Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận môn đàn tranh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.58 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN MƠN ĐÀNTRANH</b>

<i><b>Tên: Đồn Minh Thư.MSSV: CE170527GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang</b></i>

<i><b>1/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>IV. VIẾT BÀI CẢM NHẬN...23</b>

<b>V: TÀI LIỆU THAM KHẢO...25</b>

<i><b>2/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. L I M ĐẦẦU.<b>ỜỞ</b>

Âm nhạc truyền thống là một nền âm nhạc dân tộc đáng tự hào với nhiều giai điệu, làn điệu cùng các loại nhạc cụ khác nhau. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa lên âm nhạc Việt Namkhá mạnh với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ Trung Hoa như đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nhị... trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc truyền thống Việt Nam khơng hồn tồn giống âm nhạc truyền thốngTrung Hoa. Bằng chứng là sự xuất hiện của các thể loại âm nhạc truyền thống và đã được UNESCO (ca Trù, Đờn ca tài tử, Nhã nhạc cung đình Huế, quan họ Bắc Ninh, Chầu Văn,..), các nhạc cụ đặc chưng chỉ có ở Việt Nam ( cồng chiêng, đàn T’rưng, đàn đá, đàn bầu, đàn cò,...).

Sau đây, tôi sẽ chia sẽ với mọi người về một vài nhạc cụ và thể loại của nên âm nhạc truyền thống Việt Nam.

<i><b>3/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

II. NH C C TRUYỀẦN THỐỐNG VI T NAM.<b>ẠỤỆ</b>

1. Đàn Tranh.

-Chữ Nơm: 彈箏, tiếng Trung: 古箏; bính âm: Gǔzhēng, Hán Việt: cổ tranh) – còn được gọi là đàn thập lục hay đàn có trụ chắn, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông. Loại 16 dây nên đàn cịn có tên gọi là đàn Thập lục. Nay đã được tân tiến thành 21 - 25, 26 dây (cổ tranh của Trung Quốc).

<b> a. Cấu tạo, nguồn gốc.</b>

- Nguồn gốc

+ Đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đàn cổ tranh của Trung Quốc (còn gọi là guzheng), được du nhập vào nước ta vào khoảng thế kỉ 13, đời nhà Trần. Trải qua nhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với nền âm nhạc và đời sống của Việt Nam.

+Cấu tạo+ Các bộ phận của đàn tranh:

Thành đàn, cầu đàn, trục đàn, con nhạn được làm bằng gỗ cứng như: trắc, cẩm, lai, giáng hương,…

Mặt đàn, đáy đàn được làm bằng gỗ nhẹ, xốp như: ngô đồng, gỗ tung, gỗ thông,…

Dây đàn ngày xưa được dung bằng dây tơ, dây đồng, dây thép. Sau này thường được sử dụng bằng dây inox. Dây càng dày thì sẽ tạo ra âm thanh trầm và vang, còn dây mỏng hơn sẽ tạo những âm thanh có cao độ lớn.

+ Kích thước của đàn tranh:

Đàn Tranh có hình hộp dài với khung đàn hình thang, chiều dài khoảng 120cm. 4

Đàn có 2 đầu: đầu lớn rộng khoảng 25-30cm, cao khoảng 7-7cm. Đầu nhỏ rộngkhoảng 15-20cm, cao khoảng 5-6cm.

Đàn tranh còn có tên gọi là đàn Thập Lục, bởi trước kia nó có 16 dây. Tuy nhiên ngày nay, đàn tranh Việt Nam đã được cải tạo với số lượng dây lên tới 17,19, 20, 22 và thậm chí là nhiều hơn nữa để có thể diễn tấu nhiều bản nhạc khó.

<i><b>4/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>b. Các loại nhạc cụ tương tự ở Châu Á. </b>

<small> Đàn koto -Nhật Bản Geomungo -Hàn quốc</small>

<small> Mi gyaung -Miến Điện Gǔzhēng -Trung quốc </small>

<i><b>5/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Á vòng là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống. Kỹ thuật này thường dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc. Một số trường hợp, Á vòng đượcdùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vịng liên tiếpvới nhiều âm.

Ngón vê dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 – 3, 1- 2. Gảy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum trịn lại. Cổ tay cần kết hợpvới ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn. Cần lưu ý, móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy. Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn khơng đều đặn và êm ái.

Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc. Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8. Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác. +Tay trái

<i><b>6/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Ngón rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy.

+ Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh khơng có. Cách nhấn là sử dụng ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấn nhẹ, 1 cung nhấn nặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn.

+ Ngón nhấn luyến: là ngón sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độ cao khác nhau, âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệu tiếng nói.

+ Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lên không quá một cung liền bậc. Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có giao động lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng.

+ Ngón vỗ: là một kiểu ngón nhấn như đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai hay ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên một dây nào đó phía bên tráinhạn đàn vừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột từ nửa cung đến một cung. Có hai loại vỗ: vỗ đồng thời và vỗ sau. + Ngón vuốt: tay phải gảy đàn tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây

đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng của dây một cách đều đều, liên tục. Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung.

+ Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả năng âm thanh của dây đàn, ngón tay trái cũng có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải hàng nhạn đàn. Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơn nhưng khơng vang bằng âm thanh tay phải gảy. Có thể gảy bằng hai tay để tạo chồng âm nhưng thường là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải sử dụng ngón vê hoặc đang nghỉ.

+ Ngón bịt: là ngón vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón taytrái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc. Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải. Hiệu quả âm thanh ngón bịt khơng vang mà mờ đục, gây được ấn tượng tươngphản rõ rệt với một đoạn nhạc đánh bình thường.

<i><b>7/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âm giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám. Cách đánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảydây đó. Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác.

-Các tư thế chơi đàn:

+ Tư thế đứng: phù hợp khi đứng biểu diễn trên sân khấu.

+ Tư thế ngồi trên ghế: là tư thế ngồi thông dụng nhất, phù hợp khi tập ở nhà và khi biểu diễn trên sân khấu.

+<small>Tư thế ngồi trên sàn: thường được sử dụng khi biểu diễn các loại hình âm nhạc truyền thống như: Đờn ca tài tử, Ca Huế, Chèo,...</small>

<i><b>8/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đàn tranh được sử dụng trong các loại hình âm nhạc như dân ca, và ngồi ra cịn kết hợp với các ca khúc của C-pop.

<b>2.Đàn tỳ bà.</b>

<b>- Âm cao trong trẻo, âm trung nhẹ nhàng cịn âm trầm thì dày, dải âm của nó rất rộng vì thế </b>

mà thanh âm phong phú, thể hiện được rất nhiều đề tài và cung bậc cảm xúc, mệnh danh là nữ hoàng của các nhạc cụ dân gian – đó chính là đàn Tỳ bà.

<b>a.Nguồn gốc, cấu tạo.</b>

<b> -Chữ Hán: </b>琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, tiếng Hàn: bipa) là tên gọi một nhạc cụ dây gảy của người phương Đông được phổ biến nhất ở Trung Quốc, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia Á Đông).

-Nguồn gốc:

Tỳ bà đã xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa (琵琶), theo một số ghi chép là khoảng hơn 2000 năm lịch sử, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia: Nhật Bản với tên gọi Biwa, ở Triều Tiên là Bipa,…

Tỳ Bà đã du nhập sang nước Việt từ rất sớm. Bằng chứng là hình chạm các nhạc cơng trên tảng đá vng dùng làm chân cột chùa Phật Tích, Bắc Ninh, có chạm hình đàn Tỳ Bà giữa hai nhạc cơng dùng ống Sênh, và ống Tiêu thổi dọc.

Tỳ bà lần đầu tiên được nêu danh trong lịch sử Việt Nam, khi Lê Tắc ghi trong An Nam chí lược tên dàn tiểu nhạc dùng ngồi cung đình nhàTrần. Đàn tỳ bà của Việt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn PiPa, vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Barbat theo con đường tơ lụa vào Trung Quốc

-Cấu tạo:

Đàn tỳ bà có chiều dài 3 thước 5 tấc (khoảng 11,6cm), 3 thước tượng trưng cho tam tài (Thiên, Địa, Nhân), 5 tấc thể hiện ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), 4 sợi dây thể hiện cho tứ quý (bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông).

<i><b>9/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đàn Tỳ Bà được chế tác bằng gỗ ngô đồng ở mặt trước, mặt sau là gỗ gụ hay đàn hương.

Thùng đàn (1): hình quả lê bổ đơi, lưng đàn cong, phồng lên ở giữa làm bằng gỗ cứng.

Mặt đàn (2): làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, trên mặt đàn có bộ phận để mắc dây đàn.

Thân đàn (3): Đàn Tỳ Bà khơng có dọc (cần đàn) riêng biệt mà dọc đàn gắn liền vớithân đàn, xưa kia vẫn có phím nhưng là phím giả. Ngày nay đàn Tỳ Bà có gắn 3 phím trên cần đàn và 11 phím gắn trên mặt đàn, ngồi ra cịn thêm 2 phím cho 2 dâycao. Các phím đều thấp và gắn liền kề nhau dựa theo thang âm bảy cung chia đều.

Dây đàn (4): Có 4 dây bằng tơ se nay thay bằng dây nylon.

Bộ phận lên dây (5): Có 4 trục gỗ để lên dây, ở phía cuối thân đàn có ngựa đàn (để mắc dây) bộ phận lên dây được cải tiến để dây khơng bị chùng xuống.

Phím gảy đàn (6): nghệ nhân gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mồi với các ngón tay, ngón hất, ngón vê, đặc biệt đàn Tỳ Bà sử dụng các ngón tay vẩy đi trên dây đàn gọi là ngón phi.

<b> b. Các loại nhạc cụ tương tự ở Châu Á.</b>

<b> </b>

Bipa -Hàn Quốc Biwa -Nhật Bản

<b> </b>

<b> </b>

<i><b>10/ thu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Pipa -Trung Quốc (tuy khá giống tỳ bà Việt Nam nhưng pipa có nhiều phím đàn hơn thường từ 30 trở lên)</small>

Ngón vuốt: được sử dụng nhiều ở Ðàn Tỳ bà, trong các tác phẩm cổ truyền ngón vuốt được sử dụng nhiều như ngón nhấn của Ðàn Nguyệt. Ký hiệu ngón vuốt không vê dùng gạch chéo nối giữa hai nốt. Vuốt có vê dùng gạch chéo nối giữa hai nốt đồng thời gạch hai gạch chéo ở nốt nhạc có đi, nếu nốt nhạc khơng có đi thì gạch hai gạch chéo ở trên hoặc ở dưới nốt.

Vuốt xuống: là cách vuốt dây của tay trái trong khi tay phải khơng gảy, khơng vê, khơng phi, âm thanh các ngón vuốt xuống phát ra nhỏ, yếu nhưng không thể dùng trong hòa tấu. Do vậy các âm vuốt thường xen kẽ với các âm gảy, vê hay phi để có thể thừa hưởng dư âm của các âm ấy.

Vuốt nhiều dây: có thể vuốt hai, ba dây một lúc trong khi tay phải gảy, vê hay phi, kỹ thuật nầy ít sử dụng trong diễn tấu nhạc cổ truyền.

Ngón chụp: tay trái ngón 1 bấm vào một cung phím, tay phải gảy dây, khi âm thanh vừa phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác (thường là liền bậc cao hoặc thấp) âm thanh từ cung phím nầy vang lên mà khơng phải gảy đàn. Âm luyến

<i><b>11/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghe được do một phần của dây đàn còn chấn động, một phần do ngón tay mổ vào cung phím tạo thêm chấn

thế bấm cao âm luyến nghe kém vang nên ít được sử dụng. Ký hiệu ngón chụp: dùng dấu luyến giữa các nốt

nhạc.

ngón mổ nghe nhỏ, yếu và có màu âm riêng biệt. Khơng nên sử dụng ngón mổ trong bản nhạc có tốc độ nhanh và trong hịa tấu vì hiệu quả ngón mổ nghe rất nhỏ. Ký hiệu ngón mổ ghi như dấu hỏi đặt trên nốt nhạc.

Chồng âm, hợp âm: Ðàn Tỳ Bà có thể cách đánh chồng âm dễ dàng và hiệu quả nhất là sử dụng bằng miếng gảy, khi đánh chồng âm, hợp âmcó thể đánh bằng móng tay hoặc phím gảy trên 4 dây, hai hoặc ba dây khơng khó khăn và giữ tính chất đệm trong hịa tấu. Ðiểm độc đáo nhất của Ðàn Tỳ Bà là đánh hợp âm rãi, kỹ thuật đánh hợp âm rãi của Ðàn Tỳ Bà có hiệu quả đặc biệt và độc đáonhư tiếng Á của Ðàn Tranh.

<i><b>12/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đàn Tỳ Bà thường để độc tấu các bản nhạc cổ truyền Dân tộc, khả năng độc tấu rất phong phú hay sử dụng trong các Ban nhạc Tài tử, Phường Bát âm, Dàn nhạc Cung đình Huế, Dàn nhạc Cải lương, đặc biệt gần đây được đưa vào Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp hòa tấu và Dàn nhạc Giao hưởng Dân tộc.

<b>2. Đàn bầu.</b>

<small>-</small><b>Đàn bầu</b> (chữ Nôm: 彈匏) hay <b>độc huyền cầm</b> (giản thể: 独弦琴; phồn thể: 獨弦琴; bính âm: dúxiánqín) nghĩa là đàn một dây), là một nhạc cụ thuần Việt nhất, đặc trưng nhất của dân tộc ta và cũng được coi là một trong số hiếm hoi những cây đàn độc nhất vô nhị trên thế giới bởi cấu trúc, âm thanh cũng như lối diễn tấu của nó khơng giống bất kỳ một loại nhạc cụ nào.

<b>a.Nguồn gốc, cấu tạo.</b>

-Nguồn gốc:

+ Lần theo dấu tích lịch sử về nguồn gốc xuất xứ của cây Đàn Bầu, sử liệu cho biết chiếc đàn này có thể đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng ngàn năm. “Đàn Bầu” xuất hiện và biến hóa trong rất nhiều giai thoại tiên cổ, những truyền thuyết kỳ diệu được lưu truyền trong kho tàng văn hóa nhân gian.

+ Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật khảo cổ học cũng như lịch sử chữ viết, có một số sách sử quan trọng đã đề cập đến Đàn Bầu. Theo An Nam chí lược, Đại Việt sử ký tồn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, Đại Nam thực lục tiền biên thì “cây Đàn Bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó được người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc.

+ Đàn Bầu được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là đào hố vàcăng dây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã có sự quansát tinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên những tiếng kêu “bung bung” từ dây căng kéo trên lỗ đất ấy đã kết tạo ý tưởng hình thành cây đàn làm từ ống tre và quả bầu khô với một dây duy nhất”.

-Cấu tạo:

+ Đàn bầu thường có cấu tạo một ống trịn được làm từ tre, bương, luồng. Có một đầu to và một đầu vót hơi nhỏ. Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong một chút, đáy

<i><b>13/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn. Thành đàn cũng được thiết kế bằng gỗ cứng như cấm lai hoặc gỗ mun.

+ Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa gảy. Dây đàn sẽ được luồn từ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn. Với những cây đàn bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây bằng kim loại để phần dây được chắc chắn và không bị tuột.

+ Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗ mềm. Que gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹ thuật diễn tấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm.

<i><b>14/ thudmce170527</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngồi 6 điểm định âm thơng dụng là do 1, sol 1, do 2, mi 2, sol 2 và do 3 cịn có thể tạo âm thực bằng cách gảy dây buông và thường gảy gần ngựa đàn chứ không gảy vào các điểm định âm bồi. Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây hoặc chùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa.

+ Cách sử dụng que gảy đàn:

Đặt que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn. Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và 9giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ củaque thường nhơ ra khoảng 1,5 cm. Hai ngón cịn lại thì hơi cong theo ngón trỏ vàgiữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy. Do đàn bầu khơng có phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu.

+ Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn:

Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh sẽ phát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung. Ngón rung rất quan trọng vì khơng nhữngnó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó cịn thể hiện phong cách của bản nhạc. Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những âm đã được quy định.

Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh. Theo nghệ sĩ nhân dân Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào.

Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừng lại ở thang âm quy định trong bản nhạc. Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm quy định Ngón tạo 12 tiếng chng: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn. v.v.

-Kĩ thuật cơ bản: Các ngón tay trên cần và dây đàn chia làm 7 ngón như ngón rung, ngón vỗ, ngón vuốt, luyến và tạo tiếng chng. Mỗi ngón có cách cầm chơi đàn khác nhau nên bạn cũng cần chú ý.

<i><b>15/ thudmce170527</b></i>

</div>

×