Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 36 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾ
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: MARKETING VÀ SALE
<b>MÔN HỌC: NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNGMÃ MÔN HỌC: MAR103</b>
<b>BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌCĐỀ TÀI: </b>
<b>TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM MÌMILIKET TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM</b>
<b>COLUSA MILIKET</b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: Trang Lê Hồng Nam</b>
<b>Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 01</b>
<b> Trần Lê Anh Tín Kiều Thị Mỹ Diệu Trần Thị Anh Như</b>
<b> Huỳnh Đinh Tuấn Đạt </b>
<i><b>Đà Nẵng, tháng 10 năm 2022</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Bài báo cáo dự án môn học nhập môn Marketing và bán hàng là bài đầu tiênchúng tôi thực hiện trong quá trình học tại cao đẳng FPT POLYTECHNIC ĐàNẵng. Bước đầu đi vào thực tế của chúng tơi vẫn cịn hạn chế và cịn nhiều bỡngỡ nên khơng tránh khỏi những sai sót, chúng tơi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của giảng viên dạy chuyên ngành này để kiến thức trong lĩnh vựchoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.Chúng tơi xin chân thành cảm ơn !
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bấtkỳ cơng trình nào khác.
<i>Đà Nẵng, ngày 17 tháng10 năm 2022</i>
Nhóm cam đoan
<i>Vy </i>
Phan Thị Vy
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2. Mục tiêu dự án nghiên cứu...6
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...6
4. Phương pháp nghiên cứu...7
5. Ý nghĩa nghiên cứu...7
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN...8
NỘI DUNG BÁO CÁO DỰ ÁN...9
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY COLUSA - MILIKET...9
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...9
1.2. Sứ mệnh và tầm nhìn...9
1.3. Sơ đồ tổ chức cơng ty và vị trí bộ phận marketing...10
1.3.1. Sơ đồ tổ chức cơng ty...10
1.3.2. Vị trí bộ phận marketing...10
1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/dịch vụ chủ yếu...10
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM MÌ MILIKET TẠI CƠNG TY COLUSA-MILIKET...11
2.1. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp...11
2.1.1. Mơi trường vi mô...11
2.1.2. Môi trường vĩ mô...15
2.2. Môi trường bên trong...17
2.2.1. Nguồn vốn...17
2.2.2. Nhân lực...18
2.2.3. Cơ sở vật chất...18
2.2.4 Đối tác, nhà cung ứng...18
2.2.5. Giá trị thương hiệu...18
2.3. Phân tích SWOT của công ty Colusa Miliket...18
PHẦN 3 – XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG....19
3.1. Xác định thị trường mục tiêu...19
3.2. Chiến lược định vị sản phẩm...19
3.2.1. Mục tiêu định vị sản phẩm...193
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4.2. Chiến lược giá...22
4.2.1. Bảng giá hiện tại của sản phẩm...22
4.2.2. Phương pháp định giá cho sản phẩm...23
4.2.3. Các chiến lược điều chỉnh giá cho sản phẩm...24
4.3. Chiến lược phân phối...24
4.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp...24
PHẦN 5. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CÔNG DANH BẢN THÂN...26
5.1. Thành viên 1: Họ và tên sinh viên – mã số sinh viên...26
5.1.1. Mô tả lộ trình cơng danh tại doanh nghiệp mà sinh viên lựa chọn...26
5.1.2. Lựa chọn vị trí cơng việc mong muốn và tìm hiểu bảng mơ tả cơng việc tại vị tríđó...26
5.1.3. Xây dựng lộ trình cơng danh, mục tiêu nghề nghiệp và chương trình hành động để đạt được mục tiêu...26
5.2. Thành viên 2: Họ và tên sinh viên – mã số sinh viên...26
5.3. Thành viên 3: Họ và tên sinh viên – mã số sinh viên...26
5.4. Thành viên 4: Họ và tên sinh viên – mã số sinh viên...26
5.5. Thành viên 5 Họ và tên sinh viên – mã số sinh viên...26
PHỤ LỤC...27
Phụ lục 1: ………...27
Phụ lục 2: ………...27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...28
BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 1...29
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">BẢNG ĐÁNH GIÁ – TOÀN BỘ DỰ ÁN...31
<b>DANH MỤC BẢNG</b>Bảng 1: Nhu cầu mì ăn liền tồn cầu giai đoạn 2016- 2020...12
Bảng 2: Bảng giá hiện tại của sản phẩm...22
<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>Hình 1: Các loại mì...11
Hình 2: Ngành hàng FMCG tăng trưởng ở Việt Nam...13
Hình 3: Thị phân theo sản lượng của các nhà sản xuất mì Việt Nam...13
Hình 4: Cơ cấu GDP & đơ thị hóa...15
Hình 5: Biểu đồ dân số Việt Nam...16
Hình 6: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số...17
Hình 7: Sản phẩm...21
Hình 8: Sản phẩm...22
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>TỔNG QUAN DỰ ÁN1. Lý do lựa chọn đề tài</b>
Xí nghiệp Lương thực thực phẩm Colusa được thành lập vào trước những năm 1975,mang tên là mì Colusa. Sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, Colusa được ghépthêm tên Miliket thành Colusa-Miliket. Thời điểm đó thì những gói mì Miliket gầnnhư chiếm lĩnh tồn bộ thị trường.
Miliket thương hiệu mỳ tơm đã khơng còn xa lạ đối với những thế hệ người Việt Nam.Nhưng hiện nay, trên thị trường chúng ta thấy thương hiệu này dường như khơng cịnsức hút đối với người tiêu dùng. Miliket, từng là một cái tên lừng lẫy và nay chỉ cònchiếm một thị phần nhỏ nhoi trong thị trường mì gói đầy tiềm năng của Việt Nam. Mộtchuyên gia thương hiệu cho rằng bao nhiêu năm nay Miliket vẫn như thế. Và thậm chíkhi mẫu mã bao bì của các sản phẩm khác trên thị trường được thay đổi liên tục thìhình ảnh 2 con tơm trên nền gói giấy của Miliket vẫn y nguyên.
<i><b>Đó c”ng là lý do chúng em chọn đề tài “tìm hiểu hoạt động marketing cho sản phẩmMì Miliket tại cơng ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa Miliket”. Nhằm để hiểu</b></i>
rõ hơn về chiến lược marketing và thực trạng hiện nay của dịng sản phẩm mì ăn liềnMiliket. Từ đó tìm ra phương hướng giải quyết thực trạng yếu kém trên của dòng sảnphẩm này. Một trong những thương hiệu luôn tiên phong trong ngành chế biến thựcphẩm này.
<b>2. Mục tiêu dự án nghiên cứu</b>
- Mục tiêu khái quát :
Phân tích những thực trạng mà Miliket đang phải đối mặt. Khảo sát người tiêu dùngnhằm tìm ra những nguyên nhân và thất bại trong các chiến lược sản phẩm của thươnghiêụ mì ăn liền Miliket. Kết hợp phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức của thương hiệu trên thị trường ngày nay. Và từ đó đề ra những giải pháp kháiquát để vực dậy một thương hiệu tiềm năng và chất lượng tại Việt Nam.
<b>3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động Marketing của công ty Colusa Miliket và chiếnlược Marketing cho sản phẩm mì Miliket.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Phạm vi không gian: Tại công ty Colusa Miliket. + Phạm vi nội dung :
Tìm hiểu ngành Marketing và cơng ty Colusa Miliket. Phân tích hoạt động Marketing của cơng ty Colusa Miliket.
Kế hoạch Marketing Mix cho sản phẩm Miliket tại công ty Colusa Miliket. + Phạm vi thời gian : Tháng 9/2022 -> Tháng 10/2022
<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>
- Phương pháp định tính: Để xác nhận kết quả từ nghiên cứu định lượng, thu thậpthông tin sâu hơn, hiểu biết tốt hơn và giải quyết các câu hỏi nghiên cứu, cách tiếp cậnnghiên cứu định tính được sử dụng thơng qua các nghiên cứu thứ cấp: thiết lập nghiêncứu, tìm kiếm dữ liệu.
<b>5. Ý nghĩa nghiên cứu</b>
+ Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho các tham khảo cho các khoá sau tại FPTPolytechnic.
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN </b>
<b>Thời gian</b>
<i><small>(từ ngày … đếnngày ...)</small></i>
<b>Nội dung công việc</b>
<b>Người chịutrách nhiệm</b>
<b>Ghi chú</b>
Từ ngày(/09/2022)
đến ngày(/09/2022)
<i>Tổng quan dự án<b>-</b>Phan Thị Vy </i>
Từ ngày(28/01/2022)
đến ngày(01/02/2022)
TínTừ ngày
(14/02/2022)đến ngày(22/02/2022)
Diệu Từ ngày
(25/02/2022)đến ngày(02/03/2022)
<b>- Phần 3<sup>- Huỳnh Đinh </sup></b><sub>Tuấn Đạt </sub>
Từ ngày(21/03/2022)
đến ngày(28/03/2022)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>NỘI DUNG BÁO CÁO DỰ ÁNPHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY COLUSA - MILIKET 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty</b>
Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket tiền thân là Xí nghiệpLương Thực Thực Phẩm Colusa và Xí Nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Miliket đượcTổng Công Ty lương thực Miền Nam quyết định hợp nhất năm 2004 và được Bộ NôngNghiệp & Phát Triển Nông Thôn quyết định cổ phần hóa năm 2006.
Được thành lập từ trước năm 1975, sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nhãnhiệu mì ăn liền Colusa – Miliket tiếp tục được người tiêu dùng ưa thích, với gói mìgiấy kraft và hình ảnh hai con tơm. Từ sự ưa thích đó mì ăn liền đã được người tiêudùng thường gọi là Mì Tơm… Do đó, nói đến mì tơm là nhớ đến mì có hình ảnh haicon tơm của hãng mì Colusa – Miliket.
Hiện nay, Colusa – Miliket đã cung ứng cho thị trường người tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu các mặt hàng chủ lực mì ăn liền, bao gồm nhiều mẫu mã, hương vị khácnhau mang đặc trưng của người Á Đơng như: Gà, Tơm Cua, Heo, Bị, Vịt, Thập cẩm,Chay nấm, Tôm chua cay…
Thương hiệu sản phẩm Colusa – Miliket đã được tặng thưởng nhiều huy chương vàngtại các kỳ hội chợ, triển lãm, liên tục nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn làHàng Việt Nam chất lượng cao. Hai năm liền 2006 – 2007, thương hiệu Colusa –Miliket nằm trong danh sách 100 Thương Hiệu Mạnh – 100 Thương hiệu dẫn đầu, đạtdanh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do nhà cung cấp thơng tin chính thức ACNieisen Việt Nam và Phịng Thương Mại & Công Nghiệp Việt Nam chứng nhận.Năm 2016, Colusa-Miliket đạt 459 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế đạt 20 tỷ lầnlượt giảm 4% và 37% so với cùng kỳ, chiếm 5% thị phần mì gói cả nước.
<b>1.2. Sứ mệnh và tầm nhìn </b>
Hiểu được tình hình kinh tế khó khăn, thị trường cạnh tranh càng khốc liệt,ColusaMiliket xác định rõ mình là thương hiệu Việt ít vốn, bị sức ép lớn của các DNcùng ngành. Đặc biệt, thị trường lại xuất hiện sự cạnh tranh khốc liệt của các DN cóvốn đầu tư nước ngồi. Colusa-Miliket nêu rõ mục tiêu trở thành một DN sản xuấtsạch, thân thiện với mơi trường, có cơng nghệ tiết kiệm năng lượng tốt và dùng chi phítiết kiệm năng lượng để thực hiện các chương trình khuyến mãi và phát triển thươnghiệu- trích lời ơng Nguyễn Anh Tuấn (Phó Tổng Giám đốc, Cơng ty ColusaMiliket) tạibuổi lễ trao chứng nhận ISO:50001 năm 2013.
Theo cơng bố của hiệp hội Mì ăn liền thế giới về tiêu thụ mì ăn liền trong năm 2012với sản lượng gần 5,1 tỷ gói (ly) của Việt Nam, thì Miliket chiếm gần 5% thị trườngthị phần trên thị trường mì gói của Việt Nam. Bao năm qua, giữ được 5% thị phần nàyqua các năm c”ng luôn là mục tiêu chính của Miliket, họ chấp nhận một tỉ suất lợinhuận rất thấp, cố gšng tối thiểu hóa mọi chi phí sản xuất. Ngồi ra, c”ng như nhiềudoanh nghiệp khác, mở rộng thị phần ra thị trường nông thôn và phía Bšc c”ng làhướng đi được Miliket lựa chọn, một trong những thị trường ưu tiên của công ty làtăng sản lượng, doanh số tại các khu vực vùng sâu vùng xa.
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.3. Sơ đồ tổ chức cơng ty và vị trí bộ phận marketing1.3.1. Sơ đồ tổ chức cơng ty </b>
<b>1.3.2. Vị trí bộ phận marketing</b>
- Marketing tại cơng ty Colusa Miliket có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt độngcủa doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của công ty Colusa Miliketđến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing tạicơng ty Colusa Miliket có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụngMarketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho công ty thực hiệnphương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường.
- Trưởng phịng marketing tại cơng ty Colusa Miliket có vị trí quan trọng, quyết địnhh ớng đi của các chiến dịch marketing. Đồng thời c”ng chịu trách nhiệm cho sự thànhƣbại của các chiến dịch. Trách nhiệm là lập kế hoạch, chiến l ợc, quản lý chi tiêu, phânƣbổ ngân sách cho hợp lý, đặt ra chỉ tiêu KPI cho nhân sự và chịu trách nhiệm trướcBan Giám đốc.
<b>1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/dịch vụ chủ yếu</b>
Colusa – Miliket đã cung ứng cho thị trường người tiêu dùng trong nước và xuất khẩucác mặt hàng chủ lực mì ăn liền, bao gồm nhiều mẫu mã, hương vị khác nhau mangđặc trưng của người Á Đông như: Gà, Tơm Cua, Heo, Bị, Vịt, Thập cẩm, Chay nấm,Tơm chua cay…
Và sản phẩm chủ yếu là mì Miliket
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b> Các loại mì Miliket</b>
<b>Mì chay MiliketHình 1: Các loại mì</b>
<b>PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM MÌMILIKET TẠI CƠNG TY COLUSA-MILIKET</b>
<b>2.1. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp2.1.1. Môi trường vi mô</b>
<b>1.1.1. Rào cản ngành</b>
<b>- Thị trường mì ăn liền Việt Nam đang có sự cạnh tranh khốc liệt: </b>
11
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới với hơn 7 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm 2020, tăng 29,5% so với năm 2019.
<b>Bảng 1: Nhu cầu mì ăn liền tồn cầu giai đoạn 2016- 2020</b>
Nếu tính theo bình quân đầu người thì Việt Nam đứng top 2 thế giới, mỗi người tiêuthụ bình qn hơn 72 gói mì/năm, trong khi năm 2019 mới chỉ là 57 gói/năm. Cịn nếu tính về tỷ lệ tăng trưởng, trong năm 2020, người Việt Nam đứng đầu thế giớivề tỷ lệ người dân tăng ăn mì, mức tăng trưởng gần 30%.
C”ng theo khảo sát mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, tỷlệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng 67%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>Hình 2: Ngành hàng FMCG tăng trưởng ở Việt Nam</b>
Thống kê hiện có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam. Các doanhnghiệp đang trong “cuộc chiến” tìm kiếm chỗ đứng trên kệ bếp của người Việt. Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, cứ 2 ngày lại cómột sản phẩm mì ăn liền ra đời tại Việt Nam. Ngành hàng mì ăn liền bao gồm mì ly vàmì gói, đạt doanh thu 28.000 tỷ đồng trong năm 2020, với 85% từ mì gói và phần cịnlại từ mì ly.
<b>- Những ơng lớn chiếm lĩnh hầu hết thị trường</b>
Dù trên thị trường mì gói Việt Nam có hơn 50 nhà sản xuất, nhưng 4 “ông lớn” gồmAcecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods đang chiếm lĩnh thị trường.Nhóm này chiếm hơn 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn liền trong9 tháng đầu năm 2020, theo dữ liệu thống kê của Retail Data.
<b>Hình 3: Thị phân theo sản lượng của các nhà sản xuất mì Việt Nam</b>
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Hiện nay, Acecook Việt Nam dẫn đầu ngành hàng mì ăn liền chiếm 35,4% thị phầntrong 9 tháng năm 2020. Tuy nhiên, số liệu qua các năm cho thấy, công ty này đangmất dần thị phần khi năm 2018 đạt 36,8%, đến năm 2019 còn 36,7%.
Nšm giữ vị trí thứ 2 trong ngành mì gói là CTCP Hàng tiêu dùng Masan (MasanConsumer). Đặc biệt, Masan Consumer đang vươn lên mạnh mẽ khi sản lượng của họtăng từ 21,6% (năm 2018) lên 27,2% (9 tháng đầu năm 2020)
<b>2.1.1.2. Khách hàng - Quy mô cầu thị trường:</b>
+ Cầu thị trường lớn tạo nhiều cơ hội cho các DN khai thác: trung bình một người Việttiêu thụ 72 gói mì trong một năm (thống kê của WINA).
+ Cầu thị trường đa dạng: Được thể hiện qua đặc tính của các sản phẩm để phù hợpvới nhu cầu người tiêu dùng.
+ Các loại mì với đa dạng hương vị, kiểu dáng, mục đích sử dụng phù hợp với từngyêu cầu của khách hàng.
+ Nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đến từ sản phẩm thay thế như bún, phở, hủ tiếu,…+ Dễ bị thay thế nếu không đáp ứng được nhu cầu.
Nếu như Acecook hay Masan chi hàng nghìn tỷ đồng để thực hiện các chiến dịchtruyền thơng, marketing vơ cùng hấp dẫn thì Colusa-Miliket vẫn ln trung thành vớibao bì “hai con tơm” đã ra đời từ 1975 và chiến dịch hồi ức của mình. Từ người dẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>2.1.2. Môi trường vĩ mơ</b>
• <b>Mơi trường tự nhiên</b>
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương, nằm trong trung tâm khu vực ASEAN, giápvới biển Đơng, lại có một đường bờ biển dài, điều này góp phần giúp đem lại một thìtrường tiêu thụ rộng lớn, gần g”i và quen thuộc, c”ng như thuận lợi cho việc xuất khẩubằng đường hàng hải
• <b>Mơi trường kinh tế</b>
Nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định với mức GDP trung bình hằng năm là7%.GDP Việt Nam đứng vị trí thứ nhất nhì so với các nước Đơng Nam Á.Tuy nhiênnhững năm gần đây, khủng hoảng kinh tế và lạm phát đang ngày càng tăng đanh làmkinh tế Việt Nam dần mất ổn định.
Kinh tế Việt Nam được chia làm ba khu vực kinh tế đó là nông nghiệp, lâm nghiệpthủy sản;công nghiệp: bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khống sản, cơng nghiệpchế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện,nước; thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.
Ngành tài chính tín dụng chỉ chiếm 1,81% GDP thực tế.Ngành sản xuất mì ăn liền nằmtrong ngành thứ hai, ngành đóng góp gần 1/2 GDP cho nền kinh tế.Do Việt Nam vẫnđang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, người tiêu dùng có khuynh hướng tiếtkiệm.Lạm phát tăng cao, khiến giá cả leo thang nhanh chóng, ngành sản xuất mì ănliền c”ng khơng nằm ngồi quy luật.Là một sản phẩm cạnh tranh về giá nên thời kỳkinh tế như thế này ảnh hưởng khá xấu đến khả năng kinh doanh của các cơng ty trongngành.
<b>Hình 4: Cơ cấu GDP & đơ thị hóa• Mơi trường chính trị, pháp luật</b>
Nền chính trị Việt Nam tương đối ổn định so với các nước. Là mặt hang tiêu dùng thiếtyếu, ngoài luật vệ sinh an toàn thực phẩm ra đời vào tháng 7/2010 và một số luật thuếthì hầu như ngành sản xuất mì ăn liền khơng bị chi phối thêm bất kỳ luật pháp nào.
15
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">.Tuy nhiên trong bối cảnh vệ sinh an tồn thực phẩm khơng được tuân thủ nghiêmkhšc, khiến con số bị ngộ độc thực phẩm tăng cao trong những năm gần đây thì ngànhsản xuất mì ăn liền bị đặt vào mơi trường bị quản lý khá chặt chẽ của nhà nước.Vàthêm vào đó ngành sản xuất mì ăn liền phải chịu thêm sự quản lý của ba ngành (ngànhnông nghiệp quản lý dầu ăn, gói gia vị; ngành cơng thương thì quản lý tinh bột; cịnngành y tế thì quản lý phụ gia, phẩm màu…).Điều này khá chồng chéo và gây một sốbất cập cho các doanh nghiệp trong ngành.
• <b>Mơi trường nhân khẩu học</b>
Hiện nay nước ta có 87.8 triệu người. So với năm 1960 (28,3 triệu), dân số năm 2010thể hiện mức độ tăng trưởng hơn ba lần. Đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ đạt con số100 triệu, và sẽ đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu. Dự báo cho thấy sau 2050,dân số sẽ giảm dần đến năm 2010 là khoảng gần 83 triệu.
Tỉ số nữ/ nam có xu hướng giảm theo thời gian và độ tuổi. Theo nghiên cứu, thì năm2010 độ tuổi 15-39 thì có 98 nữ, 100 nam. Đến năm 2020, tỉ số này là 97, nhưng đếnnăm 2050 thì tăng lên 104( nữ nhiều hơn nam 4%)
<b>Hình 5: Biểu đồ dân số Việt Nam</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>Hình 6: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số</b>
• <b>Mơi trường văn hóa, xã hội</b>
Phong cách sống: Việt Nam đang trên đà phát triển, cuộc kĩ thuật công nghệ hiện đại,cùng với nhu cầu mưu sinh và phát triển làm cho nhịp sống người dân trở nên hối hả.Một ngày 24 tiếng đã khơng cịn q dư thừa cho cơng việc đến các hoạt động giải trívui chơi, chăm sóc gia đình, nghỉ dưỡng. Chính vì thế, sản phầm thực phẩm nhanh,gọn và tiện lợi là những sản phầm rất được ưu tiên.
Khẩu vị từng vùng miền: Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõgiữa ba miền. Do mỗi vùng miền có một khẩu vị khác nhau nên các doanh nghiệp phảikhông ngừng nghiên cứu , tham khảo sở thích , thói quen vị giác của các vùng khácnhau để có thể đa dạng hóa sản phẩm và luôn bšt kịp , đáp ứng nhu cầu của kháchhàng. Sự e ngại về sức khỏe: Ngày nay, qua các phương tiện báo đài, khơng khó đểngười tiêu dùng ý thức được các nguy cơ đến từ mì ăn liền như tim mạch,thiếu dinhdưỡng, rối loạn dạ dày, béo phì…khiến người tiêu dùng trở nên e ngại để tiếp tục xemmì ăn liền như những bữa ăn tiện dụng. Doanh nghiệp cần nghiên cứu, mở rộng trangthiết bị hiện đại để tạo được những thành phẩm vừa nhanh, gọn đúng bản chất “ănliền” nhưng lại vẫn đảm bảo được sức khỏe cho người tiêu dùng
<b>2.2. Môi trường bên trong</b>
<b>2.2.1. Nguồn vốn </b>
Sở hữu cấu trúc tài chính mạnh với hơn 70% cổ phần được sở hữu bởi các doanhnghiệp lớn như Tổng công ty Lương thực miền Nam (30,72%), Tổng công ty Thuốc láViệt Nam (20%), Công ty Dịch vụ và thương mại MESA (20,08%). Số dư tiền tích l”y
17
</div>