Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.96 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI - 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Trần Văn Hinh 2. PGS.TS. Phạm Quang Vinh

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phú ViệtPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Cơng BìnhPhản biện 3: PGS.TS. Đỗ Đức Cường

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường

vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc Gia2. Thư viện Học viện Quân y

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Trên thế giới, kể từ khi tán sỏi thận qua da thành công lần đầutiên vào năm 1976 và dần trở nên một phương thức điều trị sỏi thậnđược ưu chuộng, kể cả sỏi thận phức tạp, sỏi bán san hô, sỏi san hô.Tuy nhiên, hầu hết các tai biến, biến chứng của phẫu thuật tán sỏithận qua da đều liên quan đến việc chọ dị tạo đường hầm vào thận vàkích thước đường hầm tiếp cận sỏi. Do vậy, các cải tiến làm giảmkích thước đường hầm, phương tiện định vị chọc dị làm cho kỹ thuậtnày dễ thực hiện và ít tai biến, biến chứng hơn. Hiện nay phươngpháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ đã được áp dụng tương đốirộng khắp ở nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt nam.

Tại Việt Nam, phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ(Mini-PCNL) điều trị sỏi thận mới được ứng dụng trong thập kỷ gầnđây. Tuy nhiên, phương pháp Mini-PCNL là một kỹ thuật phức tạp,sau một thời gian triển khai ứng dụng đến nay vẫn chưa đạt được sựđồng thuận, thống nhất về tính hiệu quả, an toàn cũng như về mặt chỉđịnh và quy trình kỹ thuật phù hợp với hồn cảnh hiện tại là nhữngvấn đề mà nhiều tác giả quan tâm, bàn luận.Vì vậy, chúng tơi tiếnhành nghiên cứu với 2 mục tiêu:

1. Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏiqua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Quân Y 103.

2. Góp phần xây dựng chỉ định và quy trình kỹ thuật tán sỏi quada đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận.

<b>ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>

Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp này một cách đầy đủvề chỉ định, quy trình kỹ thuật có hệ thống được thực hiện ở mộttrung tâm đào tạo và Bệnh viện lớn trong cả nước nên đảm bảo tínhkhoa học. Đề tài này có tính thời sự và rất có ý nghĩa thực tiễn, phùhợp với xu thế phát triển của phẫu thuật tán sỏi thận qua da đườnghầm nhỏ, là một đóng góp khẳng định tính ưu việt của phương phápnày.

Kết quả nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân khá lớn (289 BN),có tính khả thi của kỹ thuật cao với tỷ lệ thành công 98,96%. Thờigian phẫu thuật và thời gian nằm viện ngắn lần lượt là 67,6 ± 30,6phút và 5,33 ± 2,11 ngày. Hiệu quả sạch sỏi cao ngay sau tán đạt80,42%. Tai biến, biến chứng thấp chủ yếu mức độ nhẹ (độ 1,2 theoClavien-Dindo), trung bình (độ 3) lần lượt là 19,58%; 3,15%; 1,4%

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

và khơng có mức độ nặng (độ 4, độ 5). Nghiên cứu đưa ra tính hiệuquản và an tồn trên từng nhóm sỏi thận, định vị chọc dị thận an tồnvà thành cơng 100% dưới hướng dẫn siêu âm mà không sử dụng đếnX-quang để định vị, làm giảm chi phí điều trị, khơng bị phơi nhiễmphóng xạ, giảm thời gian phẫu thuật, hồn tồn phù hợp với điều kiệnViệt Nam.

<b>CẤU TRÚC LUẬN ÁN</b>

Luận án gồm 134 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụlục), 4 chương, 44 bảng, 06 biểu đồ, 2 đồ thị, 26 hình, 1 sơ đồ; 153tài liệu tham khảo, trong đó có: 25 tài liệu tiếng việt và 128 tài liệutiếng Anh. Đặt vấn đề: 02 trang, tổng quan tài liệu: 36 trang, đốitượng và phương pháp nghiên cứu: 25 trang, kết quả nghiên cứu: 29trang, bàn luận: 39 trang, kết luận: 02 trang, kiến nghị: 01 trang.

<b>CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN</b>

<b>1.1. Giải phẫu học ứng dụng lâm sàng trong tán sỏi thận qua da</b>

<i>Với xương sườn và màng phổi: chọc dò cực trên thận qua liên</i>

sườn 11 - 12: nên chọc về phía ngồi, tránh chọc gần cột sống; có thểphối hợp chọc dị ở thì thở vào giúp thận di chuyển xuống thấp hơn;không chọc sát mặt dưới xương sườn 12 để tránh tổn thương mạchmáu thần kinh liên sườn.

<i> Với gan và lách: Cực trên thận phải liên quan với gan, cịn cực</i>

trên thận trái liên quan với lách. Do đó, chọc dị vào cực trên thận cóthể tổn thương gan và lách, đặc biệt trong thì thở vào và ở những BNcó gan to, lách to.

<i> Với đại tràng lên và đại tràng xuống: nên các tác giả khuyên</i>

hướng chọc kim vào mặt sau cực dưới chếch không vượt quá 30<small>0</small> sẽtránh được nguy cơ chọc vào đại tràng.

<b>1.2. Phân loại sỏi thận theo S (stone) áp dụng trong phẫu thuậttán sỏi thận qua da</b>

Phân chia sỏi thận theo vị trí, hình thái sỏi hoàn toàn dựa trênphim X-quang, cơ bản dựa trên tác giả Rocco. F (1984). Đây là hệthống phân loại kinh điển được sử dụng thuận tiện trong mổ mở vàđơn giản, dễ áp dụng trong phẫu thuật Mini-PCNL tại Việt Nam.

<b>1.3. Phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ</b>

<i>*Định nghĩa thuật ngữ: Mini-PCNL được định nghĩa là các kỹ thuật</i>

có đường hầm kích thước từ 14 - 22 Fr.

<i>* Chỉ định của Mini-PCNL: Tất cả các loại sỏi thận ≥ 1 cm; Sỏi san</i>

hô, bán san hơ, sỏi thận kích thước lớn, sỏi thận nhiều viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>* Chống chỉ định của Mini-PCNL: Rối loạn đông máu, nhiễm trùng</i>

đường niệu chưa được điều trị ổn định; U thận; Phụ nữ có thai.

<i>* Các bước thực hiện kỹ thuật Mini-PCNL: Gồm có 4 bước: Bước 1:</i>

Nội soi đặt ống thông (catheter) niệu quản; Bước 2: Chọc dò, nongtạo đường hầm và đặt Amplatz vào đài thận; Bước 3: Nội soi tánsỏi;Bước 4: Đặt ống sonde JJ niệu quản, dẫn lưu đài bể thận ra da.Kết thúc cuộc phẫu thuật.

<i>* Tai biến – biến chứng: Chảy máu và nhiễm khuẩn niệu là 2 TBBChay gặp nhất:</i>

<i>- Chảy máu: là TBBC đáng sợ nhất của các phương pháp </i>

Mini-PCNL, có thể xẩy ra ở bất kỳ thời điểm nào từ khi đâm kim đến vàituần sau phẫu thuật. Đa số là chảy máu TM nhu mơ thận, có thể tựcầm bằng băng ép, kẹp ống dẫn lưu thận. Tỷ lệ truyền máu: 0 -12,3%, trung bình là 7%; tỷ lệ can thiệp nút mạch: 0 - 1,5%, trungbình là 0,4%.

<i>- Sốt, nhiễm khuẩn sau tán sỏi: tỷ lệ sốt sau tán là 2,8% - 32,1%, tỷ lệ</i>

nhiễm khuẩn nặng (sốc nhiễm khuẩn hay nhiễm khuẩn huyết) là 0% 1,1%.

<b>-1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước về Mini-PCNL</b>

Tại Việt Nam, Mini-PCNL dưới hướng dẫn của siêu âm lần đầuđược báo cáo bởi Vũ Nguyễn Khải Ca và CS ở Bệnh viện Việt Đứcnăm 2015. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2016) thực hiện tại Bệnh việnBình Dân và đến nay rất nhiều cơ sở trên toàn quốc thực hiện kỹthuật này. Kết quả: tỷ lệ sạch sỏi sau tán từ 50-100%, chảy máutruyền máu từ 0 – 16%, nút mạch 0-5%, sốt sau tán 3-25%, nhiễmkhuẩn huyết và tử vong dưới 0,05%. Thời gian phẫu thuật (30-150phút), thời gian nằm viện (2-27 ngày).

<b>CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Gồm các bệnh nhân được chẩn đốn sỏi thận có chỉ định và được điều trị bằng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ (Mini-PCNL) tại Bệnh viện Quân Y 103 trong thời gian từ tháng 07/2017 đến tháng 07/2019.

<i>* Tiêu chuẩn lựa chọn:</i>

- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, khơng phân biệt giới tính.

- Bệnh nhân được chẩn đốn xác định là sỏi thận kích thước chiều dàiviên sỏi ≥ 1 cm (đo trên phim chụp X-quang hệ tiết niệu không chuẩnbị), chức năng thận bên tán sỏi cịn và có chỉ định được điều trị bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ (Mini-PCNL). - Hồ sơ bệnh án đầy đủ, hợp lệ và bệnh nhân đồng ý tự nguyện thamgia nghiên cứu.

<i>*Tiêu chuẩn loại trừ:</i>

- Bệnh nhân có sỏi thận kèm hẹp niệu quản hoặc hẹp khúc nối bểthận – niệu quản cần mổ tạo hình (được đánh giá trên hình ảnh chụpUIV, CLVT trước phẫu thuật tán sỏi).

- Bệnh nhân có sỏi thận trên: thận ghép, thận dị dạng xoay, thận lạcchỗ, sỏi trong túi thừa đài thận và bệnh nhân đã chuyển lưu nước tiểubằng ruột.

- Hồ sơ bệnh án không đủ số liệu để tiến hành phân tích nghiên cứu.

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu theo dõi dọc và khơng thiết kế nhóm chứng.

<b>2.3. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu</b>

- Máy X-quang kỹ thuật số Brivo DR-F, hãng GE (GeneralElectronic). Máy chụp CLVT: Brivo 385 của hãng GE (GeneralElectronic). Máy siêu âm màu Philips HD5 của hãng Philips. Máychụp đồng vị phóng xạ: hệ thống gamma camera SPECT của GE.Máy Sinh hoá máu Cobas E601 (Roche Dinostic), sinh hoá nước tiểutự động Urisys 2400, huyết học Nihon Kohden Mek-9100 (NihonKohden). Dàn máy nội soi tiết niệu của hãng Karl Storz: màn hình,camera, dây sáng, nguồn sáng. Máy siêu âm ổ bụng (SIEMENS) vớiđầu dò Convex 3-5 MHz. Máy tán sỏi Laser Holmium công suất80W, máy bơm nước tự động tốc độ 100 – 600 vòng/phút, áp lực 0 –80Kpa (Accu-Tech). Dây laser tán sỏi đường kính 550 µm. Dungdịch tưới rửa vô khuẩn trong tán sỏi là nước muối sinh lý NaCl 0,9%.- Ống kính nội soi thận bán cứng (9,5/12Fr), nội soi niệu quản báncứng (7,5/8,9Fr) của hãng Karl Storz. 01 ống thông (catheter) niệuquản 6 – 7Fr của hãng Cook. 02 dây dẫn đường (Guide wire) PTFE,vằn 0,035-inh, đầu thẳng dài 150 cm. 01 Bộ dụng cụ chọc dò và nongđường hầm qua da vào thận bán cứng (từ 8-18Fr) của hãng Seplou.01 ống nhựa Amplatz kích thước 18Fr có đầu trịn; kim chọc dị cỡ18G dài 20 cm; dây dẫn đường có đầu cong chữ J, phần thân cứng,cỡ 0,038-inh, dài 80 cm.

<b>2.4. Phân tích số liệu</b>

Để phân tích và xử lý số liệu, chúng tơi đã dùng các thuật tốnthống kê sử dụng phần mềm SPSS 22.0. Các biến liên tục được mơ tả

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, các biến rời rạc được trình bàydưới dạng %. So sánh kết quả giữa các biến liên tục phân phối chuẩnbằng phép kiểm định T-student cho hai giá trị khác nhóm, phép kiểmđịnh T-student bắt cặp cho hai giá trị cùng nhóm và ANOVA test cho3 giá trị trở lên. So sánh kết quả các biến rời rạc bằng phép kiểm khibình phương (test χ<small>2</small>), Fisher’s Exact test. Sử dụng McNemar-BowkerTest với biến định tính ghép cặp. So sánh kết quả giữa các biến liêntục phân phối không chuẩn bằng phép kiểm định Wilcoxon SignedRanks Test, Kruskal–Wallis Test. Tìm mối liên quan giữa 2 biến liêntục bằng hồi quy tuyến tính. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi giátrị p < 0,05.

<b>2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.</b>

- Kỹ thuật Mini-PCNL đã được thông qua Hội đồng khoa học Bệnh viện Quân Y 103.

- Nghiên cứu sinh đã được Hội đồng của Nhà trường Học viện Quân Y thông qua đề cương nghiên cứu và cho phép thực hiện.

- BN cam đoan đồng ý điều trị bằng phương pháp Mini-PCNL và tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân được giải thích đầy đủ lợi ích và rủi ro khi nghiên cứu và có quyền từ chối tham gia.

- Mọi thơng tin về BN được bảo mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng duy nhất cho mục tiêu nghiên cứu.

<b>CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng3.1.1. Đặc điểm lâm sàng</b>

<i>* Giới tính:Nam: 198 BN (68,51%), nữ: 91 BN (31,49%). Tỷ </i>

lệ nam/nữ là: 2,2/1.

<i>* Tuổi: Trung bình là 51,54 ± 11,50 tuổi (20 – 81 tuổi).</i>

1 8 - 3 0 3 1 - 4 0 4 1 - 5 0 5 1 - 6 0 >6 00

2040

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phân nhóm tuổi 51 – 60 chiếm tỷ lệ cao nhất là 35,64%, nhómtuồi 18 - 30 chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,84%).

<i><b>* Tiền sử bệnh và sỏi thận trong một số trường hợp đặc biệt:</b></i>

<b>TTTiền sử và sỏi trong một số trường hợp đặcbiệt</b>

1. Tiền sử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên 45 15,57

3. Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi, nội soi niệu quản ngược dòng, tán sỏi thận qua da

23 7,96

Tiền sử mổ mở thận cùng bên chiếm tỷ lệ cao nhất là 15,57%. Có 5trường hợp sỏi thận đặc biệt: 3 BN sỏi trên thận đơn độc mắc phảichiếm 1,04% và 2 BN sỏi thận móng ngựa chiếm 0,69%.

<b>3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng</b>

<i><b>*Xét nghiệm máu trước tán sỏi: Các xét nghiệm công thức máu và </b></i>

sinh hóa máu trước tán sỏi chủ yếu trong giới hạn bình thường.

<i><b>*Xét nghiệm nước tiểu: Tất cả 100% BN đều được xét nghiệm tổng </b></i>

phân tích nước tiểu, cấy khuẩn niệu trước tán sỏi. Nitrit niệu (+): 26/289 BN (9,00%) (những trường hợp này cũng có BC niệu +). BC niệu (+): 177 BN (61,25%). Có 40/289 BN (13,84%) cấy khuẩn niệu trước tán sỏi (+) đều được điều trị kháng sinh, cấy lại nước tiểu âm tính trước tán.

<i><b>*Mức độ ứ nước thận trên siêu âm trước tán sỏi</b></i>

42.561

30.796

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thận ứ nước độ 1 và độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,56% và30,79%.

<i><b>*Các đặc điểm sỏi trên phim KUB</b></i>

<b>Bảng 3.4. Đặc điểm sỏi trên phim KUB</b>

<b>Phân nhómkích thước sỏi</b>

<b>mặt sỏi(n=289)</b>

<b>Mức độ cảnquang(n=289)</b>

Sỏi có kích thước >2 – 4 cm chiếm tỷ lệ cao nhất: 67,13%. Sỏi códiện tích bề mặt sỏi ≤ 10 cm<small>2 </small>chiếm tỷ lệ cao nhất là 91,70%. Sỏi bểthận đơn thuần (S1) và sỏi bể thận kết hợp sỏi ở đài thận (S2) chiếm tỷ lệcao nhất lần lượt là 44,64% và 21,80%. BN có 1 viên sỏi trước tánchiếm tỷ lệ cao nhất là 69,20%. Sỏi cản quang hơn và bằng xươngsườn chiếm phần lớn là 88,58%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.2. Kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp Mini-PCNL</b>

<i>*Kết quả phẫu thuật thành công và thất bại:</i>

<b>Bảng 3.5. Kết quả phẫu thuật thành công và thất bại</b>

Thất bạichuyển mổ mở

<b>Phương phápđiều trị bổsung sau tán</b>

<b>(n= 56)</b>

Tán sỏi niệu quản ngược dòng và

đặt lại JJ niệu quản sau tán <sup>1</sup> <sup>1,78</sup>Sạch sỏi sau tán lần 1: Có 230/286 BN (80,42%). Sót sỏi saután lần 1: có 56/286 BN (19,58%). Có 45/56 BN (80,36%) sót sỏi,xin ra viện điều trị nội khoa.

<i>*Tai biến, biến chứng và phân loại theo Clavien-Dindo:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng 3.10. Tai biến, biến chứng và phân loại theo Clavien-Dindo(n=286)</b>

<b>Loại tai biến, biến chứngn<sup>Tỷ lệ</sup><sub>(%)</sub></b>

<b>Phân loạiClavien-</b>

<b>dindoKhơng có tai biến, biến chứng</b> 222 77,62 0

<b>Chảy máu </b>

<i><b>Sau tán</b></i>

Điều trị nội khoa bảo tồn 3 1,05 ITụ dịch trong phúc mạc phải can

thiệp chọc dẫn lưu ra da <sup>1</sup> <sup>0,35</sup> <sup>IIIa</sup>

<b> Mảnh sỏi rơi xuống niệu quản và sonde JJchưa xuống bàng quang, được can thiệp nội</b>

<b>soi tán sỏi ngược dòng và đặt lại sonde JJ</b>

Trong số 286 BN được phẫu thuật thành cơng, có 77,62%khơng bị TBBC. Chảy máu và nhiễm khuẩn là 2 TBBC gặp nhiềunhất, lần lượt là 46 BN (16,08%) và 18 BN (6,29%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>*Kết quả điều trị chung ngay khi bệnh nhân ra viện:</i>

Tốt Trung bình

<b>Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị chung ngay khi bệnh nhân ra viện </b>

Kết quả tốt chiếm 78,89%. Kết quả trung bình là 20,07%. Có1,04% phải chuyển mổ mở, xếp kết quả xấu.

<i>*Kết quả sạch sỏi sau tán 1 tháng và hơn 3 tháng:</i>

<b>Bảng 3.11. Kết quả sạch sỏi sau tán 1 tháng và hơn 3 thángKết quả</b> <sup>Sau tán1 tháng</sup>

n (%)

Sau tán hơn 3 thángn (%)

<i>*Thay đổi chức năng thận trên UIV sau tán 1 tháng so với trước tán:</i>

<b>Bảng 3.14. So sánh chức năng thận trên UIV trước và sau tán 1tháng</b>

<b>Chức năng thậntrên UIV</b>

UIV sau tán sỏi 1 tháng n (%) <b><sub>n (%)</sub><sup>Tổng</sup></b>

UIVtrước tán sỏi

n (%)

Tốt 49 (51,04) 0 1 (1,04) 50 (52,08)Trung

bình <sup>8 (8,33)</sup> <sup>32 (33,34)</sup> <sup>1 (1,04) 41 (42,71)</sup>

<b>Tổng n (%)</b> 57 (59,37) 35 (36,47) 4 (4,16) <b>96 (100)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>* Wilcoxon signed rank test</i>

Có 96/286 BN (33,57%) được chụp UIV sau tán sỏi 1 tháng. Kết quảcó sự cải thiện chức năng thận trên phim UIV. Sự khác biệt có ýnghĩa thống kê với p < 0,05.

<i>*Thay đổi chức năng và mức lọc cầu thận trên xạ hình sau tán hơn 3tháng so với trước tán:</i>

<b>Bảng 3.15. So sánh chức năng và mức lọc cầu thận xạ hình thậntrước và sau tán sỏi hơn 3 tháng</b>

<b>TB ± SDTrung vị (Q<small>1</small> – Q<small>3</small>)</b>

<b>pTrước tán<sup>Sau tán ≥ 3</sup><sub>tháng</sub></b>

GFR toàn bộ(ml/phút) <sup>39</sup>

114,4 ± 14,4114,6 (105,1 -

122,35 ± 15,18122,4 (110,0 -

0,015GFR bên thận

(ml/phút) <sup>39</sup>

49,88 ± 12,9751,30 (39,70 –

53,62 ± 13,5156,90 (47,70 –

RF bên thậntán (%) <sup>39</sup>

47,51 ± 9,6947,00 (43,00 –

48,77 ± 10,1348,00 (46,00 –

0,083Tmax bên

thận tán (phút) <sup>39</sup>

9,22 ± 6,617,00 (4,00 –

4,83 ± 4,813,00 (2,70 –

<i>* Wilcoxon Signed Ranks Test</i>

Có 39 BN được làm xạ hình thận trước và sau tán sỏi hơn 3tháng. Mức lọc cầu thận GFR bên thận được tán sỏi và toàn bộ tăngcó ý nghĩa thống kê với p= 0,032 và p=0,015. Chỉ số Tmax sau tánsỏi giảm so với trước tán sỏi có ý nghĩa thống kê với p = 0,002.

<i>*Thay đổi độ ứ nước thận trên siêu âm sau tán 1 tháng so với trước tán:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bảng 3.16. So sánh độ ứ nước thận trên siêu âm trước và sau tán1 tháng </b>

<b>Mức độ ứ nướcthận trên siêu</b>

sỏin (%)

Độ 0 49 (17,13) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 0,0) 49 (17,13)Độ 1 26 (9,09) 96 (33,57) 0 (0,0) 0 (0,0) 122 (42,66)Độ 2 1 (0,35) 12 (4,20) 76 (26,57) 0 (0,0) 89 (31,12)Độ 3 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,35) 25 (8,74) 26 (9,09)

<i>* Kết quả sạch sỏi sau tán lần 1 theo kích thước sỏi:</i>

<b>Bảng 3.18. Kết quả sạch sỏi ngay sau tán sỏi lần 1 theo kíchthước sỏi </b>

<b>Kích thước sỏi(L) (cm)</b>

<b>Sạch sỏin (%)</b>

<b>Sót sỏin (%)</b>

<b>Tổngn (%)</b>

2 < L ≤ 3 110 (94,02) 7 (5,98) 117 (100,0)3 < L ≤ 4 43 (58,11) 31 (41,89) 74 (100,0)4 < L ≤ 5 20 (60,61) 13 (39,39) 33 (100,0)L > 5 3 (37,50) 5 (62,50) 8 (100,0)

<i>*Kết quả sạch sỏi sớm sau tán sỏi lần 1 theo vị trí, hình thái sỏi:</i>

</div>

×