Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 83 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Địa điểm:</b></i>
<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN0918755356- 0903034381</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC...1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...14
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...14
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...15
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...16
VI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN...18
6.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...18
6.2. Phát triển kinh tế - xã hội...25
VII. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM...26
7.1. Tình hình thị trường ngành chế biến tinh lương thực, thực phẩm tại ViệtNam...26
7.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm...30
7.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm...31
7.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây...37
VIII. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...41
8.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...41
8.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...44
IX. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...48
9.1. Địa điểm xây dựng...48
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...50
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...50
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...51
2.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất...51
2.2. Cơng nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nơng sản...53
2.3. Quy trình sản xuất nước ép trái cây...56
2.4. Nhận diện nhóm sản phẩm của dự án...65
2.5. Quy trình sản xuất sản phẩm...76
2.6. Quy trình sản xuất bún khơ...76
2.7. Quy trình sản xuất mì...77
2.8. Quy trình sản xuất nui...79
2.9. Quy trình sản xuất ống hút gạo tự hủy...81
2.10. Dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghệ...82
2.11. Chiến lược phát triển sản phẩm...96
2.12. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch...99
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...102
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...102
1.1. Chuẩn bị mặt bằng...102
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...102
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...102
1.4. Các phương án xây dựng cơng trình...102
1.5. Các phương án kiến trúc...103
1.6. Phương án tổ chức thực hiện...104
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...105
CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...106
I. GIỚI THIỆU CHUNG...106
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...106
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG...107
<i>3.1. Giai đoạn xây dựng dự án...107</i>
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...109
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM...110
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án...110
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...111
V. KẾT LUẬN...113
CHƯƠNG V. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆUQUẢ CỦA DỰ ÁN...114
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...114
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...116
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...116
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...116
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...117
2.4. Phương ánvay...117
2.5. Các thơng số tài chính của dự án...118
KẾT LUẬN...121
I. KẾT LUẬN...121
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...121
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...122
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...122
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...126
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...131
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...137
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...138
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...139
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...142
<b>Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...145Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...148</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>
Điện thoại: ……….Fax: ……….Email: ...
<b>Thông tin công ty</b>
<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>
Tên dự án:
<i><b>“Nhà máy chế biến thực phẩm”</b></i>
<b>Địa điểm thực hiện dự án:.</b>
<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: m<small>2</small>.</b>
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án:
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 66.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (70%) : 155..000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
<i>tấn/nămSản lượng chế biến trái cây, rau củ </i>
<b>II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>
Công ty nắm giữ các doanh nghiệp giàu tiềm năng phát triển bền vữngtrong các lĩnh vực Nông nghiệp; Phân phối; Giáo dục; Thực phẩm và Tiêu dùng.Trong q trình hình thành và phát triển, cơng ty khơng ngừng nỗ lực tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Chúng tôi luôn xác định mục tiêu cung cấp sản phẩm chất lượng, an tồngắn liền với trách nhiệm góp phần phát triển xã hội bền vững. Với lợi thế và
<i><b>quyết tâm đó, Ban lãnh đạo Cơng ty đã đầu tư xây dựng “Nhà máy chế biếnthực phẩm” đi sâu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm bún mì nui, với mong</b></i>
muốn đa dạng hóa hàng hóa sản xuất, phát huy tối đa thế mạnh về mảng nôngnghiệp và hệ thống phân phối, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hơnnữa năng lực chế biến, tăng sản lượng sản phẩm và đảm bảo chất lượng hànghóa bán ra với tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường.
Ngoài ra, thị trường nội địa với dân số gần 100 triệu dân, tốc độ phát triểnkinh tế vào loại nhanh trong khu vực là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng,cùng với thị trường các nước trong khu vực Asian nói riêng và thế giới nóichung, nhưng chưa được các doanh nghiệp quan tâm khai thác đúng mức. Chonên việc phát triển mạnh thị trường trong và ngoài nước, tạo lợi thế vững bềncho sản xuất và chế biến là vô cùng cần thiết hiện nay.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Nhà</b></i>
<i><b>máy chế biến thực phẩm”</b></i>tại nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh củamình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuậtthiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành chế biến thực phẩmcủa Tp.HCM.
<b>III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 củaBộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trìnhnăm 2020;
<b>IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN</b>
Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu mởrộng, phát triển thành công các sản phẩm về bún, mì, nui và các sản phẩm tươngtự... Trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong hoạt động sảnxuất thực phẩm khô, phấn đấu trở thành một thương hiệu mạnh mang tầm khuvực và quốc tế. Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nângcao chất lượng sản phẩm để cung cấp đến người tiêu dùng trong nước và quốctế.
Tạo môi trường làm việc tốt, xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp và vậndụng chính sách lương thưởng cùng các chế độ đãi ngộ khác, nhằm nâng cao đờisống tinh thần vật chất cho người lao động. Tập trung cao nhất các nguồn lực đểđổi mới nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng sản phẩm, nhằm đảm bảo tínhhiệu quả và cạnh tranh cao tại thị trường trong nước và quốc tế.
<b>Định hướng phát triển dự án:</b>
Nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đối với việc pháttriển kinh tế tư nhân, tiếp tục đầu tư để đưa Công ty phát triển bền vững,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tuân thủ pháp luật, tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội, gópphần đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực, đảm bảo chấtlượng, khẩu vị mới lạ, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng trong vàngoài nước.
Phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu, đưa thương hiệu công ty trởthành một thương hiệu mạnh không chỉ ở trong nước mà cịn ở các thịtrường hiện có ở nước ngồi như Mỹ, Nhật, ASEAN, và một số thị trườngsẽ khai thác như Châu Âu, Trung Đơng,...
Hiện đại hóa quản lý bằng cách tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồnnhân lực, thu hút chất xám trong và ngoài nước, tin học hóa ứng dụng cácphần mềm quản lý và sản xuất, nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO, HACCP và các hệ thốngquản lý tiên tiến nhất.
Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi đối vớingười lao động, chia sẻ lợi nhuận với những người có q trình làm việcvà đóng góp cho sự phát triển của Công ty thông qua các kế hoạch thưởnghoặc bán cổ phần cho CBCNV.
Vun đắp và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nhà phân phối, đạilý, khách hàng trên cơ sở thông hiệu và cùng chia sẻ lợi ích.
Tăng cường mở rộng các mối quan hệ liên doanh, liên kết ngoài nướcnhằm mở rộng hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối táctrên toàn cầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</small>
<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>
<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.Vị trí địa lý</b>
Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' –106°54' Đơng, có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,
+ Phía Đơng Bắc và Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, + Phía Đơng Nam giáp Biển Đơng và tỉnh Tiền Giang,
+ Phía Nam và Tây giáp tỉnh Long An.
Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách HàNội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đơng Nam Á, Thành phốHồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đườngthủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốctế..
<b>Địa hình</b>
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơngCửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sangĐông. Vùng cao nằm ở phía bắc – Đơng Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gị đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi LongBình ở Quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam – Tây Nam và ÐơngNam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét.Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, Quận 2, tồn bộhuyện Hóc Mơn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:+ Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.+ Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.+ Cực Nam là xã Long Hịa, huyện Cần Giờ.+ Cực Đơng là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
<b>Khí hậu</b>
Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam Bộ khác,Thành phố Hồ Chí Minh khơng có bốn mùa: xn, hạ, thu, đông. Nhiệt độ caođều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm, Thành phố Hồ Chí Minhcó 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầutừ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), cịn mùakhơ từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khơ, nhiệt độ cao và mưa ít). Trungbình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trungbình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thànhphố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%,đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phânbố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nộithành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là giómùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðơng Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương,tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðơng Bắc từ biển Đơng,tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khơ. Ngồi ra cịn có gió mậu dịch theohướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Cóthể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão. Cũng như lượngmưa, độ ẩm khơng khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấpvào mùa khơ (74,5%). Bình qn độ ẩm khơng khí đạt 79,5%/năm.
Với những biến đổi khí hậu, Sài Gịn thuộc danh sách 10 thành phố trênthế giới bị đe dọa vì nguy cơ mực nước biển dâng cao. Theo dự tính của LiênHiệp Quốc thì đến năm 2050 nước biển sẽ dâng 26 cm và 70% khu đơ thị SàiGịn sẽ bị ngập lụt. Ngân hàng Phát triển Á châu ước lượng hậu quả là thiệt hạikinh tế lên đến hàng tỷ USD.
<b>Thủy văn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sơng Ðồng Nai – Sài Gịn, Thành phố Hồ ChíMinh có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồntừ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sơng khác, có lưu vực lớn, khoảng45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sơng SàiGịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố HồChí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài80 km. Sơng Sài Gịn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tạithành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh RạchChiếc, hai con sơng Đồng Nai và Sài Gịn nối thơng ở phần nội thành mở rộng.Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sơng Nhà Bè, hình thành ởnơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đơng bởi hai ngảchính Sồi Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chínhcho tàu ra vào bến cảng Sài Gịn. Ngồi các con sơng chính, Thành phố Hồ ChíMinh cịn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra,Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc –Thị Nghè, Bến Nghé, LịGốm, Kênh Tẻ – Kênh Đôi, Tàu Hủ,... Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thànhphố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triềubán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác độngxấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nộithành.
<b>Tài nguyên thiên nhiên</b>
Tài nguyên đất:
Tiềm năng đất đai trên phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế về diệntích và phẩm chất. Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành có thể chia thànhcác nhóm đất chính sau đây: nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều (chiếm27,5% tổng số diện tích - loại đất phèn trung bình đang phát triển cây lúa, cịnloại phèn nhiều hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo đang phát triển các loại
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- đây là nhóm đất thuận lợi cho phát triển cây lúa, trong đó loại đất phù sa ngọtcó 5.200 ha cho năng suất lúa rất cao); nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ(chiếm khoảng 19,3% - nhóm đất này thích hợp cho phát triển cây công nghiệphàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày và rau đậu..); nhóm đất mặn (chiếm12,2% phân bố ở Cần Giờ, chủ yếu dùng cho việc trồng rừng, đặc biệt là câyđước).
Ngồi ra cịn có các nhóm đất khác như đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân bốtrên vùng đồi gò ở Củ Chi và Thủ Đức dùng cho xây dựng cơ bản, nhóm đất cồncát, đất cát biển chiếm 3,2% và các loại đất khác, sơng suối chiếm 23,7%.
Tài ngun rừng
Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3 hệ sinh thái rừng: Hệ sinh thái rừngnhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ, Hệ sinh thái rừng úng phèn, Hệ sinh tháirừng ngập mặn.
<i>Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ vốn có ở Củ Chi và</i>
Thủ Ðức. Những năm qua, cùng với việc khoanh nuôi bảo vệ những mảnh rừngthứ sinh cịn sót lại, chủ yếu là rừng chồi quanh các khu địa đạo Bến Dược, BếnÐình, Hố Bị ở Củ Chi, đã bước đầu tiến hành nghiên cứu phục chế kiểu rừngkín ẩm thường xanh, trồng rừng gỗ lớn gỗ quý và gần đây đang mở ra dự ánvườn sưu tập thảo mộc, kết hợp với xây dựng hoàn chỉnh khu rừng lịch sử.
<i>Hệ sinh thái rừng úng phèn khá nghèo nàn. Do khai thác và canh tác của</i>
con người, nay hầu như khơng cịn nữa, chỉ sót lại số ít rặng cây ở dạng chồi bụi.Từ sau giải phóng (1975), phong trào trồng rừng và trồng cây phân tán của nhândân đã phát triển rất mạnh, nhờ vậy, môi trường sinh thái vùng ngập phèn ngoạithành đã nhanh chóng được cải thiện và đang từng bước trở thành trù phú.
<i>Hệ sinh thái rừng ngập mặn tập trung ở huyện Cần Giờ vốn là rừng nguyên</i>
sinh, xuất hiện đã lâu năm theo lịch sử của quá trình hình thành bãi bồi cửa sơngven biển; sau các đợt khai quang rải chất độc hóa học của Mỹ trong chiến tranh,có tới 80% diện tích rừng vùng này bị hủy diệt, khiến đại bộ phận đất đai trởthành những trảng cỏ cây bụi thứ sinh. Từ năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">đầu tư trồng phục hồi hàng chục ngàn ha rừng đước, chủ yếu tập trung vàokhoảng thời gian 1978-1986..
Tài nguyên nước
Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gịn, thành phố Hồ ChíMinh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất đa dạng. Sơng Ðồng Nai bắt nguồntừ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sơng khác, có lưu vực lớn, khoảng45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sơng SàiGịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố HồChí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km.Sơng Sài Gịn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thànhphố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc,hai con sơng Đồng Nai và Sài Gịn nối thơng ở phần nội thành mở rộng. Mộtcon sông nữa của thành phố Hồ Chí Minh là sơng Nhà Bè, hình thành ở nơi hợplưu hai sơng Đồng Nai và Sài Gịn, chảy ra biển Đơng bởi hai ngả chính SồiRạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ravào bến cảng Sài Gịn. Ngồi các con sơng chính, thành phố Hồ Chí Minh cịncó một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát,An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm,Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp thành phố Hồ ChíMinh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật củabiển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuấtnông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố chủ yếu là vật liệu xây dựngnhư sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ và chất trợ dụng; cácnguyên liệu khác như than bùn…
Chỉ có một số khống sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Các khoáng sản khác như kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá.. đềukhơng có triển vọng hoặc chưa được phát hiện.
Tài nguyên du lịch
Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm lịch sử, nhưng Thành phố Hồ ChíMinh đã xây dựng được khơng ít cơng trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hóađa dạng.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 641 khách sạn với 17.646 phịng.Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle,Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Lotte Legend,Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic vớitổng cộng 3.592 phòng. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốctế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhấttại Quận 1. Bên cạnh đó, thành phố cịn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấptại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xâydựng tiếp các khách sạn sang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lạigặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phốsẽ có thêm 10.000 phòng 4 hoặc 5 sao.
Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứngđầu Việt Nam về số lượng viện bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phốlà Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn kháchthăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngồi thì bảo tàng thu hútnhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minhcũng là một đô thị đa dạng về tôn giáo. Trên địa phận thành phố hiện nay, cóhơn 1000 ngơi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Cịn các nhàthờ xuất hiện chủ yếu trong thế kỷ 19 theo các phong cách Roman, Gothic. Nhàthờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là Nhà thờ Đức Bà, nằm ở Quận 1, hoànthành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều cơng trình kiến
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát Lớn, Bưuđiện trung tâm, Bến Nhà Rồng,... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổnghợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấnở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như DiamondPlaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừngngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quantrọng.
Thành phố Hồ Chí Minh cịn là một trung tâm mua sắm và giải trí. Bêncạnh các phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường, sân khấu, thành phố có khánhiều khu vui chơi như Cơng viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên. Cáckhu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza,... hệ thống các nhà hàng,quán ăn cũng là một thế mạnh của du lịch thành phố.
<b>I.2. Phát triển kinh tế - xã hộia. Xã hội</b>
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, tồn thành phố có 13 tơn giáo khácnhau đạt 1.738.411 người, nhiều nhất là Công giáo đạt 845.720 người, tiếp theolà Phật giáo có 770.220 người, đạo Cao Đài chiếm 56.762 người, đạo Tinlành có 45.678 người, Hồi giáo chiếm 9.220 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 7.220người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 2.267 người. Cịn lại các tơn giáokhác như Ấn Độ giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298 người, MinhSư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn Kỳ Hương 89 ngườivà 67 người theo Minh Lý Đạo.
<b>b. Kinh tế</b>
<i>Tổng sản phẩm nội địa GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 06</i>
tháng đầu năm ước tăng khoảng 2% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,86%) . <b>Nông nghiệp</b>
Giá trị gia tăng ngành nông - lâm - ngư nghiệp trên địa bàn Thành phốtrong 6 tháng đầu năm ước tăng 3,11% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 6,08%); trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 4,2%), thủy sản tăng 5,01% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng6,97%).
<b>Công nghiệp</b>
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của Thành phố 06 tháng đầu năm ướctăng 1,8% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,0%). Bốn ngành công nghiệp trọngyếu tăng 2,0% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,5%).
- Khu công nghệ cao: Ước giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao 06tháng đầu năm 2020 của Khu công nghệ cao đạt 7,45 tỷ USD giảm 5,8% so vớicùng kỳ và đạt 37,2% so với kế hoạch đề ra, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 6,94tỷ USD giảm 2,6% và giá trị nhập khẩu đạt 5,97 tỷ USD giảm 24,2% so vớicùng kỳ. Giải quyết việc làm cho 42.246 lao động, giảm 3.426 lao động so vớithời điểm 3 tháng đầu năm 2020.
<b>c. Thương mại- dịch vụ</b>
<i>- Lĩnh vực dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 6 tháng</i>
đầu năm 2020 ước đạt 614.591 tỷ đồng, giảm 3,7% so với cùng kỳ (cùng kỳtăng 12,2%); trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 403.540 tỷ đồng, tăng10,1% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 13,8%). Tình hình doanh thu các ngànhdịch vụ khác (dịch vụ lưu trú và ăn uống, dịch vụ lữ hành, dịch vụ khác) có xuhướng giảm; ngành bán lẻ duy trì tốc độ tăng trưởng (tăng 10,1%), cao hơn tốcđộ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (giảm 3,7%).
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trườngnội địa và gia tăng xuất khẩu.
<i>Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam</i>
Trong 6 tháng năm 2019, ngành cơng nghiệp duy trì tăng trưởng khá vớitốc độ tăng giá trị tăng thêm 9,13%, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo giữvai trị chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toànnền kinh tế.
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, năm 2019 cả nước có 5.515 cơ sởsản xuất lương thực, thực phẩm, thì riêng TP HCM có 1.976 doanh nghiệp đanghoạt động. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống của thành phốhiện chiếm tỷ trọng 19,15% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành. Trong đó, 2nhóm sản phẩm chủ lực là thực phẩm chế biến tăng 8,91%, cùng kỳ tăng 4,6%và đồ uống ước tăng 4,67%, cùng kỳ tăng 3,09%. Thực phẩm, đồ uống hiệnđang chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng Việt (chiếmkhoảng 35% mức chi tiêu). Đây là cơ hội để các doanh nghiệp mạnh dạn đẩy
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">mạnh đầu tư, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước, đồng thời mở rộngxuất khẩu sang các nước.
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê nghiên cứu vào năm 2019, chỉ sốphát triển công nghiệp của ngành chế biến lương thực phẩm TP. Hồ Chí Minhtám tháng đầu năm 2019 tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2018. Tỷ trọng sảnxuất công nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm trong toàn ngành cơngnghiệp ln giữ mức tăng trưởng. Đây là tín hiệu cho thấy triển vọng phát triểncủa ngành là rất khả quan. Việc đầu tư vào công nghiệp chế biến thực phẩm tạiViệt Nam được đánh giá là hấp dẫn do có nhiều chính sách ưu đãi thuế như thuếthu nhập DN giảm từ 25% xuống còn 20%; với những dự án thuộc diện ưu đãiđầu tư, DN còn được miễn giảm thuế một số năm, tối đa miễn thuế 4 năm, giảm50% mức thuế trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu công nghệ phục vụsản xuất...
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Xuất khẩu gạo ngày một khó khăn, giá thấp, thì các sản phẩm chế biến từbột gạo như, bún, nui, phở khô,…đang được các thị trường nước ngoài ưachuộng. Bên cạnh đó, sản phẩm được sản xuất từ bột gạo xuất khẩu mang lại giátrị cao gấp bốn lần so với gạo. Ví dụ như gạo xuất khẩu trung bình chỉ khoảng10.000 đồng/kg. Còn các sản phẩm chế biền từ gạo như bún khơ, phở, nui thìxuất được 2 USD, tương đương 44.000 đồng/kg. Rõ ràng hiệu quả kinh tế củaviệc xuất khẩu sản phẩm từ bột gạo hiện nay rất lớn.
Nếu như gạo xuất khẩu phải đạt các tiêu chuẩn tỉ lệ tấm là 25%, 15% hoặc5% thì nguyên liệu làm bột gạo chỉ là tấm - một loại phụ phẩm trong quá trìnhxay xát. Cho dù loại nào đi nữa thì giá nguyên liệu đầu vào cũng thấp hơn nhiềuso với gạo trắng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Cịn sản phẩm sau khi được chế biến,xuất khẩu thì có giá rất cao.
Theo các chuyên gia, thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phốnăng động nhưng các ngành công nghiệp lại phát triển chưa tương xứng tiềmnăng, chưa có sản phẩm chủ lực, gắn với thương hiệu thành phố, kể cả bốn nhómngành cơng nghiệp trọng yếu của TP Hồ Chí Minh chiếm 10% trong tổng GRDPvà hơn 50% giá trị trong tồn ngành cơng nghiệp. Trong đó, ngành chế biến tinhlương thực, thực phẩm chiếm 2,97%; cơ khí chế tạo chiếm 2,54%; hóa chất - caosu - nhựa chiếm 2,33%; điện tử chiếm 2,17%, nhưng thành phố cũng chưa xây
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">dựng được thương hiệu sản phẩm chủ lực mang tính đặc thù riêng cho bốn
<i>ngành này (Nguồn: VnEconomy).</i>
<b>V.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm</b>
Ngun liệu chính được Cơng ty sử dụng trong sản xuất các loại sản phẩmcủa mình bao gồm bột gạo ướt, bột gạo khơ, tinh bột khơ, bột mì, trứng, hươngliệu khác.
Các ngun liệu cơ bản như gạo, bột gạo ướt, bột mì, tinh bột khô, trứngđược thu mua từ các đại lý trong nước.
Các phụ gia như trứng, muối, khoai, rong nho, mè đen, hạt sen, đậu nành,hương liệu hầu hết được mua từ các doanh nghiệp trong nước.
Bao bì được cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn và có uy tín.
Các nhà cung cấp ngun vật liệu chính cho Cơng ty đều có cơ sở, nhà máyđóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây lân cận, vìvậy nguồn ngun liệu ln có sẵn, chi phí vận chuyển khơng đáng kể.
Những năm vừa qua, mặc dù nhu cầu tiêu dùng nông sản trong nước cũngnhư xuất khẩu tăng mạnh nhưng với nền kinh tế nông nghiệp phát triển của ViệtNam nên nguồn nguyên vật liệu chính mà chủ yếu là bột mì và bột gạo luôn đápứng đầy đủ nhu cầu sản xuất của Công ty.
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều cơ sở phân phối trứng và các loại gia vị(dầu ăn, muối, hương liệu, các loại rau củ,...), bên cạnh đó các sản phẩm ngoạicũng tràn ngập thị trường với mức giá cạnh tranh nên khơng có sự hạn chế vềkhối lượng đối với các loại nguyên liệu này. Tỷ trọng của trứng trong các sảnphẩm là không cao nên sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty cũngkhông đáng kể.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng gần 55% giá thành sản phẩm, chủyếu là bột gạo khoảng 12.000 đ/kg, bột mì 12.500 đ/kg, do đó việc tăng hoặcgiảm giá nguyên vật liệu sẽ có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Công ty.Do thị trường sản phẩm của Cơng ty có tính cạnh tranh cao, nên Cơng ty khôngthể điều chỉnh ngay giá bán ra sản phẩm khi giá nguyên vật liệu tăng, dẫn đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">lợi nhuận gộp có thể giảm trong ngắn hạn. Trong dài hạn, nếu thị trường đồngloạt điều chỉnh giá bán ra sản phẩm do ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu, thìviệc tăng giá bán ra của Cơng ty có thể thực hiện được, làm tăng doanh thu vàtriệt tiêu được ảnh hưởng của việc thay đổi giá nguyên vật liệu đến lợi nhuậnCơng ty.
<b>V.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm</b>
Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành lương thực thực phẩm TP.Hồ Chí Minh có mức tăng tưởng cao nhưng các doanh nghiệp vẫn đang phải đốimặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngày càng gia tăng của thị trường.
Những công ty trong ngành thực phẩm thường tạo ra lợi nhuận thông qua hệthống bán hàng trong các siêu thị, các cửa hàng bán lẻ. Hoạt động trong ngànhnhanh chóng đạt đến trạng thái bão hồ, địi hỏi sản phẩm phải ln thay đổi đểtheo kịp với nhu cầu cũng như sở thích của người tiêu dùng. Các công ty hoạtđộng trong lĩnh vực này thường chi phí khá nhiều cho việc quảng bá sản phẩm,chi phí cho các sản phẩm mới. Do đó, tốc độ tăng doanh thu của cơng ty thườngkhơng ổn định mà tăng trưởng theo thời vụ, luôn bị cạnh tranh khốc liệt từ cácđối thủ khác trên thị trường. Việc cạnh tranh trong ngành thực phẩm ngày càngkhốc liệt, kể cả những cơng ty có tên tuổi đến những cơng ty mới. Trong khi đó,sự gia tăng của các hãng bán lẻ dẫn đến tình trạng các cơng ty khơng thể kiểmsốt được tình hình giá cả trên thị trường dẫn đến tình trạng bán giá cao hơnnhiều so với thực tế, điều này làm giảm thương hiệu của công ty trên thị trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Công Ty Cổ phần Phát triển Hùng Hậu hiện đang sản xuất và sở hữuthương hiệu Happyfood. Xuất hiện từ năm 2017, các sản phẩm của HappyFoodđược sản xuất theo những hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 22000,BRC, HALAL, v.v. sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, khép kín và thường xuyênđược kiểm tra nghiêm ngặt.
Các sản phẩm mì, nui, bún mang thương hiệu HappyNoodles – một trongnhững dòng sản phẩm thuộc HappyFood đã chính thức được bày bán tại hệthống siêu thị BigC trên toàn quốc, đây là một trong những nỗ lực của công tynhằm đưa những sản phẩm chất lượng cao, đạt chứng nhận chất lượng quốc tếđến tận tay người tiêu dùng.
Việc tham gia phân phối sản phẩm HappyFood của hệ thống siêu thị BigC– một trong những hệ thống siêu thị bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, đã nângcon số tổng kênh phân phối của thương hiệu HappyFood thông qua các hệ thốngsiêu thị lên 11 hệ thống trên toàn quốc bao gồm: BigC, Metro, Vinmart, Aeon –Citimart, CoopExtra, Satrafood, HappyFood Store, Fivimart, Lotte Mart, SaiGonHD (Central Mart), Á Châu (Giant).
Bên cạnh những thành tựu đạt được từ các sản phẩm bún – mì – nui.Chúng tơi là đơn vị đầu tiên cho ra đời và đưa ra thị trường sản phẩm Ông HútGạo tự hủy) cao cấp. Sản phẩm được làm hồn tồn từ bột gạo, màu tự nhiênkhơng chất bảo quản, an toàn với người sử dụng và bảo vệ môi trường.
Là giải pháp tuyệt vời để thay thế ống hút nhựa. Mang trong mình sứmệnh thay đổi thói quen người tiêu dùng và hướng tới một thế giới khơng cịnrác thải nhựa. Hãy cùng ống hút gạo góp phần nhỏ để bảo vệ mơi trường.
Những chiếc ống hút nhựa sử dụng hàng ngày tưởng chừng như vô hạinhưng lại chính là thủ phạm khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càngtrở nên trầm trọng hơn. Để giảm thiểu tình trạng đó, đã có rất nhiều cơ sở sảnxuất những loại ống hút sinh học, dễ dàng phân hủy chỉ trong thời gian ngắn và
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">rất an tồn cho mơi trường nên cịn được gọi là ống hút bảo vệ môi trường. Dùnhững ống hút này dùng xong thì bỏ đi nhưng vẫn không ảnh hưởng đến đờisống, môi trường xung quanh của con người như ống hút giấy, ống hút cỏ,… vàđặc biệt hơn cả là ống hút gạo – loại ống hút đặc biệt do Công ty ra mắt thịtrường được làm 100% từ các nguyên liệu thiên nhiên.
Nếu bảo quản trong mơi trường bình thường, sản phẩm có thể sử dụng tốttrong vòng 18 tháng. Riêng sử dụng trong mơi trường nước nhiệt độ bình thườngvà nước lạnh thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 tiếngvẫn giữ nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau khi sử dụng.
Ngoài những ống hút có kích thước thơng thường thì cũng vừa ra mắt thêmống hút có kích thước lớn cho những tín đồ mê trà sữa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>HOẠCH ĐỊNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI</b>
<i><b>Dựa theo tiền đề sẵn có từ việc phát triển sản phẩm Happyfood. Dự án “Nhà</b></i>
<i><b>máy chế biến thực phẩm” đã xác định giữ vững thị trường là vấn đề quan tâm</b></i>
hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh, trong đó ưu tiên phát triển thịtrường nội địa, từ đó làm cơ sở để khuếch trương thương hiệu, mở rộng thịtrường xuất khẩu, do đó Cơng ty đặc biệt quan tâm đến việc phát triển mạng lướibán hàng với chiến lược chủ yếu thông qua 3 kênh chính: hệ thống đại lý, hệthống các siêu thị và thị trường tự do.
<b>Hệ thống đại lý, nhà phân phối: là kênh phân phối chính, sẽ chiếm 60%</b>
doanh số, Đại lý của Công ty. Khi ký Hợp đồng đại lý Công ty luôn chú trọng vềviệc phân vùng để hạn chế sự xâm phạm khu vực của các đại lý với nhau, tạonên sự cạnh tranh công bằng cho các đại lý. Đối với hệ thống đại lý các tỉnh,ngồi việc chiết khấu thêm để khen thưởng, Cơng ty cịn hỗ trợ chi phí vậnchuyển và tăng cường nhân viên tiếp thị hỗ trợ đại lý mở rộng mạng lưới bánhàng và phủ kín các khu vực cịn bỏ ngõ. Riêng hệ thống đại lý tại Tp.HCM đềucó nhân viên thị trường thường xuyên hỗ trợ một cách tích cực. Ngồi ra, Cơngty sẽ phát triển dần mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phía Bắc thơng qua kênh phânphối đại lý và siêu thị
<b>Hệ thống siêu thị: Chủ yếu tập trung ở Tp.HCM, là thị trường chính của sản</b>
phẩm dự án, hệ thống siêu thị chiếm khoảng 30% doanh số của Cơng ty. Cơng tythường áp dụng chính sách hoa hồng thích hợp kèm theo điều kiện là tất cả cácsản phẩm của công ty đều phải được trưng bày rộng rãi trên quầy, kệ để ngườitiêu dùng dễ nhìn thấy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>Thị trường tự do: Ngoài hệ thống đại lý và siêu thị, khoảng 10% doanh số</b>
của Công ty được đưa về từ thị trường tự do, thị trường bán lẻ và đây cũng làmột trong các kênh phân phối đến với người tiêu dùng nhanh chóng và thuận
tiện thơng qua các cửa hàng bán lẻ, các nhà hàng, nhà trẻ, cửa hàng ăn uống...Ngồi việc tiêu thụ sản phẩm trong nước, Cơng ty đang tiếp cận với các thịtrường thế giới để hình thành hệ thống đại lý nước ngồi từ những khách hàngtruyền thống như: Nga, Đức, Tiệp Khắc, ý, Đài Loan, Singapore... cũng như mộtsố thị trường mới như: Israel, Pháp, Mỹ, Nhật, ...
Hiện tại thì những chiếc ống hút bột gạo đã có mặt ở các nước như Mỹ, Anh,Pháp, Canada, Nhật, Hàn, … Vì thế, hẳn là chúng ta có thể mong chờ trong mộtngày khơng xa nữa, chiếc ống hút thân thiện với môi trường mang đậm bản sắcViệt Nam này sẽ trở nên phổ biến và ống hút bột gạo sẽ dần thay thế các loại ốnghút nhựa trên khắp các hàng quán trên khắp đất nước, tiêu thụ lượng nông sản vàmang lại thu nhập cho nhiều bà con vùng làng bột Sa Đéc.
<b>V.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây</b>
Xuất khẩu các loại nông sản ở dạng thô đang dần thay thế bằng việc đầu tư,phát triển các nhà máy chế biến sâu gắn liền với chuỗi sản xuất, cung ứng sảnphẩm ra thị trường. Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam đã có 9 nhà máy chếbiến rau củ quả được đưa vào vận hành, với công nghệ tiên tiến của các nướcchâu Âu, Nhật Bản. Các sản phẩm nông sản phục vụ thị trường trong nước và
<b><small>CƠ CẤU KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM</small></b>
<b><small>Thị trường tự doSiêu thị</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i><b>Chú trọng nâng cao giá trị gia tăng</b></i>
Hiện nay, 80% sản lượng trái cây Việt Nam được tiêu thụ cho thị trường nộiđịa ở các dạng quả tươi; trong đó 90% được tiêu thụ tại các chợ truyền thống.Các kênh bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng trái cây cao cấp chỉchiếm 10% lượng trái cây tiêu thụ nội địa. Số lượng doanh nghiệp đầu tư côngnghệ vào chế biến rau quả trái cây tại Việt Nam cịn rất ít. Lý do là Việt Namchưa hình thành được những vùng chuyên canh, thâm canh lớn, mang tính tậptrung để cung cấp nguồn liệu lớn, ổn định cho các nhà máy chế biến.
Ơng Phạm Ngơ Quốc Thắng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Lavifood(Long An) chia sẻ, với công suất 60.000 tấn nguyên liệu/năm, Tanifood (Nhàmáy chế biến trái cây thuộc Công ty Cổ phần Lavifood) là 1 trong 5 nhà máy chếbiến trái cây hiện đại nhất khu vực châu Á, Thái Bình Dương, áp dụng côngnghệ 4.0 trong quản lý và vận hành.
Khi sản phẩm trái cây được chế biến, nâng cao giá trị, cũng đồng nghĩa vớigiá trị gia tăng của ngành trái cây Việt Nam sẽ tăng lên trong thời gian tới, thúcđẩy kim ngạch xuất khẩu trái cây sớm chạm đích 5 tỷ USD. Để đạt được mụctiêu đề ra, các nhà máy chế biến trái cây cần vùng nguyên liệu lớn, chuyên canhcho từng loại trái cây cụ thể.
Thực tế hoạt động sản xuất, chế biến trái cây trong những năm qua cho thấy,Việt Nam cũng đã có nhiều sản phẩm trái cây chế biến như: trái cây sấy dẻo,nước ép trái cây, mứt trái cây, các dịng yaourt khơ trái cây, trái cây sấy phủ sôcô la, trái cây sấy gia vị, kẹo trái cây,…
Điều này cho thấy, tiềm năng xuất khẩu trái cây chế biến còn rất lớn. Trongnăm 2018, nhiều nhà máy chế biến trái cây đã khánh thành và đưa vào hoạt độngnhư: nhà máy Doveco (Gia Lai), nhà máy chế biến rau quả Nafoods (Long An),Tanifood (Tây Ninh), … nâng tổng số nhà máy chế biến trái cây Việt Nam lên18 nhà máy. Trước những triển vọng này, đầu tư chế biến sâu cho trái cây ViệtNam sẽ là bước đột phá để giải quyết thị trường tốt hơn trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Thế nhưng ngành trái cây Việt Nam cũng đang vướng 2 rào cản kỹ thuật quantrọng là an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Nếu có thể đầu tư cơngnghệ chế biến thì Việt Nam mới vượt qua được 2 rào cản kỹ thuật này. Bởi khiđã chế biến sẽ không phải chịu kiểm dịch thực vậy như đối với quả tươi. Nếu cócũng chỉ thực hiện kiểm dịch nguyên liệu 1 lần lúc đưa vào chế biến.
Theo ơng Jeroen Pasman, Trưởng phịng kinh doanh xuất khẩu Công ty TheFruit Republic, khi xuất khẩu sản phẩm trái cây tươi, các quốc gia nhập khẩu sẽkiểm soát chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Các doanh nghiệp chế biếnxuất khẩu trái cây Việt Nam, chính quyền địa phương các tỉnh cũng phải thậntrọng trong quy hoạch vùng nguyên liệu.
Với các sản phẩm chế biến, việc quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể, kế hoạchsản xuất an toàn, nguồn nguyên liệu trái cây sẽ đạt mức độ an toàn thực phẩmcao. Đồng thời, các ngành chức năng phải làm sao xây dựng được các quy chuẩnsản xuất phù hợp với từng loại nông sản của Việt Nam.
<i><b>Đa dạng thị trường</b></i>
Trong 60 thị trường nhập khẩu trái cây Việt Nam, thị trường Trung Quốcđược đánh giá là thị trường chính tiêu thụ trái cây tươi của Việt Nam. Các thịtrường khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông, … chỉ tiêu thụ mộtphần nhỏ.
Thế nhưng, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây Việt Nam đã xác định rõ,mặc dù thị trường Trung Quốc có vai trò quan trọng trong tiêu thụ trái cây ViệtNam, nhưng việc phụ thuộc một thị trường sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.Điển hình, hiện nay Trung Quốc đã tăng cường sản xuất thanh long tại nội địa.
hoạch đã đề ra, tại Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bình Thuận, Đắc Lắc,Quảng Trị và Hải Phòng, giải quyết nguồn nguyên liệu trái cây của cả nước.
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chỉ mới đáp ứng được 30% công suất của 2 nhàmáy. Đến cuối năm 2019, khi kí kết hợp đồng tiêu thụ trái cây nguyên liệu với
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">cho sản phẩm trái cây chế biến, xuất khẩu.
Song song với xuất khẩu, nhà máy chế biến trái cây cũng sẽ có những dịngsản phẩm riêng cung ứng, phục vụ cho người tiêu dùng nội địa, giúp giữ thịtrường nội địa trước cuộc chơi này.
Ông Trần Quốc Toản, Phó cục trưởng Cục xuất nhập khẩu, Bộ Cơng Thươngchia sẻ, ngồi việc tìm kiếm thị trường, mối liên quan giữa nhà máy chế biến tráicây và vùng nguyên liệu là 2 vấn đề không thể tách rời. Do đó, Bộ Cơng Thươngđề nghị các địa phương sản xuất trái cây rà soát quy hoạch theo hướng chuyêncanh hiện đại. Xác định cụ thể diện tích, phân bổ từng khu vực trên địa bàn.Tăng cường quản lý chỉ đạo sản xuất theo đúng quy hoạch, không phát triển trànlan, theo phong trào. Khuyến cáo nông dân chuyển hướng sang sản xuất trái câychất lượng, theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn củanhàn nhập khẩu đưa ra.
Để tăng sức cạnh tranh, các thành phần sản xuất chế biến trái cây phải liên kếttạo thành một chuỗi phát triển an tồn, bền vững, có truy xuất nguồn gốc cụ thểvới từng sản phẩm nhằm không bị phá giá khi một mình một chợ.
<b>VI. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN</b>
<b>VI.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>
Trong những thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt nam đã tăng trưởng tương đốivững chắc với tốc độ trung bình bằng hoặc cao hơn so với các nước trong khuvực. Để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát huy hơn nữa khả năng và nguồnvốn hiện có,
thời gian hoạt động khoảng 50 năm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan <sup>6.409,00</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>
<i><b> Hệ thống tổng thể </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>TTNội dungDiện tíchĐVT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><b>VI.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>
ĐVT: 1000 đồng
<b>Thành tiền sauVAT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>Thành tiền sauVAT</b>
<b>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL</b>
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <sup>0,235</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>432.141</sup>2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi <sup>0,560</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>1.031.710</sup>
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả 0,041 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 75.332
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>Thành tiền sauVAT</b>
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi <sup>0,118</sup> <sup>(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%</sup> <sup>217.430</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>VII. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGVII.1. Địa điểm xây dựng</b>
<i><b>Dự án“Nhà máy chế biến thực phẩm” được thực hiệntại.</b></i>
<b>VII.2. Hình thức đầu tư</b>
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
<b>VIII. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>
<b>VIII.1. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.
Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu dự án là sản xuấtsản phẩm bún, mì, nui... với công suất hoạt động là 15.000 tấn sản phẩm 1 năm.Dự án bao gồm 2 phân xưởng sản xuất chính cùng với khối nhà, văn phịng vàcác cơng trình phụ trợ khác được bố trí hợp lý trong khu đất dự án. Dây chuyềnsản xuất là một dây chuyền khép kín với 50% là nhập khẩu từ nước ngồi và50% là đặt thiết kế và sản xuất tại Việt Nam, máy móc thiết bị được mua thơngqua cơng ty chuyên cung cấp máy móc thiết bị tại Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b>VIII.2. Nhu cầu sử dụng đất</b>
<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>
<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>
<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>
<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất</b>
<b>II.2. Cơng nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản</b>
Sơ chế là khâu vô cùng quan trọng quyết định đến vấn đề vệ sinh an toànthực phẩm, đặc biệt là các loại rau củ, bởi đây là thực phẩm dễ bị hỏng và biếnđổi. Việc ứng dụng công nghệ vào sơ chế các loại rau củ giúp rút ngắn thời gianở quá trình này và đảm bảo độ tươi ngon khi đến với người tiêu dùng. Sau đây làquy trình sợ chế rau củ quả được thực hiện bằng dây chuyền tự động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">1. Rau, củ, quả được phân loại riêng, được xếp vào dây chuyền sơ chế tựđộng.
2. Tách bỏ phần lá già, hỏng, rau, củ quả, lựa chọn lấy rau tốt, phân loạitheo chất lượng và kích thước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">3. Rau củ quả sẽ theo băng chuyền để được rửa bỏ bùn đất bằng nước sạchlần 1. Hệ thống nước sạch đảo chiều liên tục giúp rửa sạch bùn đất mang màkhông làm dập, nát rau, củ quả.
4. Ngâm rửa lần 2 trong nước ozone 2-3 ppm, 15’.5. Rửa lại bằng nước sạch
6. Rau, củ, quả sẽ được chuyển đến công đoạn sấy khô, loại bỏ nước thừabám trên rau, củ quả, tránh bị dập, rửa.
7. Đóng gói gói rau củ quả sau khi để ráo nước. <i><b>Hệ thống VHT (Vapor Heat Treatment)</b></i>
Chủ dự án sẽ áp dụng công nghệ VHT, đây là công nghệ xử lý rau quả tươi.Nguyên lý hoạt động của công nghệ là sử dụng nhiệt hơi nước để xử lý rau củtrái cây thông qua việc liên tục thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột sẽ làm chocác loại ấu trùng sâu bệnh và các côn trùng gây hại bám trên vỏ ngoài của tráicây bị tiêu diệt mà khơng cần dùng đến hóa chất, khơng gây ra tổn hại ảnhhưởng đến độ tươi ngon của trái cây.
+ Ưu điểm của công nghệ là: Thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏengười tiêu dùng và đáp ứng được các quy định khắt khe của các thị trường pháttriển như Nhật Bản, EU, Hàn Quốc; Giữ được chất lượng, màu sắc và hương vịcủa trái cây, rau củ và khơng làm biến đổi tính chất thịt quả; Kéo dài thời gianbảo quản trái cây, rau củ; Điều khiển nhiệt độ hơi chính xác đảm bảo diệt hồntồn ấu trùng; Sử dụng hơi bão hịa khơng làm mất độ ẩm trái cây tươi; Khơngsử dụng hóa chất để khử trùng.
</div>