Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.78 KB, 49 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Tên nhóm thực hiện : NHĨM 4Lớp
DH22EC03Kinh Tế Quốc TếGiáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Sơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>TP-Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2023</b>
2254020028 Làm nội dungThuyết trình
100%2 Nguyễn Thị Mai Liên 2254022054 Làm nội dung 100%3 Lê Hoàng Kim Ngân 2254022074 Làm nội dung 100%4 Đinh Thị Phương Thảo 2254020076 Làm nội dung 100%5 Nguyễn Thị Thảo 2254020080 Làm nội dung 100%6 Đặng Lê Huyền Trân 2254020095 Làm nội dung 100%7 Trần Ngọc Nhã Linh 2254020041 Làm nội dung 100%8 Hồ Thị Huyền Trân 2254020096 Làm Nội dung 100%
10 Nguyễn Thị Kim Cúc 2254020012 Làm nội dung 100%11 Đỗ Thị Thu Hương 2254020035 Làm Canvas 100%12 Cáp Thị Như Ý 2254022191 Làm nội dung 100%
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I.LỜI MỞ ĐẦU...6</b>
<b>II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...7</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...8</b>
<b>IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...8</b>
<b>V. LỜI CẢM ƠN...8</b>
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AFTA VÀ AEC...9</b>
<b>1. Lịch sự hình thành AFTA và AEC...9</b>
<b>2. Cơ chế tổ chức và hoạt động của AFTA và AEC...11</b>
<b>3. Thành tựu, cơ hội và thách thức của AFTA và AEC...13</b>
<b>4. Những mục tiêu chính của AFTA và AEC...27</b>
<b>5. Nội dung các hiệp định của AFTA và AEC...28</b>
<b>CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA AFTA VÀ AEC...31</b>
<b>1.Tác động của hội nhập AFTA tới nền kinh tế Việt Nam...31</b>
<b><small>1.1 Thực trạng của Việt Nam khi tham gia AFTA:...31</small></b>
<b><small> 1.2 Nguyên nhân gây yếu kém:...32</small></b>
<b><small>1.3 Tác động của AFTA...33</small></b>
<b>2. Tác động của AEC đối với nền kinh tế Việt Nam...34</b>
<b><small>2.1 Thực trạng của Việt Nam khi tham gia AEC:...34</small></b>
<b><small>2.2 Nguyên nhân gây yếu kém:...34</small></b>
<b><small>2.3 Tác động của AEC...35</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP AFTA VÀ AEC </b>
<b>HIỆU QUẢ HƠN...38</b>
<b>1. Mục tiêu, định hướng hội nhập của Việt Nam...38</b>
<i><b><small>1.1 Về thương mại:...38</small></b></i>
<i><b><small>1.2 Về đầu tư:...38</small></b></i>
<i><b><small>1.3 Về hợp tác kinh tế:...39</small></b></i>
<i><b><small>1.4 Về chính sách:...39</small></b></i>
<b>2. Giải pháp để Việt Nam hội nhập AFTA hiệu quả...39</b>
<i><b><small>2.1 Thực hiện chiến lược cắt giảm thuế quan hợp lý và chặt chẽ...39</small></b></i>
<i><b><small>2.2 Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương...40</small></b></i>
<i><b><small>2.3 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố và dịch vụ...40</small></b></i>
<i><b><small>2.4 Tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với CEPT...41</small></b></i>
<i><b><small>2.5 Cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư...41</small></b></i>
<b>3. Giải pháp để Việt Nam hội nhập AEC hiệu quả...41</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Việc hội nhập về kinh tế với khu vực và thế giới là một điều kiện tất yếucho bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển đầy đủ và giàu có và Việt Namcũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Một quốc gia sẽ giảm được nhiều rủi ro khihội nhập nếu quốc gia đó nhận thức đúng đắn về khả năng và vị thế của mìnhtrong tương quan so sánh với các quốc gia khác.
Là một quốc gia đang phát triển với một nền kinh tế đang trong giai đoạnchuyển sang kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Việt Nam có rấtnhiều lợi thế khi đang có những điều kiện thuận lợi mà nhiều quốc gia đang pháttriển khác khơng có, hơn nữa nhận thức rõ được xu thế phát triển của thời đại.Có thể nói khu vực ASEAN là một khu vực rất năng động - theo như đánh giácủa nhiều nhà nghiên cứu - với một tốc độ phát triển đáng kinh ngạc khoảng từ5-6% mỗi năm. Nguồn đầu tư bên ngoài cũng rất lớn, thu hút được 60% tổngluồng vốn ngắn hạn vào các nước đang phát triển. Việt Nam có lợi ích rất lớnkhi cũng nằm trong khu vực này. Tuy vậy bất kỳ một sự lựa chọn nào cũng cóhai mặt của nó. đi đơi với cơ hội ln là những thử thách đặt ra và phải đươngđầu với nó, Một cơ thể vững mạnh sẽ chống chịu được những tác động mạnh mẽvà ngược lại nếu yếu sẽ thất bại nặng nề. Việc Việt Nam tham gia ASEAN làbước đầu tiên trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Sau gần 20 nămtham gia AFTA Việt Nam đã tận dụng được cơ hội gì, gặp phải khó khawnn gì,tác động của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam ra sao và những định hướng chothời gian sắp tới như thế nào là những vấn đề cần phải nghiên cứu và tìm hiểu đểtừ đó đề xuất các giải pháp để Việt Nam ngày càng hội nhập hiệu quả và pháttriển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành, đánhmột dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế giữa các nướcASEAN. Tuy nhiên, đây không phải điểm khởi đầu của các cam kết trong AEC,cũng khơng phải là điểm hồn tất các công việc của Cộng đồng này. Thực tếAEC đặt ra rất nhiều mục tiêu và việc hiện thực hóa AEC là cả một q trình lâudài với hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố…Những mục tiêu này đã được các nước ASEAN thực hiện từ khi thành lậpASEAN cho đến nay, được đẩy nhanh trong thời gian gần đây, và sẽ còn tiếp tụcmạnh mẽ trong thời gian tới. Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm“Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC” có thể là cịn mới mẻ. Dù vậy, trên thực tế,nhiều nội dung của AEC đã được triển khai thực hiện từ rất lâu ở Việt Namthông qua các Hiệp định ASEAN về Hàng hóa, Dịch vụ, Đầu tư, Lao động…Theo một điều tra mới thực hiện tháng 4/2016 của Phịng Thương mại và Cơngnghiệp Việt Nam có tới 94% doanh nghiệp biết đến AEC nhưng chỉ chưa đầy17% biết rõ về các cam kết trong AEC. Số doanh nghiệp tận dụng được các cơhội từ APEC thời gian qua cịn thấp hơn nữa. Thiếu thơng tin chính xác và toàndiện về AEC là một trong những rào cản lớn nhất khiến các doanh nghiệp ViệtNam không tận dụng được các cam kết này. Vậy Việt Nam và các đối tácASEAN đã cam kết những gì trong AEC? Liệu rằng AEC có mở hồn tồn thịtrường Việt Nam cho hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động đến từ các nướcASEAN hay không? Doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền cần làm gì đểtận dụng các cơ hội và thách thức từ AEC? Đề tài này sẽ giúp chúng ta có đượccâu trả lời cơ bản cho những câu hỏi nói trên, qua đó giúp các tổ chức, cá nhânliên quan, đặc biệt là các doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể, chính về AEC cũngnhư có định hướng hành động thích hợp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>
Dựa vào lý do chọn đề tài phân tích được nêu trên, có thể thấy rõ tầm quantrọng của hội nhập AFTA và AEC đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, từ đóđưa ra mục tiêu để nghiên cứu tác động của AFTA và AEC đối với nền kinh tếViệt Nam để từ đó có thể đề ra các biện pháp để khắc phục nền kinh tế ViệtNam đang mắc phải. Giới thiệu về hội nhập AFTA và AEC. Khái quát quá trìnhhình thành và phát triển khu vực mậu dịch tự do ASEAN và AEC. Đi sâu nghiêncứu các tác động của AFTA và AEC đối với nền kinh tế Việt Nam. Thơng quahình thức nghiên cứu định lượng và sử dụng phương pháp Thảo luận nhóm(focus group) để làm rõ vấn đề được nghiên cứu. Và cuối cùng nhóm cũng xinđược đưa ra một số giải pháp để thời gian tới Việt Nam hội nhập AFTA và AECmột cách đầy hiệu quả và phát triển hơn.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chúng em đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
<b><small>o</small></b> Phương pháp tìm kiếm và thu nhập thông tin: từ các trang mạng, websitechính thống
<b><small>o</small></b> Phương pháp xử lý thơng tin: thống kê, phân tích, quy nạp số liệu, so sánh,sử dụng phần mềm Excel .
<b><small>o</small></b> Và việc tìm tài liệu từ các bài giảng, các trang web cũng như trên tất cả cáctrang mạng xã hội cho bài tiểu luận này là ngẫu nhiên, nên khơng tránh khỏinhững sai sót.
<b>IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>
- Đối tượng : Tác động của AFTA và AEC - Phạm vi không gian: Việt Nam
- Phạm vi nội dung: Trong nghiên cứu, chúng em tập trung vào vấn đề tác độngcủa AFTA và AEC đối với nền kinh tế Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện trong 1 tháng (từ ngày 15 tháng11 năm 2023 đến ngày 15 tháng 12 năm 2022)
<b>V. LỜI CẢM ƠN</b>
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người đã đóng gópvào việc hoàn thành bài tiểu luận này, trước hết chúng em xin cảm ơnTS.Nguyễn Văn Sơn đã hướng dẫn chúng em trong q trình nghiên cứu và viếtbài. Để hồn thành bài tiểu luận này, dựa trên sự cố gắng tìm hiểu, tổng hợpthơng tin chúng em đã hồn thành bài tiểu luận nhưng khơng tránh những sai sóttrong q trình làm bài. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu của thầy. Mong thầy xem đánh giá và góp ý kiến cho chúngem để hồn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"> Năm 1976 đã đánh dấu sự thay đổi lớn trong các hoạt động hợp tácnội khối của ASEAN khi khẳng định kinh tế là một trong những nộidung hợp tác của ASEAN nhằm xây dựng nền tảng cho một cộngđồng thịnh vượng và hồ bình của các dân tộc ở Đông Nam Á Năm 1977, ký kết Hiệp định về các thỏa thuận ưu đãi thương mại
<i>(PTA- Preferential Trade Arrangement) giữa sáu nước thành viên</i>
ASEAN khi đó là Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia,Singapore và Brunei được coi là dấu mốc đầu tiên trong tiến trìnhtự do hóa thương mại của Hiệp hội.
7/1/1984, Brunay được chính thức kết nạp vào ASEAN
14-15/12/1987, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ III thông quanhiều văn kiện quan trọng tại Ma-ni-la và Phi-lip-pin
Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đãquyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (gọi tắtlà AFTA).
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nội dung của AFTA là thiết lập các ưu đãi thuế quan nhằm tự do hoáthương mại hàng hoá, thúc đẩy các hoạt động trao đổi buôn bán trong nội bộ khuvực thông qua cắt giảm thuế quan đối với một số loại hàng hóa.
Tuy nhiên, do các ưu đãi thuế quan chỉ được áp dụng đối với một số loạihàng hóa nhất định với mức cắt giảm khiêm tốn nên thực tế hiệu quả của Hiệpđịnh này không cao và không thực sự đẩy mạnh được hoạt động thương mạihàng hóa giữa các nước thành viên.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEAN Economic Community) là một trong ba trụ cột chính của Cộng Đồng ASEAN , hai trụ cột cịn lại là Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC). Với mục tiêu của AEC là nhằm tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN
Năm 1992: Khái niệm về hội nhập kinh tế ASEAN lần đầu tiên được đưara trong Hiệp định khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tạiSingapore. Hiệp định này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp táctrong các lĩnh vực như công nghiệp, thương mại, năng lượng và khốngsản, tài chính và ngân hàng, thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp, giaothông và truyền thông.
Năm 1992: Hiệp định chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung(CEPT) được ký kết, sau đó được thay thế bởi Hiệp định về Thương mạiHàng hóa ASEAN 2010.
Năm 1995: Hiệp định khung về Dịch vụ ASEAN được ký kết.
Năm 1998: Hiệp định khung về Đầu tư ASEAN được ký kết, sau đó đượcthay thế bởi Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 2012.
Năm 2003: Tại Hội nghị Thượng Đỉnh ASEAN 9, các nhà lãnh đạoASEAN lần đầu tiên tuyên bố mục tiêu hình thành một Cộng đồng KinhTế ASEAN viết tắt là AEC.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"> Năm 2006: Tại cuộc họp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 38, kếhoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) đã được đưa ra với cácmục tiêu và lộ trình cụ thể cho việc thực hiện ACE.
Năm 2007: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thức 12, các nhà lãnhđạo ASEAN đã đồng ý đẩy mạnh việc hình thành AEC vào năm 2015thay vì 2020 như kế hoạch ban đầu.
Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhàlãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lậpAEC
Ngày 31/12/2015: Bản tuyên bố thành tập AEC chính thức có hiệu lực
<b>2. Cơ chế tổ chức và hoạt động của AFTA và AEC</b>
ASEAN hoạt động trên cơ sở văn kiện chính trị nền là Tuyên bố BăngCốc ra đời ngày 8/8/1967. Tuyên bố Băng Cốc và các văn kiện chính trị sau nàylà tập hợp những nguyên tắc, luật lệ và hành xử quan trọng, giúp ASEAN pháttriển, đoàn kết, năng động. Tuy nhiên, do các văn kiện chính trị này khá lỏng lẻovà có giá trị ràng buộc thấp về pháp lý nên đã tạo ra những khó khăn nhất địnhtrong quá trình thực hiện các cam kết của ASEAN. Ý tưởng xây dựng một bảnHiến chương khởi đầu từ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 năm 2004, khicác nhà lãnh đạo ASEAN nhất trí xây dựng bản Hiến chương ASEAN. Trải quathời gian cuối cùng Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnhđạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN và ra Tuyên bốchung khẳng định quyết tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương trong vịngmột năm.
Hiến chương ASEAN có hiệu lực vào ngày 15/12/2008 trong Hội nghị Bộtrưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) được tổ chức tại Jakarta, Indonesia.
Hiến chương ASEAN đóng vai trị là nền tảng vững chắc trong việc đạtđược các mục tiêu của Cộng đồng ASEAN bằng cách cung cấp các tư cách
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">pháp lí và khung thể chế cho ASEAN. Hiến chương ASEAN cũng mã hóacác qui tắc và giá trị, đặt mục tiêu rõ ràng cho ASEAN, về trách nhiệm và nghĩavụ tuân thủ của các quốc gia thành viên.
<i><b>Nội dung cơ chế và hoạt động như sau:</b></i>
Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng sự toàn vẹn lãnh thổ và bản sắcquốc gia của mọi quốc gia thành viên ASEAN;
Có chung cam kết và trách nhiệm trong việc tăng cường hồ bình khuvực, an ninh và thịnh vượng;
Bác bỏ sự gây hấn và đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác theobất kỳ cách nào khơng thích hợp với luật pháp quốc tế;
Dựa trên sự giải quyết hồ bình các tranh chấp;
Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viênASEAN;
Tôn trọng quyền của mọi Quốc gia bảo đảm sự tồn tại của mình và khôngbị sự can thiệp, lật đổ hay ép buộc từ bên ngoài;
Tăng cường tham vấn về những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợiích chung của ASEAN;
Trung thành với sự cai trị của pháp luật, quản lý tốt, các nguyên tắc dânchủ và định chế chính phủ;
Tơn trọng các quyền tự do nền tảng, khuyến khích và bảo vệ nhân quyền,và khuyến khích cơng bằng xã hội;
Tán thành Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, gồm cả luậtnhân đạo quốc tế, đã được tán thành bởi các quốc gia thành viên ASEAN;
Tránh tham gia vào bất kỳ chính sách hay hoạt động nào, gồm cả việc sửdụng lãnh thổ của mình, được theo đuổi bởi một quốc gia thành viên haykhông phải là thành viên của ASEAN hay bất kỳ một bên phi quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nào, đe doạ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định kinh tế chính trịcủa các quốc gia thành viên ASEAN;
Tơn trọng những sự khác biệt văn hố, ngơn ngữ và tôn giáo của ngườidân ASEAN, trong khi nhấn mạnh những giá trị chung theo tin thần thốngnhất trong đa dạng;
Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyếnkhích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kếtvà xây dựng cộng đồng ASEAN;
Tôn trọng các quy định thương mại đa bên và các quy định của ASEANdựa trên các chế độ cho sự áp dụng hiệu quả các cam kết kinh tế và dầngiảm bớt hướng tới loại bỏ tất cả các rào cản với sự hội nhập kinh tế củakhu vực, trong một nền kinh tế định hướng thị trường".
<b>3. Thành tựu, cơ hội và thách thức của AFTA và AEC</b>
<i><b>Thành tựu của Việt Nam</b></i>
Cùng với những nỗ lực của Cộng đồng, Việt Nam là quốc gia đi đầu trongthúc đẩy việc thực hiện Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa - Xã hộiASEAN đến năm 2025 với việc ban hành “Đề án xây dựng và triển khaiKế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hộiASEAN đến năm 2025” theo Quyết định số 161/QĐ-TTg ngày25/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2017 và 2018, các cuộc Tập huấn, Hội thảo Hội nghị về Cộng đồngVăn hóa - Xã hội ASEAN do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổchức thu hút sự tham gia đầy đủ của đại biểu đến từ các Bộ, ngành và cácSở, ban, ngành liên quan của 63 tỉnh, thành phố. Cùng với đó, các Bộ,ngành, địa phương ngày chú trọng đến nghiên cứu các mục tiêu của Kếhoạch Tổng thể thông qua việc xây dựng và ban hành nghiêm túc Kếhoạch hành động thực hiện Đề án, trong đó ưu tiên lồng ghép thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">các hoạt động liên quan trong các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốcgia/chương trình hành động quốc gia của Bộ, ngành, địa phương. Một sốkết quả cụ thể là:
Các hoạt động hướng tới mục tiêu gắn kết và mang lại lợi ích cho ngườidân được gắn chặt với việc nâng cao năng lực thể chế, kiện toàn cơ cấu tổchức và cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho người dân và doanh
<i>nghiệp (Ví dụ, tỉnh Lạng Sơn: đã triển khai nâng cấp phần mềm một cửaliên thông điện tử tại 13 cơ quan, tạo thuận lợi trong công tác quản lý hồsơ, tiếp nhận và trả kết quả cho người dân và doanh nghiệp; tinh giảmbiên chế, sát nhập, tổ chức lại các cơ quan; Tỉnh Khánh Hịa: củng cố,hồn thiện hệ thống dịch vụ công, dịch vụ công trực tuyến trên địa bàntỉnh và bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ năng lực chun mơn,đạo đức tốt, kỹ năng và kinh nghiệm giao tiếp làm việc tại Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả; Tỉnh Phú Thọ: thúc đẩy việc kiểm tra công tác giảmnghèo và việc thực hiện chi trả bảo trợ xã hội qua hệ thống bưu điện…).</i>
Các Bộ, ngành và địa phương cũng chú trọng vào việc tuyên truyền nângcao nhận thức của người dân, của cán bộ công chức về ASEAN và các lợi
<i>ích mà ASEAN mang lại. Một số điển hình phải kể đến như tỉnh Yên Bái:nội dung tuyên truyền cũng được đưa vào nội dung học tập và giảng dạy,sinh hoạt ngoại khóa tại các trường Trung học phổ thơng của tỉnh YênBái; tỉnh Kiên Giang: đã tổ chức triển khai, tuyên truyền lồng ghép vàocác hội nghị và trên phương tiện truyền thông đại chúng được 7 cuộc vớihơn 3.500 lượt cán bộ, đảng viên, công chức về các Nghị quyết về hộinhập của Việt Nam và Đề án. Ở cấp Trung ương, Bộ Thông tin và Truyềnthông với vai trị là đầu mối thơng tin truyền thơng của cả nước đã banhành kế hoạch tuyên truyền, quảng bá về Trụ cột Cộng đồng Văn hóa -Xã hội ASEAN trong tổng thể Kế hoạch tuyên truyền, quảng bá ASEAN</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>quốc gia năm 2017 và triển khai xuyên suốt cũng như thông báo tới cácBộ, ngành và các cơ quan báo chí các tỉnh trong cả nước để phối hợptriển khai tổng thể</i>
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh coi việc tổ chứchoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trong đoàn viên, trong đó cónhận thức về ASEAN là một trong những tiêu chí về ASEAN hiện nỗ lựcthực hiện đầy đủ và hiệu quả Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025,trong đó, triển khai kế hoạch tổng thể ở cả ba trụ cột Cộng đồng và về kếtnối ASEAN. ASEAN đã triển khai được 98% các dòng hành động trongKế hoạch tổng thể của trụ cột Chính trị-An ninh, 88,3% trong trụ cột Kinhtế, 72% trong trụ cột Văn hóa-Xã hội, đồng thời triển khai 14/15 sángkiến thuộc 5 lĩnh vực chiến lược của Kế hoạch Tổng thể về Kết nốiASEAN (MPAC) 2025. Ngoài ra, ASEAN cũng đang trao đổi về Chiếnlược hợp nhất về cách mạng công nghiệp 4.0, nhằm tận dụng tối đa cơ hộimà cuộc cách mạng công nghiệp mang lại.
<i><b>Thành tựu của ASEAN</b></i>
<i><b>Về trụ cột Chính trị-An ninh, ASEAN đạt nhiều kết quả quan trọng trong</b></i>
việc duy trì hịa bình, ổn định và an ninh khu vực. ASEAN tạo dựng đượcsự tin cậy và gắn kết giữa các nước thành viên; thúc đẩy đối thoại và hợptác giữa các nước trong và ngoài Hiệp hội; xây dựng lòng tin, chia sẻ vàphát huy giá trị các quy tắc và chuẩn mực ứng xử giữa các nước tại khuvực châu Á-Thái Bình Dương. ASEAN cũng tăng cường hợp tác và nângcao năng lực xử lý những thách thức an ninh, hạn chế sự can thiệp và chiphối của các nước lớn. ASEAN khẳng định được vai trị quan trọng tạikhu vực, trong đó ngăn ngừa và quản lý các tranh chấp hoặc nguy cơxung đột. ASEAN nỗ lực hợp tác nâng cao năng lực xử lý các thách thứcan ninh phi truyền thống, đặc biệt trước các thách thức
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> <b>Đến nay đã có 94 đối tác cử Đại sứ bên cạnh ASEAN; 54 Ủy banASEAN tại các nước và các tổ chức quốc tế (ACTCs) được thành lập.ASEAN có 11 đối tác đối thoại, 4 đối tác đối thoại theo lĩnh vực và 4đối tác phát triển. Ngoài ra, ASEAN tranh thủ được sự hợp tác và hỗ trợ</b>
thiết thực từ các đối tác phục vụ mục tiêu an ninh và phát triển. Các đốitác đều coi trọng quan hệ và đẩy mạnh hợp tác toàn diện với ASEAN cảvề đa phương và song phương, hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, thuhẹp khoảng cách phát triển, ứng phó dịch bệnh và phục hồi sau đại dịch.Nhiều sáng kiến chung quan trọng được ASEAN thơng qua nhằm ứngphó dịch Covid-19 và thúc đẩy phục hồi, như Quỹ ASEAN ứng phóCovid-19, Kho dự phòng vật tư y tế khu vực ASEAN, Khung chiến lượcASEAN về các tình huống y tế cơng cộng khẩn cấp, Khung phục hồi tổngthể ASEAN, Khung thỏa thuận Hành lang đi lại ASEAN. ASEAN cũngtranh thủ tốt sự hợp tác, hỗ trợ của các đối tác trong cuộc chiến chốngdịch, với các cam kết cụ thể về duy trì chuỗi cung ứng, hợp tác về hỗ trợvaccine và phục hồi kinh tế.
<i><b>Hợp tác nghị viện phát triển mạnh thông qua hoạt động của Đại hội đồng</b></i>
Liên nghị viện ASEAN (AIPA), giúp các nghị sĩ trao đổi thông tin vàkinh nghiệm, hợp tác và nâng cao năng lực về lập pháp, qua đó góp phầnthúc đẩy hợp tác ASEAN trên tất cả các lĩnh vực, nhất là hoạt động theoluật lệ và hướng tới người dân, tăng cường hiểu biết và tin cậy lẫn nhaugiữa các nước thành viên. AIPA đã thiết lập được cơ chế phối hợp chặtchẽ với kênh hành pháp trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN,cũng như cơ chế tham vấn thường xuyên với các nghị viện và nghị sĩ củacác nước đối tác.
<i><b>Hợp tác giữa các tổ chức nhân dân các nước ASEAN đa dạng về hình</b></i>
thức tổ chức và phong phú về lĩnh vực, đối tượng hợp tác, như nhà báo,
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">luật gia, cơng đồn, cựu chiến binh, phụ nữ, thanh niên…, trong đó đángchú ý nhất là Diễn đàn Nhân dân ASEAN (APF). Hoạt động của các tổchức này góp phần tăng cường hiểu biết, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác vànâng cao năng lực giữa các tầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy xâydựng một ASEAN hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm vàmang lại lợi ích thiết thực cho người dân.
<i><b>ASEAN đã khởi động tiến trình xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN</b></i>
<i><b>sau năm 2025 với sự thành lập của Nhóm đặc trách cấp cao về Tầm nhìn</b></i>
Cộng đồng ASEAN sau năm 2025. Hiện Nhóm đặc trách đang thảo luậnsơ bộ về các thành tố chính của Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm2025, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm2025, song cũng cân nhắc “có chọn lọc” những vấn đề, xu hướng mớinhằm tăng cường khả năng thích ứng và năng lực tự cường của ASEANtrong bối cảnh mới.
<b>Các nước thành viên ASEAN, sau một quá trình hội nhập cũng đạt được</b>
nhiều thành tựu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội nhất định. Thu hẹpkhoảng cách phát triển giữa các thành viên ASEAN tiếp tục được thúcđẩy. Nỗ lực hội nhập ASEAN vào nền kinh tế toàn cầu tiếp tục tiến triểnthông qua triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đốitác, như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Ấn Độ, Australia và NewZealand; ký và đưa Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)đi vào hiệu lực tại những nước đã phê chuẩn.
<i><b>Cơ hội </b></i>
<i>Cơ hội mở rộng thị trường: Việt Nam sẽ có một thị trường thương mại</i>
rộng lớn hơn nhiều so với trước đây khi gia nhập vào AFTA. Hàng hoáViệt Nam sẽ dễ dàng thâm nhập vào các thị trường các nước trong khuvực Đông Nam Á. Hơn thế nữa, AFTA sẽ mở rộng quan hệ với các khu
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">vực kinh tế, các tổ chức kinh tế khác do đó các thành viên của AFTAtrong đó có Việt Nam cũng sẽ có điều kiện quan hệ buôn bán rộng mởhơn.
<i>Thu hút nhiều đầu tư hơn: Tham gia AFTA Việt Nam có cơ hội thu hút</i>
được nhiều nguồn đầu tư nước ngoài hơn nữa. Đầu tư vào nước nào, lĩnhvực nào để mang lại hiệu quả là sự cân nhắc của các nhà đầu tư nướcngoài. Thu hút dự án đầu tư được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư: sự ổn định về chính trị, mơi trường thuận lợi, thủ tục đơn giản, rõràng... Việt Nam tham gia AFTA là sự biểu hiện cụ thểcủa sự hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới và khu vực do đó chắc chắn sẽ thu hút đượcnhiều đầu tư vào Việt Nam.
<i>Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của ngành: Vũ khí để đấu</i>
tranh trong hội nhập chính là năng lực cạnh tranh. Một sản phẩm có thểtồn tại được trên thị trường hay không là do sức hấp dẫn về giá cũng nhưkhả năng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng.
<i>Giảm giá thành nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào: Tham gia vào AFTA,</i>
ASEAN sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyênnhiên liệu đầu vào rẻ hơn và có chất lượng tốt hơn. Từ đó hàng hóa củaViệt Nam sẽ có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường thế giới.
<i>Tăng hiệu quả kinh tế: Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN giúp</i>
Việt Nam nâng cao hiệu quả kinh tế. Khi thị trường rộng lớn mở ra sẽcho phép các công ty khai thác lợi ích từnền kinh tế tăng dần theo quimơ. Nó đẩy nhanh quá trình chuyên mơn hố giữa các ngành cơngnghiệp, từ đó làm tăng các hoạt động thương mại giữa các ngành.
<i>Phát triển thương mại: Tham gia AFTA Việt Nam có điều kiện để tiếp</i>
thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều lao động mà
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">các nước đó đang cần chuyển giao. Sử dụng vốn và kỹ thuật cao của cácnước trong khu vực để khai thác khoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng.
<i> Cơ hội để có được một thị trường rộng lớn: AEC với việc tự do hóa dịch</i>
chuyển hàng hóa, dịch vụ trong khu vực ASEAN sẽ khuyến khích cáchoạt động kinh doanh và đầu tư lớn hơn ở khu vực. Các doanh nghiệpViệt Nam sẽ đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhiều hơn ở các nướctrong khu vực ASEAN... Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Namnắm bắt thời cơ mở rộng thị trường. Mặt khác, AEC tạo lập một khu vựcthị trường và sản xuất thống nhất, dẫn đến kinh tế của nhiều nước trở nênphồn vinh hơn, tăng thu nhập và hình thành nên một lượng mới ngườitiêu dùng trung lưu với thu nhập cao, đó là đối tượng khách hàng rất tiềmnăng của các doanh nghiệp.
<i> Cơ hội cho tự do dịch chuyển lao động: Cộng đồng Kinh tế ASEAN bao</i>
gồm 10 quốc gia với 300 triệu người tham gia lực lượng lao động. Lựclượng lao động này được tự do di chuyển trong thị trường chung sẽ lànhân tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nướcthành viên AEC. Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trườnglao động trong ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho từngquốc gia thành viên. Cũng theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế(ILO), khi tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng lên 14,5%vào năm 2025. Khi tham gia AEC, lợi thế lớn nhất của Việt Nam là cólực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ. Theo số liệu của Tổngcục Thống kê, năm 2005 lao động làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệpchiếm tới 55,09% thì đến năm 2013 tỷ lệ này đã giảm đáng kể chỉ còn46,81%. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tăng lênqua các năm, về cơ cấu năm 2005 là 11,67% đến năm 2013 tăng lên13,95%. Về chất lượng lao động cũng đã từng bước được nâng lên. Tỷ lệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">lao động qua đào tạo tăng từ 14,6 % năm 2010 lên 18,2% năm 2014. Laođộng qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp vàthị trường lao động. Lực lượng lao động kỹ thuật của Việt Nam đã làmchủ được khoa học - công nghệ, đảm nhận được hầu hết các vị trí cơngviệc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê chuyêngia nước ngoài. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế chủyếu vẫn là nông nghiệp, do vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trườnglao động chính thức cịn thấp, đạt khoảng 30%. Trong bối cảnh một thịtrường chung, người lao động Việt Nam khơng những có nhiều cơ hộinghề nghiệp trong nước mà còn mở rộng ra các thị trường khu vực.Người lao động có cơ hội tương tác và nâng cao kinh nghiệm, kỹ năngchuyên ngành ở các nước tiên tiến trong khu vực. Người lao động ViệtNam sẽ được “cọ xát” khi làm việc ở nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt,khả năng thích ứng với mơi rường làm việc đa văn hóa-vốn dĩ là mộtđiểm chưa mạnh của Việt Nam sẽ được nâng cao và cải thiện.
<i> Cơ hội mở rộng xuất khẩu: Kể từ khi gia nhập ASEAN, xuất khẩu của</i>
Việt Nam với ASEAN luôn giữ một tỉ trọng lớn tổng giá trị hàng hóaxuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa có tăng lên qua các năm. Sosánh hai giai đoạn trước khi AEC ra đời (2011-2015), sau khi AEC ra đời(2016 - 2020) kim ngạch xuất khẩu có biểu hiện gia tăng khá rõ nét, tốcđộ tăng trưởng kim ngạch ổn định, tuy nhiên việc tăng này chưa có bướctiến lớn. Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid19 và một vàinguyên nhân do sự dịch chuyển sang các khu vực thị trường khác cóFTAs với Việt Nam, tình hình xuất khẩu sang thị trường này có phầngiảm nhẹ.
<i> Cơ hội thu hút các nguồn đầu tư: Kể từ khi có Luật đầu tư trực tiếp nước</i>
ngồi năm 1987, dịng vốn FDI luôn là động lực quan trọng trong quá
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong suốt 36 năm qua. Khuvực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln phát triển năng động. Tính lũykế đến 20/11/2021, Việt Nam đã thu hút tổng cộng 405,9 tỷ USD với34,424 dự án đầu tư FDI.
<i><b>Vốn đầu tư FDi vào Việt Nam giai đoạn 2006-2021</b></i>
<i><b><small>Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và Đầu tư</small></b></i>
Thu hút đầu tư là cơ hội được trông đợi nhất. Bởi vì việc kết nối và xâydựng một ASEAN thống nhất, bớt chia cắt hơn, sẽ khiến các nhà đầu tư lớn nhìnASEAN như một sân chơi chung, một cơng xưởng chung, ở đó có khối nguồnlực thống nhất, đặc biệt là nguồn nhân lực có kỹ năng với giá còn tương đối rẻ.AEC cũng sẽ giúp Việt Nam cải thiện tốt hơn môi trường kinh doanh từ thủ tụchải quan, thủ tục hành chính cho tới việc tạo ra ưu đãi đầu tư cân bằng hơn. Thuhút đầu tư nhiều hơn đồng nghĩa với quá trình chuyển giao cơng nghệ diễn ranhanh và tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp, tạođà cho nền công nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển cân bằng với các quốcgia khác.
<i><b>Thách thức</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"> <i>Sự khác biệt về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế: Hiện nay nước ta đang</i>
trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tếthịtrường, các yếu tố của kinh tế thị trường còn chưa được tạo lập đồngbộ, còn nhiều khiếm khuyết. Còn là những thị trường địa phương chưathống nhất cả nước, càng chưa có thể vươn ra được thị trường khu vực vàthị trường thế giới. Thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường chứngkhoán mới chỉ hình thành sơ khai. Lãi suất và tỷ giá hối đối cũng chưahồn tồn được hình thành theo cơ chế thị trường. Hệ thống pháp luật,công cụ quan trọng để quản lý Nhà nước trong kinh tế thị trường vừathiếu vừa chưa đồng bộ lại chồng chéo. Do đó đã dẫn đến hậu quả là mứcđộ sẵn sàng tham gia tiến trình AFTA của Việt Nam chưa cao xét về mặtcơ chế quản lý.
<i>Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ: Với nền kinh tế kém phát</i>
triển, cơng nghệ lạc hậu, nếu khơng có chiến lược phát triển đúng, pháthuy được lợi thế so sánh của đất nước, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh của các sản phẩm thì nền kinh tế sẽ khơng thể đứng vững đượctrước sức ép cạnh tranh gay gắt của các nước phát triển hơn. Từ đó,chẳng những chúng ta khơng khai thác được những lợi thế, cơ hội của sựhội nhập khu vực mà cịn khơng làm chủ được thị trường nội địa trước sựxâm nhập của hàng hóa nước ngồi, của các cơng ty nước ngồi.
<i>Nguồn nhân lực và năng lực quản lý của các doanh nghiệp: Hiện tại, các</i>
doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, thiếu vốn kinh doanh cũngnhư trình độ quản lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm. Phần lớn cácdoanh nghiệp đều mới bước vào thương trường nên có nhiều hạn chế, thểhiện ở các mặt như: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhưng thiếuchuyên ngành; mạng lưới tiêu thụ cịn mỏng; thiếu thơng tin, thiếu hiểubiết về thị trường và khách hàng; thiếu các hoạt động xúc tiến thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">mại dưới nhiều hình thức như thơng tin thương mại, hỗ trợ triển lãm,quảng cáo, tư vấn về thị trường, mơi trường đầu tư, tìm đối tác kinhdoanh...
<i> Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu kém: Năng lực cạnh</i>
tranh yếu kém của doanh nghiệp Việt Nam thể hiện rõ ở các mặt:
º Quy mô nhỏ bé về vốn liếng, thiết bị đơn sơ lạc hậu, công nghệ đi sauhàng nhiều chục năm so với các nước trong khu vực.
º Lao động chưa qua đào tạo là chủ yếu, đặc biệt là đối với đa số doanhnghiệp nhỏ và vừa.
º Quản trị doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt là tư duy kinh doanh, tầmnhìn ngắn, kinh doanh kiểu “chộp giật”.
Đây thực sự là điều đáng lo ngại khi Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tếquốc tế. Tham gia AEC sẽ bắt buộc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quangiữa các quốc gia thành viên ASEAN, từ đó tạo áp lực cạnh tranh rất lớn lênhàng hóa bởi sự thâm nhập và tràn ngập của hàng hóa từ các nước ASEAN,Ngoài ra, các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranhkhốc liệt của hàng hóa các nước khác trên thị trường ASEAN. Với thiết bị, cơngnghệ và quy trình sản xuất như hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam, rấtkhó để cạnh tranh về mặt giá cả và chất lượng với các doanh nghiệp ở các quốcgia khác như Indonexia, Malaysia hay Thái Lan.
<i> Năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp: Giai đoạn </i>
2011-2015, NSLĐ của Việt Nam ln có xu hướng tăng. Bình qn mỗi năm,tốc độ tăng NSLĐ toàn nền kinh tế đạt 4,53%. Tốc độ tăng NSLĐ từ năm2016 đến năm 2019 đều đạt trên 6%, trong đó năm 2019 đạt tốc độ tăngcao nhất (6,62%). Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tốc độtăng NSLĐ chậm lại nhưng vẫn đạt gần 5%. Bình quân mỗi năm tronggiai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam đạt 6,05%. Tính
</div>