Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận môn học võ đối kháng học đường trong vovinam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤTTỔ VÕ VOVINAM</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>VÕ ĐỐI KHÁNG HỌC ĐƯỜNG TRONG VOVINAM</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài An Lớp: SU1619 Năm học: 2021</b>

<b>Đà Nẵng. Tháng 7 năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Nguyễn Hoài An – DS160361</i>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>

<b>TỔ VÕ VOVINAM</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>VÕ ĐẤU KHÁNG HỌC ĐƯỜNG TRONG VOVINAM</b>

<b> Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài An Lớp: SU1619 Năm học: 2021</b>

<b>Đà Nẵng. Tháng 7 năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Nguyễn Hoài An – DS160361</i>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i>Trong suốt thời gian đi học của em là một khoảng thời gian khá dài nhưng không có thú vị gì và rất tẻ nhạt, nhưng từ khi em bước chân vào môi trường đại học trường Đại học FPT có quá nhiều điều mới mẻ giúp em làm quen với nhiều người bạn học mới đến từ nhiều vùng khác nhau, và được học 2 môn học khá là đặc biệt là vovinam và nhạc cụ dân tộc, đó là 2 món khác so với những trường khác mà em nghĩ trường của mình đã tạo ấn tượng hơn với trường khác nhờ 2 mơn học đó. </i>

<i>Thứ nhất giúp học sinh chúng ta có thể gìn giữ được những thứ mà ông cha ta đã để lại và bọn em xem đó như là một niềm tự hào vì đã được gìn giữ những điều tốt đẹp từ những thứ nhac cụ đó </i>

<i>Thứ 2 cũng khơng kém hứng thú và hấp dẫn chính là mơn vovinam nó là một mơn học giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe, ý chí sắt thép và kiên cường hơn cho chính bản thân, sau 2 kỳ học võ và cũng như chuẩn bị kết thúc môn võ 3 em cũng rất cảm ơn các thầy cô đã dạy cho chúng em, khoảng thời gian đi học võ cũng khá là mệt mỏi nhưng cũng rất vui vẻ vì gặp được bạn bè và thầy cơ, cùng giải trí với nhau bằng những lời động viên và những câu chuyện chia sẻ sẽ hài hước sau những giờ luyện tập mệt mỏi, nhưng khoảng thời gian vui vẻ đó cũng khơng được bao lâu nữa chắn cũng sắp kết thúc nên em muốn tranh thủ trong thời gian còn lại và lưu lại những ký ức đẹp nhất của môn võ mang lại cho em trong khoảng thời gian học đại học. Lời nói cuối cùng em cũng chỉ biết cảm ơn và cảm ơn những gì thầy đã mang lại cho em.</i>

<i>em xin chân thần cảm ơn !</i>

<i>Đà Nẵng, ngày 05 tháng 06 năm 2021Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoài An</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU...6</b>

<b>1.1.TÍNH CẤP THIẾT...6</b>

<b>1.2.MỤC ĐÍCH...6</b>

<b>1.3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...6</b>

<b>CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...6</b>

<b>2.1.CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VÕ VOVINAM :...6</b>

<b>2.2.CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VÕ ĐẤU KHÁNG...7</b>

<b>CHƯƠNG III : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...7</b>

<b>3.1 KỸ THUẬT ĐÒN LUYỆN TAY...7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Nguyễn Hoài An – DS160361</i>

<b>4.2.1.Đề nghị với tổ VOVIAM:...194.2.2.Đề nghị với Đại học FPT:...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU1.1.TÍNH CẤP THIẾT</b>

Trong xu thế hiện đại hóa ngày nay,cũng có thể nói là có phần sùng ngoại của ngườiViệt chúng ta, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên thì dường như các mơn thể thao cổtruyền đang dần mất ưu thế. Nó được xem là “trend”. Họ thích khám phá, tìm tịinhững thứ mới lạ. Họ cho rằng các mơn thể thao được du nhập từ nước ngồi trơng sẽ“cool ngầu”, “xịn” hơn. Từ đó, các cụm từ “tennis”, “golf”, “trượt ván”,… nằm trongtop những tìm kiếm về môn thể thao (theo thống kê của Google). Họ bỏ quên nhữngmôn thể thao dân tộc đầy hào hùng, khí phách con Rồng cháu tiên. Họ cho rằng nónhàm chán, khơng có gì hấp dẫn; cho rằng khơng học thì cũng có thể biết. Cụ thể hơn,so với các trường đại học khác trên địa bàn xem môn thể thao như một mơn học phụthì ở Đại học FPT, mơn thể thao chính là võ Vovinam được xem như một mơn họcchính thức, bắt buộc. Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận nhỏ sinh viên chưa thực sự hiểu ýnghĩa thực sự của môn học này, và bài luận này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về võ đấukháng trong Vovinam.

<b>1.2.MỤC ĐÍCH</b>

Để nhằm có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn, kỹ hơn về môn võ VOVINAM, và có thểlựa chọn những bài tập rèn luyện phù hợp với bản thân đặc biệt về kĩ năng đối kháng.Nó giúp cho mọi người nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng tốt hơn hay khơng,đó là mục đích của đề tài nghiên cứu. mục tiêu

<b>1.3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI( làm lại) ý nghĩa thực tiễn và khoa học riêng</b>

Trong xã hội của chúng ta bây giờ cần nhất vẫn là những kĩ năng mềm, những kiếnthức cơ bản của tự vệ để có thể bảo vệ bản thân chính mình vào những lúc có chuyệnkhơng hay xảy ra. Chúng ta có thể rèn luyện thêm sức bền, thông qua những bài tậpvõ. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này đều có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

<b>CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.2.1.CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VÕ VOVINAM :</b>

Vovinam Việt Võ Đạo là môn võ được võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1938,trêncơ sở võ học cổ truyền Việt Nam, đồng thời ông đề ra chủ thuyết “Cách mạng TâmThân” để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canh tân bản thân, và hướng thiện về thểchất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Nguyễn Hoài An – DS160361</i>

lẫn tinh thần. Vovinam là cách viết tắt của cụm chữ Võ Việt Nam để dễ đọc. Bên cạnhviệc tập luyện võ thuật, binh khí, các võ sinh cịn tập luyện nhuyễn cơng, khí cơng vàcoi trọng vi ệc trau dồi nhân tính.

Vovinam hay Việt Võ Đạo gồm có hai phần Võ thuật và Võ đạo

Võ thuật : Vovinam bao gồm phần võ thuật như những thế đấm, đá, gạt, đỡ, lao, gối,chỏ, vật, đòn chân v.v. và phần binh khí như việc sử dụng và chống đỡ kiếm, đao, côn,thương, dao găm, súng ngắn, súng dài v.v. Tiếp đó là việc luyện tập ngạnh cơng,nhuyễn cơng, khí cơng giúp dưỡng sinh và bảo tồn sức khỏe.

Đòn thế Vovinam được đưa vào hệ thống “Một phát triển thành Ba” nên tất cả các đònthế được tập luyện từ thế căn bản (tấn công, phản địn, khóa gỡ ), qua đơn luyện(quyền pháp, chiến lược ) và đến các dạng đa luyện (song luyện, đối luyện, tam đấu, tứđấu ).

Võ đạo : Chủ thuyết Cách Mạng Tâm Thân .Chủ thuyết giáo dục người Việt mới, vềtâm và thân. Đó khơng phải là lý thuyết, mà là ứng dụng thực tế vào mọi sinh hoạt võhọc, với các định lý: tâm thân phối triển, cương nhu phối triển, tri hành phối triển, việtngã, độ tha, và thăng hóa, cả tâm hồn và thân chất, để truyền thông, nghị lực mới vớicác thế hệ môn sinh kế tục, địi hỏi tính kiên trì để học, hỏi, hiểu, và hành.

Môn sinh Vovinam luôn tự thực hiện cuộc cách mạng Tâm Thân để phát triển tồndiện về tâm, trí và thể. Ngồi việc luyện tập địn thế để thân thể cường tráng, dẻo daivà khỏe mạnh, môn sinh Vovinam cịn trau dồi một

tâm hồn thanh cao, hiến ích, tự tin, can đảm, cao thượng, bất khuất và tình nhânbảntheo lời dạy của võ sư Nguyễn Lộc “sống cho mình, giúp cho mọi người khác sống,sống cho mọi người”.

<b>2.2.CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VÕ ĐẤU KHÁNG</b>

Kỹ năng đối kháng là tổng hợp của nhiều kỹ năng khác nhau như kỹ năng ra đòn, phảnđòn, tránh né, di chuyển cũng như yêu cầu những khả năng như khả năng chịu đựngtrước những địn đánh (thể lực), phân tích và phán đốn động thái tiếp theo của đối thủ(trí lực). Để có thể làm chủ được kỹ năng đối kháng, trước hết cần phải làm chủ đượcnhững kỹ năng căn bản thông qua các bài tập với mức độ tăng dần.

<b>CHƯƠNG III : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1 KỸ THUẬT ĐÒN LUYỆN TAY </b>

<b>3.1.1. Gạc cạnh tay (đỡ):</b>

Kỹ thuật đỡ gạt trong Vovinam – Việt Võ Đạo được thực hiện bằng bàn tay khép chặt,được linh động sử dụng tùy theo dạng hình tấn công, sức mạnh, sự lanh lẹ của đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phương, bằng cách duy trì sự thăng bằng và tư thế của mình. Trong khi đỡ gạt, chúngta cố gắng chuyển sức mạnh tấn công của đối phương thành lợi thế của mình.Cách hình thành bàn tay để gạt, chém: 4 ngón dài sát nhau, ngón cái khép chặt. Sauđây là những kỹ thuật đỡ gạt cơ bản của Vovinam – Việt Võ Đạo:

<i>3.1.1.1.Gạc cạnh tay số 1:</i>

Lòng bàn tay hướng phía trước, cạnh bàn tay hướng ra ngoài, hơi khép nách.Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vịng trịn, từ trong ra ngồi, xuất phát từ bên hông đingang che vùng mặt, cổ (chống hướng tấn công từ phía trước).

(Hình 1)

<i>3.1.1.2.Gạc cạnh tay số 2: </i>

Lịng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng vào trong, hơi khép nách.

Gạt nửa vịng trịn từ ngồi vào trong, từ trên xuống, đi ngang vùng mặt che đỡ khuvực mặt bụng (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

(Hình 2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Nguyễn Hồi An – DS160361</i>

<i>3.1.1.3.Gạc cạnh tay số 3: </i>

Lịng bàn tay hướng phía trước cạnh bàn tay hướng lên trên.

Gạt đỡ từ dưới gạt lên trên, che đỡ đỉnh đầu (chống hướng tấn công từ phía trước).

(Hình 3)

<i>3.1.1.4.Gạc cạnh tay số 4:</i>

Lịng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng xuống.

Gạt đỡ từ trên gạt xuống hơi chếch ra trước (đỡ chặn hướng tấn công từ dưới lên).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tay nắm chặt, dồn sức ra khi chạm mục tiêu, nắm đấm và cánh tay thẳng, không conglên hay cụp xuống, tay cịn lại để ở hơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đứng ở tư thế thủ – Đấm thốc từ dưới lên vào bụng đến cằm, lưng bàn tay hướngtrước.

(Hình 12)

<i>3.1.3.5.Đấm thấp:</i>

Đứng ở tư thế thủ – Hơi chùng thấp người, đấm thẳng vào bụng.

(Hình 13)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(Hình 15)

<b>3.2.KỸ THUẬT ĐỊN LUYỆN CHÂN:</b>

Đòn chân là đòn quyết tử, khi sử dụng đòn chân là người đánh muốn kết thúc trận đấu,và đây cũng là đòn sinh tử. Tại sao gọi là địn sinh tử? Vì khi ta đánh ra nếu đánhchính xác, trúng địch thủ là ta đánh thành công, địch thủ sẽ bị té nhào tùy địn mà bịthương tích nặng hay nhẹ, nhẹ thì có thể bị thương, nặng thì có thể bị gãy cổ, bể đầu…Nhưng nếu đánh khơng trúng, địch thủ né được và có thể phản cơng được thì ngườiđánh sẽ bị thương trầm trọng… do đó khơng bao giờ dùng địn chân tấn cơng khi đốiphương ở thế thượng phong (tức là cịn khoẻ, có sự chuẩn bị). Chúng ta chỉ dùng đònchân khi đã dồn đối phương vào sự mệt mỏi không chú ý hoặc khơng thể đỡ địn nổinữa rồi bất kỳ xuất ý mới đánh đòn chân…

Đòn chân trong Vovinam - Việt Võ Đạo được chia thành các đòn đá căn bản và 21 địnchân tấn cơng... Các thế đá được thực hiện ở tư thế thủ chiến đấu hoặc đinh tấn. Mộtđòn đá phải trải qua 4 giai đoạn :

Rút gối và xoay chân trụ.Đá ra (mắt nhìn mục tiêu).

Thu cẳng chân về tư thế rút gối như khi chuẩn bị đá.Đặt chân xuống về thế thủ ban đầu .

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Nguyễn Hoài An – DS160361</i>

Sau khi đã thành thạo các đòn đá, cần phối hợp giữa việc tấn cơng và phịng thủ bằngcách dùng 1 tay để che hạ bộ và 1 tay che mang tai. Khi thực hiện các địn đá khơngđược nhón gót chân trụ. Cần tập luyện để cho các địn đá có tốc độ và giữ được thăngbằng tốt.

Ngồi các địn đá cơ bản, cịn có các địn đá khác như: đá lái, đạp lái, đá quét, đá móc,đá triệt… cũng cần tập luyện để nâng cao trình độ và kỹ thuật của việc dùng chân tấncông đối thủ .

<b>3.2.1 Đá thẳng:</b>

Cách thực hiện: Rút gối cao, thẳng về hướng đá; cẳng chân gập sát đùi; cổ chân duỗithẳng, cong ngón chân, đẩy ức bàn chân ra trước. Sau đó hơi xoay chân trụ ra 1 gócnhỏ (khoảng 15 độ) và dùng lực của khớp gối bật mạnh cẳng chân ra trước. Hơi đẩyhông về trước, duỗi hết cổ chân, cắm ức bàn chân vào mục tiêu.

Đá thẳng có thể dùng ức, mu bàn chân, hoặc gót chân để tấn cơng vào hạ bộ, ngực haymặt đối thủ.

(Hình 16)

<b>3.2.2 Đá tạt:</b>

Cách thực hiện: Rút gối thẳng về trước, lên cao; xoay gót chân trụ về hướng đá, cẳngchân gấp sát vào sau đùi, đầu gối hướng lên trên, cổ chân duỗi thẳng. Xoay hơng, bậtcẳng chân ra đá vịng từ ngoài vào bằng mu bàn chân (hoặc ức bàn chân) vào tháidương, cổ, hông đối phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tập luyện võ thuật được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích để rèn luyện sứckhỏe.

Người luyện thi đấu đối kháng cần phải cần có một nền tảng thể lực tốt kết hợp với kếtquả thực tế nhất qua tất cả những gì đã luyện tập: triển khai những địn thế đã đượchọc cùng với sự sáng tạo trong tấn công và phòng thủ, sử dụng các đòn kết hợp, tránhné, phản đòn. Sự sáng tạo giúp ta dành được nhiều ưu thế trong thi đấu đối kháng

<b>4.2.2.Đề nghị với Đại học FPT:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hy vọng nhà trường có thể sắp xếp thời gian học phù hợp, thỏa mái với sinh viên hơn.Vì vào slot 3 hoặc 4 tức là vào giờ trưa, đặc biệt là trong thời tiết mùa hè nắng nóng,rất khó để sinh viên có thể tập trung luyện tập và tiếp thu những giá trị truyền thống,tinh hoa của môn võ Vovinam.

Hy vọng nhà trường có thể lắp thêm vài máy phun sương để mát mẻ hơn trong thờigian luyện tập. Đặc biệt vào mùa hè, thời tiết oi bức, thêm vào đó vị trí sân tập rấtnóng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

<i><small>1.</small></i>

×