Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 52 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Lời đầu tiên, nhóm “13 Con Người” tụi em mong muốn gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến cô Thạc sĩ Võ Hồng Hạnh – giảng viên bộ môn Marketing Quốc Tế.Bài nghiên cứu về đề tài tìm hiểu “Chương 6: Định giá sản phẩm cho thị trường quốctế” của tụi em chắc chắn đã khơng hồn thành một cách tốt nhất nếu khơng có sựnhiệt tình hướng dẫn của cơ Hạnh trong suốt q trình học tập và thực hiện. Sự hỗ trợvà định hướng của cô trong quá trình học tập trên lớp cũng như thực hiện đề tài nàycủa môn Marketing Quốc tế đã giúp cho tụi em hiểu rõ về các khái niệm cơ bản và đitừ lý thuyết đến vận dụng lý thuyết vào môi trường kinh doanh hay môi trườngmarketing quốc tế của các thương hiệu trên thế giới. Những kiến thức bổ ích giúp tụiem mở rộng được tư duy và hiểu biết của mình, có cái nhìn rõ hơn về thế giới của“Marketing Quốc tế” và vận dụng những gì đã học được vào các trường hợp ngoàithực tiễn sau này.
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, nhóm em đã có nhữngtri thức sâu sắc hơn, mới lạ hơn về môn học này. Tuy nhiên, bài nghiên cứu của nhómtụi em chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi được những thiếu sót. Em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp từ cô để bài nghiên cứu này của tụi em được hoàn thiệnhơn.
Một lần nữa, nhóm em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Hạnh rất nhiềuvì đã giúp đỡ nhóm em trong suốt q trình thực hiện
Xin chân thành cảm ơn cô !
LỜI CẢM ƠN...4
1. Khái Quát Về Giá Quốc Tế...8
1.1. Định nghĩa...8
1.2. Điều kiện xác định giá quốc tế...8
1.3. Các hình thức biểu hiện giá quốc tế...10
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quốc tế...11
1.4.1. Cạnh tranh...11
1.4.2. Nhân tố lũng đoạn...13
1.4.3. Nhân tố quan hệ cung - cầu...14
1.4.4. Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá...16
1.5 Một số lỗi thông thường trong định giá...16
2. Các Yếu Tố Cơ Bản Tác Động Đến Giá Quốc Tế...16
2.1 Nhóm yếu tố bên trong...16
2.1.2 Những chính sách và chiến lược marketing-mix của doanh nghiệp...16
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3.1 Tổng quan về chiến lược giá trên thị trường thế giới...23
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm quốc tế...23
3.3 Phân biệt chiến lược định giá và phương pháp định giá...24
3.4 Các phương pháp định giá sản phẩm dịch vụ...24
3.4.1 Định giá theo chi phí...24
3.4.2 Định giá dựa trên điểm hịa vốn...25
3.4.3 Định giá theo giá trị...25
3.4.4 Định giá theo cầu thị trường...26
3.4.5 Định giá theo đối thủ cạnh tranh...27
3.5 Các chiến lược định giá sản phẩm quốc tế...28
3.5.1 Chiến lược định giá sản phẩm mới...28
3.5.2 Chiến lược định giá tổ hợp sản phẩm...32
3.6.Định giá ngăn chặn và định giá tiêu diệt...39
3.6.1 Định giá ngăn chặn...39
3.6.2 Định giá tiêu diệt...39
4. Các Bước Thiết Lập Chiến Lược Giá Quốc Tế...40
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">5. Quan Hệ Giữa Giá Xuất Khẩu Và Giá Bán Nội Địa...41
5.1 Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa...42
5.2 Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa...43
5.3 Giá xuất khẩu bằng giá nội địa...44
5.4 Giá khác biệt...44
TÀI LIỆU THAM KHẢO...47
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1. Khái Quát Về Giá Quốc Tế
1.1. Định nghĩa
Giá là giá trị của sản phẩm được tạo ra thông ra các yếu tố khác nhau, chẳng hạn như thông qua các quyết định về sản phẩm, phân phối và truyền thơng. Ngồi ra, giá thể hiện phần lớn sự thõa mãn của khách hàng và giá trị của một sản phẩm là giá trị mà khách hàng nhận thức được từ sản phẩm đó.
Giá quốc tế là được thể hiện bằng giá trị tiền quốc tế của hàng hóa hoặc dịch vụtrên thị trường thế giới. Là một chữ “P” trong Marketing hỗn hợp, giá là yếu tố tạo ra doanh thu duy nhất cho doanh nghiệp.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá cả quốc tế của sản phẩm như: Chi phí sản xuất, vị trí thị trường, cạnh tranh, thuế quan, vận tải, bảo hiểm, điều kiện thị trường và chất lượng sản phẩm, kênh phân phối, yếu tố quốc gia và yếu tố cơng ty.
Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược định giá – là chìa khóa sẽ dẫn đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp
1.2. Điều kiện xác định giá quốc tế
Giá quốc tế được xác định dựa trên 2 điều kiện:
1) Giá quốc tế là giá phải có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới và phải là giá của những giao dịch thơng thường khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Ví dụ: Giá gạo Thái Lan được coi là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá giá gạo quốc tế , vì Thái Lan là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và sản lượng gạo của Thái Lan có thể có tác động lớn đến nguồn cung cấp tồn cầu
Hình 1.1: Gạo Thái Lan
(Nguồn: Báo An Giang)2) Giá đó phải được tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển
đổi. Đồng tiền mạnh được coi là tiền có khả năng chuyển đổi và phải giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế.
Hình 1.2: Các đồng tiền mạnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">(Nguồn: Zelvitamin)Cụ thể hơn, Đồng tiền mạnh hay ngoại tệ mạnh là đồng tiền có nhu cầu lớn, nhưngmức cung nhỏ trên thị trường hối đối, trong hệ thống tài chính quốc tế. Quốc gia có đồng tiền mạnh là quốc gia có nền kinh tế mạnh với mức thặng dư lớn trong cán cân thanh toán.
Một số đồng tiền mạnh hiện nay như: Đô la Mỹ (USD), Euro (EUR), Yên Nhật Bản (JPY), Bảng Anh (GBP)
1.3. Các hình thức biểu hiện giá quốc tế
Theo mức độ tin cậy của giá cả, có các loại giá sau đây: giá tham khảo, giá chào hàng, giá yết bảng ở các sở giao dịch, giá thực tế trong các hợp đồng đã kí kết, giá bán đấu giá và đấu thầu...
Theo điều kiện mua bán hàng hóa, có hai hệ thống giá là giá FOB và giá CIF.
FOB (Free on Board): là giá bán tính tại cầu cảng của nước xuất khẩu, nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến khi hàng đã lên tàu tại cảng bên bán theo qui định. Nghĩa là không bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến. Người mua phải chịu phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hố và các chi phí phát sinh khác trong quá trình chuyên chở.
CIF (cost, Insurance and Freight): là giá tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu, nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa được giao tại cảng của bên mua theo qui định. Nghĩa là giá đã bao gồm tiền hàng + bảo hiểm + cước phí tàu.
Điểm giống nhau giữa FOB và CIF:
Giá FOB và giá CIF là 2 trong 11 điều kiện được quy định trong Incoterm 2010 áp dụng cho vận tải đường biển và thuỷ nội bộ.
Bên bán(bên xuất khẩu – seller) có trách nhiệm làm thủ tục hải quan xuất khẩu và bên mua (bên nhập khẩu – buyer) làm thủ tục nhập khẩu để lấy hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Vị trí chuyển trách nhiệm cũng như rủi ro tại cảng xếp hàng là như nhau (cảng đi, lan can tàu)
Điểm khác nhau giữa FOB và CIF:
Điều kiện giao
hàng <sup>CIF (cost, Insurance, Freight) – tiền hàng, bảo </sup>hiểm, cước tàu
FOB (Free on Board) – giao hàng lên tàu
Phí bảo hiểm
Bên bán phải mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu, với quy định hợp đồng bảo hiểm tối thiểu 110% giá trị hàng hoá
Bên bán khơng phải mua bảo hiểm cho hàng hố
Trách nhiệm vận tải thuê tàu
Bên bán phải có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển, người mua không cần thuê tàu
Bên bán không phải thuê tàu, mà bên mua sẽ phải thuê tàu
Địa điểm cuối cùng để kết thúc nghĩa vụ
Mặc dù cả hai điều kiện đều có cùng vị trí chuyển rủi ro là lan can tàu hoặc cảng đi nhưng với CIF, người bán phải có trách nhiệm cuối cùng khi hàng đã cập cảng
Vị trí chuyển rủi ro làlan can tàu hoặc cảng đi
Theo điều kiện thanh toán quốc tế, có giá thanh tốn ngay và giá thanh tốn sau.
• Một số điều kiện như: về tiền tệ, địa điểm, điều kiện về phương thức thanh toán quốc tế, điều kiện thời gian.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quốc tế1.4.1. Cạnh tranh
a) Cạnh tranh giữa những người bán: thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán, nhưng có ít người mua hàng hóa đó.
Ví dụ: Trên cùng một dãy phố, có rất nhiều cửa hàng bán đồ quần áo. Do đó, họ cần phải có sự cạnh tranh để thu hút khách hàng về cửa hàng của mình. Muốn vậy, các chủ tiệm phải có được mẫu đồ đẹp, giá phải chăng, thái độ phục vụ tốt….
Hình 1.3: Chợ quần áo
(Nguồn: Toplist)b) Cạnh tranh giữa những người mua: thường xuất hiện khi trên thị trường
hàng hóa đem bán ra ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ví dụ: Dịp tết đến, mọi người rất chú ý đến những loại hoa quả độc đáo như dưa hấu, bưởi, dừa hình thỏi vàng, hình ơng tiên,… nhưng những loại hoa quả tạo hình như thế có rất ít mà người muốn mua lại rất đông, tất yếu giữa họ phải có cạnh tranh bằng cách đưa ra mức giá cao hơn.
Hình 1.4: Chợ hoa quả ngày Tết
(Nguồn: Báo Đà Nẵng)c) Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp
trong ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất.Ví dụ: Hiện nay, bảo hiểm và ngân hàng là hai ngành đang rất cạnh tranh với nhau.
Hình 1.5: Ngân hàng và Bảo hiểm
(Nguồn: Congan)
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">1.4.2. Nhân tố lũng đoạn
Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giá đối với cùng một loại hàng hóa, thậm chí diễn ra ngay trên cùng một thị trường. Giá lũng đoạn có hai loại:
Giá lũng đoạn cao
Giá lũng đoạn cao là giá bán có sự cấu kết thống nhất giữa những người bán với nhau. Đó là giá bán của những sản phẩm hồn chỉnh của các ngành cơng nghiệp, máy móc thiết bị mà người bán là các nước cơng nghiệp phát triển.
Giá lũng đoạn cao ít biến động trong các giai đoạn của chu kì kinh tế phát triển bởi họ áp dụng nhiều biện pháp để duy trì mức giá, trong đó biện pháp quan trọng nhất là điều tiết sản xuất cho thích ứng với nhu cầu thay đổi.
Giá lũng đoạn thấp
Giá lũng đoạn thấp là giá bán mà những người bán không thể cấu kết thống nhất được với nhau. Đó là giá bán những loại nguyên liệu, lương thực, thực phẩm của các nước đang phát triển.
1.4.3. Nhân tố quan hệ cung - cầu
Sự thay đổi mối quan hệ cung - cầu một đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới xu hướng biến động của giá cả quốc tế của nó. Vì vậy,tất cả những nhân tố tác động đến mối quan hệ cung - cầu đã nói ở trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến giá cả quốc tế theo quy luật:
Cung > Cầu => Giá có xu hướng giảm
Khi mà hoạt động sản xuất hàng hóa lớn, một cách tràn lan ra thị trường dẫn đến số lượng hàng hóa vượt mức so với nhu cầu của người tiêu dùng thì dẫn đến là nhiều nhà sản xuất đã chấp nhận bán với mức giá thấp hơn giá trị hàng hóa sản phẩm để có thể đưa sản phẩm ra cạnh tranh trên thị trường. Bởi vậy mà khi cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa sẽ giảm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Ví dụ: Đối với hoạt động mua bán khẩu trang thì những năm trước đây thì do nhu cầu của người dân khơng cao, nên khẩu trang y tế chưa được quan tâm đến nhiều, mà số lượng hàng hóa được bán ra rất lớn nên là hầu hết các doanh nghiệp sẽtiến hành hạ giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán ra. Nhằm để lơi kéo và thu hút kháchhàng đến với mình.
Hình 1.6: Hình ảnh khẩu trang chất đống, hạ giá liên tục
(Nguồn: Báo tuổi trẻ)Cung < Cầu => Giá có xu hướng tăng
Ngược lại với cung tăng hơn cầu thì trong trường hợp mà cung bé hơn cầu thì giá cả hàng hóa sẽ tăng. Nói cách khác là hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng hàng hóa đang không đủ để đáp ứng được nhu cầu của những người tiêu dùng. Khi mà số lượng hàng hóa khơng đủ để cung cấp cho người tiêu dùng thì việc mà những nhà sản xuất họ thực hiện tăng giá là một điều dễ hiểu. Khi đó thì người tiêu dùng họ sẽ phải chấp nhận chi một mức giá cao hơn so với bình thường để mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Hình 1.7: Giá test Covid tăng cao
(Nguồn: Bộ Y Tế)
Ví dụ: Trong thời gian dịch covid thì que thử covid là hàng hóa quan trọng và cấp thiết cho nên nhu cầu sử dụng tăng cao. Theo đó mà giá của que thử covid tăng đáng kể. Có nơi bán đến 100k một que thử. Như vậy thì khi nhu cầu cao thì giá cả hàng hóa theo đó mà tăng theo. Cũng như khẩu trang y tế thì trước dịch thì giá cả rẻ tầm 25k một hộp nhưng trong đợt dịch covid nhu cầu dùng của người dân nâng cao, hàng hóa khơng thể đáp ứng được nhu cầu của người dân. Do đó thì giá cả tăng vọt.
1.4.4. Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá
Giá cả của những đối tượng trao đổi không những được quyết định bởi giá trị của chúng mà còn phụ thuộc vào giá trị tiền được dùng biểu thị giá.
Nếu tiền dùng biểu thị giá mà lạm phát sẽ làm cho giá trị đồng tiền giảm, do đó giá cả của các đối tượng trao đổi biểu hiện bằng tiền ấy tăng lên với mức độ khác nhau.
Ví dụ: Đưa ra một ví dụ về gói mì ăn liền. Nếu như trước đây, bạn chỉ mất 5000đồng để mua thì giờ đây bạn phải chi tới 8000 đồng cho cùng một gói mì.
1.5 Một số lỗi thơng thường trong định giá
Việc định giá hoàn toàn chỉ dựa vào chi phí mà bỏ qua các yếu tố khác Giá cả khơng được xem xét lại để thích ứng tùy vào sự thay đổi trên thị trườngGiá cả được định giá độc lập với những thành phần trong marketing mixGiá cả không được xem xét thay đổi đối với những sản phẩm khác nhau vànhững khu vực khác nhau
2. Các Yếu Tố Cơ Bản Tác Động Đến Giá Quốc Tế
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">2.1 Nhóm yếu tố bên trong
Trên lý thuyết, các quyết định ngắn hạn và dài hạn ln có sự tương quan và phụ thuộc lẫn nhau. Nhưng trên thực tế, có những quyết định được tiến hành trước và được xem là nền tảng cho các quyết định tiếp theo.
2.1.2 Những chính sách và chiến lược marketing-mix của doanh nghiệp
Giá cả là một trong các công cụ thuộc Marketing mix mà doanh nghiệp sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu trong kinh doanh. Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối, xúc tiến bán hàng để hình thành một chương trình marketing nhất quán và hiệu quả.
Các quyết định đưa ra cho những chiến lược khác nhau thuộc chiến lược Marketing mix đều có ảnh hưởng đến những quyết định về giá. Một nhà sản xuất đang sử dụng nhiều nhà phân phối và mong rằng những người này sẽ ủng hộ cho sản phẩm của họ, khi đó họ có thể đưa vào giá bán phần lãi cao cho các nhà phân phối đó.
Ví dụ: Chẳng hạn, hãng xe hơi Ford thấy rằng hiện nay có một khúc thị trường chuộng xe thể thao. Họ quyết định thiết kế Mustang để bán với mức giá mà khúc thị trường này sẵn sàng mua.
Hình 2.1: Mustang - biểu tượng của xe hơi Mỹ
(Nguồn: Ford)
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Tương tự, hãng xe Honda đã thiết kế xe gắn máy Wave Alpha để bán với mức giá cạnh tranh với các loại xe máy khác có giá trung bình tại thị trường Việt Nam. Trong cả hai trường hợp, giá cả là yếu tố định vị cho chính sản phẩm và xác định thị trường của sản phẩm.
Hình 2.2: Xe gắn máy Wave Alpha
(Nguồn: Honda)
2.1.2 Chi phí
Chi phí làm nền tảng cho việc định giá sản phẩm. Chi phí giúp cơng ty xác định một mức giá sàn (price floor). Là mức giá đủ để trả cho mọi chi phí như về sản xuất, phân phối, bán hàng,... bao gồm cả rủi ro mà doanh nghiệp có thể gánh chịu.
Ví dụ: Những u cầu về an tồn đối với xe ơ tơ hoặc những quy định về thực phẩm và thuốc men. Thì hai loại chi phí ảnh hưởng nhiều nhất đến giá quốc tế, đó là chi phí vận tải và thuế quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Hình 2.3: Chi phí ảnh hưởng đến giá quốc tế
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường bao gồm nhiều người mua và nhiều người bán trao đổi với nhau một thứ hàng hóa đồng nhất như gạo, bánh mì... Trên thị trường này, người bán và người mua phải chấp nhận giá chứ
không phải là người ấn định giá. Người bán không thể bán giá cao hơn hoặc không cần bán thấp hơn giá hiện hành. Ở những thị trường như vậy, người bánkhơng mất nhiều thì giờ vào việc hoạch định những chiến lược marketing.
Hình 2.4: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(Nguồn: Investopedia)Thị trường cạnh tranh độc quyền: Thị trường nhiều người mua và người bán mà tại đó các doanh nghiệp bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có sự khác biệt nhất định về tính năng chất lượng, số lượng,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Hình 2.5: Thị trường cạnh tranh độc quyền
(Nguồn: Investopedia)Thị trường độc quyền cạnh tranh: Gồm một số đặc điểm sau:
1) Có rất nhiều người bán tự do gia nhập hay là rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ, không đáng kể trên thị trường.
2) Sản phẩm của các doanh nghiệp có khác biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng,... và có khả năng thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hồn tồn.
Ví dụ: Xà phịng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thơng thường…3) Chính sự khác biệt giữa các sản phẩm, nên khơng thể có một mức giá duy nhất
cho tất cả các sản phẩm, mà hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá, nhưng chênh lệch khơng nhiều.
Hình 2.6. Thị trường độc quyền cạnh tranh
(Nguồn: ACC)Thị trường độc quyền hồn tồn: Thị trường chỉ có một người bán, người bán đó có thể là một doanh nghiệp độc quyền nhà nước, hay một doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Cân nhắc các đối thủ cạnh tranh tiềm năng về các vấn đề liên quan đến quy môvà tầm quan trọng của các rào cản thâm nhập và cạnh tranh làm sao cho dễ dàng và ít tốn kém.
Phải có sự khác biệt về sản phẩm, nhãn hiệu nổi bật, các kênh phân phối vững chắc để tạo điểm mạnh => càng nhiều rào cản thì việc định giá càng tự do.
Hình 2.7. Thị trường độc quyền hoàn toàn
(Nguồn: Sujatha Trivikram)
2.2.2 Nhu cầu trên thị trường
- Khách hàng cân nhắc giá cả của sản phẩm và dịch vụ dựa trên những lợi ích cóđược từ sản phẩm hay dịch vụ đó
- Nhu cầu tự nhiên của thị trường xác định giới hạn trên của giá cả. Mức giá trần (Price Ceiling) là mức giá cao nhất mà khách hàng có thể sẵn sàng bỏ ra để mua một sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
- Giá trị sản phẩm có thể đo lường bằng tính hữu dụng và chuyển thành giá trị tiền tệ
- Ngồi ra, cịn tùy thuộc vào tình hình thay đổi của các yếu tố môi trường khác tác động vào làm ảnh hưởng đến nhu cầu mua của khách hàng trong một giai
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">đoạn nhất định như nhân tố quan hệ về cung cầu, sự dao động về tỷ giá hối đối, tình hình kinh tế và mức thu nhập,…
2.2.3 Những ảnh hưởng chính trị và pháp luật
- Chính phủ thực sự là mối nguy cơ đối với khả năng kiếm lợi nhuận của một công ty phụ thuộc. Khi một quốc gia đang trong q trình khó khăn về tài chính (ngoại tệ) thì chính phủ có thể tiến hành các chính sách kiểm sốt giá. - Các yếu tố chính trị và pháp lý đóng vai trị chủ yếu trong việc hạn chế sự tự do
của cơng ty khi định giá hồn tồn dựa trên cơ sở về kinh tế.
- Chính phủ một số nước sẽ không cấp giấy phép nhập khẩu nếu họ cảm thấy giá quá cao hoặc quá thấp.
Ví dụ: Cơng ty ở Brazil cần sản phẩm đó mà các nhà cung cấp Brazil không cung cấp được nhưng để thúc đẩy việc sản xuất trong nước, chính phủ Brazil không cho phép nhập khẩu các sản phẩm từ Mỹ và Nhật Bản vì các nước này có sẵn và giá thấphơn chi phí sản xuất ở Brazil
Các nhân tố chủ yếu về chi phí, nhu cầu, cạnh tranh và sự kiểm soát về luật pháp sẽ cung cấp ba sự đối chiếu để thiết lập một mức giá bán cơ sở cho sản phẩm của cơng ty.
Hình 2.8: Pháp luật-chính trị
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">(Nguồn: Thư viện pháp luật)
3. Các Chiến Lược Giá Quốc Tế
3.1 Tổng quan về chiến lược giá trên thị trường thế giới
- Giá sản phẩm quốc tế: Là khoản ngoại tệ người nhập khẩu phải trả cho người xuất khẩu để sở hữu lượng hàng hóa, dịch vụ. Nhà nhập khẩu mong muốn 2 yêu cầu: Có sự khác biệt, ưu thế hơn sản phẩm cùng loại của nhãn hiệu khác. Bên cạnh đó, là chi phí thấp.
- Chiến lược giá sản phẩm quốc tế: Mỗi thời kỳ khác nhau mà doanh nghiệp có chiến lược giá khác nhau để đạt được mục tiêu đề ra chẳng hạn như loại bỏ đốithủ để chiếm thế độc quyền, đạt lợi nhuận tối đa.
- Mục tiêu của chiến lược là định giá sản phẩm.
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm quốc tế
Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp
Nhân tố khả năng sinh lời: Định phí, biến phí, giảm bớt chi phí sản xuất.Nhân tố kênh phân phối, nhân tố chi phí vận tải
Nhân tố thuế quan, nhân tố thuế khác
Chi phí sản xuất địa phương, chi phí khác (Giao hàng trễ, biến động tỷ giá)Các nhân tố thị trường:
Mức thu nhập, đặc điểm về văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán,..Cầu của thị trường, mức độ cạnh tranh
Các nhân tố mơi trường:
Tỷ giá hối đối và tỷ lệ lạm phátKiểm soát giá cả và các luật lệ
Ra quyết định từ việc định giá qua từng thị trường hoặc định giá thống nhấtCác vấn đề quản trị, quản trị sự leo thang giá xuất khẩu
Xác định giá chuyển nhượng
</div>