Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tieu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.11 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Dân tộc và giai cấp là vấn đề quan trọng của cách mạng, giữa dân</b>

tộc và giai cấp có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dân tộc xuất hiện trongxã hội có giai cấp, do đó dân tộc có tính giai cấp và mối quan hệ giữa dân tộcvà giai cấp phải nhận thức trên hai quan điểm: Thứ nhất, dân tộc là một bộphận phụ thuộc vào giai cấp vì: dân tộc chỉ xuất hiện khi những điều kiện kinhtế xã hội đạt đến mức độ nhất định; dân tộc hình thành chủ yếu do biến đổi vềkiện kinh tế xã hội chứ không phải nhân tố tộc người. Trong lịch sử phongtrào giải phóng dân tộc thường gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp và chịu tácđộng nhất định bởi đấu tranh giai cấp, trong đó giai cấp nào có lợi ích tươngđồng với lợi ích dân tộc trở thành giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng

<b>dân tộc. Thứ hai, sự phát triển của dân tộc có quy luật nội tại của nó vì: nhân</b>

tố tộc người có tính năng động riêng, trong quá trình quan hệ với các tộcngười khác, nhân tố tộc người có tính năng động trong việc tiếp nhận nhữnggiá trị của tộc người khác, phục vụ cho sự tồn tại của mình. Sự kết dính tộc

<b>người bền chặt và mạnh mẽ hơn cả kết dính kinh tế. Như vậy, trong mối quan</b>

hệ giữa dân tộc và giai cấp thì áp bức dân tộc là những nguyên nhân căn bảnsâu xa của áp bức dân tộc. Do đó muốn xóa bỏ triệt để nạn áp bức dân tộc thìphải xóa bỏ triệt để nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người. Nhân tốgiai cấp là nhân tố cơ bản trong phong trào dân tộc, do đó giai cấp nào lãnhđạo dân tộc, trong dân tộc thực hiện liên minh giai cấp ra sao? Đều là vấn đềquan trọng của cuộc cách mạng. Đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc có

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

mối quan hệ tác động với nhau. Nêu dân tộc chưa có độc lập thì muốn trởthành giai cấp dân tộc (tức là giai cấp lãnh đạo dân tộc) và muốn trở thành giaicấp đứng đầu lãnh đạo cách mạng thì bắt buộc giai cấp đó phải đi đầu trongcuộc đấu tranh. Nếu lợi ích của giai cấp lãnh đạo dân tộc phù hợp với lợi íchcủa dân tộc thì giai cấp đó được ủng hộ, suy tơn là lãnh tụ, do đó giải quyếtvấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là hệ trọng, có vai trị quyết định đến thànhcơng hay thất bại của cách mạng. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này,căn cứ trên những cơ sở lí luận và thực tiễn, Đảng ta đã giải quyết một cáchđúng đắn, hợp lí vấn đề dân tộc và giai cấp trong suốt tiến trình của cách mạngnước ta, trong đó giai đoạn 1945 – 1954 là một minh chứng cụ thể.

Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộnghòa ra đời, cuộc đấu tranh cho khẩu hiệu độc lập và người cày có ruộng củacách mạng nước ta có những chuyển biến. Nếu trước cách mạng tháng Támnhiệm vụ chủ yếu là đấu tranh giành chính quyền, thì nay nhiệm vụ trung tâmlà đấu tranh bảo vệ và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ dân chủ nhândân. Đứng trước tình hình mới, ngày 25/11/1945, Ban thường vụ Trung ương

<i>Đảng cộng sản Đông Dương đã ra bản chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” khẳng</i>

định nhiệu vụ chiến lược, nhiệm vụ trước mắt và đề ra những chính sách lớnchỉ đạo tồn Đảng tồn dân đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng xây

<i>dựng chế độ mới, chỉ thị nêu: “…Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là một</i>

<i>cuộc cách mạng dân tộc giải phóng…”. Căn cứ tình hình thực tế, thái độ các</i>

<i>thế lực thù địch và so sánh lực lượng, bản chỉ thị nêu lên khẩu hiệu: “Dân tộc</i>

<i>là trên hết”, “Tổ quốc là trên hết”. Chính vì vậy, Ban thường vụ Trung ương</i>

Đảng xác đinh 4 nhiệm vụ cấp bách:

- Một là, củng cố chính quyền cách mạng.- Hai là, chống thực dân pháp xâm lược.- Ba là, bài trừ nội phản.

- Bốn là, cải thiện đời sống nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Để đứng vững trong vịng vây của các nước đế quốc, Hồ Chí Minh vàĐảng ta chủ trương tranh thủ sự đồng tỉnh ủng hộ của các từng lớp xã hội vìsự nghiệp cứu nước. Từ sự xác định nhiệm vụ cơ bản, xác định kẻ thù chínhvà nguy hiểm nhất là thực dân Pháp, Đảng ta có những quyết sách đúng đắnnhư: chấp nhận cho các tổ chức đối lập tham gia Quốc hội, Chính phủ, nhânnhượng Tưởng ở phía Bắc tập trung đánh pháp ở miền Nam, sau đó kí Hiệpđịnh sơ bộ 6/3/1946 chấp nhận quân Pháp vào miền Bắc để gạt quân Tưởng rakhỏi nước ta. Thái độ mềm mỏng với quân Tưởng là chủ trương đúng đắnkhéo léo để góp phần giữ vững và cũng cố chính quyền non trẻ.

Để thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, Đảng ta đã tổ chứctổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 và ban hành Hiến pháp dân chủnăm 1946. Trong Quốc hội gồm 333 đại biểu có đầy đủ các thành phần cơngnhân, nơng dân, trí thức, quan lại cũ… Việc tổ chức bầu cử Quốc hội đã chứngtỏ niềm tin tuyệt đối của nhân dân vào chính phủ và Đảng ta. Mặt khác Hiếnpháp 1946 chứa đựng những tư tưởng về nhà nước pháp quyền, nhà nước dânchủ nhân dân kiểu mới và các quyền dân chủ rộng rãi cho nhân dân. Trongthời gian này Đảng chủ trương thực hiện tịch thu ruộng đất của đế quốc việtgian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công theo nguyên tắc dân chủ,chia cho cả nam và nữ, tạm giao hết ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếuruộng.

Ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân Bắc bộgửi Thông tư cho Ủy ban nhân dân các tỉnh thuộc Bắc Bộ về việc chỉ đạo“giảm bớt địa tô cho tá điền và những người cấy rẽ, cấy thuê, đảm bảo quyềnhưởng hoa màu cho tất cả điền chủ. Ngày 26/10/1945, Bộ trưởng bộ tài chínhra Nghị định giảm thuế điền đồng loạt 20%, miễn cho các địa phương bị bãolũ.

Ngày 25/11/1945, Chính phủ lâm thời ra thông báo cho các điền chủ vàtá điền, nông dân trong đó quy định các điền chủ có nhiệm vụ sau: Giảm một

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phần tư địa tô cho tá điền trọng vụ này; cho tá điền hỗn nợ; xóa bỏ những địatơ phụ.

Ngày 28/11/1946, Thơng tư số 287 NV-VP của liên bộ nội vụ-canhnông nhắc lại Thơng cáo ngày 25/11/1945 của Chính phủ lâm thời về việcgiảm địa tô 25% cho tá điền. Tuy nhiên, Thông tư này vẫn thể hiện việc tôntrọng quyền tư hữu của các loại điền chủ. Mặc dù nó mang lại cho nhân dânnhiều quyền lợi, nhất là việc xử lí chia ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủtay sai phản động, chia ruộng công cho nhân dân thiếu ruộng. Điều này đã trởthành động lực cho nhân dân tin tưởng và đi theo sự lãnh đạo của Đảng vàChính phủ.

Trước dã tâm muốn xâm lược nước ta một lẫn nữa của thực dânPháp, Hồ Chí Minh và Đảng ta quyết định phát động toàn dân kháng chiến,kêu gọi mọi người không phân biệt già, trẻ, gái, trai, tôn giáo, đảng phái….cùng đứng lên chống Pháp, như vậy lúc này độc lập dân tộc là trên hết nhiệmvụ dân tộc là cao nhất. Mặc dù giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc nhungĐảng vẫn không quên bảo vệ lợi ích các giai cấp. Đầu năm 1947, đồng chíTrường Chính đã viết một loạt bài nêu bật chủ trương của Đảng trong việcthực hiện nhiệm vụ độc lập dân tộc và người cày có ruộng. Đồng chí TrườngChinh cho rằng cuộc kháng chiến là tiếp tục cuộc cách mạng giải phong dântộc bằng hình thức chiến tranh. Nhiệm vụ chống phong kiến, thực hiện dânchủ và chính sách ruộng đất vẫn phải nằm trong mối quan hệ với nhiệm vụchống đế quốc. Vì giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu nên dân chủkhông thể ngang hàng bằng với yêu cầu độc lập. Đồng thời chủ trương thựchiện từng bước chính sách ruộng đất với nội dung cụ thể là: lấy ruộng đất củathực dân Pháp chia cho dân cày nghèo, chia ruộng đất công, giảm tô, giảmtức….

Trong năm 1949, Chính phủ ra sắc lệnh số 78/SL về việc giảm tơ, sauđó liên bộ canh-nơng ra Thơng tư để thi hành sắc lệnh 78/SL với những nhiệmvụ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Thực hiện giảm tô 25% so với địa tô trước cách mạng tháng Tám- Triệt để xóa bỏ địa tơ phụ.

- Triệt để xóa bỏ, bài trừ mánh khóe, gian xảo của địa chủ. Thành lậphội đồng giảm tô cấp tỉnh để thực hiện việc giảm tơ.

Sang năm 1950, Chính phủ ra nhiều sắc lệnh, nghị định, thông tư vềviệc giảm tô, giảm tức, giải quyết vấn đề ruộng đất. Cùng với việc tổ chứchồn thành giảm tơ, giảm tức, chia lại ruộng đất… Đảng còn chú y vận độngđịa chủ hiến ruộng, điều này chứng tỏ sự đoàn kết toàn dân.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư hai của Đảng (tháng 2/1951).Đại hội đã đưa ra và luận giải một cách cụ thể khái niệm “Cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân”. Đại hội xác định rõ kẻ thù là đế quốc xâm lược và thế lựcphóng kiến, trong đó kẻ thù số một của cách mạng hiện nay là đế quốc. Đạihội khẳng định nhiệm vụ phản đế và phản phong có mối quan hệ khăng khít,nhưng lúc này phải tập trung lực lượng kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụgiải phóng dân tộc.

Tuy coi nhiệm vụ chống đề quốc là trọng tâm, nhưng nhiệm vụ phảnphong nhất định phải làm đồng thời với nhiệm vụ phản đế nhưng phải có kếhoạch và thực hiện từng bước. Vì mục đích phân hóa và tranh thủ rộng rãi giaicấp địa chủ để thực hiện đại đoàn kết cùng nhau kháng chiến chống đế quốcxâm lược, nên nhiệm vụ phản phong tiến hành từng bước, trước hết thực hiệngiảm tô, giảm tức để làm suy yếu thế lực phong kiến, thực hiện khẩu hiệu“Người cày có ruộng”.

Đại hội thảo luận nhiều vấn đề của cách mạng Việt Nam, những quanđiểm này được trình bày trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.Theo đó Đảng khẳng định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽđưa đất nước tới chủ nghĩa xã hội, nhưng con đường này phải đấu tranh lâudài trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn thứ nhất có nhiệm vụ chủ yếu là giải phóngtồn dân tộc; giai đoạn hai có nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những tàn tích chếđộ phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kỷ nghệ, hồn chỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chế độ dân chủ nhân dân; giai đoạn ba với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.Ba giai đoạn ấy không tách rời mà kế tiếp, xen kẻ nhau. Trong đó nhiệm vụgiai đoạn thứ nhất là chống đế quốc xâm lược, do vậy Đảng chưa chủ trươngcải cách ruộng đất trong kháng chiến mà thực hiện chính sách giảm tơ, giảmtức, đưa ra những quy định về chế độ lĩnh canh, tạm cấp ruộng đất của thựcdân Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công, sử dụng hợp líruộng đất vắng chủ bỏ hoang, để ttranh thủ rộng rãi mọi lực lượng thực hiệnnhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Như vậy, đường lối giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp tại Đại hộiĐảng toàn quốc lần thư hai tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán ưu tiênhành đầu cho nhiệm vụ dân tộc, nhiệm vụ giai cấp được thực hiện dần dầntừng bước.

Sau Đại hội lần thứ hai của Đảng, cuộc kháng chiến của chúng tangày càng thu nhiều thắng lợi trên tất cả các mặt trận; trong các năm sau Đạihội Đảng ta có nhiều sắc lệnh, chỉ thị để giải quyết vấn đề giai cấp.

Ngày 15/8/1952, Chính phủ ra chỉ thị bổ sung số 37 về chính sáchruộng đất của Đảng đã đề cập tồn diện các chính sách của Đảng về giảm tô,giảm tức và tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho dân càynghèo, trong khi thực hiện giảm tơ phải kiên quyết chống mọi hình thức thu tơtrá hình của địa chủ.

Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là vì nhân dân đặc biệt là nơngdân vì nơng dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất. Do vậy, Đảng xácđịnh việc mang lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân là một trong hai nhiệmvụ cơ bản của cách mạng của cách mạng Việt Nam. Nhưng do yêu cầu của sựnghiệp cách mạng là phải tập trung cho nhiệm vụ dân tộc, cho nên Đảng đãdùng phương pháp cải cách ruộng đất để thu hẹp dần phạm vị boc lột, lượclượng địa chủ phong kiến, đồng thời sửa đổi chính sách ruộng đất cho phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hơn với việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp, đó làchủ trương phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Căn cứ vào tình hình cụ thể của cuộc kháng chiến và yêu cầu cấp báchcủa việc bồi dưỡng sức dân, củng cố hậu phương, chi viện cho tiền tuyến, tạiHội nghị Trung ương lần thứ 4 của Đảng vào tháng 1 năm 1953 đã quyết địnhphát động quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức và cải cách ruộng đất ở vùngtự do.

Tuy nhiên, chưa thực hiện chủ trương cải cách ruộng đất ngay, mànhiệm vụ trước mắt là phát động triệt để giảm tô, giảm tức để tiến tới cải cáchruộng đất.

Sau ba đợt thí điểm chính sách ruộng đất từ tháng 4 đến tháng 12 năm1953 ở một số tỉnh của Liên khu IV và Liên khu Việt Bắc, cuộc phát độngquần chúng thực hiện chính sách ruộng đất thu được nhiều thành tựu, nơngdân đã thực sự làm chủ rộng đất, giai cấp địa chủ phải chấp hành theo chủtrương của Đảng.

Tại Hội nghị lần thứ nhất (khóa II) của Đảng lao động Việt Nam, saukhi phân tích tình hình thế giới và trong nước, Đảng nhận thấy cần phải tiếnhành cải cách ruộng đất, thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sảnxuất ở nơng thơn, chấm dứt tình trạng bần cùng, lạc hậu của nơng dân, từ đómới có thế phát động được lực lượng to lớn để phát triển sản xuất và đẩymạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Như vậy, Đảng luôn linh hoạttrong việc chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp để thực hiện thắnglợi nhiệm vụ của cách.

Hội nghị đã thông qua Cương lĩnh của đảng lao động Việt Nam về vấnđề ruộng đất, Cương lĩnh nêu rõ: cần xóa bỏ quyền chiếm hữu của đế quốc ởViệt Nam, xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địachủ, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nơng dân, thực hiện khẩu hiệungười cày có ruộng. Cương lĩnh quy định đối tượng bị tịch thu, trưng thu,trưng mua; tun bố xóa nợ của nơng dân đối với địa chủ; không đụng tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ruộng đất, trâu bị, nơng cụ, tài sản của phú nơng, trung nông nhằm tập hợp tốiđa lược lượng thực hiện cuộc kháng chiến.

Ngày 4/12/1954, Quốc hội đã biểu quyết thông qua “Luật cải cách rộngđất”, sau khi nêu rõ mục đích, y nghĩa của cải cách ruộng đất, đã quy định cácđiều khoản cụ thể áp dụng việc trưng thu, trưng mua đối với từng loại địa chủ,cách chia ruộng đất, phương pháp thực hiện cải cách ruộng đất và điều khoảnthi hành.... Luật cải cách ruộng đất đã thể hiện được chủ trương của Đảng làphải kêu gọi và dựa vào sự ủng hộ cuả tất cả các giai cấp, tầng lớp, huy độngmức cao nhất sức người sức của toàn thể dân tộc đưa cuộc kháng chiến đếnthắng lợi cuối cùng.

Từ tháng 4 năm 1953 đến tháng 9 năm 1954, miền Bắc tiến hành 5 đợtđấu tranh giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất, bước đầu đạt nhiều thắng lợiảnh hưởng lan rộng khắp nước và cả vùng sau lưng địch. Sau đó từ năm 1954đến năm 1956 chúng ta tiếp tục tiến hành 4 đợt cải cách ruộng đất nữa và thunhiều thành tựu: thành phần trung nơng, bần nơng đồn kết hơn; phú nơngkhơng phá hoại cuộc đấu tranh của nông dân như trước; tranh thủ được sự ủnghộ đồng tình của các tầng lớp nhân dân; cô lập được giai cấp địa chủ; liênminh công-nông được củng cố, nông dân hăng hái đi dân cơng, thanh niênxung phong ra mặt trận….

<i>Tóm lại, Sau thắng lợi của trận Điện Biên Phủ năm 1954, Hiệp</i>

định Giơ-ne-vơ về Việt Nam được kí kết; Pháp cơng nhận nền độc lập củanước ta và phải rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp,miền Bắc được hồn tồn giải phóng bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xãhội. Có được những thắng lợi vẻ vang ấy, bênh cạnh tài thao lược của Đảng,sự hy sinh xương máu của nhân dân, sự đồng tình ủng hộ của bạn bè quốc tế;thì cịn là kết quả của chính sách sách giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc vàgiai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp của Đảng trong lãnh đạo cáchmạng nước ta. Như vậy, trong giai đoạn 1945 – 1954, Đảng ta đã giải quyếtđúng đắn, phù hợp mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×