Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

chuyên đề 2 tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp kiểm soát lạm phát của việt nam giai đoạn 2018 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Mạnh Kiên Lớp Kinh t ế vĩ mơ (Ca 1, Th 3) ứ

Nhóm: 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC TH NG ẮKHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị

*************

ĐIỂM THUYẾT TRÌNH KINH T Ế VĨ MÔ 20%HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 Tên bài thuyết trình 20%

...

Nhóm thực hiện: ………ca: ...………thứ …..Đánh giá:

điểm

Điểm chấm

Ghi chú 1 Hình thức trình bày:

- N i dung thuy t trình ộ ế- Thiết kế slides

- Khả năng diễn đạ ủa người thuy t trìnht c ế- Tương tác với lớp

2,0 1,0 1,0 1,0 2 Phản bi n: ệ

- Kĩ năng trả ờ l i câu h i ỏ- Tinh thần nhóm

1,5 1,5

Điểm chữ: ... (làm tròn đến 1 số th p ậphân)

Ngày ……….tháng …… năm 20….. Giảng viên chấm điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC TH NG ẮKHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị

*************

ĐIỂM BÀI TIÊU LU N KINH T Ậ Ế VĨ MÔ 20% HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 Tên bài tiểu lu n 20% ậ

... ....

Nhóm thực hiện: ………ca: ...………thứ ….. Đánh giá:

điểm <sup>Điểm </sup>chấm

Ghi chú 1 <sup>Hình thức trình bày: </sup>

- Trình bày đúng quy định hướng d n (font, s ẫ ố trang, mục lục, bảng biểu,…)

- Khơng lỗi chính tả ỗi đánh máy, lỗ, l i trích d n tài ẫliệu tham kh o ả

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, khơng tối nghĩa

1,0 1,0 1,0

2 Nội dung:

Lời mở đầ u: trình bày tóm tắt nội dung và c u trúc ấtiểu luận

1,0 Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5 Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5 Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0

Điểm chữ: ... (làm tròn đến 1 số thập phân)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.3. Tác động của lạm phát đối với nền kinh t ế... 3 </small>

<small>2. Nguyên nhân gây ra l m phát ạ... 4 </small>

<small>2.1. L m phát do c u kéo ạầ... 5 </small>

<small>2.2. Lạm phát do chi phí đẩy ... 5 </small>

<small>2.3. L m phát ạỳ... 6 </small>

<small>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY L M PHÁT ẠỞ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 2023 –... 8 </small>

<small>1. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2018... 8 </small>

<small>2. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2019... 8 </small>

<small>3. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2020... 9 </small>

<small>4. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2021... 10 </small>

<small>5. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2022... 12 </small>

<small>6. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2023... 14 </small>

<small>7. Tình hình l m phát ạở Việt Nam trước xung đột Nga – Ukraine ... 16 </small>

<small>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KI M SOÁT LỂẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 2023–... 17 </small>

<small>1. Đề xuất các giải pháp gi m t l lảỷ ệ ạm phát ... 18 </small>

<small>1.1. Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu ... 18 </small>

<small>1.2. Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung ... 20 </small>

<small>1.3. Nhóm gi i pháp m r ng khảở ộả năng cung ứng hàng hóa ... 21 </small>

<small>2. Gi i pháp ki m ch l m phát c a Viảềế ạủệt Nam trong giai đoạn 2018 – 2023 ... 21 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI M Ở ĐẦU

Lạm phát là m hiột ện tượng kinh t - xã h i ph bi n nhi u qu c gia trên thế ộ ổ ế ở ề ố ế giới, trong đó có Việt Nam. L m phát có th gây ra nhi u tác h i tiêu cạ ể ề ạ ực đố ới n n kinh ti v ề ế, như làm gi m s c mua c a ti n t , gi m giá tr c a tài sả ứ ủ ề ệ ả ị ủ ản, làm tăng chi phí sản xu t, gây bấ ất ổn kinh t - xã hế ội. Trong giai đoạn 2018 - 2023, l m phát ạ ở Việt Nam có xu hướng giảm, nhưng vẫn nằm trong ngưỡng mục tiêu mà Chính phủ đề ra. Tuy nhiên, vẫn cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm phát trong th i gian tờ ới, do tác động của các yếu t ố như: giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao, giá cả hàng hóa, d ch v nh p khị ụ ậ ẩu tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng cao sau đại dịch COVID-19,... Điều này cho thấy, việc kiểm soát lạm phát v n là mẫ ột vấn đề ần đượ c c quan tâm.

Với nh ng lý do trên, nhóm 5 ữ đã chọn đề tài "Tìm hi u nguyên nhân và ể các ả gi i pháp kiểm soát l m phát c a Vi t Nam ạ ủ ệ giai đoạn 2018 - 2023" để nghiên cứu. Thông qua đề tài này, nhóm 5 mong mu n hiố ểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra l m phát ạ ở Việt Nam cũng như các gi i pháp mà Chính phả ủ đã thực hi n nh m ki m soát l m phát trong ệ ằ để ể ạ giai đoạn 2018 - 2023. Bài ti u lu n c a nhóm s bao g m các ph n n i dung chính sau: ể ậ ủ ẽ ồ ầ ộ

• Chương 1: Cơ sở lý luận về lạm phát

• Chương 2: Tình hình và nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-ở2023

• Chương 3: Giải pháp kiểm soát l m phát ạ ở Việt Nam trong giai đo n 2018-2023 ạDo ki n th c còn h n ch nên bài ti u lu n s không tránh kh i nh ng sai sót. Nhóm 5 ế ứ ạ ế ể ậ ẽ ỏ ữmong nhận được những ý kiến góp ý n t đế ừ thầy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>1 </small>

CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ L M PHÁT Ạ

1. Khái ni m, phân loệ ại và tác đ ng củ ạộ a l m phát

1.1. Khái ni m c a l m phát ệ ủ ạ

Lạm phát là sự gia tăng liên tục và thường xuyên v giá c c a hàng hóa và d ch v trong ề ả ủ ị ụmột thời gian nhất định. L m phát còn là bi u hi n c a vi c giạ ể ệ ủ ệ ảm sức mua c a mủ ột đơn vịtiền t c a mệ ủ ột quốc gia và s m t giá tr c a mự ấ ị ủ ột lo i tiạ ền t ệ nào đó.

Ví dụ: Năm 2019 bạn mua 1 bánh mì vổ ới giá 12000 đồng, nhưng đến năm 2020 b n mua 1 ạ ổ bánh mì cũng như vậ nhưng với giá 15000 đồng. Thì đây chính là sựy mất giá của đồng ti n, cịn gề ọi là l m phát.ạ

Tỷ l lệ ạm phát được đo lường b ng cách so sánh giá c c a m t gi hàng hóa và d ch v ằ ả ủ ộ ỏ ị ụtiêu dùng trong m t th i k nhộ ờ ỳ ất định v i giá c c a cùng m t gi hàng hóa và d ch v ớ ả ủ ộ ỏ ị ụtrong m t thộ ời k ỳ trước đó. Phương pháp đo lường phổ bi n nh t là s d ng ch s giá tiêu ế ấ ử ụ ỉ ốdùng (CPI) v i công thớ ức:

Tỷ l l m phát = (CPI ệ ạ hiện t i - ạ CPI cơ s ) / ở CPI cơ s * 100% ởNgoài CPI, cịn có một s ố cơng cụ dùng để đo tỷ ệ ạ l l m phát như:

• Giảm phát GDP (GDP Deflator ).• Chỉ ố s giá sản xuất (PPI) • Chỉ ố s giá bán buôn (WPI).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>2 </small>Lạm phát này x y ra ả ổn định, lãi su t ti n g i không cao, giá cấ ề ử ả tăng lên chậm và không x y ra tình tr ng mua hàng và tích tr v i sả ạ ữ ớ ố lượng lớn… Lạm phát v a phừ ải giúp người dân có tâm lý thoải mái, an tâm trong q trình lao động, s n xu ả ất.

Lạm phát này xu t hấ i n khi các t ệ ổ chức kinh doanh có khoản thu nh p ậ ổn định, ít rủi ro và đang ở trong tâm thế sẵn sàng đầu tư sản xuất kinh doanh.

• L m phát ch y (Running inflation) ạ ạ

Khi lạm phát bắt đầu tăng ở mức đáng kể. Nó thường được định nghĩa là tỷ ệ ừ 10% đến l t 20% n/ ăm. Vớ ốc đội t này, lạm phát đang gây ra tổn thất đáng kể cho nền kinh t và có th ế ểd dàng bễ ắt đầu tăng cao hơn.

• L m phát phi mã (Galloping Inflation) ạ

Dạng l m phát này xu t hi n khi giá c ạ ấ ệ ả tăng khá nhanh với tỉ l 2 ho c 3 con s ệ ặ ố trong năm. Có t l l m phát t 20%-ỷ ệ ạ ừ 1000%/ năm , lạm phát này làm cho giá cả chung tăng lên, gây ra những biến động r t l n v n n kinh t , hoấ ớ ề ề ế ặc các hợp đồng đã được chỉ ố s hóa. Trong giai đoạn này người dân có xu hướng tích trữ hàng hố, vàng bạc hay cả bất động s n và cho vay ti n m c lãi su t bả ề ở ứ ấ ất bình thường. N u l m phát phi mã x y ra nhi u và ế ạ ả ềthường xuyên sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng lớn và cả những sự thay đổi cấu trúc nền kinh t m t cách nghiêm tr ng. ế ộ ọ

• Siêu l m phát (Hyperinflation) ạ

Siêu l m phát x y ra khi lạ ả ạm phát tăng đột bi n v i tế ớ ốc độ cao vượt qua gi i h n c a lớ ạ ủ ạm phát phi mã, có t l lỷ ệ ạm phát thường trên 1000%/ năm. D ng l m phát này ạ ạ được ví như “một căn bệnh chết ngườ . i”

Khi tình tr ng giá cạ ả tăng nhanh và không ổn định, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên rất nhanh, ti n t m t giá nhanh chóng, tiề ệ ấ ền lương thự ế ủa người lao độc t c ng bị giảm m nh ạkhi n cho thơng tin thế ị trường khơng cịn chính xác, th ị trường biến đổi và hoạt động kinh doanh b rị ối loạn. Nhưng may mắn là siêu lạm phát rất hi m khi x y ra. ế ả

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ta có: Lãi suất thực = Lãisuất danh nghĩa – ỷ ệ ạ t l l m phát

Do đó, khi tỷ l lệ ạm phát tăng cao, lãi suất th c s gi m xuự ẽ ả ống. Để gi lãi su t thữ ấ ực ổn định và dương, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ ẫn đế d n suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.

b. Tác động đến thu nhập thực tế

Giữa thu nh p th c t và thu nhậ ự ế ập danh nghĩa của người lao động có m i quan h ố ệ chặt chẽ với nhau, được th hi n qua t l l m phát. Khi lể ệ ỷ ệ ạ ạm phát tăng lên, thu nhập danh nghĩa khơng thay đổi thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ giảm xuống.

Lạm phát không ch làm gi m giá trỉ ả ị thật c a nh ng tài s n khơng có lãi, mà còn làm hao ủ ữ ảmòn giá tr c a nh ng tài s n có lãi, t c là làm gi m thu nh p th c t các kho n lãi, các ị ủ ữ ả ứ ả ậ ự ừ ảkho n l i t c. Nguyên nhân là do chính sách thu cả ợ ứ ế ủa nhà nước được tính trên cơ sở ủa cthu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào t lệ lỷ ạm phát tăng cao, mặc dù thuế suất vẫn không tăng.

Do đó, thu nhập rịng (th c) cự ủa người cho vay (ph n chênh l ch gi a thu nhầ ệ ữ ập danh nghĩa và t l l m phát) s gi m xuỷ ệ ạ ẽ ả ống. Điều này sẽ ảnh hưởng r t lấ ớn đến n n kinh t xã h i, ề ế ộnhư suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn, và làm giảm lịng tin của dân chúng đối với Chính phủ.

c. Tác động đến việc phân phối thu nhập bất bình đẳng

Khi lạm phát tăng lên, giá trị ủa đồ c ng ti n gi m xuề ả ống. Điều này khiến người đi vay có l i trong vi c vay vợ ệ ốn để đầu cơ kiếm lợi. Do đó, nhu cầu ti n vay trong n n kinh tề ề ế tăng lên, đẩy lãi su t lên cao. ấ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>4 </small>Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình để vơ vét và thu gom hàng hóa, tài s n. Nả ạn đầu cơ xuất hi n, làm mệ ất cân đối nghiêm tr ng quan ọh ệ cung - c u hàng hóa trên th ầ ị trường. Giá cả hàng hóa tăng cao hơn nữa.

Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí khơng mua n i nh ng hàng hóa tiêu dùng thi t yổ ữ ế ếu. Trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét s ch hàng hóa và trạ ở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm phát như vậy s gây ra ẽnh ng rữ ối loạn trong n n kinh t và t o ra kho ng cách l n về ế ạ ả ớ ề thu nhập, v mề ức sống giữa người giàu và ngư i nghèo. ờ

d. Tác động đến nợ ốc gia qu

Lạm phát cao có th mang l i l i ích cho Chính ph v m t thu thu nhể ạ ợ ủ ề ặ ế ập, nhưng lại làm tăng gánh nặng n ợ nước ngoài. Nguyên nhân là do l m phát ạ làm tăng tỷ giá hối đoái, khiến đồng tiền trong nước mất giá so với đồng tiền nước ngoài. Điều này làm cho giá trị thực của các khoản n ợ nước ngoài tính bằng đồng nội tệ tăng lên.

Tuy nhiên, l m phát không phạ ải lúc nào cũng gây hại cho n n kinh t . Khi tề ế ốc độ ạ l m phát v a ph i, t 2-5% ừ ả ừ ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển, lạm phát có thể mang lại một s lố ợi ích, bao gồm:

• Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giúp giảm thất nghi p. ệ

• Cho phép Chính ph có thêm khủ ả năng lựa ch n các cơng cọ ụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên, giúp phân phố ại l i thu nh p và các ngu n l c trong xã ậ ồ ựh ội.

2. Nguyên nhân gây ra l m phát ạ

Lạm phát là m t hiộ ện tượng ph c t p, và ngun nhân c a nó v n cịn là vứ ạ ủ ẫ ấn đề gây tranh cãi gi a các nhà kinh t . Có nhi u lý thuyữ ế ề ết khác nhau để ả gi i thích cho ngun nhân gây ra lạm phát, nhưng nhóm 5 sẽ ậ t p trung phân tích vào 3 nguyên nhân chính: L m phát do ạcầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy và lạm phát . ỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>5 </small>

2.1. L m phát do c u kéo ạ ầ

Khi nhu c u thầ ị trường v m t mề ộ ặt hàng nào đó tăng lên sẽ khi n giá c c a mế ả ủ ặt hàng đó tăng theo. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của h u h t các lo i hàng hóa trên thầ ế ạ ị trường. L m phát do sạ ự tăng lên về ầ c u (nhu c u tiêu ầdùng c a thủ ị trường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu kéo”. Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thị ợn tăng, giá nơng sản tăng.... là một l t ví d ụ điển hình.

2.2. Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát được gây ra do sự giảm tổng cung ng n h n hay do sắ ạ ự tăng lên của chi phí đẩy. Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế… Khi giá cả ủ c a m t ho c vài y u t nàộ ặ ế ố y tăng lên thì tổng chi phí s n xuả ất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn l i nhu n. M c giá chung c a toàn th n n kinh tợ ậ ứ ủ ể ề ế tăng lên được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”.

Hình 1.2. Lạm phát do chi phí đẩy Hình 1.1. L m phát do c u kéạ ầ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>6 </small>

2.3. L m phát ạ ỳ

Lạm phát có xu hướng thay đổi tương đối chậm mi n là n n kinh t ễ ề ế ở trạng thái tồn d ng ụlao động và khơng có những cú sốc bên ngoài tác động lên mức giá. Đây là ạ lo i lạm phát ho n toà àn được d t nh tr c. M i ngự í ướ ọ ười đã bi t tr c v tế ướ à ính đến khi th a thu n v cỏ ậ ề ác bi n danh nghế ĩa được thanh to n trong t ng lai. á ươ

Lạm phát ỳ xu t hi n l do l m ph t trong qu khấ ệ à ạ á á ứ ảnh hưởng đến kì v ng v l m phọ ề ạ át trong tương lai v kì v ng n y tà ọ à ác động đến ti n l ng v gi c m mề ươ à á ả à ọi người ấn định.

Hình 1.3. L m phát ạ ỳ

Ngoài ra, m t s y u t khác ộ ố ế ố cũng có th gây ra l m phát ể ạ như các chính sách tài khối, tiền t kém hi u qu (nguyên nhân bên trong) ệ ệ ả cũng như là vấn đề thương mại, dịch b nh và tiệ ền t ệ (nguyên nhân bên ngoài),... C ụ thể là:

• Nguyên nhân tác động bên trong (l m phát x y ra khi Chính phạ ả ủ thực hiện chính sách tiền tệ khơng hi u qu ):ệ ả

Chính sách tiền t ệ được th c hiự ện thông qua việc điều ch nh lãi su t, t l d ỉ ấ ỷ ệ ự trữ ắ b t buộc, và mua bán trái phi u cế ủa Ngân hàng Trung ương. Lúc này, l m phát x y ra khi Ngân hàng ạ ảTrung ương hay Nhà nước khơng kiểm sốt được lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế khi n nó ế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng s n phả ẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều.

Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giảm lãi suất điều hành t 13% xu ng 9% ừ ốvào năm 2009. Điều này đã khiến cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương m i gi m theo, khiạ ả ến cho người dân và doanh nghiệp có xu hướng vay vốn để tiêu dùng và đầu tư. Điều này dẫn đến tăng tổng cầu, khiến giá cả tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>7 </small>• Ngun nhân tác động bên ngồi:

Cũng như các quốc gia khác ở Châu Á, tỷ giá của USD và EURO biến động trong những năm gần đây đã tạo ra những cú sốc về giá dầu, giá vàng, giá lương thực phẩm. Điều này đã tác động xấu đến giá cả ở Việt Nam.

Giá cả thị trường thế giới liên tục tăng cao, trong đó giá xăng dầu tăng từ 60 USD/thùng đầu năm 2007 lên trên 100 USD/thùng cuối năm 2007. Ngoài ra, giá sắt thép tăng 30%, phân bón tăng 20%, lúa mì tăng 60%, sợi, bơng, chất và nhi u lo i nguyên nhiên li u khác ề ạ ệcũng tăng. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng xuấ ới giá tăng rất cao, đặt v c biệt là giá lương thực thực phẩm tăng lên 30%. Điều này đã làm tăng giá thu mua trong nước, t ừ đó ảnh hưởng lớn đến giá c chung. (Hà và Nguy n, 2006). ả ễ

Khi tính ch s CPI, tr ng s ỉ ố ọ ố lương thực phẩm ở Việt Nam chi m t l cao (42,85%). Ngoài ế ỷ ệra, giá xăng dầu tăng nhanh, giá vàng thế giới trong nước tăng rất cao. Điều này đã ảnh hưởng gián tiếp đến các loại giá khác, khiến CPI tăng mạnh. (Hà và Nguyễn, 2006). Bên cạnh đó, những di n biễ ến ph c t p c a d ch cúm gia c m x y ra tứ ạ ủ ị ầ ả ừ năm 2003 ở Việt Nam cũng như một số nước trong khu vực, thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp, dịch bệnh đố ới v i ngành th y h i sủ ả ản,... cũng tác động ngay đến nhóm mặt hàng lương thực - thực phẩm trong nước. Điều này đã khiến cho giá c c a các mả ủ ặt hàng này tăng cao, dẫn đến lạm phát. Đặc biệt, d ch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đã gây ra những tác động ịtiêu cực đến n n kinh t toàn cề ế ầu, trong đó có Việt Nam. D ch bị ệnh đã khiến cho làm giá cả xăng dầu, nguyên nhiên liệu cũng như là lương thực phẩm tăng cao, khiến cho chi phí s n xu t c a doanh nghiả ấ ủ ệp tăng lên. Điều này đã buộc doanh nghi p phệ ải tăng giá bán sản phẩm, dịch v c a mình. ụ ủ (Hà và Nguyễn, 2006).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>8 </small>

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2023

1. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2018

Năm 2018, Quốc hội đã thông qua Nghị quyế ềt v kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, trong đó đề ra chỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân ở mức 4%. Dù mục tiêu kiểm soát l m phát th c hiạ ự ện trong năm 2017 đã thành công - ở mức 3,53%, song việc ki m soát lể ạm phát năm 2018 vẫn đang hiện hữu nhiều thách th c. Lứ ạm phát năm 2018 dự báo s p tẽ tiế ục ở m c th p, kho ng 4%. ứ ấ ả

Năm 2018, lạm phát chung tăng 3,54%, cao hơn ạm phát cơ b n 1,48%. Nguyên nhân l ả làchủ yếu c a sự chênh lệ này do giá ủ ch là lương thự thực phẩm, giá c, xăng ầu và giá dị d chv y t , giáo d c ụ ế ụ tăng cao. C ụ thể là:

• Giá lương thực, thực phẩm tăng cao, trong giá g o đó ạ tăng 3,71%, giá thị ợ tăng t l n 10,37%.

• Giá xăng dầu tăng mạnh, trong giá đó xăng A5 tăng 15,25%, giá d u diesel ầ tăng 10,25%.

• Giá dịch ụ v giao thông công ộ c ng, ga, v t u b o ậ liệ ả dưỡng nhà , nhà ở ở thuê, du lịchtrọn gói cũng tăng cao.

• Giá dịch ụ v y t và giáo d c ế ụ tăng 5,6%.

S gia ự tăng c a ủ CPI đã gây ra l m phát, khi n ạ ế cho giá c hàng hóa và dả ịch ụ tăng v lên, ảnh hưởng n i s ng của đế đờ ố người dân và doanh nghiệp.

2. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2019

Theo tính tốn c a B Tài chính, ch s l m phát (CPI) củ ộ ỉ ố ạ ủa năm 2019 ước tăng 2,73%, thấp hơn mức tăng 3,54% của năm 2018 và 3,53% của năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 là do một s mố ặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm bao gồm:

• Giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thế ới. gi

• Giá dịch vụ y t ế điều chỉnh tăng theo mức tăng thêm của lương cơ bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>9 </small>• Giá vật liệu xây dựng và nhân công tăng do nhu cầu và chi phí đầu vào.

• Giá thịt heo tăng cao do ảnh hưởng c a d ch t châu Phi khi n ngu n cung s t giủ ị ả ế ồ ụ ảm.Ngoài ra, giá lương thực, dầu, gas, viễn thông, đường giảm,... đã góp phần làm giảm mức tăng CPI nhờ có cơng tác điều hành, phối hợp các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả hiệu quả.

3. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2020

Năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại. Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động s n xu t và xuả ấ ất, nhập kh u cẩ ủa Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, ch s giá ỉ ốtiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng k ỳnăm trước. Như vậy, bình quân năm 2020, CPI tăng 3,23% so với năm 2019, đạt mục tiêu ki m so t l m ph t, giể á ạ á ữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% c a Qu c Hủ ố ội đề ra trong bối cảnh một năm với nhi u biề ến động khó lường.

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 <small>(ĐVT: %)</small>

<small>(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồổụố</small>CPI bình quân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân ch yếu sau: ủ

• Giá lương thực tăng 4,51%, trong đó giá gạo tăng 5,14% do giá gạo xuất khẩu và nhu c u ầ tiêu dùng trong nước tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>10 </small>• Giá th c phự ẩm tăng 12,28%, trong đó giá thị ợn tăng 57,23% do nguồn cung chưa t l

4. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2021

Biểu đồ 2.2. Tốc độ tăng CPI của các năm từ 2021 – T9/2023 <small>(ĐVT: %)</small>

<small>(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồổụố</small>Trong giai đoạn từ 2021 đến 2023, tình hình lạm phát trên thế giới đã trải qua nhiều biến động do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm đại dịch COVID-19, biến động trên thị trường hàng hóa và nguyên liệu, cũng như các chính sách kinh tế và tiền tệ c a từng qu c ủ ốgia.

<small>201820192020202120222023Bình quân so với năm trước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>11 </small>Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát t t. V i m c l m phát 1,84% ố ớ ứ ạ được nêu trong biểu đồ 2.2, Việt Nam đang là một “làn gió ngược” trong xu hướng l m phát cao tồn c u. Nguyên nhân x y ra lạ ầ ả ạm phát trong năm 2021 là do:

• Thứ nh t, t ng c u c a n n kinh t suy gi m do ấ ổ ầ ủ ề ế ả ảnh hưởng của làn sóng đại dịch l n ầthứ tư. Điều này khiến người dân chỉ tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu, dẫn đến giá các hàng hóa th c ph m gi m so vự ẩ ả ới năm trước. Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch, văn hóa, vui chơi, giải trí giảm mạnh, khiến người dân chỉ tập trung vào tiêu dùng các hàng hóa thật sự thiế ếu. Do đó, chỉ ốt y s giá tiêu dùng neo mở ức thấp.

• Thứ hai, chính sách tài khóa hỗ trợ đặc thù, k p th i và hi u qu . N i l ng chính ị ờ ệ ả ớ ỏsách tiền t , tài khóa giúp nhi u n n kinh t ệ ề ề ế phục hồi đà tăng trưởng, nhưng đi kèm với đó là lạm phát tăng cao. Ví dụ như:

o Chính phủ đã 5 lần gi m tiả ền điện cho người dân và doanh nghi p ch u nh ệ ị ảhưởng tiêu cực của đại d ch. ị

o Giá nước sinh hoạt cũng giảm, lần giảm thứ nhất thực hiện trong năm 2020 và l n th hai thầ ứ ực hiện t ừ tháng 8 năm 2021.

o Gói h ỗ trợ d ch v ị ụ viễn thông được triển khai t ừ ngày 05 tháng 08 năm 2021, kéo dài trong 3 tháng, cũng lên tới gần 10 nghìn tỷ đồng.

• Thứ ba, cùng v i xu th biớ ế ến động giá xăng dầu th giế ới, giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh hơn 20 đợt, khi n giá ế xăng dầu bình quân năm 2021 tăng khoảng 30% so với năm trước. Tương tự, giá gas cũng tăng tới 25%, tác động làm tăng chỉs ố CPI của n n kinh tề ế, ảnh hưởng đến thu nh p và chi tiêu cậ ủa người dân. • Cuối cùng là giá m t s các mộ ố ặt hàng như gạo, vật liệu xây dựng, dịch v giáo d c ụ ụ

vẫn tăng lên theo hàng năm. Cụ thể là: giá gạo tăng 5,79% do sự tăng lên của nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội; giá v t liậ ệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên v t liậ ệu đầu vào; giá d ch v giáo dị ụ ục tăng 1,87% do ảnh hưởng t ừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>12 </small>đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 c a Chính ph . ủ ủ

5. Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2022

Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đảm bảo mục tiêu ki m soát l m phát do Qu c hể ạ ố ội đề ra, nhưng vẫn cao hơn mứ ạm phát bình quân 5 năm c lgiai đoạn 2017 - 2021 (2,98%). Ngoài ra, tháng 12/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 4,55% so với cùng kỳ năm trước. Trong 11 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm gi m giá ả được nêu trong bi u ểđồ 2.3 dưới đây:

Biểu đồ 3. T2. ốc độtăng/giảm CPI tháng 12/2022 so với cung k năm trướcỳ <small> (ĐVT: %)</small>

<small>(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồổụố</small>Nguyên nhân làm CPI năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt m c tiêu Qu c hụ ố ội đềra là do:

• Giá xăng dầu tăng 28,01% do giá xăng dầu th giế ới tăng cao, cộng v i viớ ệc giá xăng dầu trong nước được điều ch nh 34 ỉ đợt trong năm.

<small>0.59</small> <sup>-0.16</sup><small>-0.25CHỈ SỐ </small>

<small>GIÁ TIÊU DÙNG</small>

<small>IX. GIÁO DỤC</small>

<small>IV. NHÀ Ở VÀ VẬT LIỆU XÂY </small>

<small>DỰNGI. HÀNG </small>

<small>ĂN VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG</small>

<small>X. VĂN HĨA, GIẢI TRÍ VÀ DU LỊCH</small>

<small>II. ĐỒ UỐNG VÀ THUỐC LÁ</small>

<small>XI. HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ KHÁC</small>

<small>V. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH</small>

<small>III. MAY MẶC, MŨ </small>

<small>NÓN, GIÀY DÉP</small>

<small>VI. THUỐC VÀ DỊCH </small>

<small>VỤ Y TẾVII. GIAO </small>

<small>THƠNGVIII. BƯU CHÍNH </small>

<small>VIỄN THƠNG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>13 </small>• Giá gas tăng 11,49% do giá gas thế giới tăng cao.

• Giá gạo tăng 1,22% theo giá xu t kh u do nhu c u tiêu dùng g o n p và g o t ngon ấ ẩ ầ ạ ế ạ ẻtăng trong dịp Lễ, Tết.

• Giá thực phẩm tăng 1,62%, trong đó giá thịt bị tăng 0,8%; giá thịt gà tăng 4,29%. • Giá nhà và v t li u xây dở ậ ệ ựng tăng 3,11% so với năm trước, do giá nguyên nhiên

vật liệu đầu vào tăng.

• Giá d ch v giáo dị ụ ục tăng 1,44% do mộ ố ỉt s t nh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023.

• Giá vé máy bay, vé tàu h a, vé ô tô khách và giá du l ch trỏ ị ọn gói cũng tăng do ảnh hưởng c a việc tăng giá xăng dầu. ủ

Một số nguyên nhân dẫn đế ạm phát năm 2022:n l

• Sự gia tăng chi phí đầu vào gây lạm phát chi phí đẩ Trong năm 2022, bên cạy. nh sự gia tăng chi phí của n n kinh t do lãi suề ế ất tăng, chi phí nguyên nhiên li u dùng ệcho s n xuả ất cũng tăng tương đối. Cụ thể, ch sỉ ố giá cước v n tậ ải năm 2022 tăng 8,36%, trong đó dịch vụ vận tải đường hàng không tăng 35,84%; chỉ số giá nguyên nhiên v t li u dùng cho s n xuậ ệ ả ất tăng 6,79%, trong đó dùng cho s n xu t nông, lâm, ả ấthủy sản tăng 9,9%, công nghiệp tăng 5,53%, xây dựng tăng 6,96%.

• Giá nhập khẩu hàng hóa tăng gây lạm phát nh p khậ ẩu. Trong năm 2022, chỉ ố s giá nh p khậ ẩu tăng 8,56% so với cùng kỳ. Trong đó, chỉ ố s giá nh p kh u nhi u mậ ẩ ề ặt hàng có mức tăng rất cao (kho ng 20 - 30%) so vả ới các năm trước, như xăng dầu, khí đốt, thức ăn gia súc, phân bón, sắt thép. Ngoài ra, chỉ số giá USD tăng khoảng 2,1% so v i cùng kớ ỳ, cũng góp phần làm tăng giá nhập kh u hàng hóa thơng qua ẩkênh t giá. ỉ

• Giá các mặt hàng thiế ết y u bao gồm giá năng lượng, lương thực thực phẩm... đề- u tăng cao so với các năm trước, điển hình là giá xăng dầu trong nước tăng 28,01% làm CPI chung tăng 1,01 điểm %, giá hàng ăn - dịch vụ ăn uống tăng 2,55% làm CPI chung tăng 0,86 điểm % . Tính chung hai nhóm hàng này đã chiếm tỉ trọng gần 60% t ng mổ ức tăng CPI bình quân năm 2022.

</div>

×