Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.58 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN</b>

<b>BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>BÀI TẬP TIỂU LUẬN</b>

<b>MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN</b>

<b>BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>BÀI TẬP TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Biến đổi khí hậu hiện nay được xem là một trong những nguyên nhân gây mấtđa dạng sinh học toàn cầu. Vấn đề này luộn được các quốc gia lãnh thổ quan tâm, tuynhiên có một vấn đề cũng là nguyên nhân lớn gây mất đa dạng sinh học nhưng lại ítđược thảo luận hơn, thậm chí có thể bị xem là một vấn đề ít quan trọng hơn, đó là cáclồi sinh vật ngoại lai xâm lấn. Sự mất đa dạng sinh học đang gia tăng do toàn cầu hóathương mại và du lịch quốc tế tăng lên. Hơn nữa, cả biến đổi khí hậu và sinh vật ngoạilai xâm lẫn đều có thể ảnh hưởng đến cảnh quan, làm giảm năng suất cây trồng vàcung cấp các dịch vụ hệ sinh thái.

Để có thể cho mọi người hiểu hơn về các loài sinh vật ngoại lai, trong bài tiểuluận này sẽ đề cập đến hai vấn đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh vật ngoại laixâm lấn; thứ hai là biến đổi khí hậu và sinh vật ngoại lai đã gây ra những ảnh hưởng gìđến tự nhiên và con người.

<b>MỤC LỤC</b>

1.1.1 Khái niệm liên quuan đến Biến đổi khí hậu 1

1.2.2 Các giai đoạn phát triển của sinh vật ngoại lai 2CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH VẬT NGOẠI LAI

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2 Tăng sự cạnh tranh giữa các loài 5

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC LỒI SINH VẬT

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>Hình 3.1. Những thay đổi dự kiến về năng suất nơng nghiệp tồn cầu đến năm 2080</b>

<b>Hình 3.2. So sánh mức tăng nhiệt độ đến năng suất cây trồng ở vùng ôn đới và nhiệt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm liên quuan đến Biến đổi khí hậu</b></i>

Theo ý điển của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), Biến đổikhí hậu được định nghĩa như sau:

“Biến đổi khí hậu đề cập đến sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể được xácđịnh (ví dụ: bằng cách sử dụng các thử nghiệm thống kê) bằng những thay đổi về giátrị trung bình và/hoặc sự biến đổi của các đặc tính của nó và tồn tại trong một thời giandài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tựnhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài như sự điều chỉnh chu kỳ mặt trời, phuntrào núi lửa và những thay đổi dai dẳng do con người gây ra trong thành phần của khíquyển hoặc trong việc sử dụng đất.”

Cịn theo Cơng ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), họđịnh nghĩa như sau:

“Sự thay đổi khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của conngười làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và thêm vào đó là sự biến đổikhí hậu tự nhiên được quan sát trong những khoảng thời gian có thể so sánh được.”

<i><b>1.1.2 Nguyên nhân gây ra Biến đổi khí hậu</b></i>

Có 2 ngun nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu là do con người và do tácđộng từ nhiên và theo Liên hiệp quốc vào năm 2011 thì 90% biến đổi khí hậu là docon người và chỉ 10% là do tự nhiên . Do đó cho ta thấy được biến đổi khí hậu nguyênnhân lớn nhất là do con người.

<b>1.2 Tổng quan về sinh vật ngoại lai xâm lấn</b>

<i><b>1.2.1 Khái niệm Sinh vật ngoại lai xâm lấn</b></i>

<i>Động vật ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật được</i> du nhập từmột nơi khác vào vùng bản địa. Những lồi động vật ngoại lai nhanh chóng sinh sơi,nảy nở một cách khó kiểm sốt trở thành một hệ động vật thay thế đe dọa nghiêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trọng đến hệ động vật bản địa, đe dọa đa dạng sinh học. Chúng được gọi với một cái

<i><b>tên là động vật ngoại lai xâm hại hoặc động vật ngoại lai xâm lấn.</b></i>

Theo trang thơng tin chính thức của Ủy ban Châu Âu (EC), các loài ngoại laixâm lấn là các động vật và thực vật được đưa vơ tình hoặc cố ý vào mơi trường tựnhiên nơi chúng thường khơng được tìm thấy, gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêmtrọng cho môi trường mới của chúng. Chúng là mối đe dọa lớn đối với thực vật vàđộng vật bản địa ở châu Âu và là một trong năm nguyên nhân chính gây mất đa dạngsinh học.

<i><b>1.2.2 Các giai đoạn phát triển của sinh vật ngoại lai</b></i>

Ngành khoa học về xâm lấn sinh học đã xác định một số giai đoạn mà một sinh vậtngoại lai cần phải trải qua trước khi nó được xem là lồi ngoại lai xâm hại. Q trìnhtrở thành lồi ngoại lai xâm hại gồm bốn giai đoạn chính:

<i>Giai đoạn du nhập: là việc đưa một sinh vật ngoại lai vào một khu vực mới là nơi</i>

mà trước đó lồi chưa từng xuất hiện. Đây có thể là q trình du nhập có chủ đích - docon người mang lồi đó tới hoặc đây cũng có thể là q trình du nhập khơng chủ đíchnếu một lồi được du nhập ngẫu nhiên kèm theo các loại hàng hóa khác.

<i><b>Giai đoạn thiết lập: là giai đoạn khi sinh vật được du nhập tồn tại trong một</b></i>

khoảng thời gian đủ lâu để phát triển thành quần thể ở môi trường mới, nghĩa là có khảnăng sinh sản.

<i>Giai đoạn lan rộng -thích nghi: là giai đoạn khi các động vật, thực vật hoặc vi</i>

sinh vật sau khi thiết lập bắt đầu phát tán và sinh sản mà không cần bất kỳ sự trợ giúpnào. Chúng sẽ trở thành một phần của hệ động vật hoặc thực vật tự nhiên và “hòanhập” với các loài bản địa.

<i><b>Giai đoạn phát tán - xâm lấn: là giai đoạn khi các loài ngoại lai đã thích nghi bắt</b></i>

đầu lan rộng gây bất lợi cho các lồi khác (lồi bản địa hoặc lồi mới thích nghi) vàphá vỡ hệ sinh thái mới theo một cách thức nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH VẬT NGOẠILAI XÂM LẤN</b>

<b>2.1 Thay đổi con đường phát tán các sinh vật ngoại lai</b>

Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra các hiện tường thời tiết cục đoan trên toànthế giới. Các hiện tượng cực đoan như các đợt nắng nóng bất thường, bão, lũ lụt vàhạn hán,… có thể ảnh hưởng đến các q trình sinh thái và tiến hóa. Những hiện tượngnày được dự đoán sẽ diễn biến thường xuyên hơn theo sự thay đổi khí hậu đang diễnra. Điều này có thể gây hại tới các sinh vật bản địa vì mơi trường chúng đang sống bịthay đổi và có khả năng vượt qua khả năng thích nghi của chúng do nguồn tài nguyênbị hạn chế hoặc sự tăng trưởng và sinh sản bị đe dọa bởi môi trường thay đổi, nếukhơng thể khơi phục hoặc thích ứng kịp thời thì các lồi bản địa này có thể bị loại bỏ;kèm với đó các hiện tượng cực đoan diễn ra nhiều hơn đang tạo điều kiện cho quátrình xâm lược của nhiều loài mới vào hệ sinh thái bản địa.

Các hiện tượng cực đoan có thể gây ra sự phá hủy và sự chết đột ngột cho nhiềuloài bản địa hoặc các “sự kiện giết chết loài đứt quãng” (Sousa, 1984). Điều này sẽ làmtăng lượng dinh dưỡng, nước, con mồi, khơng gian sinh hoạt,… cịn được gọi là nguồntài nguyên sẵn có và đây cũng là “cơ hội” cho các loài khác du nhập vào vùng bản địa(Shea và Chesson, 2002).

Ví dụ, các sự kiện lũ lụt có thể tạo điều kiện cho sự phân tán của các loài xâmlấn trong thời kỳ lượng mưa cao bất thường hoặc sự tan nhanh của tuyết và sông băng.Các cuộc xân lấn ở dưới nước có liên quan đến tần suất ngày cầng tăng của lũ lụt, nhưlà sự xuất hiện lần đầu tiên của cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) vào sơngMissouri khi nước lũ khiến cá thốt ra khỏi các ao ni giống và sau đó lan xuống hạlưu sơng (Nico và cộng sự, 2005). Các lồi ngoại lai cũng tăng lên sau lũ lụt ở các hệthống có đập ở thượng nguồn khi cá được đưa xuống hạ lưu qua đập tràn hồ chứa(Schultz và cộng sự, 2003).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 2.1. Cá trắm đen</b>

Gió mạnh, sóng lớn và nước dâng do bão đi kèm với bão có cường độ lớn cũngmột phần nào đó hỗ trợ và thúc đẩy việc vận chuyển các loài xâm lấn. Ở quy mơ tồncầu, tần suất ngày càng tăng của các cơn bão cực lớn sẽ vận chuyển các hạt bụi trongkhơng khí giữa các lục địa và tạo cơ hội cho sự phát tán của virus, vi khuẩn và nấmkhơng bản địa (Kellogg và Griffin, 2006). Cịn đối với quy mơ theo từng khu vực, cáccơn bão có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thả các lồi phi bản địa bị ni nhốt.Các lồi sinh vật trên cạn được cho là đã được hưởng lợi từ sự di chuyển do bão hỗ trợbao gồm sâu bướm xương rồng (Cactoblastis cactorum; từ vùng Caribe đến Mexico),loài mạt đỏ (Raoiella indica; trong vùng Caribe) và loài cỏ dại nông nghiệpParthenium hysterophorus trên khắp Swaziland (Burgiel và Muir, 2010).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Hình 2.2. Sâu bướm xương rồng</b>

Tuy nhiên khi càng về lâu dài, các hiện tượng cực đoan có thể ảnh hưởng đếnviệc hình thành các lồi xâm lấn. Những đợt nắng nóng cực độ và hạn hán là một trongnhững ví dụ rõ ràng nhất, hạn hán khắc nghiệt và cạn kiệt nước do hoạt động khai tháclàm giảm khả năng tiếp cận nước của thực vật ven sông và tăng xâm nhập mặn trongđất bề mặt; Mặc dù các loài xâm lấn có thể có khả năng xâm chiếm tốt hơn vào khoảngthời gian đầu, nhưng các loài bản địa trong hệ sinh thái có thể thích nghi tốt hơn vớiđiều kiện của vùng bản địa so với các lồi khơng phải thuộc bản địa.Ví dụ Ở Hawaii,cỏ bản địa Heteropogon contortus có khả năng chịu hạn tốt hơn “đối thủ” của nó làlồi xâm lược chiếm ưu thế có tên Pennisetum setaceum (Goergen và Daehler, 2002).

<b>2.2 Tăng sự cạnh tranh giữa các lồi</b>

Sự nóng lên của khí hậu do sự biến đối khí hậu gây ra có thể ảnh hưởng đến cáccuộc xâm lược sinh học bằng cách thay đổi sự cạnh tranh giữa các lồi bản địa vàkhơng phải bản địa, nhưng những tác động này có thể phụ thuộc vào tương tác sinhhọc của chúng. Biến đổi khí hậu đã được chứng minh là tạo điều kiện thuận lợi cho cácloài ngoại lai mở rộng vùng hoạt động đến các vĩ độ hoặc độ cao cao hơn hoặc đến cácphạm vi mới, điều này được dự đoán sẽ làm trầm trọng thêm các tác động bất lợi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các loài là đối thủ cạnh tranh lẫn nhau của vùng bản địa (ví dụ như các loàithực vật bản địa cùng tồn tại) hoạt động như một bộ lọc sinh học quan trọng chống lạisự xâm lấn của các loài ngoại lai (Kolar & Lodge, 2001). Tác động của biến đổi khíhậu đến sự cạnh tranh giữa các loài thực vật bản địa và loài phi bản địa phụ thuộc vàođộ nhạy cảm tương đối của chúng với sự thay đổi khí hậu, đây như là một chức năngcủa các đặc điểm sinh lý và hình thái của chúng (Soudzilovskaia và cộng sự, 2013). Sovới các loài bản địa, nghiên cứu cho thấy hiệu quả mà các loài ngoại lai xâm lấn sửdụng tài nguyên cao hơn, tốc độ tăng trưởng và tính linh hoạt về kiểu hình cũng như sựxuất hiện sớm hơn (cịn được gọi là ưu tiên theo mùa), và những đặc điểm này đã đượcchứng minh là mang lại khả năng cạnh tranh. lợi thế cho các loài ngoại lai xâm lấn(Wolkovich & Cleland, 2011; Drenovsky và cộng sự, 2012; Ordonez & Olff, 2013).

Ngoài ra, thiên địch là một yếu tố sinh học quan trọng khác điều chỉnh thànhphần quần thể thực vật bản địa (Peters và cộng sự, 2006; Post & Pedersen, 2008) vàcũng có thể là yếu tố quyết định quan trọng đối với sự xâm lấn của các loài phi bản địatrong điều kiện biến đổi khí hậu ( Morriën và cộng sự, 2010; Lu và cộng sự, 2013); vídụ nếu cơn trùng thích các lồi xâm lấn (để làm vật chủ chính hoặc vật chủ mục tiêu)hơn các lồi bản địa (vật chủ thứ yếu hoặc khơng phải mục tiêu) và tấn cơng các lồingoại lai thì điều này có thể gián tiếp mang lại lợi ích cho các loài bản địa.

<b>2.3 Các loài tăng khả năng kháng thuốc</b>

Những thay đổi vật lý về môi trường, chẳng hạn như lượng mưa và nhiệt độ cóthể làm thay đổi các hoạt động nông học bao gồm chuẩn bị đất, trồng trọt, tưới tiêu vàbón phân. Tuy nhiên, các tương tác sinh học, đặc biệt là động thái và mức độ nghiêmtrọng của quần thể gây hại, cũng có thể bị ảnh hưởng. Ví dụ, cỏ dại có thể gây mấtmùa 100% khi khơng được kiểm sốt. Mức độ thiệt hại thay đổi tùy theo loại câytrồng, giống cây trồng, loài cỏ dại, mức độ lây nhiễm của cỏ dại, địa điểm, năm vàphương thức canh tác (Abouziena và Haggag, 2016 ; Soltani và c ng s , 2016ộng sự, 2016 ự, 2016 ).

Một trong những tác nhân chính gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu là do nồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lý của cây cỏ. Những thay đổi này có thể làm thay đổi hiệu quả của thuốc diệt cỏ, sựtương tác giữa cây trồng và cỏ dại.

Các thí nghiệm được thực hiện vào năm 2016 và 2017 tại Phịng thí nghiệmAltheimer thuộc Khoa Khoa học Cây trồng, Đất và Môi trường, Đại học Arkansas,Fayetteville, Hoa Kỳ cho thấy ằng việc tăng nhiệt độ hoặc nồng độ CO<small>2</small> làm thay đổibản chất của tương tác giữa thuốc diệt cỏ và thực vật, Nhiều loại cỏ gây hại trong sản

<i>xuất lúa như cây C3 và lúa cỏ (Oryza sativa L.) (Delouche và cộng sự, 2007). Mặc dù</i>

cả hai đều thuộc cùng một giống và loài, lúa cỏ phản ứng nhiều hơn với nồng độ CO<small>2</small>

cao (Ziska và McClung, 2008). Điều đáng lo ngại là các trường hợp kháng hoặc khángđa thuốc diệt cỏ đang gia tăng ở các loại cỏ dại chủ chốt, cũng như ở các loại cây trồngkhác (Roma-Burgos và cộng sự, 2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC LOÀI SINHVẬT NGOÀI LAI XÂM LẤN MANG LẠI</b>

<b>3.1 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học</b>

Các hiện tượng cực đoan do biến đổi khí hậu như nhiệt độ trung bình tăng, sựthay đổi lượng mưa về tần suất và nhiệt độ, nồng độ khí nhà kính tăng trong khí quyển,tần suất và mức độ nghiêm trọng của bão và mực nước biển dâng cao, sẽ ảnh hưởngđến các khả năng xâm lấn của chúng và khả năng xâm lấn của vật chủ của các lồi nóichung và lồi ngoại lai nói riêng trong hệ sinh thái. Tác động lớn nhất của biến đổi khíhậu đối với các lồi sinh vật đó là làm xáo trộn hệ sinh thái, khiến chúng dễ bị tấncơng bởi các lồi khác, từ đó tạo cơ hội đặc biệt cho sự phân tán và phát triển của cácloài xâm lấn. Ở nhiều hệ sinh thái Địa Trung Hải, lượng mưa giảm, hạn hán nghiêmtrọng hơn và ngày nắng nóng hơn làm tăng nguy cơ cháy rừng. Một số loài sinh vậtngoại lai xâm lấn nhất định sẽ được hưởng lợi từ những thay đổi này.

Ngoài nhiệt độ tăng, biến đổi khí hậu cũng mở ra nhiều con đường hơn cho cácloài ngoại lai du nhập vào vùng bản địa. Ví dụ như tần suất thời tiết khắc nghiệt caohơn và việc mở các tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực do băng tan (Miller & Ruiz,2014) có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển các lồi ngoại lai, đơi khi cótác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái và các loài cần được bảo tồn.

Khơng chỉ các lồi ngoại lai xâm lấn mà nhiều mầm bệnh ngoại lai xâm lấncũng sẽ được hưởng lợi từ biến đổi khí hậu khi nhiệt độ trung bình tăng, nhiệt độ đấtấm hơn và mùa đơng ngắn hơn, ơn hịa hơn sẽ thúc đẩy sự phát triển và sinh sản củamầm bệnh cũng như tốc độ lây truyền cao hơn.

<b>3.2 Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp</b>

Cỏ dại nông nghiệp, côn trùng gây hại và các bệnh liên quan đến cây trồng đềunhạy cảm với nhiệt độ, lượng mưa và một số phản ứng với nồng độ CO<small>2</small> trong khíquyển. Khi khí hậu thay đổi, các mơ hình sản xuất và bn bán hàng hóa nơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trồng sẽ bắt đầu bị thất thu, đặc biệt nếu lượng mưa giảm hoặc tăng. Lãi và lỗ được dựđoán đối với năng suất cây trồng, ví dụ, tùy thuộc vào địa phương, loại cây trồng, hệthống sản xuất.

<b>Hình 3.1. Những thay đổi dự kiến về năng suất nơng nghiệp tồn cầu đến năm 2080</b>

do biến đổi khí hậu (và phân bón carbon). (Hình ảnh của Hugo Ahlenius,UNEP/GRID-Arendal, Nông nghiệp dự kiến vào năm 2080 do biến đổi khí hậu, Thư

viện đồ họa và bản đồ UNEP/GRID-Arendal,<small>agriculture-in-2080-due-to-climatechange)</small>

(2007) đã tóm tắt 69 nghiên cứu về tác động của nhiệt độ cao hơn đối vớiba trong số đó: gạo, lúa mì và ngơ. Sự nóng lên nhẹ được dự đoán sẽ dẫn đến sự giatăng ban đầu về năng suất cây trồng ở các vùng ôn đới (Hình 3.), uy nhiên khi nhiệt độtăng vượt quá 3°C, năng suất sẽ giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hình 3.2. So sánh mức tăng nhiệt độ đến năng suất cây trồng ở vùng ôn đới và</b>

nhiệt đới. (Phỏng theo IPCC, 2007)

Từ những số liệu trên, ta thấy được rằng biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nặngnề đến nền nơng nghiệp, nhưng thêm cả sự xâm lấn của các loại ngoại lai thì sẽ càngtăng thêm tổn thất. Thực vật ngoại lai xâm lấn có thể làm giảm năng suất nơng nghiệpthông qua một số cơ chế như cạnh tranh (ánh sáng, chất dinh dưỡng, nước), bệnh dịứng và ký sinh, đồng thời làm giảm năng suất cây trồng và chất lượng đồng cỏ (Bajwavà cộng sự, 2019 ; Fried và cộng sự, 2017). Các loài thực vật ngoại lai cao sẽ che bóngcho cây trồng, đặc biệt là cây non và cản trở sự phát triển của chúng (Burgos vàOrtuoste, 2018). Các nghiên cứu thực nghiệm đã báo cáo những rủi ro tiềm ẩn của cácloài ngoại lai đối với nông nghiệp (Pratt và cộng sự, 2017 ; Tamado và cộng sự, 2002);ức chế sự nảy mầm của hạt và sự phát triển của cây trồng và đồng cỏ (Gnanavel vàNatarajan, 2013; Koodkaew và cộng sự, 2018); làm hỗn loạn việc di chuyển của vậtnuôi (Gouldthorpe, 2006) và chặn các kênh tưới tiêu (Spencer và Coulson, 1976).

<b>3.2 Ảnh hưởng đến con người</b>

Theo Nền tảng chính sách khoa học liên chính phủ về đa dạng sinh học và dịch

</div>

×