Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

phân tích thị trường điện tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠĐỀ TÀI SỐ: 7</b>

<b>PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồn Thị ThủyLớp Kinh tế Vi Mơ</b></i>

<i><b>Nhóm : 7</b></i>

<i><b>Danh sách sinh viên thực hiện:1. Bùi Quỳnh Như 722003482. Nguyễn Cảnh Tân 722001763. Phan Thị Thùy Trang B22001094. Lê Thị Thùy Trang B22000485. Nguyễn Thị Thúy Vy 722003036. Nguyễn Phạm Hoàng Châu 722000687. Nguyễn Ngọc Anh Thư B22000728. Nguyễn Thị Khánh Linh 722000839. Lê Thị Ngọc Trâm 72200385</b></i>

<b>TP.HCM, THÁNG 4, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓPDanh sách thành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

- Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối nghĩa0.5

1,01,02 Nội dung:

Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu luận

Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>Đánh giá: T</b>

<b>chấm<sup>Ghi chú</sup></b>

1 Hình thức trình bày:- Nội dung thuyết trình- Thiết kế slides

- Khả năng diễn đạt của người thuyết trình- Tương tác với lớp

2 Phản biện:

- Kĩ năng trả lời câu hỏi- Tinh thần nhóm

1,51,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM...1

1.1. Khái niệm thị trường điện...1

1.2. Thị trường điện Việt Nam...1

1.3. Các chủ thể tham gia thị trường điện...2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM...4

2.1. Diễn biến về cung cầu trên thị trường điện, giá điện của Việt Nam trong các năm trở lại đây... 4

2.1.1. Diễn biến cung...4

<i>2.1.2. Diễn biến cầu... 7</i>

2.1.3. Giá điện... 8

2.2. Tác động tích cực và tiêu cực của thị trường điện Việt Nam...10

2.2.1. Tác động tích cực...10

2.2.2. Tác động tiêu cực... 12

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM...15

3.1. Chính phủ đã làm gì để giải quyết các vấn đề của thị trường điện Việt Nam...15

3.2. Chính phủ nên làm gì để thúc đẩy thị trường hoạt động hiệu quả...16

3.2.1. Giải pháp giúp cân bằng cung cầu...16

3.2.2. Giải pháp thu hút đầu tư từ các nguồn lực mới vào sản xuất điện...17

3.2.3 Giải pháp về cơ chế quản lý giá điện...17

Tài liệu tham khảo... 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đặc thù ngành điện khác với các ngành sản xuất hàng hóa khác ở chỗ: q trình sản xuất và tiêuthụ xảy ra đồng thời, khơng thể có sự tắc nghẽn trong khâu lưu thơng, phân phối. Vì vậy, ngườisản xuất và người tiêu thụ điện đều có trách nhiệm bảo đảm độ tin cậy cung cấp điện, nhằm sửdụng một cách có hiệu quả thiết bị của chính mình và của cả ngành điện. Kết quả đạt được làngười tiêu thụ điện sẽ có chi phí dùng điện thấp tương ứng và người sản xuất điện sẽ có chi phíđầu tư và sản xuất điện hợp lý. Những vấn đề trên sẽ hoạt động một cách có hiệu quả nếu có thểthiết lập được cơ chế điều hành và tổ chức hợp lý đối với người tiêu thụ điện và với cả ngườisản xuất truyền tải và phân phối điện.

Một vấn đề mà nhiều người hay nhắc tới và cho rằng Việt Nam chưa có thị trường điện cạnhtranh nên dẫn đến độc quyền. Sự thật có phải như vậy?

Theo dõi thông tin thường xuyên về ngành điện ta sẽ thấy, trước đây, chỉ có duy nhất các Côngty/Tổng công ty Điện lực miền thực hiện đầu tư, sản xuất, quản lý vận hành, phân phối buônbán điện nhưng kể từ 2005, việc độc quyền đã khơng cịn bằng việc xây dựng và thực hiện lộtrình thị trường điện cạnh tranh. Trong lộ trình thị trường điện cạnh tranh nói chung và thịtrường điện bán bn cạnh tranh (VWEM) được vận hành từ 2019 đến nay nói riêng, đã từngbước nâng cao tính cơng bằng, minh bạch, góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vàchủ động hơn. Đặc biệt, thị trường điện đang từng bước phát triển theo cả chất và lượng với sựtham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp và nguồn năng lượng. Có thể nói, thị trường điện đãhình thành hệ thống pháp lý, hạ tầng công nghệ thông tin, nhân lực vận hành thị trường điện.Qua đó, tạo điều kiện cho việc đáp ứng các giai đoạn phát triển cao hơn của thị trường điện.

Bên cạnh những thành công, cơng tác vận hành thị trường điện vẫn cịn rất nhiều khó khăn,thách thức, nhất là trong bối cảnh nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng cao. Chính vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài liên quan đến sản xuất và sử dụng điện tại thị trường điệnViệt Nam trong những năm gần đây một cách rõ ràng và cụ thể để từ đó hiểu và đồng thời đưara những ý kiến đóng góp cho phát triển hoàn chỉnh thị trường điện tại Việt Nam ở các giaiđoạn tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM</b>

<b>1.1.Khái ni m th trệịường đi nệ</b>

Thị trường điện có tính đặc thù và độc quyền so với nhiều thị trường hàng hóa khác. Điều nàybởi vì khả năng tạo ra nguồn điện không phải là điều dễ dàng và không phải cơng ty nào cũngcó khả năng sản xuất điện. Việc tạo ra nguồn điện đòi hỏi đầu tư vốn lớn và các công nghệ vàkỹ thuật sản xuất điện phức tạp.

Do đó, thị trường điện thường được quản lý bởi các cơ quan quyền lực như chính phủ hoặccác cơ quan quản lý điện lực quốc gia. Những cơ quan này thường áp dụng các quy định vàchính sách để đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng và tiết kiệm trong việc sản xuất và phânphối điện. Các quy định và chính sách này bao gồm giá cả điện, tiêu chuẩn về an toàn và hiệuquả năng lượng, và các quy định về vận hành lưới điện.

<b>1.2.Thị trường điện Việt Nam</b>

Hiện nay, thị trường điện tại Việt Nam được xem là một thị trường độc lập và là nhà cung cấpđiện chính cho tồn quốc. Tồn bộ hệ thống truyền tải và phân phối điện năng đều do tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quản lý, kinh doanh. Thị trường điện là nơi giao dịch giữa haiđối tượng chủ yếu: người cung cấp và người tiêu thụ trực tiếp thông qua giá cả. Thị trườngđiện Việt Nam sẽ hình thành và phát triển theo 3 cấp độ:

<b>Hình 1.1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Nguồn: Lộ trình phát triển thị trường điện cạnh tranh</i>

<b>Thị trường phát điện cạnh tranh: Là cấp độ đầu tiên, trong giai đoạn này chỉ có cạnh tranh</b>

trong khâu phát điện, chưa có cạnh tranh trong khâu bán buôn và bán lẻ điện. Khách hàng sửdụng điện chưa có cơ hội lựa chọn đơn vị bán điện cho mình. Các đơn vị phát điện sẽ cạnhtranh bán điện cho một đơn vị mua buôn duy nhất (Công ty mua bán điện trực thuộc EVN)trên thị trường giao ngay và qua hợp đồng mua bán điện dài hạn.

<b>Thị trường bán buôn điện cạnh tranh: Hình thành các đơn vị bán bn mới để tăng cường</b>

cạnh tranh trong khâu mua bán điện. Khách hàng lớn và các công ty phân phối được quyềnmua điện trực tiếp từ các đơn vị phát điện thông qua thị trường hoặc từ các đơn vị bán buôn.Chưa có cạnh tranh trong khâu bán lẻ điện, khách hàng sử dụng nhỏ chưa có quyền lựa chọnđơn vị cung cấp điện.

<b>Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: Sự cạnh tranh diễn ra ở cả 3 khâu: phát điện, bán buôn và</b>

bán lẻ điện. Khách hàng trên cả nước được lựa chọn đơn vị bán điện cho mình (đơn vị bán lẻđiện) hoặc mua điện trực tiếp từ thị trường. Các đơn vị bán lẻ điện cũng cạnh tranh mua điện từcác đơn vị bán buôn, các đơn vị phát điện hoặc từ thị trường để bán lẻ cho khách hàng sử dụngđiện.

<b>1.3. Các chủ thể tham gia thị trường điện</b>

Các chủ thể tham gia thị trường điện bao gồm:

Đơn vị phát điện: chịu trách nhiệm sản xuất điện và đưa điện vào lưới điện. Các đơn vị này cóthể là các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện gió, điện mặt trời, và các loại nguồn điện khác.

Các đơn vị truyền tải và phân phối điện: quản lý và vận hành lưới điện để đưa điện đến kháchhàng.

Đơn vị bán lẻ điện: giao dịch bán hàng với khách hàng cuối cùng, bao gồm các hộ gia đình,doanh nghiệp và tổ chức khác. Các đơn vị này có thể là các công ty điện lực hoặc các nhà cungcấp điện độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực: đảm bảo việc duy trì sự cân bằng giữa cung vàcầu trong vận hành hệ thống điện và vận hành thị trường điện. Các đơn vị này có thể là các sởgiao dịch điện lực quốc gia hoặc các tổ chức giao dịch điện lực độc lập.

Khách hàng mua điện: là người sử dụng cuối cùng điện từ lưới điện. Khách hàng này có thể làcác hộ gia đình, doanh nghiệp và tổ chức khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM</b>

<b>2.1. Diễn biến về cung cầu trên thị trường điện, giá điện của Việt Nam trong các năm trở lạiđây</b>

Trong thị trường điện, cung là tổng năng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường ứng với từng mức giá trong khi cầu là nhu cầu sử dụng điện ứng với từng mức giá. Giá cả có xuhướng thay đổi cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng. Quá trình này diễn ra liên tục, xác định các điểm cân bằng mới có ảnh hưởng đến sản lượng điện năng, chi phí sử dụng để sản xuất điện cũng như nhu cầu tiêu dùng. Có thể nói, trong những năm gần đây, thị trường điện Việt Nam cũng có những sự thay đổi đáng kể trong khâu phát điện.

<b>2.1.1. Diễn biến cung</b>

<b>Năm 2018: : Tình hình cung ứng tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến đáng chú ý. Theo Bộ</b>

Cơng Thương, tổng sản lượng điện sản xuất đạt 190,6 tỉ kWh, tăng 10,6% so với cùng kỳ nămtrước. Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến cung ứng và phân phối điện vẫn gặp nhiều khókhăn. Tại các tỉnh thuộc khu vực miền Nam, lượng cung bị thiếu hụt nghiêm trọng do cầu tăngquá cao. Trong khi đó, các tỉnh thuộc khu vực miền Bắc và miền Trung lại xảy ra tình trạngthừa cung. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do lưu lượng về các hồthủy điện q ít khơng đủ cung cấp nguồn điện ổn định, đặc biệt là trong mùa nắng nóng kéodài.

<b>Biểu đồ 2.1: Sản lượng nguồn điện theo loại hình 2018</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Năm 2019: Sản lượng điện sản xuất và mua của EVN năm đạt 231,1 tỉ kWh và tăng 8,85% so</b>

với năm 2018. Nguyên nhân là do kinh tế xã hội phát triển làm cho nhu cầu sử dụng điện củangười tiêu dùng và các ngành công nghiệp tăng cao. Thêm vào đó, các dự án mới được triểnkhai, đưa vào hoạt động, từ đó tăng sản lượng điện cung ứng cho người dân và doanh nghiệp.

<b>Biểu đồ 2.2: Sản lượng điện 2019</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Năm 2020: Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến cuối năm 2020, tổng</b>

cơng suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 69.300MW, tăng gần 14.000 MW so với năm2019, trong đó tổng cơng suất các nguồn điện năng lượng tái tạo là 17.430 MW (tăng 11.780MW so với năm 2019). EVN đã triển khai nhiều chương trình, dự án đầu tư vào các cơng nghệ,giải pháp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng cung cấp điện và tăng hiệu quả sử dụng nănglượng, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, điện khí sinhhọc, điện thủy điện. Mặc dù có sự gia tăng sản lượng sản xuất điện nhưng 2020 vẫn là mộtnăm đầy khó khăn đối với ngành điện nước ta khi đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp vàthiên tai kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng cung cấp điện. Đồng thời, việc sản xuấtvà cung cấp điện còn chịu ảnh hưởng khá lớn từ các yếu tố đầu vào như biến động tỷ giá,chính sách tín dụng giá thành các nhiên liệu.

<b>Năm 2021: Hệ thống điện Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện với tổng</b>

công suất lắp đặt đạt 76.620 MW và tăng gần 7.500 MW so với năm trước. Năng lượng tái tạochiếm 27% tỷ trọng và tăng đến 3.420 MW.

<b>Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cơng suất nguồn điện tồn hệ thống đến cuối năm 2021</b>

<i>Nguồn: Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm 2021 - Kết quả qua những thử thách</i>

Tuy nhiên, do dịch COVID-19, nhu cầu tiêu thụ điện giảm, dẫn đến tình trạng thừa cung trongngành điện và các nhà máy điện phải giảm cơng suất để tránh tình trạng thừa cung q nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Năm 2022: Tổng sản lượng điện sản xuất năm 2022 thực hiện được 16.219 triệu kWh, đạt</b>

102% kế hoạch năm, chiếm khoảng 13% tổng sản lượng điện sản xuất của EVN và 3 Tổng côngty Phát điện; chiếm 6% tổng sản lượng điện toàn hệ thống điện quốc gia. Do tổng công ty đãtriển khai hiệu quả các giải pháp đảm bảo nhiên li u phát đi n cho các nhà máy nhiệt điện than, góp phần củng cố an ninh năng lượng h thống. Bên cạnh đó, tình hình thủy văn thuậnlợi, lưu lượng nước về các hồ thủy điện miền Trung, miền Nam khá tốt, đảm bảo sản xuất kinhdoanh hiệu quả.

<b>Biểu đồ 2.4</b>

<i>Nguồn: Hồng Anh tổng hợp từ EVN</i>

<b>Năm 2023: Tình hình sản xuất và cung ứng điện tồn hệ thống trong những tháng đầu năm</b>

2023 đã được thực hiện tốt, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và đời sống sinhhoạt của nhân dân cả nước. Tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống điện lũy kế 2tháng đầu năm 2023 đạt 38.902 tỷ kWh (bao gồm sản lượng điện mặt trời mái nhà bán vào hệthống), thấp hơn 2,8% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 13,7% so với kế hoạch năm 2023 đượcphê duyệt tại Quyết định số 2976/QĐ-BCT. Để đảm bảo được tình hình trên, Bộ Cơng thươngđã u cầu EVN bám sát và cập nhật liên tục những diễn biến thực tế của phụ tải điện. Đồngthời, phối hợp với khách hàng thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện trong trườnghợp cần thiết nhằm đảm bảo an ninh hệ thống điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>2.1.2. Diễn biến cầu</b></i>

<b>Năm 2018: Nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao hơn năm 2017 đến 2,4 tỷ kWh. Sản lượng điện</b>

thương phẩm trong năm 2018 đạt 192,360 triệu kWh, tăng gấp đơi so với năm 2010 và có tỷsuất tăng trưởng trung bình hàng năm (CAGR) là 10,64% trong giai đoạn 2010-2018. Ở miềnNam, sự tăng nhiệt độ và quá trình phát triển cũng đã góp phần làm tăng nhu cầu sử dụngđiện của người dân.

<b>Năm 2019: Lượng tiêu thụ điện của cả nước tăng mạnh do ảnh hưởng của kinh tế phát triển và</b>

thời tiết nóng, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt vào ngày 24/4, thành phố đạtmức tiêu thụ cao kỷ lục là 90,038 triệu kWh, cao hơn 10% so với đỉnh của năm trước.

<b>Năm 2020: Việt Nam đứng trước nguy cơ thiếu hụt nguồn điện do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ</b>

điện trong vài năm trước đó. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã làm giảm tốc độ tăng trưởngnhu cầu tiêu thụ điện trên thế giới, và giúp Việt Nam tránh được nguy cơ thiếu điện. Sản lượngtiêu thụ điện tăng 3,4% trong năm 2020, chủ yếu tập trung vào mùa nóng.

<b>Năm 2021: Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, do chịu ảnh hưởng từ</b>

dịch COVID-19, tình hình tiêu thụ điện tồn quốc và miền Nam của quý III đều giảm mạnh sovới quý II cũng như cùng kỳ quý III năm 2020.

<b>Biểu đồ 2.5</b>

<i>Nguồn: Báo cáo cảo EVN - Tiêu thụ điện toàn quốc quý III/2021</i>

Theo như hình 2.5, mức tiêu thụ điện của quý III/2021 giảm 10,53% so với quý II/2021 và giảm4,14% so với cùng kỳ quý III/2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Năm 2022: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết trong tháng 6/2022, nắng nóng tại cả 3</b>

miền nên nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao. Công suất đỉnh của toàn quốc lên kỷ lục mới ở mức45.528MW vào ngày 21/6/2022 (tăng gần 3.100 MW so với công suất đỉnh năm 2021). Sảnlượng ngày cao nhất cũng lên mức kỷ lục mới với 900 triệu kWh cũng vào ngày 21/6/2022.

<b>Năm 2023: Tháng 3/2023, sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống dự kiến ở</b>

mức 743,5 triệu kWh/ngày. Với nhận định quý 2 hàng năm là thời gian cao điểm của mùa khôvà là thời điểm căng thẳng nhất trong năm về đảm bảo cung cấp điện toàn hệ thống, Tập đoànĐiện lực Việt Nam đề ra mục tiêu đảm bảo vận hành an toàn, ổn định hệ thống điện và thịtrường điện, đáp ứng nhu cầu điện trong các tháng mùa khô quý 2/2023. Dự kiến, tháng4/2023, sản lượng tiêu thụ điện bình qn ngày tồn hệ thống ở mức 745 triệu kWh/ngày.

<b>2.1.3. Giá điện</b>

Năm 2018, giá điện tăng lên mức 1.720 đồng/kWh và lên tới 1.864 đồng/kWh vào năm 2019.Ngày 20/3/2019, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định số 648/QĐ-BCT của Bộ trưởng BộCông thương về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện. Giábán lẻ điện được giữ nguyên từ tháng 3-2019 đến nay, tức 4 năm, trong khi hàng loạt chi phíđầu vào của ngành điện như giá than, dầu, tỉ giá... biến động mạnh.

<b>Biểu đồ 2.6: Giá điện Việt Nam 2009-2019</b>

<i>Nguồn: Báo lao động – Những lần tăng giá điện trong 10 năm</i>

</div>

×