Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tiểu luận môn đàn tranh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>- -<sub>‐ ‐</sub>š›&š› ‐‐<sub>˗</sub></b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH</b>

<b>Họ tên: Trần Quỳnh NhưMSSV: CS181812</b>

<b>Giảng viên: Phạm Duy PhươngEmail: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Môt trường diễn tấu...13</b>

<b>3. Các nhạc cụ được dùng trong Chầu văn...14</b>

<b>4. Các bản nhạc được dùng trong chầu văn...15</b>

<b>5. Một số nghệ nhân nổi tiếng trong Chầu văn...16</b>

<b>Chương III: Nghệ thuật Samulnori của Hàn Quốc...16</b>

<b>1. Nguồn gốc, xuất xứ...16</b>

<b>2. Các loại nhạc cụ của loại hình này...16</b>

<b>3. Mơi trường diễn tấu...18</b>

<b>4. Ý nghĩa của nghệ thuật Samulnori Hàn Quốc...18</b>

<b>Chương IV: Vai trò và giá trị của âm nhạc truyền thống đối với đời sống hiện đại...19</b>

<b>TRÍCH DẪN NGUỒN...21</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương I: Nhạc cụ dân tộc Việt Nam. </b>

<b>1. Đàn tranh.</b>

a) Nguồn gốc, xuất xứ.

- Đàn tranh hay còn được gọi là đàn ThậpLục hoặc Thập Lục Huyền Cầm là một loại nhạccụ dây gảy của Việt Nam. Trải qua nhiều thăngtrầm của lịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và cónhiều phát triển vượt bậc đến ngày nay. Với tưcách là một trong những nhạc cụ sớm góp phầnlàm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng và độcđáo của Việt Nam, Đàn Tranh đã có sự gắn bó

khăng khít, mật thiết với đời sống tâm hồn của nhân dân ta trải qua nhiều thế kỷ.- Nói về lịch sử đàn tranh, các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ đầu thế kỷ XXđến nay, hầu hết đều có chung nhận định: đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đàn GuZheng (cổ tranh) cổ Trung Hoa và được du nhập vào nước ta ít nhất là vào khoảng thếkỷ XIII, đời nhà Trần. Có một số trích dẫn từ những tư liệu và chứng cứ lịch sử nhưsau:

+ Trong Đại cương lịch sử Việt Nam có ghi: <i>“Vào nửa sau TK XIII, lúc bấy giờâm nhạc và sân khấu rất phát triển. Ban đầu âm nhạc Việt Nam chịu ảnh hưởng ítnhiều của nhạc Chăm. Vua Lý Thánh Tông đã cho dịch các khúc nhạc Chăm và chocác nhạc công hát. Sử liệu cũ còn ghi lại các ca khúc Nam thiên nhạc, Ngọc lầu xuân,Mộng tiên du … thời đó rất được ưa chuộng. Theo Sứ giao tập của Trần Dương Trungđã mô tả lễ yến tiệc ở điện Tập Hiền: “Tiếng hát, tiếng đàn hịa lẫn nhau…”. Nhạc cụgồm có trống cơm, tiêu, nạo bạt, sáo, đàn cầm, đàn tranh, đàn 7 dây, đàn 2 dây, đànbầu…”.</i>

<i> + Một tư liệu viết khá chi tiết về các nhạc cụ dân tộc, đó là An Nam chí lược của</i>

Lê Tắc. Ông cho biết biên chế dàn nhạc thời nhà Trần, ngồi dàn đại nhạc dùng trongcung đình, cịn có dàn tiểu nhạc trong dân gian. Dàn tiểu nhạc gồm nhiều nhạc cụ,

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong đó có xuất hiện đàn tranh bên cạnh các đàn: cầm, tỳ bà, thất huyền, songhuyền…

<i> + Theo Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ thì “Từ năm Quang Hưng (1578) trởvề sau, bộ đồng văn, bộ nhã nhạc có dùng một thứ trống ngưỡng thiên lớn và kènbằng trúc nạm vàng, cùng cái long sinh, long phách, và các đàn tam, đàn bốn dây,hoặc đàn 15 dây, ống sáo, trống mảnh một mặt sơn vàng tang mỏng, cái phách xâutiền”. Như vậy có thể thấy đàn tranh ở thời điểm này có 15 dây.</i>

+ Bằng những tư liệu lịch sử, Đào Duy Anh cũng có những nhận xét tương đồng

<i>với Phạm Đình Hổ, nhưng có bổ sung thêm: “Những nhạc khí ở chốn giáo phường thìcó một cái nhịp dài bằng tre do một mụ già gõ nhịp, một cái ống sáo, một cái trốngcơm, một cái đàn đáy…. Khi ca công vào hát ở nhà quan gọi là hát cửa quan thì giọnghát dịu dàng thanh nhã hơn giọng hát ở chốn giáo phường và thường dùng một cáitrúc xinh đánh nhịp (tục gọi là đàn khô), một cái đàn cầm bằng dây thép, một cái đànchín dây, bảy dây, mười sáu dây, tục gọi là đàn tranh”.</i>

- Các bộ phận của đàn tranh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Cầu đàn: là miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn. Cầuđàn được đục 16 lỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cố định dây đànkhông bị xô lệch quá nhiều khi được khẩy.

+ Con nhạn: Trên mặt đàn có nhạn tương ứng với số dây, các con nhạn để đỡ dâyđàn và có thể di chuyển được để điều chỉnh độ cao thấp của dây. Để có độ bền và âmthanh tốt, các con nhạn thường làm bằng gỗ trắc hoặc cẩm lai. Đầu các con nhạn ở vịtrí đỡ các dây đàn thường được gắn thêm xương hoặc đồng.

+ Mặt đàn, đáy đàn: thường được làm bằng gỗ xốp, nhẹ như: ngô đồng, gỗ tung,gỗ thông,...

+ Mặt đàn, đáy đàn: thường được làm bằng gỗ xốp, nhẹ như: ngô đồng, gỗ tung,gỗ thông,...

+ Dây đàn: ngày xưa là loại dây làm bằng tơ. Ngày nay đa số làm bằng dây kim lạinhư đồng, sắt, inox,…

+ Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai hoặc gỗ gụ.- Ngoài ra, đi liền với đàn tranh cịn có bộ móng gảy và trục chỉnh dây.

+ Để đánh đàn, người ta phải đeo dụng cụ gọi là móng đàn, hình dáng như một cáikhoen để đeo vào đầu ngón tay. Hiện nay người chơi đàn thường đeo 3 móng đàn vàongón cái, trỏ và giữa của bàn tay phải. Móng đàn có thể được làm bằng nhiều chất liệukhác nhau như: đồng, inox, nhựa, sừng, đồi mồi.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Kỹ thuật đánh đàn tranh tay phải:

+ Ngón dùng để gảy: Cách dùng 3 ngón gảy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2)và giữa (ngón 3) là phổ biến nhất. Cách cách gảy cơ bản gồm: Liền bậc, cách bậc, gảyđi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc.

+ Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt trênhàng dây xen kẽ các câu nhạc, thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bị vàomột phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc.

Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ một âmcao xuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh vàđều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp.

Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từmột âm thấp lên các âm cao.

Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầuhoặc kết thúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóngnước, gió thổi, mưa rơi và có thể sử dụng ngón Á vòng liên tiếp với nhiềuâm hơn.

+ Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc. Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉdùng quãng 8. Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác.

+ Ngón vê: là sử dụng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1-2-3, gảytrên dây liên tục và các ngón khác phải khum trịn, cổ tay kết hợp với ngón tay đánhxuống, hất lên đều đặn. Khi vê đầu móng gảy khơng nên đặt q sâu xuống dây sẽ tạotiếng đàn không đều đặn, êm ái.

+ Ngồi ra, cịn có một số kỹ thuật khác như: đánh chồng âm, hợp âm, chuyềnngon quãng 8,...

- Kỹ thuật đánh đàn tranh tay trái:

+ Ngón rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn(bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2 âm,1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh khơng có. Cách nhấn là sử dụng ba đầungón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấn nhẹ, 1 cung nhấnnặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn.

+ Ngón nhấn luyến: là ngón sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độcao khác nhau, âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệu tiếng nói. Cóhai loại nhấn luyến:

Nhấn luyến lên: gảy vào một dây để vang lên, tay trái nhấn dần lên dây đólàm âm thanh cao lên hoặc tiếp tục nhấn cho cao lên nữa.

Nhấn luyến xuống: muốn có âm luyến xuống, trước hết phải mượn nốt. Vídụ muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê phải mượn dây Rê nhấn mạnh trướcrồi mới gảy sau; khi âm Fa ngân lên ngón tay trái nới dần để âm Rê của dâyđó vang theo luyến tiếng với âm Fa.

+ Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lênkhơng q một cung liền bậc. Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có giao độnglớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng.

+ Ngón vỗ: là một kiểu ngón nhấn như đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai hayba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên một dây nào đó phía bên trái nhạn đànvừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột từ nửacung đến một cung. Có hai loại vỗ:

Vỗ đồng thời: tức là cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ sẽ nghe thấy haiâm: một âm phụ cao hơn nửa cung hoặc 1 cung luyến nhanh ngay xuống âmchính (âm phụ do ngón tay trái vỗ tạo nên).

Vỗ sau: tay phải gảy dây xong, tay trái mới vỗ lên dây, như vậy sẽ nghe thấy3 âm luyến: âm thứ nhất do tay phải gảy lên dây, âm thứ hai do ngón vỗ tạonên, âm nầy cao hơn âm thứ nhất khoảng nửa cung hoặc 1 cung tiếp đó là âmthứ ba do ngón tay vỗ xong nhấc lên ngay, dây đàn được trở lại trạng thái cũ,âm thanh còn lại vang lên theo độ căng của dây đó lúc đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Ngón vuốt: tay phải gảy đàn tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đànđó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng của dây một cách đều đều,liên tục. Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung. + Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả năng âm thanhcủa dây đàn, ngón tay trái cũng có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải hàngnhạn đàn. Tay trái khơng đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơn nhưngkhông vang bằng âm thanh tay phải gảy. Có thể gảy bằng hai tay để tạo chồng âmnhưng thường là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải sử dụng ngón vê hoặcđang nghỉ.

+ Ngón bịt: là ngón vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón taytrái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc.Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụng cạnh bàn tay phảichặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải. Hiệu quả âm thanh ngón bịtkhơng vang mà mờ đục, gây được ấn tượng tương phản rõ rệt với một đoạn nhạc đánhbình thường.

+ Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âmgiữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám. Cách đánh là sử dụng ngón taytrái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảy dây đó. Âm bồiÐàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác.

d) Các loại hình âm nhạc sử dụng đàn tranh.

- Loại đàn này có thể được chơi như một nhạc cụ độc tấu hoặc kèm theo các nhạc cụkhác trong nhiều dàn nhạc truyền thống, bao gồm Tuồng (một loại hình sân khấu cổđiển), Chèo (sân khấu quần chúng), Cải lương, Nhã nhạc (dàn nhạc cung đình), ChầuVăn (hát lễ), âm nhạc tơn giáo và Đờn ca tài tử (hát tài tử miền Nam), và thậm chí cịnđệm cho các buổi ngâm thơ.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Đàn nhị. </b>

a) Nguồn gốc, xuất xứ.

<b>- Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có</b>

2 dây nên gọi là đàn nhị (tiếng Trung: 二胡; bính âm:èrhú ; Hán Việt: nhị hồ), có xuất xứ từ Ấn Độ và vùngTrung Á, được du nhập vào Trung Quốc từ thế kỷ I đếnthế kỷ III sau công nguyên từ người Hồ (tên gọi đượcngười Hán dùng để chỉ các dân tộc sinh sống tại vùnggiáp giới giữa tây bắc Trung Quốc với các nước TrungÁ) trong thời kỳ thịnh đạt của “Con đường tơ lụa”. Đànxuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ X. Ngoài ngườiKinh, nhiều người dân tộc thiểu số trên thế giới cũng sử

dụng rộng rãi nhạc cụ này như Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản, Hàn Quốc,...- Tuy phổ biến tên gọi “đàn nhị”, nhiều dân tộc tại Việt Nam còn gọi đàn bằng tênkhác nhau. Người Kinh gọi là líu hay nhị líu (để phân biệt với “nhị chính”), ngườiMường gọi là “Cò ke”, người miền Nam gọi là Đờn cị.

b) Cấu tạo.

<b>- Loại đàn nhị thơng dụng hiện nay có những bộ phận</b>

chính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Bát nhị (còn gọi là ống nhị): là bộ phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoamuống, làm bằng gỗ cứng. Bát nhị có 2 đầu, đầu này bịt da rắn hay kỳ đà, cịn đầu kiaxịe ra khơng bịt gì cả. Ngựa đàn nằm ở khoảng giữa mặt da.

+ Cần nhị (hay còn gọi là cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu hơi ngả về phía sau, gốccắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da.

+ Trục dây: trục trên và trục dưới đều gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm cùng hướngvới bát nhị.

+ Dây nhị: Trước đây dây đàn được làm bằng sợi tơ se, ngày nay làm bằng nilonhoặc kim loại. Dây kim loại cho âm thanh chuẩn hơn nhưng không ngọt ngào bằng dâytơ hay dây nilon. Dây đàn chỉnh theo quãng 4 đúng, quãng 5 đúng, quãng 7 thứ...nhưng phổ biến nhất là quãng 5 đúng.

+ Cử nhị (hay khuyết nhị): là một sợi dây tơ se neo 2 dây đàn vào gần sát dọc nhị,nơi dưới hai trục dây. Có khi cử nhị là một khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đànxỏ qua hai lỗ khung này. Cử nhị là bộ phận để điều chỉnh cao độ âm thanh. Nếu bạnkéo cử nhị xuống, 2 dây đàn sẽ ngắt quãng hơn, tạo ra âm thanh cao hơn. nếu bạn đẩycử nhị lên khi đàn 2 dây sẽ phát ra âm thanh trầm hơn vì quãng dây dài hơn. Tuy nhiênđể lên dây đàn người ta còn vặn trục dây nữa.

+ Cung vĩ: làm bằng cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa. Những lôngđuôi ngựa nằm giữa hai dây đàn để kéo đẩy, cọ xát vào dây đàn tạo ra âm thanh. Donhững lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta không thể tách rời cung vĩ khỏi thân đàn.

c) Các kỹ thuật diễn tấu.

- Cách sử dụng: Dùng tay trái giữ dọc nhị và bấm dây đàn bằng lịng ngón tay hoặcđầu ngón tay, tay phải cầm cung vĩ để kéo đẩy tạo ra âm thanh.

<b>- Kỹ thuật chơi đàn nhị: Để chơi đàn nhị thường dùng cả hai tay phải và trái.</b>

+ <i>Kỹ thuật chơi đàn nhị tay phải:</i> Là tay được sử dụng để cầm cung vĩ. Có 4 kỹthuật chơi đàn nhị, đó là cung vĩ liền, cung vĩ ngắt, cung vĩ rời và cung vĩ rung.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cung vĩ liền: Cầm cung vĩ kéo những nốt nhạc quyện từ nốt này sang nốtkhác như khi luyến láy giọng hát.

Cung vĩ rời: Cầm cung vi kéo những nốt nhạc, nốt nhạc này rời nốt nhạc kia.Điều này có nghĩa là khơng luyến.

Cung vĩ ngắn: Sử dụng cung vĩ kéo các nốt nhạc gãy gọn và dứt khoát.Cung vĩ rung: Sử dụng cung vĩ kéo đi kéo lại liên tục một nốt thường để diễntấu những đoạn cao trào, khẩn cấp và vui vẻ.

+ <i>Kỹ thuật chơi đàn nhị tay trái:</i> Dùng tay trái bấm ngón tay vào dây đàn để tạotạo ra các nốt nhạc. Tay trái sử dụng các kỹ thuật ngón rung, ngón vuốt, ngón nhấn,ngón lay và bật dây.

Ngón rung: Bấm nhẹ liên tục vào dây đàn để tạo độ ngân rung mềm mại.Ngón vuốt: Vuốt từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên dây đàn. Âm vuốtcó tác dụng làm tiếng đàn trở nên mềm mại, uyển chuyển gần giống nhưgiọng hát.

Ngón nhấn: Giúp âm thanh cao lên 1 cung.

Ngón láy hay ngón vỗ: Sử dụng ngón cái bấm vào một nốt trên dây đàn,ngón trỏ thì ấn thả liên tục vào nốt cao hơn kề nốt ngón cái. Sử dụng kỹ thuậtngón láy để diễn tả sự quyến luyến, bịn rịn, ngậm ngùi không nỡ chia xa.

Bật dây: Người dây không dùng cung vĩ, thay vào đó là dùng ngón tay khềukhều dây đàn để tạo ra âm thanh.

- Khi muốn thay đổi âm sắc hoặc giảm độ vang người ta dùng đầu gối trái bịt một phầnmiệng loa xòe của bát nhị (khi ngồi trên ghế kéo đàn) hay dùng ngón chân cái chạmvào da của bát nhị (khi ngồi trên phản kéo đàn, trên chiếu). Nhờ những cách này âmthanh sẽ xa vẳng, mơ hồ, tối tăm và lạnh lẽo diễn tả tâm trạng thầm kín, buồn phiền...

d) Các loại hình âm nhạc sử dụng đàn nhị.

<b>- Đàn nhị giữ vai trò chủ đạo trong Hát Xẩm, là</b>

thành viên trong nhạc phường bát âm, dàn nhãnhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử và dàn nhạc tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hợp. Ngày nay thỉnh thoảng nó xuất hiện cả trong dàn nhạc pop, rock hiện đại để tăngmàu sắc trong cách phối âm.

<b>Chương II: Thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam: Chầu văn.</b>

<b>1. Nguồn gốc ra đời.</b>

<b>- Hát Chầu văn, còn gọi là hát văn hay hát bóng là</b>

một hình thức nghi lễ ca hát dân gian thể hiện mộtphần tín ngưỡng đạo Mẫu của người Việt Nam. Đâylà hình thức lễ chầu văn đi kèm với nghi thức giáđồng của tín ngưỡng Tam phủ và tín ngưỡng thờcúng Đức Thánh Trần, một tín ngưỡng truyền thống

Việt Nam. Trong đó, người hát chầu văn và dàn nhạc phục vụ hát chầu văn được gọi làcung văn. Hát chầu văn có xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Trung tâm của hát chầuvăn tập trung ở Nam Định và một số vùng quanh Hà Nội. Nghệ thuật hát chầu vănxuất hiện tại Nam Định vào khoảng thế kỷ XIII và phát triển mạnh vào thế kỷ XV.

<b>2. Môt trường diễn tấu. </b>

- Chầu văn có các loại hình trình diễn chính là hát thờ, hát đối, hát hầu (hát trong hầuđồng, lên đồng) và hát văn ở cửa đền, cửa đình:

14

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×