Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

pháp luật kinh doanh quy định pháp luật về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và thực tiễn vi phạm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN</b>

<b>KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TỐN</b>

Lương Thị Thanh Hồi 3123320103

Trương Hồng Ngọc Hân 3123320089Đinh Thị Mỹ Hậu 3122320084Dương Nguyễn Bảo Hân 3123320082

<i><b>TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 11 tháng 04 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỞ ĐẦUI.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:</b>

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập và tồn cầu hóa ngày càng gia tăng dẫn đến việcnghiên cứu và đánh giá quy định pháp luật về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tạiViệt Nam trở nên hết sức quan trọng. Việc lựa chọn đề tài "Quy định pháp luật về cáchành vi cạnh tranh không lành mạnh và thực tiễn vi phạm ở Việt Nam" xuất phát từ mộtnhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc hiểu rõ, đánh giá và cải thiện hệ thống quyđịnh cạnh tranh nhằm bảo vệ sự công bằng và minh bạch trong môi trường kinh doanh.

Quản lý cạnh tranh khơng lành mạnh địi hỏi sự chặt chẽ và hiệu quả từ pháp luật,đặc biệt đối với bối cảnh sự đa dạng và căng trở của thị trường ngày nay. Đề tài này tậptrung vào sự cần thiết của việc đánh giá sâu sắc về quy định pháp luật hiện hành về cạnhtranh tại Việt Nam, đáng quan tâm là những hành vi được coi là không lành mạnh. Mụctiêu là hiểu rõ hơn về khả năng ngăn chặn và giải quyết những hành vi này, tạo ra mộtmôi trường kinh doanh công bằng và tích cực.

Việc lựa chọn đề tài cịn đến từ sự nhận ra rằng mặc dù đã có sự phát triển về quyđịnh cạnh tranh, song quá trình áp dụng và hiệu quả thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Việcnghiên cứu những vi phạm thực tế sẽ cung cấp cái nhìn chi tiết và phức tạp về tình hìnhcạnh tranh khơng lành mạnh tại Việt Nam. Đồng thời, nó cũng giúp xác định những cảithiện cần thiết trong hệ thống pháp luật và biện pháp quản lý.

Nếu quy định cạnh tranh không lành mạnh không được đối diện và giải quyết mộtcách hiệu quả, nó có thể dẫn đến hiện tượng độc quyền thị trường, thỏa thuận giữa cácdoanh nghiệp, và lạm dụng thị trường quyền lực. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sựminh bạch và công bằng trong mơi trường kinh doanh mà cịn gây hậu quả nặng nề cho sựcạnh tranh và sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia. Do đó, thơng qua việc đặtra câu hỏi về thực tiễn và hiệu quả của quy định cạnh tranh, đề tài này đang hướng tớiviệc đóng góp vào sự hồn thiện của hệ thống pháp luật và tạo điều kiện thuận lợi chomôi trường kinh doanh toàn diện và bền vững ở Việt Nam.

<b>II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1. Phân tích nội dung pháp lý: </b>

Nghiên cứu và phân tích chi tiết các điều khoản luật và quy định về cạnh tranhtrong Luật Cạnh tranh 2018 và các văn bản liên quan khác. So sánh các thay đổi và điềuchỉnh so với các phiên bản trước đó của luật, từ đó đánh giá sự phát triển của quy địnhcạnh tranh.

<b>2. Nghiên cứu thực tế vi phạm:</b>

Tiến hành phân tích các trường hợp về vi phạm các quy định về cạnh tranh khônglành mạnh tại Việt Nam. Thu thập thông tin từ các nguồn tin cậy như quyết định của cơquan quản lý, báo cáo từ doanh nghiệp và các bài báo nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>III.CẤU TRÚC LUẬN VĂN:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG</b>

<b>1.1. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh</b>

<b>1.1.1. Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh</b>

Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018 đã định nghĩa hành vi cạnh tranh khônglành mạnh như sau: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệptrái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực kháctrong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp phápcủa doanh nghiệp khác”.

Như vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh được thể hiện thông qua những hành vikhông đẹp, không phù hợp với đạo đức kinh doanh, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, đingược lại với tiêu chí trung thực trong kinh doanh và dẫn tới hậu quả gây ra thiệt hại tớidoanh nghiệp, xã hội hoặc cả nền kinh tế.

<b>1.1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh</b>

Từ khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đặc điểm của hành vi cạnhtranh không lành mạnh được thể hiện như sau:

<i><b>Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh do các chủ thể</b></i>

kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận.

Trên thị trường cạnh tranh, mỗi hành vi kinh doanh của một doanh nghiệp cũng chínhlà hành vi cạnh tranh trong tương quan với các doanh nghiệp khác. Để thu được lợinhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với các đối thủ hoạt động trong cùng ngành,lĩnh vực nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Do đó mọi hoạt động của doanh nghiệpđều có thể bị xem xét về tính chính đáng, phù hợp với thông lệ hay đạo đức kinh doanh vàpháp luật về cạnh tranh khơng lành mạnh có thể can thiệp vào nhiều hoạt động khác nhaucủa đời sống kinh tế.

Chủ thể thực hiện là doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh bao gồm tổ chức,cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận. Đối tượng của hành vi cạnhtranh này đã được mở rộng hơn, không giới hạn trong bất kỳ ngành nghề hay lĩnh vựchoạt động kinh doanh có thể bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

<i><b>Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi có tính chất đối lập, đi</b></i>

ngược lại các nguyên tắc trong kinh doanh.

Mục đích khiến doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh luôn là lợi nhuận và vị trítrong kinh doanh. Nên vì thế, nếu cạnh tranh là động lực phát triển cho doanh nghiệp,phát huy những ưu thế có sẵn thì sẽ góp phần đảm bảo kinh doanh sản xuất và là nền tảngđể doanh nghiệp tồn tại, phát triển.

Theo Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh bị cấm bao gồm:

1. Xâm phạm thơng tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các biện phápbảo mật của người sở hữu;

a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại cácbiện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó.

b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép củachủ sở hữu thơng tin đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đedọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệpđó.

3. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếphoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uytín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

4. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc giántiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó.

5. Lơi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau đây:

a) Đưa thơng tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệphoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao hàng liên quan đến hàng hóa,dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệpkhác;

b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệpkhác nhưng khơng chứng minh được nội dung;

6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năngdẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.

7. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo quy định của luật khác.Để chiếm lợi thế trên thị trường, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các phương thứccạnh tranh không cơng bằng, cạnh tranh bất chính, vi phạm các quy tắc và giá trị trongkinh doanh, gây hại cho các doanh nghiệp cùng lĩnh vực. Đây chính là tiêu chí để xácđịnh hành vi của doanh nghiệp đó là khơng lành mạnh. Vì thế, ngun tắc thiện chí, trungthực, chuẩn mực đạo đức, tập quán thương mại hay chuẩn mực khác là thước đo chunggiúp các doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh dùng đểđiều tiết các hành vi đó của doanh nghiệp theo phương thức và mục tiêu xác định.

<i><b>Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận là không lành mạnh và cần phải ngăn chặn</b></i>

khi nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp khác vàngười tiêu dùng.

Hậu quả của hành vi này được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018 là việc các doanhnghiệp khác bị thiệt hại. Tuy nhiên, việc thực hiện các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh được thực hiện với người tiêu dùng, cũng đã làm tổn thất tới đối thủ cạnh tranh vàthậm chí phá vỡ trật tự cạnh tranh kinh doanh.

Bên cạnh đó, không nhất thiết phải chờ đợi cho đến khi hành vi cạnh tranh không lànhmạnh gây ra thiệt hại thực tế mới xem như đã vi phạm pháp luật. Trong nhiều trường hợp,cơ quan xử lí có thể chấp nhận việc “đe dọa gây thiệt hại”. Hành vi được xem là đã hồnthành khi nó có khả năng gây thiệt hại tiềm tàng cho các chủ thể khác nếu không có sựcan thiệp kịp thời. Vì thế các đối tượng mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh tác độngtới có quyền sử dụng các cơng cụ pháp luật để bảo vệ mình ngay khi nhận thấy họ cónguy cơ bị thiệt hại, mà không phải chờ cho đến khi thiệt hại đã xảy ra.

<b>1.1.3. Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh</b>

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có cùng bản chất là việc tạo ra những lợi thếkinh doanh khơng chính đáng. Tùy vào từng tiêu chí, mục đích phân loại mà có nhiềuhành vi cạnh tranh không lành mạnh khác nhau. Xét một cách khái qt, ta có thể chia cáchành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thành ba nhóm đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Các hành vi mang tính chất lợi dụng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác;- Các hành vi mang tính chất cơng kích hay cản trở;

- Các hành vi lừa dối, lơi kéo bất chính khách hàng;

<b>Thứ nhất, hành vi mang tính chất lợi dụng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp</b>

Đây là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình, với nhiều hình thức khác nhaunhư: gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hay dịch vụ, lợi dụng thành quả đầu tư củangười khác, xâm phạm bí mật kinh doanh...Theo Luật Cạnh tranh 2018 quy định 7 hànhvi cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có hành vi “Xâm phạm thơng tin bí mật trongkinh doanh”. Hành vi này liên quan trực tiếp đến việc lợi dụng lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp khác khi mà thơng tin bí mật của đối thủ là chiến lược, thơng tin sản phẩmmới,…bị rị rỉ vào tay đối thủ rất có thể sẽ bị sao chép, bắt chước, nhân rộng các sản phẩmhoặc ngăn chặn kế hoạch hợp tác của đối thủ. Bản chất của hành vi này là chiếm đoạt haysử dụng trái phép lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác, gần giống với việc xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ nhưng chỉ khác đối tượng bị xâm phạm. Dẫn tới kìm hãm sự pháttriển của doanh nghiệp, xã hội và của cả nền kinh tế. Đối với những hành vi trên thì doanhnghiệp có thể nhờ vào sự can thiệp của pháp luật để bảo vệ lợi thế kinh doanh của mình.Nhưng không phải mọi dạng thành quả đầu tư, lợi thế cạnh tranh đều được bảo vệ, cónhững đối tượng có được từ kết quả phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật chung củangành, khi đó các doanh nghiệp có quyền tiếp cận và sử dụng tự do để thúc đẩy hiệu quảkinh doanh.

<b>Thứ hai, hành vi mang tính chất cơng kích hoặc cản trở;</b>

Đây là nhóm hành vi mang tính chất tấn cơng nhằm hạ thấp hoặc triệt tiêu lợi thếcạnh tranh của các đối thủ, bằng cách tấn cơng vào những ưu thế mà họ có trong kinhdoanh. Cách thức thực hiện có thể là lơi kéo hoặc mua chuộc nhân viên, ép buộc kháchhàng, đối tác kinh doanh, cung cấp thông tin không trung thực với doanh nghiệp khác,gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;…Nhóm hành vi này có thể khơngphổ biến và khó phát hiện hơn nhóm hành vi trước, nhưng do tính trực diện của hành vinên các bên thường có khuynh hướng sử dụng các định bồi thường thiệt hại của pháp luậtdân sự, nặng hơn có thể bao gồm pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp có tínhchất tấn cơng hoặc ngăn cản hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.

<b>Thứ ba, hành vi lừa dối, lơi kéo bất chính khách hàng;</b>

Có thể thấy, hiện nay các hành vi cạnh tranh bất chính trên thị trường trở nên phổbiến. Để tạo môi trường cạnh tranh công bằng, pháp luật đã đưa các hành vi kinh doanhbất chính như quảng cáo gian dối, khuyến mại nhử mồi, chào hàng quấy rối hay ép buộcmua hàng hóa,… vào trong phạm vi điều chỉnh của pháp luật về cạnh tranh không lànhmạnh để tạo được môi trường cạnh tranh công bằng hơn. Những dạng hành vi này khiếncho thị trường trở nên không minh bạch, tạo nên sự sai lệch về giao dịch giữa các chủ thểtham gia thị trường dẫn đến kết quả là môi trường kinh doanh chung sẽ bị ảnh hưởng. Đâylà những hành vi lợi dụng sự tin tưởng của khách hàng, người tiêu dùng để chiếm lợi thếcạnh tranh không xứng đáng, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác và có nguy cơ loạibỏ họ ra khỏi thị trường. Ngồi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi nàycòn bị quy định và xử lý theo pháp luật về dân sự, thương mại, bảo vệ người tiêu dùng vàcác quy định khác của ngành, lĩnh vực kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2. Quy định của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh1.2.1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh</b>

Xâm phạm thơng tin bí mật trong kinh doanh là dạng hành vi biểu hiện dưới dạngdoanh nghiệp tìm cách tiếp cận, sao chép, tiết lộ thơng tin bí mật kinh doanh của doanhnghiệp khác để lợi dụng mang lại lợi ích cho mình. Theo Khoản 1 Điều 45 Luật Cạnhtranh năm 2018 cấm:

a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các biệnpháp bảo mật của người sở hữu thơng tin đó;

b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà khơng được phép của chủ sởhữu thơng tin đó.”

Đối với hành vi tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chốnglại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thơng tin đó. Nếu người thu thập thơng tinnhằm mục đích bán lại cho bên thứ ba mà khơng trực tiếp khai thác thì bên bị xâm phạmcịn có thể kiện bồi thường thiệt hại theo dân sự hoặc hành chính, hình sự (nếu xâm phạmbí mật hoặc an tồn điện tín, điện thoại, điện tín của người khác,…). Trường hợp tiết lộ,sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thơng tinđó. Hành vi này thường hướng đến các đối tượng khơng trực tiếp chiếm đoạt bí mật kinhdoanh từ chủ sở hữu hay người nắm giữ hợp pháp bí mật nhưng có thể tiếp nhận từ ngườitrực tiếp chiếm đoạt, những người thứ ba khác hoặc từ các nguồn cơng khai sau khi bí mậtđã được bộc lộ. Kể cả trong những trường hợp như vậy, pháp luật cũng không cho phéphọ tiếp tục sử dụng hay lưu truyền thông tin cho người khác.

Căn cứ vào Điều 16 của Nghị định số 75/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, hành vi xâm phạm thơng tin bí mậttrong kinh doanh bị xử phạt như sau:

- Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với một trong các hành visau đây:

+ Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại cácbiện pháp bảo mật của người sở hữu thơng tin đó.

+ Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà khơng được phép của chủsở hữu thơng tin đó.

Ngồi ra cịn có hình thức xử phạt bổ sung:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

<b>1.2.2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh</b>

Ép buộc trong kinh doanh được đề cập đến trong phạm vi pháp luật cạnh tranh đóchính là hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Theo Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định cấm hành vi cạnh tranh khơnglành mạnh dưới hình thức ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khácbằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch vớidoanh nghiệp đó. Hành vi ép buộc trong kinh doanh, thể hiện qua việc đe dọa hoặc cưỡngép, có thể gây áp lực lên khách hàng hoặc đối tác kinh doanh, khiến họ phải hành độngtheo ý muốn của chủ thể vi phạm. Hậu quả của hành vi này là mất đi quyền tự do lựachọn và thiết lập giao dịch với nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp mà họ mong muốn. Điềunày không chỉ ảnh hưởng đến đối tượng bị ép buộc mà còn gây thiệt hại cho đối thủ cạnhtranh. Tuy nhiên, cần phải phân biệt được hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của doanh nghiệp khác với sự thuyết phục khách hàng. Những doanh nghiệp cạnh tranhlành mạnh sẽ có những lý do trung thực thuyết phục được khách hàng để họ chọn sảnphẩm, dịch vụ của mình, chứ khơng dùng những mánh khóe để bắt khách hàng phải muasản phẩm mà khơng có sự tự nguyện, làm khách hàng mất đi quyền tự do lựa chọn.

Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 75/2019/NĐ-CP:

- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi ép buộc kháchhàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đểbuộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.

- Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi quy định tạitrên trong trường hợp ép buộc khách hàng hoặc đối tác kinh doanh lớn nhất của đối thủcạnh tranh.

- Phạt tiền gấp hai lần mức phạt quy định trên đối với hành vi vi phạm trong trườnghợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trungương trở lên.

Ngoài ra cịn có hình thức xử phạt bổ sung:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

<b>1.2.3. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác</b>

Để đảm bảo cho các hoạt đông cạnh tranh diễn ra một cách trung thực chân chínhtheo nguyên tắc hiệu quả pháp luật canh tranh không lành mạnh cấm các hành động quyđịnh tại Khoản 3 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018: “Cung cấp thông tin không trung thực vềdoanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực vềdoanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó.”

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng các thủ thuật dưới hình thức tinh vi và khônglành mạnh để cung cấp thông tin không chính xác về đối thủ nhằm gây tổn hại đến lợi ích.Đối tượng mà đối thủ cạnh tranh hướng đến như: chất lượng sản phẩm, cách thức bánhàng, tiềm lực kinh tế - tài chính, lực lượng lao động hoặc ban lãnh đạo,…sản phẩm, danhtiếng, ban lãnh đạo, hay đội ngũ nhân viên,... Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụngcác phương tiện truyền thông như mạng xã hội, báo chí,... để thực hiện hành vi tung cácthơng tin khơng trung thực về doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, đối với một số trường hợpdoanh nghiệp gửi thơng tin dưới hình thức khiếu nại hoặc tố cáo tại cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền, dù nội dung có sai lệch thì hành vi của doanh nghiệp không bị coi là cạnhtranh không lành mạnh.

Căn cứ vào Điều 18 của Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về mức xử phạt hànhchính trong lĩnh vực cạnh tranh, hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanhnghiệp khác như sau:

- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp thôngtin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách gián tiếp đưa thông tin không trungthực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đó.

- Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp thôngtin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa thông tin không trungthực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đối với hành vivi phạm tại khoản 1, khoản 2 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiệntrên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

Hình thức xử phạt bổ sung được áp dụng đối với hành vi này gồm:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

Bên cạnh đó, đối tượng vi phạm phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là buộccải chính cơng khai.

<b>1.2.4. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác</b>

Gây rối hoạt động kinh doanh là hành vi chủ thể kinh doanh sử dụng bất kì cơng cụ,phương tiện cạnh tranh bất hợp pháp nào để thực hiện những hành vi gây rối, ngăn cảndoanh nghiệp đối thủ không thể hoạt động kinh doanh một cách bình thường được. Căncứ vào Khoản 4 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định: “Gây rối hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hay gián tiếp cản trở, làm gián đoạnhoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó”. Hành vi gây rối dù trực tiếp haygián tiếp làm cản trở hay gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác đượcgọi là hành vi gây rối loạn hoạt động kinh doanh. Cũng như các loại hành vi không lànhmạnh khác, chỉ khi xuất hiện các hoạt động gây cản trở kinh doanh của doanh nghiệpkhác mới được coi là biểu hiện của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Và để đánh giáhành vi là không lành mạnh thì phải xem xét đến các nguyên tắc đạo đức kinh doanh.

Theo Điều 19 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP hành vi gây rối hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp khác xử lí như sau:

- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gián tiếp cảntrở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi trực tiếp cảntrở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

- Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đối với hành vivi phạm tại khoản 1, khoản 2 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiệntrên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

Ngồi ra là hình thức xử phạt bổ sung như:

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động từ 06tháng đến 12 tháng kể từ ngày quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực thi hành;

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

<b>1.2.5. Lơi kéo khách hàng bất chính</b>

Lơi kéo khách hàng bất chính là hành vi của doanh nghiệp đã tác động đến kháchhàng thông qua việc đưa những thông tin trái chiều về doanh nghiệp khác để khách hànglựa chọn sản phẩm của mình.

Tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định hai hình thức:

“a) Đưa thơng tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặchàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ màdoanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;

c) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanhnghiệp khác nhưng không chứng minh được nộidung”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo đó, pháp luật quy định đối tượng đưa thơng tin trong quy định này chỉ áp dụngtrong trường hợp doanh nghiệp đưa thơng tin về chính doanh nghiệp mình liên quan đếnhàng hóa, dịch vụ, về khuyến mại, điều kiện giao dịch đối với hàng hóa, dịch vụ. Và đốitượng thực hiện có thể chính doanh nghiệp đấy hoặc bên trung gian như truyền hình, báochí, đơn vị truyền thơng, sàn giao dịch thương mại điện tử. Hoặc có thể sử dụng thơng tintrên bao bì sản phẩm hoặc sử dụng trực tiếp bao bì dễ gây nhầm lẫn, ví dụ như sử dụngbao bì sản phẩm giống hoặc tương tự bao bì của doanh nghiệp khác để khiến khách hàngnhầm tưởng sản phẩm đó.

Theo Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt đối với hành vi lơi kéokhách hàng bất chính như sau:

- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi lôi kéokháchhàng bất chính bằng các hình thức sau đây:

+ Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệphoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịchvụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;

+ So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanhnghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.

- Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại khoản 1 Điều này đối với hành vi vi phạm tạikhoản 1 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ haitỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

<b>1.2.6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ</b>

Theo Khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định cấm hành vi “Bán hànghóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏdoanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó”.

Hành vi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ ảnh hưởng rất lớnđến các doanh nghiệp sản xuất và có tác động lớn đến thị trường kinh doanh. Khi giá củamột sản phẩm giảm xuống sẽ làm cho giá của sản phẩm cạnh tranh khác trở nên cao trướcnhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh về giá là hình thức cạnh tranh phổ biến về cơ bản làcó lợi cho người tiêu dùng, tuy nhiên hành vi này khơng vì khách hàng, vì thị trường hayvì mục đích nhân văn khác mà mục đích là nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.

Theo Điều 21 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt đối với hành vi nàynhưsau:

- Phạt tiền từ 800.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với hành vi bán hànghóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏdoanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại khoản 1 Điều này đối với hành vi vi phạm tạikhoản 1 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ haitỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

Ngoài ra, hình thức xử phạt bổ sung đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụdưới giá thành toàn bộ được quy định như sau:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

<b>1.2.7. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác</b>

Theo Khoản 7 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định “Các hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác”. Bên cạnh pháp luật cạnhtranh, hiện nay các quy định về cạnh tranh không lành mạnh cịn xuất hiện ở Luật Sở hữutrí tuệ và Luật Viễn thông. Theo quy định tại Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửađổi bổ sung năm 2009, các hành vi sau đây bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực sở hữu trí tuệ:

- Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinhdoanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;

- Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng,chấtlượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hànghoá, dịch vụ;

- Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế cóquy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đómà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là ngườiđại diện hoặc đại lí của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó khơng được sự đồng ýcủa chủ sở hữu nhãn hiệu và khơng có lí do chính đáng;

- Đăng kí, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gâynhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa límà mình khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làmthiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lí tương ứng.

Bên cạnh đó, Khoản 2 Điều 19 Luật Viễn thông quy định một số hành vi cạnh tranh bịcấm trong lĩnh vực viễn thông bao gồm:

- Bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh;

- Sử dụng ưu thế về mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở việc xâm nhậpthị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông của cácdoanh nghiệp viễn thông khác;

- Sử dụng thông tin thu được từ doanh nghiệp viễn thông khác vào mục đíchcạnhtranh khơng lành mạnh;

- Khơng cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kĩ thuật vềphương tiện thiết yếu và thông tin thương mại liên quan cần thiết để cung cấp dịch vụviễn thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÍ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNHMẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH</b>

<b>2.1 Quy định của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh2.1.1 Bản chất của hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh</b>

Mặc dù cịn nhiều quan niệm, cách diễn đạt khác nhau về cạnh tranh song, điểm chung của các quan niệm về cạnh tranh là: i) có ít nhất từ hai chủ thể trở lên; ii) các chủ thểnày có chung mục đích; iii) các chủ thể đó cùng cố gắng giành và vượt lên các đối thủ cạnh tranh; pháp lý bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu khơng có mơi trường pháp lýđó, cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về xã hội. Kết quả của quá trình cạnh tranh là, nếu doanh nghiệp nào đáp ứng được yêu cầu trên thị trường sẽ tồn tại và phát triển, nếu doanh nghiệp nào khơng đáp ứng được u cầu đó sẽ bị loại ra khỏi thị trường, và để không bị loại “ra khỏi cuộc chơi”, các đối thủ cạnh tranh buộc phải tìm mọi cách, kểcả những biện pháp không lành mạnh, không phù hợp với đạo đức kinh doanh, đạo đức của thị trường để giành phần thắng về phía mình.

Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có thể hiểu là những hành vi cạnh tranh của các chủ thể tham gia thị trường vi phạm những chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường, có thể gây thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần cho các chủ thể kinh doanh khác và người tiêu dùng. Quan điểm khác lại cho rằng, cạnh tranh không lành mạnh là những hành vicạnh tranh đi ngược lại các nguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâmphạm đến lợi ích của chủ thể kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích chung của xã hội. Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cụ thể, đơn phương, vì mục đích cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh luôn thể hiện tính khơng lành mạnh (chứ khơngchỉ là bất hợp pháp) mà mục đích của nó là gây cho một hay một số đối thủ cạnh tranh cụthể sự bất lợi hay gây thiệt hại trong hoạt động kinh doanh.

Dưới góc độ pháp lý, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong q trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thơng thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng. Bản chất pháp lý của hànhvi cạnh tranh khơng lành mạnh chính là mọi hành vi trái với các chuẩn mực trung thực vàlành mạnh trong quan hệ thương mại, gây thiệt hại chủ yếu đến doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan. Bản chất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hànhvi vi phạm quyền dân sự; các yếu tố cấu thành của cạnh tranh không lành mạnh giống nhưcác yếu tố cấu thành trách nhiệm dân sự truyền thống, đó là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, lỗi, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh vàthiệt hại.

Như vậy, khi đề cập đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh người ta thường nhấn mạnh đến tính “khơng lành mạnh” của hành vi cạnh tranh, tức là những hành vi cạnh tranh không đẹp, không phù hợp với đạo đức kinh doanh mà hệ quả của những hành vi này có thể sẽ dẫn đến gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng làm thay đổi tương quan cạnh tranh trên thị trường. Nhiệm vụ của Nhà nước là phải kiểm soát, phát hiện, ngăn chặnvà xử lý kịp thời hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.

</div>

×