Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Slide môn luật thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

<i><b><small>ThS. Lê Trần Quốc Cơng</small></b></i>

<b>U CẦU CHUNG</b>

Nội dung 45 tiết học, tương ứngvới 7chương.

Sinh viên đến lớp đầy đủ. Hồnthành bài kiểm tra học trình hoặcTiểu luậntheo quy định.

Ban cán sự Lớp cung cấp thôngtin liên lạc/ Danh sách Lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Mơn học đề cập đến các khía cạnh pháp lý của Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế

Tư phápquốc tếCông

phápquốc tế

<b>CẤU TRÚC MƠN HỌC</b>

<small>Chương I</small>

• Khái qt về Luật Thương mại quốc tế

<small>Chương II</small>

• Khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

<small>Chương III</small>

• Các nguyên tắc pháp lý của WTO

<small>Chương IV</small>

• Các biện pháp phịng vệ Thương mại trong WTO

<small>Chương V</small>

• Khái quát về hợp đồng Kinh doanh quốc tế

<small>Chương IV</small>

• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG

<small>Chương VII</small>

• INCOTERMS

<b>CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

<small>ThS. Lê Trần Quốc Cô</small>

4

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CẤU TRÚC BÀI HỌC</b>

Thương mại quốc tế

Hoạt độngThương mại

Tính quốc tế

Các xu hướngTMQT hiện đại

Luật Thương mại quốc tế

Chủ thểNguồn của

<b>1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Hoạt động Thương mại

Tính quốc tếCác xu hướng Thương 

mại hiện đại

<i>Điều 3.1 Luật Thương mại 2005:</i>

<i>“Hoạt động thương mại là hoạt động</i>nhằm mụcđích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại

<b>1. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI </b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2 TÍNH QUỐC TẾ</b>

<b><small>Điều 663 BLDS 2015 Điều 1 CISG 1980</small></b>

<i><small>2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ dân sự thuộc một trong cáctrường hợp sau đây:</small></i>

<i><small>a) Có ít nhất một trong các bên tham gia làcá nhân, pháp nhân nước ngoài;b) Các bên tham gia đều là công dân ViệtNam, pháp nhân Việt Namnhưng việc xáclập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứtquan hệ đó xảy ra tại nước ngồi;c) Các bên tham gia đều là công dân ViệtNam,pháp nhân Việt Nam nhưng đốitượng của quan hệ dân sự đó ở nướcngồi.</small></i>

<i><small>1. Cơng ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hố giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.</small></i>

<i><small>a.</small><b><small>Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,</small></b></i>

<i><small>b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.</small></i>

<i><small>[...]</small><b><small>Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng của Công ước này.</small></b></i>

<small>Chưa có định nghĩa thống nhất về “tính quốc tế”</small>

<b>Tóm lại: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ là</b>

Các hoạt động Thương mại vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực hải quan.

Thương mại quốc tế công là hoạt độngthương mại quốc tế giữa các quốc gia

Thương mại quốc tế tư là các hoạtđộng thương mại xuyên biên giới chủyếu giữa các thương nhân

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>1.3 CÁC XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI</small></b>

BảohộmậudịchKhu vực hóaTồn

<b>1.1.1 Tự do hóa Thương mại</b>

<small>- Nội dung của tự do hóa thương mại thể hiện ở việc:(1) Cắt giảm các biện pháp thuế quan;</small>

<small>(2) Giảm và loại bỏ các biện pháp phi thuế</small>

<b>1.1.1 Tự do hóa Thương mại</b>

(i) tự do hoá thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ,

(ii) tự do luân chuyển về người giữa các biên giới quốcgia vì mục đích lao động hay du lịch,

(iii) sự di chuyển của vốn trên tồn cầu và

(iv) dịng chảy thơng tin tự do giữa các quốc gia

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1.1 Tự do hóa Thương mại</b>

Tự do hóa Thương mại ở Việt Nam

2000

<sup>• CEPT/AFTA</sup>

2001‐

2007

<sup>• ASEAN+</sup>

2007‐

<b>Các hiệp định thương mại của Việt Nam</b>

<b><small>• RCEP• CPTPP • ASEAN-AEC• ASEAN - Ấn Độ• ASEAN – Australia/New </small></b>

<b><small>• ASEAN – Hàn Quốc• ASEAN – Nhật Bản• ASEAN – Trung Quốc• Việt Nam – Nhật Bản</small></b>

<b><small>• Việt Nam - Chile• Việt Nam – Hàn Quốc• Việt Nam – Liên minh kinh tế</small></b>

Biện pháp hành chính16

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Khái niệm về Luật Thương mại quốc tếChủ thể tham gia Luật Thương mại quốc tế

<b>2.1 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các quy tắc, cácquy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinhgiữa các chủ thể trong hoạt động thương mại xuyên biêngiới.

<b>2.1 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Luật Thươngmại quốc tế

Luật Thươngmại quốc tế

côngLuật Thươngmại quốc tế tư19

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.2. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

<small>3.2.1. Quốc gia và lãnh thổ hải quan</small>

<small>3.2.2. Thương nhân</small>

• <small>Cá nhân</small>

• <small>Tổ chức</small>

<small>3.2.3. Tổ chức quốc tế</small>

<b>2.2.1. QUỐC GIA VÀ LÃNH THỔ HẢI QUAN</b>

(I) Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt động thương mại quốc tế

(ii) Chủ thể điều phối hoạt động thương mại quốc tế:

(iii) Chủ thể của giao dịch thương mại quốc tế

<b>2.2.2 THƯƠNG NHÂN</b>

<i>Thương nhân: bao gồm các cá nhân hoặc các tổ chức</i>

hành nghề một cách độc lập, lấy các giao dịch thương

<i>mại làm nghề nghiệp chính và hoạt động vì mục đích lợi</i>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Án lệ

<b>3.1 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ</b>

Điều ước quốc tế có hiệu lực điều chỉnh gián tiếp

<small>Các hiệp định, điều ước, thỏa thuận của các hệ thống Thương </small>

<small>mại đa phương hay chính sách TM giưa các quốc gia (WTO, EU, AEC, NAFTA….)</small>

<small>Điều ước liên quan đến các vấn đề tư pháp. (Hiệp định tươngtrợ tư pháp.v.v…)</small>

Điều ước quốc tế có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp

<small>Ví dụ: Cơng ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa</small>

<small>quốc tế 1980 (CISG)</small>

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.2 LUẬT QUỐC GIA</b>

Luật quốc gia <sub>phạm pháp luật</sub><sup>Văn bản quy</sup>

Áp dụng đươngnhiênCác bên tronghợp đồng lựachọn áp dụngTư pháp quốc tế

Do luật quốc gia quy định áp dụng

Do cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn áp dụng

<b>3.3 TẬP QUÁN QUỐC TẾ</b>

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bên yêu cầu•…..

<b>3. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

Án lệ

<b>3.5 ÁN LỆ</b>

Án lệ

Án lệ quốc gia vềThương mại

quốc tếÁn lệ quốc tế về

Thương mạiquốc tế31

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I</b>

Thương mại quốc tếLuật Thương 

mại quốc tếNguồn củaLuật TMQT

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CẤU TRÚC MÔN HỌC</b>

<small>Chương I</small>

• Khái quát về Luật Thương mại quốc tế

<small>Chương II</small>

• Khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

<small>Chương III</small>

• Các nguyên tắc pháp lý của WTO

<small>Chương IV</small>

• Các biện pháp phịng vệ Thương mại trong WTO

<small>Chương V</small>

• Khái quát về hợp đồng Kinh doanh quốc tế

<small>Chương IV</small>

• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG

<small>Chương VII</small>

• INCOTERMS

<b>KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI</b>

<b>(WORLD TRADE ORGANIZATION) </b>

Chương II

<small>ThS. LÊ TRẦN QUỐC CÔNG</small>

<b>TÀI LIỆU HỌC TẬP</b>

Chương 2: Hệ thống Thương mại GATT/WTO

<i>Giáo trình « Luật thương mại quốc tế - Phần I </i>

<i>1. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)- Hiệp định Marakesh.</i>

<i>2. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (General Agreement on tarrif and trade - GATT)</i>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

Tổ chức Thương mại thế giới

Lịch sử hìnhthành và phát

triểnMột số vấn đề pháp lý của WTO

Mục tiêu, chứcnăng, cơ cấu tổ

chứcKhung pháp lý

Quy trình, thủ tục ra quyết địnhQuy chế thành

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI GATT </b>

Hệ thống Bretton Woods (1944)United Nations(LHQ)<small>International </small>

<small>General Agreement on Tariff and Trade</small>

<small>Protocol of Provisional Application of </small>

<small>GATT (PPA)</small>

<b>SỰ THẤT BẠI CỦA TRỤ CỘT THỨ NHẤT (ITO)</b>

<b>Anh /Pháp(tranh giành thuộc </b>

<b>Nước Đang phát Triển Châu á, </b>

<b>Mỹ LatinhMâu thuẫn Hoa Kỳ </b>

<b>Châu âu, Nhật bản </b>

<b>-NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GATT 1947</b>

<small>Cắt giảm thuế quan (Điều 2)</small>

<small>Thực hiện chế độ đối xử khơng phân biệt ( Điều 1, 3)</small>

<small>Khơng được phép áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng ( Điều 11)</small>

<small>Áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại theo các nguyên tắc, trình tự thủ tục do GATT quy định (điều 6; 16; 19)</small>

<small>Cơng khai và minh bạch các chính sách, quy định thương mại (Điều 10);</small>

<small>Quyền áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp (Escape Clause – Điều XIX)</small>

<small>Ngoại lệ liên quan đến các liên minh thuế quan và thương mại biên giới (Điều XXIV)</small>

<small>Ngoại lệ chung (Điều XX)</small>

<small>Ngoại lệ đối với các nước đang phát triển (Điều XVIII:B và Phần IV)</small>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CÁC VỊNG ĐÀM PHÁN</b>

<small>Mức thuế suất trung bình đối với các sản phẩm công nghiệp tại các nước OECD chỉ còn 6%; quy tắc tự hành xử đối với tất cả các vấn đề phi thuế.Vịng TokyoMức thuế</small>

<small>suất trungbình giảmcịn 35%, 3.500 dòng</small>

<small>thuế quanbắt buộc; kýhiệp địnhchống bánPG và trịgiá tínhthuế.Vịng Kenney</small>

<small>Đề ra chiến lược chính sách của GATT đối với các nước đang phát triển.Vòng Geneva</small>

<small>Nhượng bộthuế quancho 8.700 dòng thuế.Vòng Torquay</small>

<small>Nhượng bộ thuế quan cho 5.000 dòng thuếVòng AnnecyNhượng bộ</small>

<small>thuế quancho 45.000 dòng thuếVòng Geneva</small>

<b>NHƯỢC ĐIỂM CỦA GATT 1947</b>

Thiếu tư cách pháp nhân, cơ cấu tổ chức

Mang tính tạm thời; chế định adhoc

Thiếu một cơ chế giải quyết tranh chấp hiệuquả

VÒNG URUGUAY

1986 – 1994

<small>Bắt đầu với 103 quốc gia vàkết thúc với 117 quốc gia</small>Punta del Este, Uruguay

<small>Thuế quan, các biện pháp phi thuếdịch vụ, SHTT, kiểm định trước khibốc hàng, xuất xứ hàng hóa, các biện</small>

<small>pháp đầu tư liên quan tới thươngmại, giải quyết tranh chấp, minh bạch</small>

<small>Mức thuế suất trung bình giảm 1/3 lần; Thành lập WTO; Hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ và sở </small>

<small>hữu trí tuệ.</small>

10

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>2. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WORLD TRADE ORGANIZATION )</small></b>

- Thành lập ngày 1/1 /1995, làkết qủa của vòng đàm phánUruguay (1986-1993)

-Trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ- Hiện có 164 thành viên và 20quan sát viên.

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

Tổ chức Thương mại thế giới

Lịch sử hình thành và phát

triểnMột số vấn đề pháp lý của WTO

Mục tiêu, chức năng

Cơ cấu tổ chức

Khung pháp lý

Quy trình, thủ tục ra quyết địnhQuy chế thành

<b>2.1.1. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA WTO</b>

Mục tiêu:

<small>Ghi nhận tại lời nói đầu Hiệp định Marrakesh:</small>

1. Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên phạm vitoàn cầu…;

2. Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên…; 3. Bảo đảm cho các nước đang phát triển... được thụ hưởng nhữnglợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế…và khuyếnkhích các nước này hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;4. Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.1.1. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA WTO</b>

Chức năng: Điều 3 Hiệp định Marrakesh:

<b><small>Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành việc thực thi các Hiệp định thương mại trong khuôn khổ WTO</small></b>

<b><small>Diễn đàn trao đổi, đàm phán giữa các nước Thành viên</small></b>

<b><small>Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên</small></b>

<b><small>Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại (Trade Policy Review Mechanism - TPRM). </small></b>

<b><small>Hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB)</small></b>

<b>2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO</b>

<b><small>CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (DSB)</small></b>

<b><small>ĐẠI HỘI ĐỒNG</small></b>

<b><small>CƠ QUAN RÀ SỐT CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI (TPRB)</small></b>

<b><small>Ủy ban hiệp định thơng tin - kỹ thuậtỦy ban chun trách hiệp đình nhiều bên</small></b>

<small>Ban hội thẩmCơ quan phúc thẩm</small>

<b><small>TỔNG GIÁM ĐỐC• BAN THƯ </small></b>

<b>HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG (MINISTERIAL CONFERENCE)</b>

•Đại diện cấp Bộ trưởng từ tất cả các Thành viên•Họp ít nhất hai năm một lần

•Quyết định đối với tất cả các vấn đề quan trọng

<small>Thơng qua việc giải thích các Hiệp định của WTO</small>

<small>Cho phép miễn trừ</small>

<small>Thơng qua sửa đổi bổ sung</small>

<small>Quyết định trong việc gia nhập và</small>

<small>Bổ nhiệm, bãi nhiệm Tổng giám đốc và thông qua quy tắc tuyểnchọn nhân viên.</small>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP </small></b>

<b><small>ĐẠI HỘI ĐỒNG</small></b>

<b><small>CƠ QUAN RÀ SOÁT CHÍNH SÁCH THƯƠNG </small></b>

<b><small>MẠI (TPRB)</small></b>

• Bao gồm đại diện cấp đại sứ.• Đại hội đồng – 2 tháng 1 lần• DSB 1 tháng 1 lần

• TPRB 1 tuần 1 lần

<b><small>CÁC HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN, CÁC ỦY BAN CHUYÊN TRÁCH</small></b>

<b><small>CÁC ỦY BAN CHUN TRÁCH</small></b>

<b><small>BAN CƠNG TÁCCÁC NHĨM CƠNG </small></b>

<b><small>HỘI ĐỒNG GATT</small></b>

<b><small>HỘI ĐỒNG TRIPS</small></b>

<b><small>HỘI ĐỒNG GATS</small></b>

<i><b><small>Ủy ban hiệp định thôngtin ‐ kỹ thuật (Hiệp</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2. KHUNG PHÁP LÝ CỦA WTO</b>

<i><b>Điều II - Phạm vi của WTO</b></i>

<i><b>2. Các HĐ và các văn bản pháp lý không tách rời gồm cả </b></i>

<i>Phụ lục 1, 2 và 3 (dưới đâỵ được gọi là "Các Hiệp định Thương mại Đa biên") là những phần không thể tách rời HĐ này và ràng buộc tất cả các Thành viên.</i>

<i><b>3. Các HĐ và các văn bản pháp lý không tách rời trong Phụ </b></i>

<i>lục 4 (dưới đâỵ được gọi là "Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên") cũng là những phần không thể tách rời khỏi HĐ </i>

<i><b>này và ràng buộc tất cả các Thành viên đã chấp nhận </b></i>

<i><b>chúng. Các HĐ TM Nhiều bên khơng tạo ra quyền hay nghĩa </b></i>

<i>vụ gì đối với những nước Thành viên không chấp nhận chúng.</i>

<b>PHẠM VI CỦA WTO</b>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Điều XVI Hiệp định Marrakesh</b>

<i>…các thành viên phải “đảm bảo luật, quy định và các </i>

<i>thủ tục hành chính của mình phải tn thủ các nghĩa vụ quy định tại [các Hiệp định WTO]”. </i>

<i>Nghị quyết 71, “Trong trường hợp quy định của pháp </i>

<i>luật Việt Nam không phù hợp với quy định của Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới, Nghị định thư và các tài liệu đính kèm thì áp dụng quy định của Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới, Nghị định thư và các tài liệu đính kèm.”</i>

<b><small>QUAN HỆ GIỮA LUẬT WTO VÀ LUẬT QUỐC GIA CỦA THÀNH VIÊN</small></b>

<b><small>QUAN HỆ GIỮA LUẬT WTO VÀ LUẬT QUỐC GIA CỦA THÀNH VIÊN</small></b>

<i><b>Về hình thức: Đảm bảo </b></i>

các quy đinh, các thủ tục hành chính của quốc gia thành viên như trong Hiệp định thương mại của WTO.

<i><b>Về nội dung: Pháp luật</b></i>

quốc gia phải được diễngiải, áp dụng và khôngxung đột với luật WTO

<b>2.3. QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA WTO</b>

Thủ tục

Bước 1: Cơ sở <i>đồng thuận </i>

<i><small>Nếu đạt được đồng thuận => Quyết định được thơng qua</small></i>

<i><small>Nếu thất bại => Bước 2</small></i>

Bước 2: Bỏ phiếu - Mỗi thành viên có một phiếu

<i><b><small>Điều IX Hiệp định Marrakesh: Q trình ra quyết định</small></b></i>

<i><small>1. WTO tiếp tục thơng lệ ra quyết định trên cơ sở đồng thuận như qui định trong GATT 1947. Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu.</small></i>

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.3. QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA WTO</b>

<b>2.3. QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA WTO</b>

Đồng thuận và nhất trí?

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.3.2. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT</b>

Bỏ phiếu:

<small>Quyết định DSB - </small>

<small>Quyết định giải thích theo thẩm quyền :</small>

<small>Quyết định cho phép gia nhập WTO : </small>

<small>Quyết định cho phép miễn nghĩa vụ cho thành viên : </small>

<small>Quyết định bổ sung điều khoản của hiệp định thương mại : </small>

<small>Quyết định thơng qua quy chế tài chính và dự toán ngân sách hàng năm : </small>

<b>4. QUY CHẾ THÀNH VIÊN WTO</b>

<b>Thành viên sáng lập – Điều 11 HĐ Marrakesh</b>

<i>“… Kể từ ngày HĐ này có hiệu lực, các bên ký kết HĐGATT 1947 và Cộng đồng Châu âu đã thông qua HĐ nàyvà các HĐ TM Đa biên… sẽ trở thành Thành viên sáng lậpcủa WTO…”</i>

<b>Thành viên gia nhập - Điều 12 </b>

<i><b>“Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan </b></i>

<i>riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong HĐ này và các HĐ TM Đa biên đều có thể gia nhập HĐ này theo các điều khoản đã thoả thuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO…</i>

<b>4. QUY CHẾ THÀNH VIÊN WTO</b>

Chủ thể nào có thể là thành viên của WTO? Chỉ có thể là một quốc gia?

Thành viên sang lập có nhiều đặcquyền hơn thành viên gia nhập?

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4.1. QUY TRÌNH GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI WTO</b>

Điều XII Hiệp định Marrakesh

1) Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêngbiệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định nàyvà các Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệpđịnh này theo các điều khoản đã thoả thuận giữa quốc gia hayvùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO. Việc gia nhập đó cũng sẽáp dụng cho Hiệp định này và các Hiệp định Thương mại Đabiên kèm theo.

2) Quyết định về việc gia nhập sẽ do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra.Thoả thuận về những điều khoản gia nhập sẽ được thông quanếu 2/3 số Thành viên của WTO chấp nhận tại Hội nghị Bộtrưởng.

3) Việc tham gia Hiệp định Thương mại Nhiều bên được điềuchỉnh theo Hiệp định đó.

<b>4.1. QUY TRÌNH GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI WTO</b>

<b>4.2. RÚT KHỎI WTO</b>

<b>Điều XV - Rút lui</b>

<i><b>1. Bất kỳ một nước Thành viên nào cũng có thể rút khỏi </b></i>

<i>Hiệp định này. Việc rút khỏi đó sẽ áp dụng cho cả Hiệp định này và các Hiệp định Thương mại Đa biên và sẽ có hiệu lực ngay sau khi hết 6 tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận được thông báo bằng văn bản về việc rút khỏi đó.</i>

<i><b>2. Việc rút khỏi bất cứ một Hiệp định Thương mại Nhiều </b></i>

<i>bên nào được điều chỉnh theo các quy định của Hiệp định đó.</i>

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>KẾT LUẬN</b>

Mục tiêu chính:

“Đảm bảo chính sách TMQT tự do, minh bạch và

<b>không phân biệt đối xử”</b>

WTO: Một tổ chức điều chỉnh Chính sách Thương mại giữa các quốc gia.

Chức năng chính:

-

<i>Tạo thuận lợi cho hoạt động Thương mại QT</i>

-

<i>Dỡ bỏ rào cản Thương mại</i>

-

<i>Giải quyết tranh chấp giữa các Quốc gia</i>

37

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CẤU TRÚC MÔN HỌC</b>

<small>Chương I</small>

• Khái quát về Luật Thương mại quốc tế

<small>Chương II</small>

• Khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

<small>Chương III</small>

• Các nguyên tắc pháp lý của WTO

<small>Chương IV</small>

• Các biện pháp phịng vệ Thương mại trong WTO

<small>Chương V</small>

• Khái qt về hợp đồng Kinh doanh quốc tế

<small>Chương IV</small>

• Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG

<small>Chương VII</small>

• INCOTERMS

<b>CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO </b>

Chương III

<small>Ths. LÊ TRẦN QUỐC CÔNG</small>

<b>Các nguyên tắc cơ bản</b>

<b><small>Các nguyêntắc cơ bản</small></b>

<b><small>Nguyên tắc khôngphân biệt đối xử</small></b>

<b><small>Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc(Most favoured nation</small></b>

<b><small>treatment – MFN)</small></b>

<b><small>Chế độ đãi ngộ quốc gia(National treatment - NT)</small></b>

<b><small>Các trường hợpngoại lệ</small></b>

<b><small>Ưu đãi dành chocác nước đang vàkém phát triển</small></b>

<b><small>Thương mại khuvực</small></b>

<b><small>Ngoại lệ chung vàngoại lệ về an </small></b>

<b><small>ninhNguyên tắc tự do </small></b>

<b><small>hoá thương mại</small><sup>Nguyên tắc minh </sup><small>bạch</small><sup>Nguyên tắc cân</sup><small>bằng hợp lý</small></b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1. Nguyên tắc khơng phân biệt đối xử</b>

<small>Là ngun tắc cơ bản trong pháp luật WTO, mang tính tiên quyết đốivới các quốc gia thành viên.</small>

<small>Đoạn 3 Lời nói đầu HĐ Marrakesh: “[…] loại bỏ sự phân biệt đối xửtrong các mối quan hệ Thương mại quốc tế”</small>

<small>Khơng phân biệt đối xử</small>

<small>Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN – Most faroured nation Treatment)</small>

<small>Đãi ngộ Quốc gia (NT – National Treatment)</small>

<small>Pháp luật TMQT của Việt Nam</small>

<small>Luật Quản lý ngoại thương</small>

<small>Các hiệp định Thương mại </small>

• <small>Hiệp định TM Việt-Mỹ (2000) </small>• <small>HĐ ATIGA (2009)…..</small>

<b>1. 1. Đãi ngộ tối huệ quốc - MFN</b>

<b>Nội dung cơ bản của MFN:</b>

<i><b>Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” hay “miễntrừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối tác thương mại nàothì phải dành quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” này cho đốitác mà họ cam kết thực hiện chế độ MFN.</b></i>

<b>Trong WTO, MFN trên cơ sở vô điều kiện</b>

<small>Thành viên WTO phải đảm bảo dành cho các thành viên WTO khác</small>

<i><small>chế độ đãi ngộ ưu đãi, miễn trừ một cách “tự động và ngay lập tức”</small></i>

<b>1.1.1. Cơ sở pháp lý - MFN</b>

<b><small>Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT): </small></b><i><b><small>Điều I</small></b></i>

• <i><b><small>“[…] mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều </small></b></i>

<i><b><small>kiện.” </small></b></i>

<b><small>Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS):</small></b><i><b><small>Điều II</small></b></i>

<b><small>Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs): </small></b><i><b><small>Điều 4</small></b></i>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.1.2. Phạm vi, điều kiện áp dụng MFN</b>

• Điều I GATT 1994

<small>Chế độ đãi ngộTối huệ quốc giữa</small>

<small>các quốc giathành viên WTO</small>

<b><small>Các biệt đãi, ưu đãi, đặc quyền, miễn trừ</small></b>

<b><small>Sản phẩm hàng hoá tương tự</small></b>

<b><small>Ngay lập tức và vô điều kiện</small></b>

<i><b><small>Điều 1: “… mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nàodành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới bất kỳ một nước nào khácsẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều kiện.”</small></b></i>

<b><small>1.1.2.1. Biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế MFN</small></b>

<small>Điều I GATT 1994: “Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứloại nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánhvào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu[…]”</small>

<b><small>Biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp</small></b><small>ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu</small>

<b><small>1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa</small></b>

<small>Điều I GATT 1994: “[…]các ưu đãi được cấp cho bất kỳ sản phẩm nào có xuấtxứ từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào, thì cũng phải được cấp cho</small>

<b><small>những sản phẩm tương tự có xuất xứ hay được giao tới vùng lãnh thổ của</small></b>

<small>các thành viên khác.”</small>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

•<b>GATT 1994 khơng giải thích khái niệm “sảnphẩm tương tự”.</b>

Ghi chú số 46 của Điều 15.1 Hiệp định SCM

<b>Điều 2.6 HĐ ADA: “Sản phẩm tương tự sẽ được hiểu làsản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả cácđặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét,</b>

hoặc trong trường hợp khơng có sản phẩm nào như vậythì sản phẩm khác mặc dù khơng giống ở mọi đặc tính

<b>nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩmđược xem xét”</b>

<b><small>1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa</small></b>

<b>TÂY BAN NHA – CÀ PHÊ CHƯA RANG (L/5135 - 28S/102)</b>

<b>Tây Ban Nha miễn thuế đối với các loại cà phê“Colombia mild” và “other mild”, nhưng nó lại đánhthuế 7% đối với 3 loại cà phê chưa rang khác.</b>

<b>Theo từng vụ việc (Case-by-case)</b>

Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vụ việc.

Tiêu chí xác định “tương tự” là khác nhau trong các hiệpđịnh khác nhau.

<b>Nhật Bản – đồ uốngcó cồn (DS 8)</b>

<i><b><small>Thuật ngữ “tương tự” phải đượcgiải thích theo nghĩa hẹp</small></b></i>

<i><b>EC – Sản phẩm ăng (DS 135)<small>Thuật ngữ “tương tự” phải được</small></b></i>

<i><b><small>a-mi-giải thích theo nghĩa rộng</small></b></i>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa</small></b>

<b>Đặc tính, thànhphần, tính chấtvật lý của sản</b>

<b>Tính năng sử dụng cuốicùng của sản</b>

<b>phẩmThị hiếu thói</b>

<b>quen củangười tiêu</b>

<b>Bảng phânloại, biểu thuế</b>

<b>Tương tự xácđinh theo từng</b>

<b>vụ việc</b>

<b>1.1.3. Ngay lập tức và vô điều kiện</b>

<i><b><small>Điều 1: “… mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bấtkỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hayđươc giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sảnphẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác…ngaylập tức và vơ điều kiện.</small></b></i><b><small>”</small></b>

<b>Indonesia – Ơ tơ (DS54)</b>

<b>Đãi ngộ tối huệ quốc</b>

•Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi”hay “miễn trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đốitác thương mại nào thì phải dành quy chế “ưuđãi” hay “miễn trừ” này cho đối tác mà họ camkết thực hiện chế độ MFN

•Các ưu đãi, miễn trừ•Hàng hóa tương tự

•Ngay lập tức và vơ điều kiện

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Bài tập</b>

Giả định A, B, C là thành viên của WTO, D không phải làthành viên WTO. A là một nước nhập khẩu xe hơi lớn. Các nước B,C và D đều xuất khẩu xe vào thị trường A.

Trong q trình đàm phán thương mại A cam kết áp thuế7% cho B.

<b>Câu hỏi 1: Mức thuế NK cho xe hơi của A đối với xe hơi có xuấtxứ từ C là bao nhiêu? Vì sao? Câu hỏi 2: Vậy mức thuế NK cho xe hơi của D 5% thì sao?</b>

<b><small>1.2. Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc trong lĩnh vựcthương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ</small></b>

<i><b><small>GATS, Điều II.1: “Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộcphạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, mỗi Thành viênphải ngay lập tức và vô điều kiện dành cho dịch vụ vàcác nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viên nàokhác, sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử màThành viên đó dành cho dịch vụ và các nhà cung cấpdịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác”.</small></b></i>

<i><b><small>TRIPS, Điều 4.1: “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bấtkỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc miễn trừ nàođược một Thành viên dành cho công dân của bất kỳ nướcnào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dànhcho công dân của tất cả các Thành viên khác. Được miễnnghĩa vụ này bất kỳ sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặcmiễn trừ nào mà một Thành viên dành cho nước khác…”</small></b></i>

<b>2. Đãi ngộ Quốc gia</b>

<b>Nội dung cơ bản của NT</b>

<b><small>Quốc gia phải đảm bảo không phân biệt đối xử giữa các sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nước ngồi vớisản phẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nội địa tương</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2. Đãi ngộ Quốc gia</b>

Cơ sở pháp lý:

<small>Điều XVII, GATS; </small>

<small>Điều 3, TRIPS;</small>

<b><small>Điều III GATT 1994:</small></b>

<small>Các bên ký kết thừa nhận rằng các</small><b><small>khoản thuế và khoản thu nộiđịa,</small></b><small>cũng</small><b><small>như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việcbán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩmtrong nội địa</small></b><small>cùng các</small><b><small>quy tắc định lượng trong nước yêu cầucó pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khốilượng tỷ trọng xác định</small></b><small>, không được áp dụng với các sản phẩmnội địa hoặc nhập khẩu với</small><b><small>kết cục là bảo hộ hàng nội địa</small></b><small>.”</small>

<b>Thuế và lệ phí nội địa</b>

<i><b>Điều III.2 GATT: “Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ</b></i>

<i><b>của bất cứ một bên ký kết nào sẽ khôngphải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, cáckhoản thuế hay các khoản thu nội địa thuộcbất cứ loại nào vượt quá mức chúng đượcáp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sảnphẩm nội tương tự. […]”</b></i>

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Vụ kiện Nhật Bản – Đồ uống có cồn (DS8,DS11).</b>

<b><small>Nhật Bản áp dụng hai mức thuế xuất khác nhau:Đồ uống có cồn dưới 25º và đồ uống có cồn 30-45º</small></b>

<b><small>Shochu vs Volka, whisky, brandy, rum, gin,… </small></b>

<b>Quy chế mua bán hàng hóa nội địa</b>

Điều III.4 GATT:

<i><b>“Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên</b></i>

<i><b>ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khácsẽ được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơnsự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứnội về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác động</b></i>

đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối

<i><b>hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa[…]”</b></i>

<i><b>Vụ kiện Hàn quốc - Thịt bò (DS 161)de jure – de facto</b></i>

<small>Hàn Quốc áp dụng chế độ bán lẻ song song:- Phải có giấy phép bán thịt bò nhập khẩu</small>

<small>- Thị bò trong nước và nhập khẩu bày bán ở hai khu vực riêng biệt</small>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Quy chế về số lượng.</b>

Điều III.5 GATT:

<b>“Không một bên ký kết nào sẽ áp dụng hay duy trì một</b>

quy tắc định lượng nội địa nào với pha trộn, chế biến haysử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tỷ

<b>lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi một khối lượng hay tỷ</b>

<b>lệ nhất định của bất cứ một sản phẩm nào chịu sự điềuchỉnh của quy tắc đó phải được cung cấp từ nguồn nộiđịa.[…]”</b>

<b>Vụ kiện Indonesia – Ơ tơ (DS54,55,59)</b>

<small>-Giảm thuế nhập khẩu đối với các bộ phận và linh kiện ô tô, tùy theo tỷ lệhàm lượng nội địa</small>

<small>-Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ơ tơ có hàm lượng nội địa nhất định.</small>

25

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bài tập</b>

• <small>Giả định A, B, C là thành viên của WTO, D không phải là thành viên WTO. A là mộtnước nhập khẩu xe hơi lớn. Các nước B,C và D đều xuất khẩu xe vào thị trường A.</small>

• <small>Ví dụ, A đánh thuế VAT hàng hóa của A là 5%</small>

<small>•TH1: A đánh thuế VAT hàng hóa từ B và C là 10% được khơng?</small>

<small>•TH2: A đánh thuế VAT hàng hóa từ B và C là 5% nhưng lại đánh thuế VAT của D là 3% đượckhông?</small>

<small>Các mức thuế ưu đãi mà A dành cho các doanh nghiệp trong nước có phảiđược áp dụng cho hàng nhập khẩu củaB,C và D? </small>

<b>Áp dụng NT</b>

Sản phẩmtương tự, cạnhtranh trực tiếphoặc có thể thay 

Áp thuế/ cácbiện pháp

tương tự

Nhằm mục đíchbảo hộ ngànhsản xuất trong

<b>Câu hỏi thảo luận</b>

<b>Dựa vào những kiến thứcđã học các tiết trước và bàihọc về chế độ NT, so sánhgiữa chế độ MFN và NTtrong lĩnh vực hàng hóa.</b>

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Nguyên tắc khôngphân biệt đối xử</small></b>

<b><small>Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc(Most favoured nation</small></b>

<b><small>treatment – MFN)</small></b>

<b><small>Chế độ đãi ngộ quốc gia(National treatment - NT)</small></b>

<b><small>Các trường hợpngoại lệ</small></b>

<b><small>Ưu đãi dành chocác nước đang vàkém phát triển</small></b>

<b><small>Thương mại khuvực</small></b>

<b><small>Ngoại lệ chung vàngoại lệ về an </small></b>

<b><small>ninhNguyên tắc tự do </small></b>

<b><small>hoá thương mại</small><sup>Nguyên tắc minh </sup><small>bạch</small><sup>Nguyên tắc cân</sup><small>bằng hợp lý</small></b>

<b>3. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắckhông phân biệt đối xử</b>

Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển (S&D)Ngoại lệ liên quan đến các liên kết thương mại khu

<b>vực (Điều XXIV GATT, Điều V GATS)</b>

Ngoại lệ chung (Điều XX, GATT, Điều XIV GATS) và

<b>Ngoại lệ về an ninh (Điều XXI, GATT)</b>

<b>Các trường hợp khác</b>

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Làm thế nào đểcuộc đối đầu trởnên cân bằng hơn?</b>

<b>3.1. Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển</b>

Giảm mức độ nghĩa vụ

Thời gian thực hiện cam kết

Cân nhắc lợi ích của các quốc giaĐPT khi ra quyết địnhThiết lập những điều kiện và chế

độ thương mại thuận lợi

Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo

<b>3.1. Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển</b>

<b>• Các nước tự đăng ký vàothời điểm đà phán gia nhập• Các nước khác chấp nhận</b>

<b>Các nướcđang phát</b>

<b>triển</b>

<b>• Dựa theo danh sách phân</b>

<b>loại của Hội đồng kinh tế xãhội của Liên hiệp quốc(ECOSOC)</b>

<b>Các nướckém pháttriển nhất</b>

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>3.1.1. Cơ chế ưu đãi phổ cập</b>

<b>(Gerenral system of preference - GSP)</b>

Mục 4(a) Điều khoản

khả thể

• Như một ngoại lệcủa MFN

Hệ thống ưu đãi phổcập (GSP)

• Của nước nước phát triểndành cho nước đang phát triển• Khơng dựa trên cơ sở “có đi

có lại”.

<b>3.1.1. Cơ chế ưu đãi phổ cập</b>

<b>(Gerenral system of preference - GSP)</b>

<b>cho các nước đang phát triển và kém phát triểnnhất.</b>

<b>GSPkhơng mang tính chất “có đi có lại”.</b>

<b>GSP chỉ mang tínhtạm thời.</b>

<b>3.1.2. Thương mại khu vực</b>

<b><small>• CPTPP • ASEAN-AEC• ASEAN - Ấn Độ</small></b>

<b><small>• ASEAN – Australia/New Zealand• ASEAN – Hàn Quốc• ASEAN – Nhật Bản</small></b>

<b><small>• ASEAN – Trung Quốc• Việt Nam – Nhật Bản• Việt Nam - Chile• Việt Nam – Hàn Quốc• Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu• EVFTA</small></b>

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3.1.2. Thương mại khu vực</b>

<b>Cơ sở pháp lý: Điều XXIV – GATT 1994</b>

<b>=> GATT 1994 cho phép các thành viên WTO có thể thamgia vào các liên minh khu vực bên cạnh hệ thốngthương mại đa phương WTO.</b>

<b>RTA(Regional Trade </b>

<b>FTA(Free Trade </b>

<b>CU(Custom Union)</b>

<b>3.1.2. Thương mại khu vực</b>

<b>• Là thỏa thuận giữa hai</b>

<b>hay nhiều quốc giahoặc vùng lãnh thổ.</b>

<b>• Tự do hóa thương mại</b>

<b>bằng việc cắt giảmthuế quan</b>

<b>CU (Custom union)</b>

<b>• Sâu rộng hơn FTA• Một khu vực thương</b>

<b>mại tự do và chungmột chế độ thuế quanđối ngoại</b>

41

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Điều kiện</b>

<b>Một RTA phải thỏa mãn các quy định củaWTO</b>

<b><small>• Thành lập với mục tiêu xúc tiến thương mại giữa</small></b>

<b><small>các bên là thành viên của RTA</small></b>

<b><small>• Q trình tự do hố thương mại trong nội bộ khối</small></b>

<b><small>khơng được phép tạo nên hàng rào đối với bên thứ3 ở mức cao hơn mức trước khi thành lập RTA </small></b>

<b>RTA hình thành dựa trên cơ sở có đi cólại.</b>

<b>Vụ Thổ Nhĩ Kỳ - Hàng dệt may (DS34)</b>

<small>Điều 12 (2) Quyết định số 1/95 của Hội đồng Hợp tác Cộng</small>

<i><small>đồng châu Âu – Thổ Nhĩ Kỳ: “Tuân thủ các quy định củaĐiều XXIV của GATT, kể từ ngày Quyết định này có hiệu</small></i>

<i><b><small>lực, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ áp dụng chính sách Thương mại về cơbản tương tự như chính sách Thương mại của Cộng đồng</small></b></i>

<i><small>châu Âu trong lĩnh vực dệt may và may mặc….”</small></i>

<b>3.3. Ngoại lệ chung và ngoại lệ về an ninh quốc phòng</b>

<b><small>Điều XX Hiệp định GATT:</small></b>

<i><b><small>Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được theocách tạo ra công cụ phân biệt đối xử độc đốn hay phi lý giữacác nước có cùng điều kiện như nhau, hay tạo ra một sự hạn chếtrá hình với thương mại quốc tế, khơng có quy định nào trong</small></b></i>

<i><small>Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký kết nào thi hànhhay áp dụng các biện pháp:</small></i>

<i><small>động vật hay thực vật;[…]</small></i>

<i><small>g)cần thiết đề gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếucác biện</small></i>

<b>Ngoại lệ chung</b>

44

</div>

×