Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.64 KB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Tên bài thu hoạch: Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b></i>
<b>Việt Nam hiên nay: thực tiễn thực hiện, những vấn đề đặt ra và giải pháp.BÀI LÀM</b>
<b>A. MỞ ĐẦU</b>
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay xuất phát từ tấtyếu kinh tế, là một nhu cầu chính trị khách quan. Thơng qua xây dựng nhà nước phápquyền, Nhà nước ta mới có thể xác định đúng chức năng và nhiệm vụ, vị trí và vai trịcủa mình trong hệ thống chính trị nói riêng và trong đời sống chính trị nói chung.Đến nay, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã được định hình trên những nétcơ bản và trở thành trụ cột của hệ thống chính trị nước nhà. Xây dựng nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam cũng góp phần xây dựng và thực hiện nền dân chủ XHCN,xây dựng và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; làm cho quyền lực nhà nước vàhệ thống tổ chức thực thi quyền lực - hệ thống chính trị - được xác định đúng đắn vàcó hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ưu điểm, quá trình xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN của chúng ta hiện nay cũng còn bộc lộ nhược điểm cần khắc phục như: chưachế định rõ, đồng bộ, hiệu quả cơ chế phân cơng, phối hợp và kiểm sốt quyền lựcnhà nước ở các cấp; tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các thiết chế cơ bảntrong bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như Quốc hội, Chủ tịch nước,Chính phủ, hệ thống tư pháp còn những điểm chưa thực sự hợp lý, hiệu lực, hiệu quả;chưa khắc phục được sự chồng chéo, vướng mắc về chức năng, nhiệm vụ giữa cácthiết chế, làm ảnh hưởng tới sự thống nhất quyền. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc
<i><b>nghiên cứu “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namhiên nay: thực tiễn thực hiện, những vấn đề đặt ra và giải pháp” là hết sức cần</b></i>
thiết trong giai đoạn hiện nay.
<b>B. NỘI DUNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>- Nhà nước pháp quyền</b>
Nhà nước pháp quyền là một chể độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phảituân thủ pháp luật; quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi người đều được pháp luật ghinhận và bảo vệ; các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện bằngmột hệ thống tòa án độc lập.
<b>- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, donhân dân, vì nhăn dân, thực hiện nguyên tắc pháp quyền, do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
<i><b>1.2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b></i>
Những đặc trưng cơ bản đó đã được đúc kết, thể hiện trong Hiến pháp năm 2013.Cụ thể:
<i>Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của</i>
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đặctrưng này thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chế độ xã hội chủnghĩa, đồng thời đặc trưng này thể hiện cội nguồn sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả củaNhà nước.
<i>Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận, tôn trọng,</i>
bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển tồn diện. Đây là đặc trưng thể hiện mục đích, chức năng,nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể hiện mục tiêu lý tưởng, động lực củanhững người cộng sản trong quá trình lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóngdân tộc, giải phóng con người, xây dựng xã hội mới khơng cịn người bóc lột người, tấtcả vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước tổ chức và</i>
hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật,bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; tôn trọngvà bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh, có thiện chí các điều ước quốc tế mà Nhà nước đãký kết hoặc thừa nhận. Đặc trưng này thể hiện nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đó nội dung chủ yếu là bảođảm Hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.
<i>Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc</i>
“quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tưpháp”.
<i>Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng</i>
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đặc trưng này thể hiện bản chất giai cấp của Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là yêu cầu khách quan, có tính quy luật bảo đảmcho Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
<b>2. Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b>
<i><b>2.1. Những thành tựu trong xây xựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam và nguyên nhân</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Thực tiễn thực hiện bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân đạt nhiềuthành tựu đáng kể, được cộng đồng quốc tế thừa nhận về những thành tựu trong pháttriển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao mức sống của nhân dân, bảo đảm quyềncủa người dân về chính trị, dân sự, về kinh tế, xã hội, văn hóa; đặc biệt là thành tựu vềxóa đói giảm nghèo, về bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, bảo vệ, bảođảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương: trẻ em, người cao tuổi, người khuyếttật, người bị tước tự do (người thi hành án phạt tù), người dân tộc thiểu số, v.v..
<i>* Hệ thống pháp luật và thực hiện pháp luật</i>
Hệ thống pháp luật đã được đổi mới, sửa đổi, bổ sung, xây dựng ngày càng đầyđủ và phù hợp hơn, nhất là về thể chể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,tạo cơ sở pháp lý cho việc qùản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm phát huy dân chủ,thực hiện, bảo vệ quyền con người, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế thế giới.
Tổ chức thực hiện pháp luật đã có những tiến bộ, về cơ bản bảo đảm pháp luậtđược thực thi đầy đủ, nghiêm minh trong tổ chức, hoạt động của Nhà nước và đời sốngxã hội.
<i>* Tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước</i>
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nhận định thành tựu sau 35năm đổi mới và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về tổ chức, hoạt động của bộmáy nhà nước: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổchức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn;bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. “Bộ máy nhànước bước đầu được sắp xểp lại theo hướng tinh gọn gắn với tinh giản biên chế, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả. Hoạt động của Quốc hội trong việc thực hiện quyền lập hiến,lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao cónhiều đổi mớí, chất lượng và hiệu quả được nâng cao. Vai trò, trách nhiệm của đại biểuQuốc hội thể hiện rõ hơn”. Hoạt động lập pháp được đẩy mạnh, xây dựng, sửa đổinhiều vãn bản luật; hoạt động giám sát tập trung vào việc thực thi pháp luật của các cơquan hành pháp, tư pháp của đất nước, như thảo luận quyết định kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, các dự án, cơng trình trọng điểm quốc giacó chất lượng và thực chất hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Chủ tịch nước được xác định là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nướcvề đối nội và đối ngoại. Vai trò và hoạt động của Chủ tịch nước được thể hiện rõ néthơn.
- Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiệnquyền hành pháp, thể hiện rõ hơn sự phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp;nâng cao năng lực hành pháp, trong đó tập trung nâng cao năng lực hoạch định chínhsách vĩ mơ. Tổ chức bộ máy của Chính phủ được đổi mới và sắp xếp lại hợp lý hơn.Công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ sâu sát, nhanh nhạy, có hiệu lực, hiệu quảhơn. Chính phủ và các bộ, ngành chủ động, tích cực, tập trung hơn vào quản lý, điềuhành vĩ mô; tháo gỡ các rào cản; phục vụ, hỗ trợ phát triển.
- Cải cách hành chính, cải cách tư pháp trên một số lĩnh vực có bước đột phá. Tổchức bộ máy của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quanbổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chất lượng hoạt động cỏ tiến bộ, bảo vệ tốt hơnlợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân;tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
- Tổ chức bộ máy của chính quyền địa phương được sắp xểp lại theo hướng tinhgọn; quan tâm xây dựng chính quyền đơ thị, chính quyền nơng thơn, khẩn trương triểnkhai xây dựng chính quyền điện tử.
<i>* Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức</i>
Công tác cán bộ được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là “then chốt của thenchốt” đã có nhiều đổi mới và đạt một số kết quả quan trọng. Đội ngũ cán bộ, công chứcnhà nước được đào tạo ngày càng chính quy; tính chủ động, trách nhiệm và tínhchuyên nghiệp được nâng cao tưng bước. Nội dung công tác cán bộ được quan tâm đầyđủ hơn, bao gồm công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; công tác tuyển dụng, sửdụng, đánh giá, luân chuyển; chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức; công tácquản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức. Việc chống chạy chức, chạy quyền đượccoi trọng, đã có tác động cảnh báo, răn đe và ngăn chặn. Cơng tác bảo vệ chính trị nộibộ được quan tâm hơn. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước về tổ chức bộ máy, biên chế; giảm đầu mối, giảm cấp trung gian, giảmsố lượng cán bộ lãnh đạo, giảm biên chế; cơ cấu lại, từng bước nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, cơng chức, giảm chi phí hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng . Nhờ đó đã xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có nhiều tiến bộ, nâng cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">năng lực, phẩm chất, thực hiện đường lối đổi mới, đạt được những thành tựu quantrọng có ý nghĩa trong lịch sử.
<i>* Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền</i>
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước tiếp tục được đổi mới. Nhiềuquy định bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, đề cao nguyên tắc pháp quyền,phát huy dân chủ, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các cơ quan trong bộmáy nhà nước đã được ban hành và thực hiện một cách nghiêm túc.
Mặt khác, nhận thức ngày càng rõ nét hơn chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Đảnglãnh đạo và Nhà nước quản lý; Đảng không bao biện, làm thay, đồng thời khơng bngtrơi, khốn trắng cho Nhà nước. Đảng xác định quan điểm, chủ trương, định hướng vàcác giải pháp lớn để Nhà nước tổ chức thực hiện.
<i>*Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí</i>
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đánh giá: “Cơng tác phịng,chống tham nhũng được lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện quyết liệt, tồn diện, đi vàochiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, đạtnhiều két quả rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ.Tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn và có chiều hướng giảm”; “Cơngtác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí chuyển biến mạnh mẽ, cóbước đột phá, được tiến hành quyết liệt, có hiệu quả, ngày càng đi vào chiều sâu, gắnkết chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. Sự thống nhất, phối hợp đồng bộ giữa Đảng, Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội được tăng cường”.
<i><b>1.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu</b></i>
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt được nhữngthành tựu nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
<i>Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sáng suốt đề ra chủ trương, định hướng</i>
quan trọng cho việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam.
<i>Hai là, lý luận về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam</i>
ngày càng được làm sáng tỏ và hoàn thiện, được thể chế đầy đủ hơn trong Hiến phápvà pháp luật.
<i>Ba là, nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân về xây dựng Nhà</i>
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã có bước phát triển quan trọng, ngày càng đầy
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đủ và đúng đắn hơn.
<i>Bốn là, quyết tâm chính trị và sự tham gia của cả hệ thống chính trị, đồng sức,</i>
đồng lịng xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
<i><b>2.2. Những hạn chế trong xây xựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam và nguyên nhân</b></i>
<i>- Về hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật: Hệ thống pháp luật còn</i>
một số quy định chưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn. Chấp hànhpháp luật nhìn chung chưa nghiêm; kỷ cương phép nước có nơi, có lúc cịn bị xemnhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kịp thời, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe...
<i>- Về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước: Các nguyên tắc tổ chức, hoạt</i>
động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa được nhận thức đầy đủ, sâusắc, chưa làm rõ nội hàm của nguyên tắc dẫn đến sự lúng túng trong tổ chức và thựchiện quyền lực nhà nước như nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất cósự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp; nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước. Ngoài ra, bộ máy ở một số nơicòn cồng kềnh; sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế cịn nhiều khókhăn, hiệu quả chưa cao. Phân công, phân cấp, phân quyền giữa các ngành, các cấpchưa hợp lý, mạnh mẽ và đồng bộ...; năng lực của một số địa phương chưa đáp ứngyêu cầu; trong khi sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương thiếu chặt chẽ; thựchiện đổi mới lề lối làm việc, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan nhànước chưa đi vào thực chất....
Cải cách bộ máy nhà nước, đặc biệt là cải cách hành chính, cải cách tư pháp cịn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu. Hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhànước chưa cao; tính chủ động, năng động, ý thức trách nhiệm của tùng địa phươngchưa được phát huy đầy đủ. Chưa có cơ chế tài phán về vi phạm Hiến pháp tronghoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
<i>- Về đội ngũ cán bộ, cơng chức: Cịn một bộ phận khơng nhỏ thối hóa, biến</i>
chất; tính chủ động và trách nhiệm chưa cao, cịn vi phạm đạo đức cơng chức; yếukém về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; “Số lượng cán bộ cấp xã và đội ngũ viênchức trong các đơn vị sự nghiệp cơng vân cịn q lớn; phâm chât, năng lực, uy tíncịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trongtình hình mới”.
<i>- Về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước: Chưa cụ thể hóa và chậm đổi mới</i>
phương thức lãnh đạo cùa Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một số mặt còn lúng túng.
Chưa phân định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý, điều hành củaNhà nước; cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của bộ máy nhà nước, nhất làđối với hoạt động lập pháp và tư pháp còn nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp vớinguyên tắc của Nhà nước pháp quyền.
<i><b>2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế</b></i>
<i>Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế</i>
- xã hội phát triển còn thấp, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung,bao cấp; trong nhận thức của một bộ phận cán bộ, cơng chức và nhân dân vẫn cịnchịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng của người sản xuất nhỏ, tư tưởng tập trung bao cấp,dễ tùy tiện, vẫn còn nặng về ban phát, xin cho.
<i>Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện một</i>
đảng cầm quyền và vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làvấn đề lớn, phức tạp, mới và chưa có tiền lệ. Cơng tác nghiên cứu lý luận và tổng kếtthực tiễn về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về mối quan hệ giữacác bộ phận cấu thành và cơ chế vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩachưa được coi trọng đúng mức, chưa sâu sắc và toàn diện.
<i>Ba là, “chỉ đạo và tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, chậm được khắc phục;</i>
năng lực cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương, nghị quyết còn hạn chế, năng lực tổchức thực hiện của cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, làm cho pháp luật,nghị quyết chậm được thực hiện và hiệu quả thấp”.
<i>Bốn là, “nhiều hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý, điều hành của các cấp</i>
ủy, chính quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi chậm được khắc phục;trách nhiệm người đứng đầu chưa thực sự được đề cao. Tư tưởng trông chờ, thụ động,
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">ỷ lại vào cấp trên, tình trạng nói khơng đi đơi với làm, nói nhiều làm ít, kỷ cươngphép nước khơng nghiêm cịn khá phổ biến; chưa tạo được nhiều cơ chế, chính sách,giải pháp có tính đột phá, đồng bộ để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người dân và doanhnghiệp, huy động mọi nguồn lực cho phát triển”.
<i>Năm là, việc triển khai đổi mới tổ chức bộ máy một sổ cơ quan trung ương và</i>
địa phương chưa đều, chưa thật đồng bộ1; còn thiếu những giải pháp đồng bộ, hiệuquả nhằm đổi mới tổ chức, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhànước.:
<i>Sáu là, do “nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên về một</i>
số chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước còn chưa sâusắc, thiếu thống nhất, do vậy, một số công việc triển khai thiếu kiên quyết, cịn lúngtúng”.
<i><b>3. Một số giải pháp </b></i><b>xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam</b>
<i><b>Một là, “Xác định rõ hơn vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của</b></i>
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháptrên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, cósự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhànước”. Giải pháp này xuất phát từ thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc xác địnhvai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thực hiện quyền lập pháp,quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mặt khác, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa Đảng đã tổng kết: “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa được phát huy mạnh mẽ”.Vì vậy, trong nội dung phương hướng, nhiệm vụ thứ 10 về tiếp tục xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII nhấn mạnh: “Xác định rõ hơn vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn của các cơ quan nhà nước, thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội”.
Đây là nhiệm vụ, cũng là giải pháp hết sức quan trọng, bởi thực hiện được giảipháp này thì chức năng của từng cơ quan nhà nước sẽ rõ ràng, khơng chồng chéo,khơng bỏ sót; như vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước mới thống nhất và hiệu quả.Khi các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp được xác định rõ ràng thì việcphối hợp, kiểm sốt quyền lực mới hiệu quả, tránh được tình trạng lạm quyền, lộngquyền, độc đốn hoặc bng lỏng quyền lực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Hai là, “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả</b></i>
thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng củangười dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầuphát triển nhanh, bền vững”. Giải pháp này cũng xuất phát từ thực tế việc xây dựnghệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi.Tổng kết việc xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trongnhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng đã đánh giá: “Hệ thống pháp luật còn một số quy địnhchưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn”. Rõ ràng, nếu thiếu cơ sởpháp lý, thiếu hệ thống pháp luật thì hoạt động quản lý nhà nước đối với các lĩnh vựckinh tế, xã hội sẽ khó khăn, khơng hiệu quả.
Do vậy, nhiệm vụ quan trọng thứ hai trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra làxây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai,minh bạch, ổn định. Trong quá trình xây dựng pháp luật, phải lấy quyền và lợi íchhợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mớisáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững làm mục tiêu. Đây vừa là giảipháp, vừa là định hướng quan trọng trong xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nướcta.
<i><b>Ba là, “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội</b></i>
thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước caonhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dânchủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội,trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đấtnước và giám sát tối cao”. Để thực hiện được giải pháp này, cần tiếp tục thực hiện tốtba biện pháp cụ thể sau:
<i>Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây</i>
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng,bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân; hồn thiện cơ chế bảo vệ Hiếnpháp, lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội,Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Gắn với nhiệm vụ này cần “đẩy nhanh tiếnđộ ban hành các luật trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”.
</div>