc. Trong quan hệ này, các yếu tốkế thừa và cách tân, truyền thống và hiện đại, nội sinh và ngoại sinh, giao lưu vàtiếp biến văn hóa... cần được nhìn nhận một cách thấu đáo và biện chứng.

- Tiếp tục giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hệ thống truyềnthông đại chúng. Nội dung thông tin của các cơ quan đại chúng trong nước phảigiữ vững vai trị là dịng chủ lưu thơng tin trong đời sống kinh tế - xã hội. Cầnsớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Báo chí (sửa đổi), Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản; xây dựng các quy chế để hỗ trợcho công tác quản lý. Cần sửa đổi, bổ sung các quy định xử phạt vi phạm hànhchính liên quan tới báo chí, xuất bản được quy định trong Nghị định số56/2006/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa -thơng tin, theo đó cần có chế tài xử phạt vi phạm hành chính bằng tiền ở mức caohơn… Các cơ quan báo chí một mặt tích cực tun truyền, giáo dục, góp phầnđưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống,mặt khác phải thường xuyên có các biện pháp tích cực, nhằm tập trung dư luậntrong nước và quốc tế đấu tranh có hiệu quả với những nội dung thông tin pháttán trên hệ thống truyền thông đại chúng tồn cầu có quan điểm sai trái, phảnđộng, ảnh hưởng khơng tốt tới cơng tác an ninh, chính trị, tư tưởng, văn hóa củachúng ta.

- Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống truyền thông đại chúng, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vừa đầu tư xây dựng cơ

</div>

×