Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

norfloxacin ứng dụng các tính chất lý hóa trong định tính định lượng bảo quản bào chế dạng dược dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.62 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Tổ C (Tổ 9) – Nhóm 3 – A2K96</small>

<b>Seminar Hoá Dược</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành viên</b>

<small>Bùi Thị HuyềnHà Hải Anh</small>

<small>Nguyễn Anh ChínhĐỗ Ngọc Duy</small>

<small>Nguyễn Hương GiangNguyễn Thị Thuý HạnhNguyễn Thảo My – KristynaNguyễn Phạm Tùng Lâm Nguyễn Hữu Nam</small>

<small>Nguyễn Vũ Hiền NgọcVũ Thị Minh TâmPhạm Thuỳ TrangLã Hoàng TuấnĐỗ Mạnh Tường</small>

<small>Chuẩn bị nội dungChuẩn bị nội dungChuẩn bị nội dung</small>

<small>Chuẩn bị nội dung, Thuyết trìnhChuẩn bị nội dung, Thuyết trình</small>

<small>Chuẩn bị nội dungChuẩn bị nội dung, Làm ppt</small>

<small>Chuẩn bị nội dung, Thư kíChuẩn bị nội dung, Thuyết trìnhChuẩn bị nội dung, Thuyết trình</small>

<small>Chuẩn bị nội dungChuẩn bị nội dung</small>

<small>Nhóm trưởng, Chuẩn bị nội dungChuẩn bị nội dung, Làm ppt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nội dung </b>

<b>chính</b>

<b><sub>1, Tên quốc tế, tên khác, CTCT</sub></b>

<b><small>3, Tính chất lý học, hóa học</small></b>

<b><small>4, Ứng dụng các tính chất lý hóa trong định tính, định lượng, bảo quản, bào chế, dạng dược dụng.</small></b>

<b><small> 5, Phương pháp kiểm nghiệm</small></b>

<b><small> 7, Tác dụng, cơ chế, chỉ định điều trị, tác dụng khơng mong muốn</small></b>

<b><small>2, Q trình nghiên cứu phát triển và các phương pháp điều chế chính</small></b>

<b><small>6, Mối liên quan cấu trúc tác dụng</small></b>

<b><small>8, Các dạng bào chế thường gặp,biệt dược,thông tin khác</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tên quốc tế, tên khác, </b>

<b>CTCT </b>

<b>01</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tên quốc tế: Norfloxacin</b>

Tên IUPAC: 4-oxo-1,4-dihydro-quinoline-3-

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Quá trình nghiên cứu phát triển và các phương pháp </b>

<b>điều chế chính</b>

<b>02</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Q trình nghiên cứu phát triển</b>

+) Năm 1979, việc công bố bằng sáng chế do công ty dược phẩm của Kyorin Seiyaku Kabushiki Kaisha đệ trình đã tiết lộ việc phát hiện ra norfloxacin và chứng minh rằng một số sửa đổi cấu trúc bao gồm việc gắn một nguyên tử flo vào vòng quinolone dẫn đến hiệu lực kháng khuẩn được tăng cường đáng kể

+) Các thành viên đầu tiên của nhóm kháng khuẩn quinolone là các loại thuốc có hiệu lực tương đối thấp như axit nalidixic , được sử dụng chủ yếu trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu do chúng bài tiết qua thận và có xu hướng tập trung trong nước tiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Quá trình nghiên cứu phát triển</b>

Mặc dù hoạt tính kháng khuẩn của norfloxacin tăng lên đáng kể so với các fluoroquinolone đời đầu, nhưng nó khơng trở thành một loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi. Các công ty khác đã khởi xướng các chương trình khám phá fluoroquinolone sau khi bằng sáng chế norfloxacin được công bố. Bayer Pharmaceuticals phát hiện ra rằng việc bổ sung một nguyên tử carbon vào cấu trúc norfloxacin mang lại sự cải thiện hoạt tính gấp 4 đến 10

lần.Ciprofloxacin tiếp cận thị trường chỉ một năm sau norfloxacin và đạt doanh thu 1,5 tỷ Euro vào thời kỳ đỉnh cao. Kyorin đã cấp cho Merck & Company, Inc., giấy phép độc quyền (ở một số quốc gia, bao gồm cả Hoa Kỳ), để nhập khẩu và phân phối Norfloxacin dưới nhãn hiệu Noroxin. Cơ quan Quản lý

Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt Noroxin để phân phối tại Hoa Kỳ vào ngày 31 tháng 10 năm 1986.

class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 <small>Trong dung môi Toluen, cho metyl cacbonat phản ứng với </small>

<small>2,4-dichloro-5-fluoroacetophenone với sự có mặt của chất xúc tác ở nhiệt độ 70-90 độ C để thu được este 2,4-dichloro-5-fluorobenzenpropionat metyl</small>

<small> Phản ứng hồi lưu với N,N-dimethylformamid dimethyl acetal trong dung dịch toluen trong 2-3h để thu được 3-etylamino-2-(2,4-dichloro-5-fluorobenzoyl) metyl acrylat</small>

<small> Tạo vòng để thu được Este metyl carboxylat</small>

<small>1-etyl-7-chloro-6-fluo-1,4-dihydro-4-oxoquinoline-3- Phản ứng với tác nhân chelat ở nhiệt độ 80-110 độ C trong 2-3h thu được </small>

<small>1-ethyl-7-chloro-6-fluoro-1,4-dihydro-4-oxoquinoline-3-carboxylic acid methyl ester trifluoracetic acid anhydrit bononized chelate</small>

<small> Phản ứng với piperazine ở nhiệt độ 20-40 độ C trong 10-24h đến thu được norfloxacin. Phương pháp này có ưu điểm là quy trình đơn giản và điều kiện phản ứng nhẹ, tránh tạo </small>

<small>vịng ngược trong quy trình truyền thống, cung cấp sản phẩm có độ tinh khiết cao và có thể áp dụng cho sản xuất cơng nghiệp hóa.</small>

<b>Phương pháp điều chế chính: Tổng hợp tồn phần</b>

<small> class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tính chất lý học, hóa học </b>

<b>03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> - </small>Bột kết tinh màu trắng hoặc vàng nhạt, hút ẩm, nhạy cảm với ánh sáng.

- Rất khó tan trong nước, khó tan trong aceton và ethanol 96%. - Tan trong dung dịch kiềm hoặc acid loãng

- Hấp thụ UV mạnh, hấp thụ IR.

<small> - </small>Bột kết tinh màu trắng hoặc vàng nhạt, hút ẩm, nhạy cảm với ánh sáng.

- Rất khó tan trong nước, khó tan trong aceton và ethanol 96%. - Tan trong dung dịch kiềm hoặc acid loãng

- Tạo muối với các acid

- Tạo phức với ion kim loại hóa trị II (Fe2+, Cu2+, Mg2+) thành phức màu

- Tính acid: Tạo muối kiềm, tạo ester làm tiền thuốc

- Nhóm amin bậc 2, 3:

 Các phản ứng với các thuốc thử chung alcaloid

- Tạo muối với các acid

- Tạo phức với ion kim loại hóa trị II (Fe2+, Cu2+, Mg2+) thành phức màu

<b>Lý học</b>

<b>Hố tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ứng dụng các tính chất lý hóa trong định tính, </b>

<b>định lượng, bảo quản, bào chế, dạng dược </b>

<b>04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Định tính</b>

Phổ hấp thụ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của norfloxacin chuẩn

Quét phổ UV so với phổ chuẩn, HPLC

Phản ứng màu với TT chung của alcaloid. Cụ thể:

-Thuốc thử Mayer: Tủa trắng ngà vàng

-Thuốc thử Dragendorff: Tủa đỏ cam đến đỏ

-Thuốc thử Acid Picric: Tủa kết tinh vàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bảo quản</b>

Không bền dưới tác dụng của ánh sáng => bảo quản trong bao bì kín, tránh ánh sáng

<b>Bào chế, dạng dược dụng</b>

<b>Bào chế, dạng dược dụng</b>

Nhóm COOH: tạo muối kiềm dễ hịa tan trong nước pha dung dịch tiêm, dễ bào chế. Tạo ester làm tiền thuốc

Nhóm amin bậc 3 => ứng dụng tạo muối với acid pha dung dịch tiêm

<small>Nguồn: Slide Hoá Dược II Dược điển Việt Nam V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Phương pháp kiểm nghiệm</b>

<small>(Theo Dược điển Việt Nam 5 – 2018)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Định tính</b>

<small> + </small>Các phản ứng với thuốc thử chung alcaloid Thuốc thử Mayer: Tủa trắng ngà vàng

Thuốc thử Dragendorff: Tủa đỏ cam đến đỏ Thuốc thử Acid Picric: Tủa kết tinh vàng

+ Phản ứng tạo phức với ion kim loại hóa trị II + Quét phổ UV: HPLC, TLC,…

+ Quét phổ IR: Phổ hấp thụ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của norfloxacin chuẩn<small>.</small>

<b>Định </b>

<b>lượng</b>

<sup>Cân chính xác khoảng 0,240 g chế phẩm, hòa tan trong 80 </sup>ml acid acetic khan (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ), xác định điểm tương đương bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế.

1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 31,93 mg C16H18FN3O3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Độ trong và màu sắc của </b>

<b>dung dịch</b>

<small> </small>Hòa tan 0,5 g chế phẩm trong dung dịch natri hydroxyd 0,1 M trong methanol (TT) đã được lọc trước vả pha lỗng thành 50 ml với cùng dung mơi. Dung dịch thu được không được đục hơn hỗn dịch chuẩn đối chiếu số II (Phụ lục 9.2) và không được đậm màu hơn dung dịch màu mẫu N7 (Phụ lục 9.3, phương pháp 2).

Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 4. Dùng 3 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) để chuẩn bị mẫu đối chiếu.

<b>Kim loại nặng</b>

<b>Mất khối lượng do làm khô</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Phương pháp sắc ký lỏng</b>

<i><small>Pha động A: Nước được điều chỉnh đến pH 2,0 bằng acid phosphoric (TT).</small></i>

<i><small> Pha động B: Acetonitril (TT).</small></i>

<i><small> Dung dịch A : Pha động A - pha động B (95 : 5).</small></i>

<i><small> Dung dịch thử: Hòa tan 20 mg chế phẩm trong 25 ml dung dịch A, siêu âm 5 min và pha lỗng </small></i>

<small>thành 50,0 ml với cùng dung mơi.</small>

<i><small> Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử thành 100,0 ml bằng dung dịch A. Pha </small></i>

<small>loãng 1,0 ml dung dịch thu được thành 10,0 ml bằng dung dịch A.</small>

<i><small> Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 4 mg norfloxacin chuẩn dùng để kiểm tra tính phù hợp của hệ </small></i>

<small>thống (chứa các tạp chất A, E và H) trong 5 ml dung dịch A, siêu âm 5 min và pha loãng thành 10 ml với cùng dung mơi.</small>

<i><small> Dung dịch đối chiếu (3): Hịa tan 4 mg norfloxacin chuẩn dùng để định tính pic (chứa tạp chất </small></i>

<small>K) trong 5 ml dung dịch A, siêu âm 5 min và pha loãng thành 10 ml với cùng dung mơi. Điều kiện sắc ký:</small>

<small> Cột kích thước (25 cm x 4,6 mm) được nhồi pha tĩnh</small>

<small> end-capped hexadecylamidylsilyl silicagel dùng cho sắc ký (5 µm). Nhiệt độ cột: 60°C.</small>

<small> Detector quang phổ tử ngoại đặt ở bước sóng 265 nm. Tốc độ dịng: 1,4 ml/min. Thể tích tiêm: 20 µl.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Phương pháp sắc ký lỏng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Định tính các tạp chất:</b>

<small> Sử dụng sắc ký đồ cung cấp kèm theo norfloxacin chuẩn dùng để kiểm tra tính phù hợp của hệ thống vả sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) để xác định pic của tạp chất A, E và H. Sử dụng sắc ký đồ cung cấp kèm theo norfloxacin chuẩn dùng để định tính pic và sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) để xác định pic của tạp chất K.</small>

<small> Thời gian lưu tương đối so với norfloxacin (thời gian lưu khoảng 11 min): Tạp chất K khoảng 0,6; tạp chất E khoảng 0,97; tạp chất A khoảng 1,5; tạp chất H khoảng 1,6.</small>

<small> Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống: Trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2), độ phân giải giữa pic của tạp chất A và pic của tạp chất H ít nhất là 3,0. Tỷ số đỉnh – hõm (Hp/Hv) ít nhất là 5; trong đó Hp là chiều cao đinh pic tạp chất E so với đường nền và Hv là chiều cao tính từ đường nền lên đến đáy lõm giữa pic tạp chất E và pic norfloxacin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Ghi chú</b>

<small>Tạp chất A: Acid 7-cloro-1-ethyl-6-fluoro-4-oxo-1,4-dihydroquinolin-3-carboxylic.</small>

<small> Tạp chất B: Acid carboxylic.</small>

<small> Tạp chất C: Acid 1-ethyl-4-oxo-6,7-bis(piperazin-1-yl)-1,4-dihydroquinolin-3-carboxylic. Tạp chất D: 1-ethyl-6-fluoro-7-(piperazin-1-yl)quinolin-4(1H)-on.</small>

<small> Tạp chất E: Acid 7-cloro-1-ethyl-4-oxo-6-(piperazin-l-yl)-1,4-dihydroquinolin-3-carboxylic. Tạp chất F: Acid 6-cloro-1-ethyl-4-oxo-7-(piperazin-l-yl)-1,4-dihydroquinolin-3-carboxylic. Tạp chất G: Acid 1-ethyl-6-fluoro-7-(4-formylpiperazin-l-yl)-4-oxo-1,4-dihydroquinolin-3-</small>

<small> Tạp chất H: Acid dihydroquinolin-3-carboxylic.</small>

<small> Tạp chất I: Acid dihydroquinolin-3-carboxylic.</small>

<small> Tạp chất J: Acid dihydroquinolin-3-carboxylic.</small>

<small> Tạp chất K: Acid carboxylic.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>6-fluoro-l-methyl-4-oxo-7-(piperazin-1-yl)-1,4-dihydroquinolin-3-Mối liên quan cấu trúc tác </b>

<b>06</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Cơng thức chung của thuốc nhóm Quinolon</b>

Phần Acid 1,4-

dihydro-4-oxoquinolin-3-carboxylic: liên kết với các chuỗi ADN đa vòng hợp, có tác dụng ngăn khơng cho tập hợp các chuỗi ADN.

Là phần quan trọng, cần thiết của kháng sinh Quinolon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

R: -C2H5 Duy trì tác dụng kháng kháng sinh

R1: -F: Làm cho hoạt tính kháng sinh tăng lên hàng trăm lần. (Sự chuyển đổi từ thế hệ I sang thế hệ II của nhóm Quinolon)

R2 : Vịng piperazinyl Làm tăng tính base cho Quinolon, cùng với tính acid trong phần khung, tạo nên tính lưỡng tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Tác dụng, cơ chế, chỉ định điều trị, </b>

<b>tác dụng không mong muốn</b>

<b>07</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Diệt vi khuẩn kháng các loại kháng sinh như

aminoglycoside,

penicillin, cephalosporin, tetracycline và các

nên ngăn sự sao chép của chromosome khiến cho vi khuẩn

không sinh sản được nhanh chóng. Norfloxacin có tác dụng in vitro mạnh hơn acid nalidixic

(quinolon khơng fluor hóa).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Cơ chế tác dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chỉ định điều trị</b>

Dùng cho nhiễm khuẩn niệu cấp, mãn, kể cả có biến chứng và nhiễm trùng tồn thân. Kết quả điều trị tốt hơn với bệnh do nhiễm khuẩn Gram (-) gây ra.

Dung dịch tra mắt norfloxacin được dùng trong điều trị viêm kết mạc, viêm mi mắt, viêm sụn mi nhiễm khuẩn do chủng nhạy cảm.

Còn được dùng làm một phần của phác đồ khử nhiễm đường tiêu hóa có chọn lọc ở người bệnh giảm miễn dịch (giảm bạch cầu trung tính) và người bệnh viêm phúc mạc (dự phòng viêm phúc mạc tiên phát).

Thuốc cũng được chỉ định trong viêm đường tiêu hóa nhiễm khuẩn (kể cả bệnh tiêu chảy và lỵ trực khuẩn), bệnh lậu.

Dùng để dự phòng nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết Gram âm ở người bị giảm bạch cầu trung tính nặng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Tác dụng không mong muốn : </b>

<small>Norfloxacin thường dễ dung nạp. Tỷ lệ toàn bộ ADR khoảng 3%.-Thường gặp: ADR > 1/100:</small>

<small>+ Tiêu hóa: buồn nơn, đau hoặc co cứng cơ bụng. + TKTW: đau đầu, chóng mặt. </small>

<small>+ Gan: tăng enzym gan. </small>

<small>+ Máu: tăng bạch cầu ái toan. -Ít gặp :1/1000 < ADR < 1/100</small>

<small>+ Thần kinh: sốt, trạng thái mơ màng. </small>

<small>+ Da: phát ban, ngứa, nhạy cảm ánh sáng, ngoại ban. + Tiêu hóa: nơn, tiêu chảy, táo bón, chán ăn. </small>

<small>-Hiếm gặp : ADR<1/1000</small>

<small>+ TKTW: ngủ không yên giấc, trầm cảm, lo lắng, tình trạng kích động, bị kích thích, mất định hướng, ảo giác. </small>

<small>+ Tiêu hóa: viêm miệng, viêm đại tràng màng giả. </small>

<small>+ Cơ - xương: đau khớp, viêm gân, đứt gân, khởi phát triệu chứng nhược cơ</small>

<i><small>Nguồn: Slide hóa dược II, Dược điển VN V, http: nhathuocankhang</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Các dạng bào chế thường gặp,biệt </b>

<b>dược,thông tin khác</b>

<b>08</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Thông tin khác – tương tác thuốc</b>

<small>Những cơng trình nghiên cứu, một số các báo cáo nêu lên: Các chất kháng acid có chứa nhôm, magnesi hydroxyd làm giảm sự hấp thu từ 50 - 98% norfloxacin trong huyết thanh. Dùng Maalox 2 giờ sau khi uống norfloxacin, lượng norfloxacin hấp thu bị giảm khoảng 1/3. Norfloxacin dùng cùng calci carbonat làm giảm từ 50 - 60% sự hấp thu. Norfloxacin không bị ảnh hưởng bởi bismut subsalicylat. Cơ chế giảm hấp thu norfloxacin khi có mặt các ion nhơm và magnesi được giải thích như sau: Một vài nhóm chức (3-carbonyl và 4-oxo) của kháng sinh này kết hợp với các ion trên tạo ra trong ruột các chelat không tan và làm giảm hấp thụ, hơn nữa các chelat tạo thành ít có tác dụng kháng khuẩn. </small>

<small>Sử dụng cùng với probenecid không ảnh hưởng tới nồng độ norfloxacin trong huyết thanh nhưng sự bài tiết thuốc trong nước tiểu giảm. Norfloxacin cũng như các </small>

<small>quinolon khác làm tăng tác dụng của chất chống đông máu dạng uống như warfarin hoặc những dẫn xuất của nó. Khi sử dụng chúng cần phải theo dõi thời gian đông máu bằng các xét nghiệm thích hợp. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Tương tác thuốc</b>

 Các chế phẩm đa sinh tố có chứa Sắt và Kẽm, các thuốc kháng acid hoặc Sucralfat không nên sử dụng cùng hoặc trong vịng 2 giờ với norfloxacin vì có thể làm thay đổi độ hấp thu, làm cho nồng độ norfloxacin trong huyết thanh và nước tiểu giảm.

 Norfloxacin cũng như các quinolon khác ức chế CYP1A2, có thể làm giảm chuyển hóa của các thuốc như theophylin, cyclosporin, tizanidin, Cafein và làm tăng nồng độ của các thuốc này trong huyết tương. Tránh dùng đồng thời norfloxacin với các thuốc trị loạn nhịp tim nhóm IA như quinidin,

procainamid hoặc nhóm III như amiodaron, sotalol. Dùng thận trọng norfloxacin với các thuốc có thể kéo dài khoảng QT như cisaprid, Erythromycin, chống loạn thần, chống trầm cảm ba vòng

<i><small>Nguồn: dược thư quốc gia</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>THANKS</b>

</div>

×