Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

đề tài truyền thông trong đấu tranh phòng chống tham nhũng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.08 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>KHOA XÃ HỘI HỌC--- ---</b>

<b>XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>Đề tài: TRUYỀN THÔNG TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNGTHAM NHŨNG Ở VIỆT NAM</b>

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Xuân AnhSinh viên thực hiện: Vũ Cao Phương ĐanMSSV: 1956090129

Nhóm 7

Lớp 02 K25 - Xã hội học

<i>TP.HCM, ngày 13 tháng 01 năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

2. Đặc điểm và sự cần thiết của truyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh

3. Vai trò của truyền thơng đại chúng trong cơng tác phịng, chống tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. Mở đầu</b>

Tham nhũng đang ngày càng diễn biến phức tạp, có thể nói tham nhũng là vấnđề toàn cầu. Ở Việt Nam, nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy hệ thống chínhtrị và trong nhiều tổ chức kinh tế đây là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn củachế độ ta. Đảng và Nhà nước ta đưa ra nhiều giải pháp về công tác đấu tranhphịng, chống tham nhũng đã có những chuyển biến tích cực về nhận thức, hànhđộng và đạt được những kết quả nhất định. Tuy vậy, Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX của Đảng đánh giá tình trạng tham nhũng suy thối về tưtưởng chính trị đạo đức lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên làrất nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.

Truyền thông với tư cách là phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước, cóvai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũngvẫn đang còn diễn ra ở nhiều bộ phận doanh nghiệp, bộ máy hệ thống chính trị.Để truyền thơng đại chúng phát huy hết vai trò, rất cần những nghiên cứu, đánhgiá lĩnh vực truyền thơng trong phịng, tránh tham nhũng. Chính vì vậy, em chọnvấn đề “Truyền thơng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng” làm

<i>đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận cuối kỳ môn học Xã hội học truyền thông đạichúng.</i>

Truyền thông đại chúng (mass communication) là q trình truyền đạt thơngtin rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thơngđại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình. Chữ “đại chúng” trong thuật ngữ“truyền thông đại chúng” được dùng để chỉ đối tượng công chúng độc giả haykhán thính giả của phương tiện truyền thơng đại chúng.

<b>1.2 Chức năng</b>

<i>Chức năng thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin - giao tiếp của con người,</i>

nhu cầu thông báo của cơ quan công quyền đối với mọi tầng lớp nhân dân vànhân dân cũng có nhu cầu muốn biết những quyết định của chính quyền liênquan đến cuộc sống của họ.

<i>Chức năng giáo dục, giúp người dân tích cực tham hoạt các hoạt động chính</i>

trị - xã hội, đánh giá các sự kiện chính trị. Giáo dục khơng chỉ dừng ở việc làcung cấp kiến thức mà còn tuyên truyền những cái mới, giá trị nhận thức, giá trịgiáo dục, giá trị thẩm mỹ. Từ việc chỉ là phương tiện đưa tin đến người dân,truyền thông đại chúng đã trở thành phương tiện giáo dục hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Chức năng định hướng, trong quá trình Con người tiếp cận với những thông</i>

tin đa dạng, phong phú mà các phương tiện truyền thông đại chúng mang lại, tấtnhiên sẽ hình thành ý thức xã hội trong đó dư luận xã hội là một yếu tố quantrọng. Truyền thông đại chúng phải phân tích, lý giải, chỉ ra bản chất, tính quyluật của các biến cố thời sự, định hướng cho nhân dân nhận thức và ứng xử hợplý trước những vấn đề nêu ra.

<i>Chức năng giám sát và quản lý xã hội, truyền thông đại chúng giám sát cũng</i>

như phát hiện và cảnh báo kịp thời những nguy cơ ảnh hưởng đến sức phát triểnchung; giúp hoàn thiện các chính sách của Đảng và nhà nước.

<i>Chức năng phát triển văn hố, truyền thơng đại chúng là kênh truyền bá, phổ</i>

biến các loại hình và các tác phẩm văn hóa - nghệ thuật để nâng cao trình độhiểu biết của nhân dân, khẳng định và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp,hình thành và khơng ngừng hồn thiện lối sống tích cực trong xã hội.

<b>2. Đặc điểm và sự cần thiết của truyền thông đại chúng trong cuộc đấutranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam</b>

<b>2.1 Đặc điểm của truyền thơng đại chúng trong cuộc đấu tranh phịng,chống tham nhũng ở Việt Nam</b>

Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, truyền thơng đại chúng cóvai trị đặc biệt quan trọng. Thông điệp được truyền tải đến công chúng một cáchnhanh chóng thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng. Trong đó, phảikể đến phương tiện truyền thơng đại chúng báo chí đã và đang nhận được sự tintưởng cao từ người dân. Báo chí hiện nay có ba đặc điểm cơ bản:

<i>Đặc điểm thứ nhất của báo chí là có đối tượng cơng chúng đơng đảo. Chính vì</i>

vậy, báo chí có ảnh hưởng to lớn trong việc thúc đẩy phòng, chống tham nhũng.

<i>Đặc điểm thứ hai là tính cơng khai của báo chí. Trong đấu tranh phịng, chống</i>

tham nhũng đặc điểm này của báo chí tạo nên sức mạnh to lớn.

<i>Đặc điểm thứ ba của báo chí tác động đến báo chí tham gia phịng, chống</i>

tham nhũng thể hiện nội dung thơng tin báo chí là thơng tin thời sự. Với đặcđiểm này, báo chí càng khẳng định vai trò quan trọng trong đấu tranh chốngtham nhũng.

<b>2.2 Sự cần thiết của truyền thông đại chúng tham gia phịng, chốngtham nhũng ở Việt Nam</b>

Thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng là báo chí, góp phần tham giaphịng, chống tham nhũng được hiểu là việc các cơ quan báo chí, người làm báothơng qua các tác phẩm báo chí, trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của mìnhtriển khai các hoạt động, cách thức, biện pháp góp phần phịng ngừa, giám sát,phát hiện tham nhũng, thơng tin về việc xử lý đối với hành vi tham nhũng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khắc phục hậu quả do hành vi tham nhũng gây ra theo quy định của pháp luật.Sự cần thiết báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng xuất phát từ các yếu tố:

<i>Thứ nhất, chức năng giám sát quyền lực, thực thi chính sách của báo chí quy</i>

định tính tất yếu của báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng;

<i>Thứ hai, thể chế phòng, chống tham nhũng của các quốc gia cịn có “lỗ hổng”,</i>

bởi vậy sự tham gia của báo chí là kênh bổ sung kiểm sốt quyền lực, kiểm sốttham nhũng;

<i>Thứ ba, báo chí được xem như quyền lực thứ tư.</i>

<b>3. Vai trò của truyền thơng đại chúng trong cơng tác phịng, chống thamnhũng</b>

<b>3.1 Quy định của pháp luật về vai trị của báo chí trong phịng chốngtham nhũng</b>

Truyền thơng - báo chí có vai trị rất quan trọng trong cơng tác phịng chốngtham nhũng của đất nước ta. Điều này đã được thể hiện thông qua các điều luậtđược Đảng và Nhà nước công nhận và áp dụng.

Trong đó phải kể đến Điều 75 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đãquy định rõ trách nhiệm của cơ quan báo chí và nhà báo trong phịng chốngtham nhũng như:

<i>Thứ nhất, cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm đấu tranh chống tham</i>

nhũng, đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc tham nhũng.Điều này góp phần vào cơng tác điều tra của cơ quan cơng an các tỉnh vì nhữngthơng tin từ truyền thơng hữu ích và góp phần vào công tác giáo dục nhận thứcngười dân về tác hại và việc trừng trị đối với tội danh tham nhũng.

<i>Thứ hai, cơ quan báo chí, nhà báo có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị,</i>

cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về báochí và quy định khác của pháp luật có liên quan. Đây được xem là quyền lợi củacơ quan báo chí khi được xem là tiếng nói của người dân, có thể làm thay đổi dưluận và dùng dư luận để “bắt giữ” những vụ tham nhũng ngầm.

<i>Thứ ba, cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phản ánh khách quan, trung</i>

thực và chấp hành các quy định khác của pháp luật về báo chí, quy tắc đạo đứcnghề nghiệp khi đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc thamnhũng. Ngoài ra để triển khai thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghịđịnh số 59/2019/NĐ-CP quy định rõ hơn về việc trao đổi thơng tin giữa Thanhtra Chính phủ với các tổ chức khác về cơng tác phịng chống tham nhũng phảiđược diễn ra thường xun và bảo đảm sự nhanh chóng, chính xác và kịp thời.

<i>Nhìn chung, các quy định của pháp luật về báo chí trong phịng, chống tham</i>

nhũng ở Việt Nam đã tương đối đầy đủ, nhưng đa phần các quy định mới chỉdừng lại ở tính nguyên tắc, thiếu sự cụ thể, rõ ràng. Không những thế, các quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

định chưa đưa ra được những hướng dẫn kỹ thuật để thi hành, thiếu các quy địnhvề những biện pháp bảo đảm về tài chính, kỹ thuật cho việc triển khai trên thựctế.

<b>3.2 Vai trò của truyền thơng báo chí trong điều tra vụ việc có dấu hiệutham nhũng</b>

Báo chí đã có vai trị rất quan trọng trong việc điều tra các vụ việc có dấu hiệutham nhũng. Sử dụng thuật ngữ “điều tra” vì điều tra ở đây được hiểu trênphương diện “điều tra bằng nghiệp vụ báo chí”. Trong quy định pháp luật hiệnhành, báo chí khơng có thẩm quyền điều tra hoặc thanh tra. Báo chí cũng khơngcó bộ máy, các thiết chế vũ trang, vũ khí hoặc cơng cụ hỗ trợ khác để tiến hànhcác hoạt động điều tra hay thanh tra nhưng báo chí có thể dùng phương tiện vànghiệp vụ của mình vào cơng cuộc “khám phá” đến những vụ tham nhũng. Việcsử dụng khéo léo dư luận xã hội và đưa thơng tin đến người dân một cách nhanhchóng kịp thời để từ đó người dân có thể sử dụng các quyền cơ bản của mình đểcó thể u cầu các cơ quan ban ngành giải trình các sự việc, vụ án gây bức xúcmột cách nhanh chóng và kịp thời. Đây được coi là vũ khí sắc bén của nghề báovà cũng là vai trị quan trọng góp phần xây dựng trật tự và an ninh xã hội.

Báo chí có nhiều cơng cụ để có thể phát hiện những vụ việc tham nhũng,chẳng hạn như qua thư bạn đọc gửi đến cơ quan báo chí, phóng viên; thơng quaviệc tiếp nhận các phản ánh, tố cáo của người dân, báo chí xác minh để tìm racác tài liệu, chứng cứ xác thực để chuyển tới công luận và các cơ quan tư pháp;hoặc báo chí phát hiện những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng và thực hiện nhữngbiện pháp điều tra đặc thù của nghề nghiệp. Vì thế mà truyền thơng - báo chíchính là đồng minh quan trọng của người dân trong cơng tác phịng chống thamnhũng và cả của Đảng và Nhà nước ta.

Rất nhiều vụ việc có dấu hiệu tham nhũng đã được báo chí phát hiện, nổi bậtnhất phải kể đến chính nhờ người dân đã chụp hình ảnh chiếc xe hơi Lexus (trịgiá 5,7 tỷ) của ơng Trịnh Xn Thanh - Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang vàonăm 2017. Từ đó, thơng qua sự xơn xao của dư luận xã hội vì sự sa hoa so vớichi phí của Nhà nước cấp cho cán bộ cấp tỉnh mà các cơ quan báo chí từ lớn đếnnhỏ đã nhanh tay vào cuộc lên các bài báo nhằm mong cơ quan ban ngành vàđương sự giải trình vụ việc chiếc xe gây tranh cãi. Thậm chí, sau khi nhận đượclời giải thích từ đương sự là “mượn xe của bạn”, các cơ quan ban ngành báo chívẫn chưa chấp nhận lời giải thích khơng căn cứ. Hành động bằng cách quyết liệtnhập cuộc điều tra, mở rộng dư luận, thúc đẩy sự điều tra của cơ quan chứcnăng, bám sát tiến độ điều tra đem đến nhanh chóng các thơng tin về vụ việc chongười dân. Trong vụ việc này, cơ quan báo chí đã mạnh mẽ bảo vệ quyền đượcbiết đến thông tin của người dân, cung cấp các thông tin chứng cứ một cách xácđáng, trong sạch và hợp pháp. Nhờ vậy mà đã đem ra ánh sáng rất nhiều bí mật

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

động trời về sự vi phạm pháp luật của ơng Trịnh Xn Thanh. Bên cạnh đó, báochí cịn góp phần đưa được cái nhìn đa chiều đến người dân về tư cách của mộtngười Đảng viên đang góp phần điều hành bộ máy Nhà nước của đương sự.Điều này đến giờ vẫn được coi là một trong những vụ án chấn động làm rạngdanh các cơ quan báo chí ban ngành có tham gia.

Nổi tiếng nhất vào năm 2019, dư luận xôn xao về vụ án gian lận điểm thi từtỉnh Hà Giang, báo chí đã góp phần vào công tác điều tra ra tận cùng gốc rễ vàmở rộng ra các tỉnh lân cận, biết được quy mô lớn của vụ bê bối của ngành giáodục. Gần đây nhất chính là chuỗi liên tiếp các vụ việc các nghệ sĩ có hành vi “ănchặn” tiền từ thiện quyên góp được từ các mạnh thường quân, người dân. Từ dưluận và báo chí cùng cơ quan cơng an đã vào cuộc. Những vụ án tốn khơng ítgiấy mực của giới báo chí, giúp làm sáng tỏ vụ việc, đưa tin nhanh chóng vàchính xác đến cơng chúng để dư luận khơng bị “dắt mũi”. Theo đó, cơng tác xácminh vụ việc và mang lại thông tin xác thực, có thể kể đến các vụ việc về CơngVinh - Thủy Tiên cùng số tiền từ thiện giúp đỡ đồng bào miền Trung, các vụ ánsao kê Hoài Linh và Trấn Thành. Có thể thấy rằng, báo chí đã có vai trò rất quantrọng trong việc phát hiện các vụ tham nhũng. Các cơ quan truyền thơng, báo chílà đồng minh hết sức quan trọng của người dân trong cuộc chiến chống thamnhũng.

Hay trong năm 2021, các cơ quan báo chí đã nhanh chóng, kịp thời đưa tin vềcác vụ việc tham nhũng trong ngành y tế trong thời kỳ đại dịch Covid. Vụ việc,tham nhũng trong việc “thổi giá” các thiết bị y tế của bệnh viện Bạch Mai đãlàm chấn động cả nước khi niềm tin vào ngành y tế đang được dần cải thiệntrong thời kỳ dịch bệnh thì qua vụ việc, nhờ các cơ quan báo chí chun ngànhđã đem đến các thơng tin về vụ án một cách nhanh chóng. Sau đó, báo chí cũngđã đào sâu hơn và đưa tới các thông tin trong chuỗi nâng giá các vật tư điều trịtừ các bệnh viện lớn tới nhỏ. Đem tới cái nhìn nhiều chiều cho người dân. Dù làvụ việc tham nhũng trong vấn đề nâng giá đem tới hình ảnh xấu cho cơng chúngvề ngành y nhưng bên cạnh đó, báo chí khơng định hướng dẫn dắt dư luận.

Ngồi những thơng tin vạch trần sự thật thì cơ quan ban ngành vẫn lên các bàibáo nhằm khích lệ, động viên, chỉ ra thống kê những thơng tin kịp thời để có cáinhìn tồn diện trong xã hội hiện nay về ngành y tế.

<b>3.3 Vai trị của truyền thơng báo chí trong tun truyền, vận động Nhândân tham gia phòng, chống tham nhũng</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Báo chí phải khuyến khích những người tốt,việc tốt và thẳng thắn phê bình những điều xấu như: lười biếng, tham ơ, lãngphí, quan liêu”. Truyền thơng báo chí đã và đang phát huy rất tốt vai trị này củamình trong việc tun truyền và giáo dục nhận thức đến người dân. Báo chí cóthể truyền tải thơng tin về phịng, chống tham nhũng thơng qua rất nhiều kênh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

truyền thông khác nhau bao gồm: Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tinvề các vụ việc tham nhũng; sách, báo lý luận, thực tiễn về phịng, chống thamnhũng; phim ảnh có nội dung về phòng, chống tham nhũng; giáo dục, đào tạo vềphòng, chống tham nhũng bằng các buổi talkshow, sự kiện về vấn đề này thơngqua các hình thức như: tọa đàm về pháp luật, các cuộc thi tìm hiểu về phòng,chống tham nhũng, đưa tin về các vụ việc tham nhũng, báo chí cũng góp phầnphản ánh thực tiễn thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng, định hướngdư luận xã hội, ủng hộ, biểu dương người tốt, việc tốt trong phòng, chống thamnhũng, lên án, phê phán những biểu hiện tiêu cực, những hành vi tham nhũng,tạo niềm tin vào công lý, và pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân. Báo chí cịnđóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra các diễn đàn để người dân thực hiệnquyền tự do ngôn luận, phản ánh những kiến nghị; đề xuất về chính sách, vềnhững quy định pháp luật chưa thực sự phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Việc vận động Nhân dân tham gia phòng, chống tham nhũng nhằm hai mụctiêu xây và chống: xây là vận động nhân dân tham gia phòng ngừa tham nhũng;chống tham nhũng là vận động Nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên với hìnhthức theo dõi, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin nhanh về hành vi tham nhũng.

<b>3.4 Vai trị của báo chí trong giám sát việc thực thi pháp luật về phòng,chống tham nhũng</b>

Cơ quan báo chí có trách nhiệm tham gia vào việc phịng, chống tham nhũng;hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phịng, chống thamnhũng; khi đưa tin cần bảo đảm tính chính xác, trung thực, khách quan và phảichịu trách nhiệm về nội dung của thông tin đã đưa. Qua đó, kết hợp cùng cáckênh truyền thơng tổ các dự án, chiến dịch nâng cao nhận thức của người dân vềvai trò của phòng chống tham nhũng trong đời sống.

Báo chí truyền thơng có vai trị quan trọng trong việc tạo nên áp lực dư luậnđể các cơ quan chức năng phải tăng cường trách nhiệm trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ thanh tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng. Chính vì truyền thơngđến với người dân, gây ra nhiều luồng ý kiến buộc cơ quan chức năng phải vàocuộc giải quyết, được xem là chiến lược “vạch lá tìm sâu” trong cơng tác báo chítruyền thơng đối với các vấn đề trái pháp luật và ảnh hưởng đến quyền lợi củaNhà nước và người dân như các sự việc tham nhũng. Ngoài ra, báo chí cũngphản ánh đa chiều, khách quan, cơng bằng về các vụ việc liên quan đến thamnhũng.

Thực tế, Nhà nước đã thể hiện sự vinh danh với báo chí trong phịng, chốngtham nhũng qua các giải báo chí. Giải báo chí tồn quốc “Báo chí với cơng tácđấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí” được dư luận đánh giá cao và cónhững tác động tích cực với xã hội và những người làm báo. Điều này khẳng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

định quyết tâm không “chùn bước” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và báo chítrong cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực.

<b>4. Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trị của truyền thơng đạichúng trong cơng cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam</b>

<b>4.1Thực trạng của truyền thơng trong cơng tác phịng chống thamnhũng</b>

Báo chí đã phát huy được vai trị quan trọng trong việc đóng góp cho các hoạtđộng chống tiêu cực, tham nhũng có hiệu quả, đó là: Phát hiện tham nhũng, lãngphí; giám sát và cơng khai các biện pháp, kết quả phòng chống tham nhũng củaĐảng, Nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi cho dư luận xã hội nhằm đảm bảorằng các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước giải quyết cácvấn đề được công chúng quan tâm. Thực tế cho thấy, các nỗ lực chống tiêu cực,tham nhũng nếu khơng có sự vào cuộc của báo chí sẽ ít mang lại thành cơng.Theo đó, báo chí có thể giám sát, phát hiện và cơng khai các hành vi tiêu cực,tham nhũng, lãng phí cung cấp cho các cơ quan chức năng, cơ quan chuyêntrách phòng chống tham nhũng các thông tin quan trọng, cần thiết để tiến hànhxác minh, điều tra. Báo chí cũng có thể cổ vũ, khuyến khích người dân tham gianhững sáng kiến phòng chống tham nhũng, mạnh dạn tố cáo các hành vi tiêu cựcvà có thể điều tra theo các tố cáo này.

Nhờ có sự tham gia tích cực của đông đảo những người làm báo, nhiều vụ ántham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã bị phanh phui, thu lại cho Nhà nước vànhân dân hàng ngàn tỷ đồng như: Vụ án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh xảyra tại Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam; vụ án Phạm Công Danh gắn vớiNgân hàng xây dựng Việt Nam; Vụ án “đưa hối lộ” và “nhận hối lộ” xảy ra tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh 7, Thành phố HồChí Minh… cùng nhiều vụ án khác đã thể hiện thái độ đấu tranh mạnh mẽ, quyếtliệt khơng khoan nhượng của báo chí với tệ tiêu cực, tham nhũng. Việc đưa tinkịp thời, công khai về các vụ án, vụ việc tham nhũng lên các phương tiện thôngtin đại chúng đã giúp nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xã hội, củng cốniềm tin và quyết tâm của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào cuộc đấu tranhchống tham nhũng, tiêu cực của Đảng và Nhà nước ta. Những đóng góp quantrọng trong việc giám sát, phát hiện các vụ việc, vụ án tiêu cực, tham nhũng củabáo chí đã được dư luận xã hội đánh giá cao.

Các báo có tin, bài rất đều đặn về cơng tác phịng chống tham nhũng, lãngphí, điển hình là: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói ViệtNam, Thơng tấn xã Việt Nam, Lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ, Công an nhândân, Tiền phong, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh… Rất nhiều thơng tin màbáo chí nêu về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, làm thất thoát

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tài sản của Nhà nước, hành vi tham ơ được báo chí đề cập và sau đó Thủ tướngChính phủ, Thanh tra Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng, các địa phươngphải vào cuộc xác minh, điều tra, xử lý nghiêm minh.

Chẳng hạn như những vụ bổ nhiệm cán bộ “thần tốc” Lê Phước Hoài Bảo,Trần Vũ Quỳnh Anh, Vũ Minh Hoàng, Huỳnh Thanh Phong... thu hút sự quantâm đặc biệt của dư luận; hay vụ “Sai phạm lớn tại Tập đồn cơng nghiệp cao suViệt Nam: Đốt tiền vào công ty sân sau” của Báo Thanh niên, số 307 ra ngày03-11-2017. Ngay sau khi bài báo được đăng tải, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcđã có ý kiến chỉ đạo về xử lý phản ánh của báo chí và thanh tra Tập đồn Cơngnghiệp Cao su Việt Nam; bài viết trên Báo Công lý, số 25 ra ngày 29-032017“Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ: Có hay khơng việc bao che cho saiphạm và trù dập người đấu tranh?” đã yêu cầu các cơ quan chức năng làm rõnhững uẩn khúc để củng cố lòng tin của cán bộ, nhân viên và của người dân, đểbệnh viện làm tốt hơn cơng tác chăm sóc nhân dân…

Việc đưa tin kịp thời các vụ việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hộiquan tâm giúp người dân có thơng tin kịp thời, tránh sự hiểu lầm bưng bít sựviệc, tạo niềm tin cho người dân vào công lý, vào sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng và Nhà nước.

Một số nội dung báo chí tham gia phòng chống tham nhũng được đưa vàobảng hỏi anket để nhà báo nhận định: tham gia hoạch định chính sách, pháp luật;tham gia tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước; giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân;cổ vũ, khuyến khích người dân tham gia những sáng kiến phòng chống thamnhũng, tạo dư luận xã hội phòng chống tham nhũng.

Kết quả khảo sát cho thấy, trong bốn nội dung cơ bản báo chí tham gia phịngchống tham nhũng thì tỷ lệ nhận định của phóng viên đối với từng yếu tố nhưsau: Báo chí góp phần hoạch định đường lối, chính sách, pháp luật về phịng,chống tham nhũng (62.26%); Báo chí tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đườnglối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về phịng, chống tham nhũng(72.17%); Báo chí giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằmphát hiện, đưa tin về tham nhũng (82.08%) và Báo chí tạo dư luận xã hội phịng,chống tham nhũng (72.17%).

Có thể thấy rõ vai trị của báo chí trong đấu tranh phịng chống tham nhũngtrong kết quả phỏng vấn sâu “Báo chí nói chung, nhà báo nói riêng có vai trịquan trọng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. 70% vụ án tham nhũngđược báo chí và nhân dân phát hiện, phanh phui, chỉ có 30% là sự phát hiệnphanh phui từ các cơ quan chức năng khác” (PVS1, Phó tổng biên tập tạp chíCộng sản).

</div>

×