Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

khảo sát sự lan truyền ánh sáng khi sử dụng chùm tia laser công suất thấp tác động lên khối mô bất thường ở ngực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</small></b>

<b><small>KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG</small></b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ</b>

<b>KHẢO SÁT SỰ LAN TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI SỬ DỤNG CHÙM TIA LASER CÔNG SUẤT THẤP TÁC ĐỘNG LÊN KHỐI MÔ BẤT THƯỜNG Ở NGỰC</b>

<small>Học viên: NGUYỄN CAO NHẬT ÁNHMSHV: 1970749</small>

<small>GVHD: TS. Trần Trung Nghĩa</small>

<small>TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Vú gồm mơ tuyến và mơ mỡ

• Tuyến vú: sản xuất sữa và nằm trên thành ngực, có dạng hình bán cầu với núm vú và quầng vú.

• Hệ thống ống tuyến sữa: được cố định bởi cân mạc và dây chằng lỏng lẻo.

• Các ống dẫn sữa và nang sữa: cấu trúc bởi lớp biểu mô trụ và lớp cơ biểu mơ.

• U vú: thường phát triển từ ống tuyến hơn là từ nang sữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b><small>U sợi tuyếnU nhúU diệp thểU mô thừa</small></b>

<b><small>CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ U VÚ LÀNH TÍNH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Liệu pháp laser cơng suất thấp (LLLT) :</b>

• Là một phương pháp không xâm lấn, không gây ung thư và có nhiều ứng dụng trong tái tạo mô, lành vết thương, giảm viêm và giảm đau.

• Được sử dụng trong nhiều nghiên cứu và có khả năng điều tiết các tác dụng sinh học trong cơ thể.

• Đóng vai trị quan trọng trong việc cân bằng nội mơi và có tiềm năng ứng dụng trong các bệnh và tình trạng khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP </b>

<b><small>Phương trình lan truyền bức xạ (RTE) là phương pháp phổ biến để nghiên </small></b>

<small>cứu lan truyền ánh sáng trong mơ tế bào:</small>

<small>• Mơ tả sự phân tán và truyền tải ánh sáng trong mơ và tế bào. </small>

<small>• Là phương trình vi phân với các tham số đại diện cho tính chất mơi trường. • Tính tốn mật độ năng lượng ánh sáng và bao gồm cả sự phân tán và </small>

<small>nguồn ánh sáng bên ngồi. </small>

<small>• Tính tốn mật độ năng lượng ánh sáng trong mô tế bào</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Phương pháp Monte Carlo:</small></b>

<small>• Mơ phỏng q trình lan truyền ánh sáng dựa trên ngẫu nhiên. Nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quang học và vật lý ánh sáng để tính tốn mật độ năng lượng bức xạ. • Các ứng dụng của bao gồm: mô phỏng ánh </small>

<small>sáng trong mơi trường khác nhau, tính tốn các thơng số ánh sáng, thiết kế thiết bị sử dụng ánh sáng và nghiên cứu các hiện tượng ánh sáng</small>

<small>• Mang lại kết quả chính xác và được sử dụng phổ biến. Các bước tính tốn bao gồm tạo ra các photon, tính tốn q trình lan truyền và thu thập dữ liệu. Có nhiều phần mềm mơ phỏng Monte Carlo sử dụng trong lĩnh vực mô sinh học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP [3] </b>

• Chỉ số khúc xạ trong hầu hết mơi trường sinh học chạy trong

khoảng từ 1,3 đến 1,7, nghĩa là giảm tốc độ ánh sáng khoảng 20% – 40% so với c*.

• Định luật Snell:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>KHÚC XẠ:</b>

• Xác định tốc độ ánh sáng trong môi trường so với tốc độ ánh sáng trong chân khơng.

• Chiết suất được sử dụng để tính tốn các đặc tính tán xạ và xác định phản xạ và truyền qua tại các ranh giới.

• Chỉ số khúc xạ của các mô khác nhau nằm trong khoảng từ

1,33 đến 1,73.

<b>TÁN XẠ:</b>

• Xảy ra khi ánh sáng gặp phải sự thay đổi đột ngột, cục bộ trong chiết suất do các tạp chất đi vào hoặc di chuyển.

• Các cấu trúc dưới tế bào, như các bào quan và ty thể, là các chất tán xạ chính.

• Kích thước đặc trưng của các bào quan và ty thể nằm trong khoảng từ 0,1 đến 10 µm, và chúng thường phân tán theo chế độ Mie.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP [4] </b>

<small>• Sự hấp thụ ánh sáng quyết định khả năng ánh sáng xun qua các mơ.</small>

<b><small>• Cửa sổ điều trị/chẩn đoán: vùng quang phổ </small></b>

<small>mà sự hấp thụ của hầu hết các mô đủ yếu để cho phép ánh sáng xuyên qua một cách đáng kể.</small>

<small>• Cửa sổ điều trị/chẩn đoán mở rộng từ 600 đến 1300 nm, từ vùng màu cam/đỏ của quang phổ khả kiến đến hồng ngoại gần.• Huyết sắc tố, DNA, axit amin và nước là các </small>

<small>chất có khả năng hấp thụ ánh sáng trong các phạm vi bước sóng khác nhau của cửa sổ điều trị/chẩn đoán.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Lớp da</small> <sup>650</sup> <small>1.4</small> <sup>0.287</sup> <sup>262.5</sup> <small>0.90.47800.142197.3</small>

<small>Lớp mỡ</small> <sup>650</sup> <small>1.44</small> <sup>0.112</sup> <sup>124.4</sup> <small>0.90.77800.0846114.67</small>

<small>Lớp mô tuyến vú</small>

<small>1.38</small> <sup>0.04</sup> <sup>92.58</sup> <small>0.97800.04285.77</small>

<small>-Lớp mô tuyến vú (u xơ tuyến)</small>

<small>0.97800.02563</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>-Cơng suất hấp thụ chuẩn hóa trên đơn vị thể tích ở bước sóng 650 nm và 780nm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG</b>

<i><b><small>KẾT QUẢ MÔ PHỎNG</small></b></i>

<small>Sự hấp thụ theo độ sâu ở bước sóng 650 nm và 780nm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Mật độ cơng suất ở bước sóng 650 nm (trái) và 780 nm (phải)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG</b>

<i><b><small>KẾT QUẢ MƠ PHỎNG</small></b></i>

<small>Mật độ cơng suất theo độ sâu ở bước sóng 650 nm (trái) và 780 nm (phải)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Đường đi của 100 “gói photon” ngẫu nhiên ở bước sóng 650 nm (trái) và 780 nm (phải)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ</b>

<i><b><small>KẾT QUẢ MÔ PHỎNG</small></b></i>

<small>Bức xạ bề mặt ở bước sóng 650 nm (trái) và 780 nm (phải)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Mơ hình mơ phỏng ba chiều ở mơ hình vú được xây dựng bằng ảnh MRI</small>

<small>Sự hấp thụ của mô vú ở bước sóng 650 nm (trái) và 780 nm (phải)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>5. KẾT LUẬN – HƯỚNG PHÁT TRIỂN</b>

<i><b><sup>KẾT LUẬN</sup></b></i><b><small>KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC</small></b>

<small>1.Xây dựng cơ sở lý luận và nghiên cứu ứng dụng điều trị khối u ngực bất thường bằng laser bán dẫn công suất thấp.</small>

<small>2.Chọn được các bước sóng phù hợp để sử dụng điều trị các khối u bất thường ở ngực bằng mô phỏng Monte Carlo.</small>

<small>3.Xây dựng thành công các mơ hình để khảo sát sự lan truyền của ánh sáng đối với khối u bất thường bằng laser bán dẫn công suất thấp, dựa trên mức độ xuyên sâu của hai bước sóng 650 nm và 780 nm đối với mô vú.</small>

<b><small>HẠN CHẾ</small></b>

1. Chưa thực hiện khảo sát trên nhiều loại bước sóng khác nhau của chùm tia laser

2. Chưa phối hợp nhiều bước sóng đồng thời trong cùng một lần khảo sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1. Áp dụng cho các loại khối u bất thường khác trong cơ thể, mở ra khả năng điều trị cho nhiều vùng khác nhau.

2. Các thông số điều trị như bước sóng, cơng suất và thời gian tiếp xúc có thể được tối ưu hóa để đạt hiệu quả tốt nhất.

3. Có thể được kết hợp với các phương pháp khác để tăng cường hiệu quả điều trị

4. Thúc đẩy phát triển thiết bị và công nghệ mới trong lĩnh vực này. Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra thơng số tối ưu, thử nghiệm kết hợp và áp dụng trong thực tế để chứng minh tính tối ưu của phương pháp điều trị này.

<i><b><small>HƯỚNG PHÁT TRIỂN</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY CÔ</b>

</div>

×