Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

BÀI TIỂU LUẬN BÁO CÁO KẾT QUẢ THU HOẠCH MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.67 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ </b>

---<small>0 </small>0 <small>0</small>---

<b>BÀI TIỂU LUẬN BÁO CÁO KẾT QUẢ THU HOẠCH MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI </b>

<b>VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b>

<b> Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Hòe Lớp: 64TMĐT1 </b>

<b> Nhóm: 2 </b>

<b> Thành viên: Bùi Thị Chinh Nguyễn Thành Đạt Trương Tiến Đạt Nguyễn Minh Đức Trịnh Minh Đức </b>

<b> Đinh Thị Kim Dung Dương Thùy Dung Nguyễn Thanh Dung Vũ Thùy Dương Ngô Thị Ngọc Duyên Nguyễn Hồng Hà Tạ Thanh Hà </b>

<b>Hà Nội, năm 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>BÀI SỐ 1- ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MƠI </b>

<b>TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG </b>

<b>NHẬT BẢN ... 1 </b>

MỞ ĐẦU ... 1

I.Đặc điểm của hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu ... 1

1.1. Nguồn thủy sản xuất khẩu ... 1

1.2 Cơ cấu xuất khẩu ... 1

1.3 Quy định về nhãn hiệu xuất khẩu ... 2

1.4 Điểm mạnh, điểm yếu của thủy sản Việt Nam xuất khẩu ... 2

II. Phân tích và đánh giá ... 3

2.1 Mơi trường Tự nhiên ... 3

2.2 Môi trường PEST ... 3

2.2.1 Mơi trường chính trị- pháp luật ... 3

2.2.2 Môi trường Kinh tế ... 4

2.2.3 Môi trường Văn hóa – Xã hội ... 5

2.2.4. Mơi trường Cơng nghệ ... 5

2.3 Môi trường Cạnh tranh: ... 5

2.3.1 Đánh giá cơ hội – thách thức ... 7

III. Khả năng xuất khẩu: ... 7

IV. Ví dụ ... 8

KẾT LUẬN ... 8

<b>BÀI SỐ 2 - ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU ... 9 </b>

MỞ ĐẦU ... 9

I. Đặc điểm của hàng giày dép Việt Nam xuất khẩu ... 9

1.1 Đặc điểm ... 9

1.2. Điểm mạnh, điểm yếu ... 9

II. Phân tích đánh giá ... 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1. Môi trường tự nhiên ... 10

2.2. Môi trường PEST ... 10

2.2.1. Môi trường chính trị - luật pháp ... 10

2.2.2. Mơi trường kinh tế: ... 11

2.2.3. Môi trường công nghệ: ... 11

2.2.4.Mơi trường văn hóa – xã hội: ... 12

2.3.Môi trường cạnh tranh ... 12

2.3.1. Nguồn cạnh tranh... 12

2.3.2. Phương thức cạnh tranh. ... 12

2.3.3. Lợi thế cạnh tranh (Dựa trên mơ hình 5 nhân tố cảu M.Porter) ... 13

III. Khả năng xuất khẩu ... 15

IV.Ví dụ ... 15

KẾT LUẬN ... 16

<b>BÀI SỐ 3 - ĐỀ TÀI: NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ... 17 </b>

2.1 Môi trường tự nhiên ... 19

2.2 Môi trường PEST ... 20

2.2.1 Môi trường pháp luật ... 20

2.2.2 Môi trường kinh tế ... 21

2.2.3 Môi trường công nghệ ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.4 Môi trường xã hội ... 23

2.3 Môi trường cạnh tranh ... 23

MỞ ĐẦU ... 29

I. Đặc điểm hàng thuỷ sản Việt Nam ... 29

1.1 Đa dạng về chủng loại: ... 29

1.2. Giá cả cạnh tranh: ... 29

1.3. Thị trường xuất khẩu rộng lớn: ... 29

1.4. Kim ngạch xuất khẩu cao: ... 30

1.5. Một số đặc điểm khác: ... 30

II. Môi trường pháp luật tác động đến môi trường kinh doanh xuất nhập khẩu. ... 30

2.1. Môi trường pháp luật chung. ... 30

2.1.1 Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT): ... 30

2.1.2. Hiệp định về thủ tục hải quan: ... 31

2.1.3. Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS): ... 31

2.2. Môi trường pháp luật Hoa Kỳ. ... 31

2.2.1 Cơ quan quản lý: ... 31

2.2.2 Các loại luật và quy định: ... 32

2.2.3 Các rào cản thương mại: ... 32

III. Tác động của những nhân tố pháp luật Hoa Kỳ đối với hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. ... 33

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. Một số quy định pháp lý liên quan đến hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ. ... 33 3.2. Tác động của môi trường pháp lý Hoa Kỳ đối với hàng thủy sản Việt Nam. ... 33 KẾT LUẬN ... 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÀI SỐ 1- ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT </b>

<b>DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN </b>

<b>MỞ ĐẦU </b>

<i><b> Tổng sản lượng thủy sản năm 2023 đạt 9,269 triệu tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu </b></i>

thủy sản ước đạt khoảng 9,2 tỷ USD, bằng 92% so với kế hoạch (10 tỷ USD). Trong đó: Tơm khoảng 3,45 tỷ USD; Cá tra khoảng 1,9 tỷ USD; Nhuyễn thể khoảng 0,8 tỷ USD; Cá ngừ khoảng 0,9 tỷ USD.

<b>I.Đặc điểm của hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu </b>

<b>1.1. Nguồn thủy sản xuất khẩu </b>

+ Nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển, trên biển và ở các vùng đồng bằng chủ yếu là Đồng bằng sông Cửu Long. Và đa số các nguồn thuỷ sản nuôi trồng đều theo đúng quy trình kiểm định hiện nay của thị trường

<b> 1.2 Cơ cấu xuất khẩu </b>

- Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu vẫn là dạng thô hoặc ở dạng sơ chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thủy sản xuất khẩu của nước ta gồm các loại: tươi sống, tươi ướp lạnh, đông lạnh, sản phẩm giá trị gia tăng, đóng hộp và sản phẩm khô. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như nước mắm tơm cua cịn có sản phẩm mới như surimi

<b>1.3 Quy định về nhãn hiệu xuất khẩu </b>

Nhà nhập khẩu phải cung cấp các thông tin trên nhãn, theo quy định ghi nhãn chất lượng đối với sản phẩm tươi sống của Luật Tiêu chuẩn hóa và Ghi nhãn phù hợp với nông lâm sản

<b>1.4 Điểm mạnh, điểm yếu của thủy sản Việt Nam xuất khẩu Điểm mạnh </b>

- Vị trí địa lý: Việt Nam có đường bờ biển dài với nhiều vịnh, đầm phá, cửa sơng và hơn 4.000 hịn đảo lớn nhỏ, vùng biển ấm.

- Nhân lực: Có nguồn lao động dồi dào, người lao động trong lĩnh vực khai thác thủy sản cũng đã được tiếp cận và áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất.

- Tham gia vào các tổ chức quốc tế: WTO, ASEAN, hiệp định thương mại tự do (FTA)…. thế hệ mới với các quốc gia, khu vực là thị trường tiêu thụ lớn như Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)…tạo điều kiện giúp thủy sản Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- So với các thị trường xuất khẩu thủy sản khác như Indonesia, Malaysia..., thủy sản Việt Nam vẫn yếu thế hơn vì những nước này đã ký hợp tác song phương từ trước với Nhật Bản.

<b>II. Phân tích và đánh giá </b>

<b>2.1 Mơi trường Tự nhiên </b>

Vị trí địa lý:

- Nhật Bản là một quốc gia biển, đánh bắt thuỷ hải sản lớn nhưng do thuộc vùng lạnh Đông Bắc Á nên còn hạn chế về lượng thuỷ sản vùng nóng.

- Khơng có điều kiện tự nhiên về ni trồng (các lồi như giáp sát, tơm…).

- Có tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao: Không nhập khẩu các thuỷ sản vi phạm về bảo vệ môi trường.

- Điều kiện giao thơng được mở rộng, có các cảng biển rộng lớn thuận lợi cho xuất - nhập khẩu.

<b>2.2 Mơi trường PEST </b>

<i><b> 2.2.1 Mơi trường chính trị- pháp luật </b></i>

Mơi trường chính trị:

- Nhật Bản có một nền kinh tế tự do nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trường pháp luật:

+ Luật chung giữa Việt Nam và Nhật Bản:

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện và Tiến bộ (CPTPP) Hiệp định thương mại tự do Nhật Bản.

Luật thương mại quốc tế WTO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+Luật riêng Nhật Bản:

- Luật bảo vệ môi trường: Các tiêu chuẩn ô nhiễm được thiết lập và thực thi mạnh mẽ trong các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, giao thông và nông nghiệp. Những sản phẩm liên quan đến các loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao sẽ bị cấm.

- Chính sách thuế quan: Nhờ việc kí kết Hiệp định Thương mại tự do nên 95% sản phẩm Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản với thuế suất 0% và không cần hạn ngạch. - Quy định về an toàn thực phẩm: Thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản quy định rất chặt chẽ tỷ lệ dư lượng thuốc nông dược, thuốc kháng sinh, chất phụ gia thực phẩm và yêu cầu tuân thủ rất khắt khe.

- Luật nhãn mác (JAS): quy định thủy sản tươi sống phải ghi tên hàng, nước sản xuất hoặc vùng đánh bắt

<i><b>2.2.2 Môi trường Kinh tế </b></i>

- Kinh tế thị trường tự do phát triển.

- Dự trữ ngoại hối: Nhật Bản xếp thứ hai về dự trữ ngoại hối với giá trị đạt khoảng 1.300 tỷ USD.

- Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) chịu trách nhiệm thực hiện các cuộc khảo sát hàng quý về tâm lý kinh doanh có tên là Tankan để dự báo nền kinh tế Nhật Bản trong tương lai.

- Chính sách kinh tế quốc gia: Về cơ bản hàng hóa nước ngồi được tự do nhập khẩu vào Nhật. Tuy nhiên, chính phủ NB cũng quy định một số danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu và khi nhập khẩu vào Nhật, cần thực hiện thủ tục kiểm dịch động vật, thực vật, thực phẩm, thủ tục thông qua.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP của Nhật Bản trong năm 2022 tăng 8,02%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Tuy nhiên, sau quý 3/2022 ấn tượng với tốc độ tăng trưởng hai con số, GDP quý 4/2022 đã tăng trưởng chững lại với mức tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo mức tăng trưởng 4,7% vào năm 2023, sau đó tăng dần lên 5,5% vào năm 2024 và 6,0% vào năm 2025.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Lạm phát: của Nhật Bản 2023, theo số liệu thống kê, lạm phát của Nhật Bản tăng 2,6%. Đây là một mức độ lạm phát khá thấp so với một số quốc gia khác.

<i><b>2.2.3 Mơi trường Văn hóa – Xã hội </b></i>

- Người tiêu dùng Nhật Bản luôn chú trọng đến sức khỏe và có xu hướng ưa chuộng các sản phẩm thực phẩm an toàn, tiện lợi.

- Thị trường thực phẩm và đồ uống tại Nhật Bản đang tập trung khai thác các sản phẩm đa chức năng, nhiều dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe trong bối cảnh nền dân số già hóa và số lượng người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao trong xã hội Nhật Bản.

Văn hoá xã hội

- Văn hóa ẩm thực: Người Nhật Bản coi thủy sản (thường là các loại cá biển, các loại hải sản tôm, mực…) là nguồn thực phẩm tiêu dùng phổ biến, góp phần kéo dài tuổi thọ.

- Đề cao việc duy trì các phương pháp đánh bắt và nuôi cá bền vững, và xây dựng các quy định bảo vệ môi trường biển.

- Nhật Bản là thị trường cực kỳ khó tính, người dân Nhật Bản u cầu rất khắt khe với sản phẩm, thậm chí cịn đòi hỏi cao hơn các nước Châu Âu, Châu Mỹ.

<i><b>2.2.4. Môi trường Công nghệ </b></i>

- Sử dụng công nghiệp phân tích hình ảnh AL và ML để thay thế con người trong việc phân loại Thủy Sản.

- Công nghệ bán hàng, thanh tốn bằng cơng nghệ Internet hiện đại.

- Ngồi ra, cịn kết hợp với cơng nghệ OTANIC, TOMOTA để giám sát và kiểm sốt q trình nuôi tôm được bảo đảm và chất lượng.

<b>2.3 Môi trường Cạnh tranh: Nguồn cạnh tranh </b>

- Đối thủ cạnh của hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam như Thái Lan (17,7%), Ấn Độ (14,5%), Ecuador (2,1%),...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phương thức cạnh tranh

<b>Cạnh tranh về sản phẩm. </b>

- Cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng lao động.

- Cạnh tranh bằng xúc tiến thương mại: Marketing bằng nhiều hình thức trong nước và quốc tế, có chiến lược Marketing tốt, quảng bá sản phẩm công ty rộng khắp.

- Cạnh tranh bằng giữ mối quan hệ với khách hàng: Chất lượng sản phẩm đạt chuẩn, nhiều công ty tin tưởng và hợp tác lâu dài, thương hiệu có uy tín tốt, sản phẩm chất lượng ổn định, mẫu mã phong phú,... được khách hàng tín nhiệm cao ở tất cả thị trường thâm nhập.

<b> Lợi thế cạnh tranh: </b>

Phân tích mơi trường cạnh tranh của doanh nghiệp: Theo M.Porter, khi phân tích cạnh tranh của một doanh nghiệp thì phải phân tích đủ 5 nhân tố là người cạnh tranh hiện tại, khách hàng, nhà cung ứng, các người cạnh tranh tiềm tàng và sản phẩm thay thế.

<b>Cạnh tranh cùng ngành: </b>

- Tiềm năng của đối thủ cạnh tranh: Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản gặp phải nhiều đối thủ như : Thái Lan , Indonesia , Ấn độ . Riêng Nhật Bản đã tiêu thụ gần 40% tổng lượng tôm sú xuất khẩu của Ấn Độ. Như vậy, tôm Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với tôm Ấn Độ trên thị trường này.

- Nhật Bản trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, Nhật Bản luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của nước ta với tỷ trọng ổn định ở mức trên dưới 20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu.

- Nhà cung cấp: tự cung ứng hoặc thu mua từ những người nuôi tôm và ngư dân đánh bắt xa bờ người ni tơm là những hộ gia đình nơng dân đào ao, đìa để ni tơm. Tơm sau thu hoạch sẽ được bán cho trực tiếp cho các đại lý thu mua hoặc bán ra ngoài cho thị trường bán lẻ. Bộ phận thu mua của công ty sẽ đến trực tiếp các cảng để đón các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tàu đánh bắt xa bờ và mua nguồn tôm tươi nguyên nhất với giá cả rẻ hơn so với thị trường.

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: là những doanh nghiệp trong và ngồi nước có tỷ phần xuất khẩu còn thấp nhưng cũng là những đối thủ tiềm ẩn trong tương lai.

<i><b>2.3.1 Đánh giá cơ hội – thách thức </b></i>

<i> Cơ hội: </i>

- Xuất nhập khẩu nông thủy sản giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được hưởng nhiều ưu đãi từ cắt giảm thuế quan ở mức độ sâu trong Hiệp định CPTPP cùng với số lượng người dân đến từ các nước châu Á sinh sống và làm việc tại Nhật Bản đang dần tăng lên. -> Điều này không chỉ thúc đẩy Nhật Bản nhập khẩu thủy sản từ doanh nghiệp Việt Nam nhiều hơn mà còn đưa hàng sang Việt Nam gia công.

- Nhật Bản đã tham gia hội nhập nhiều tổ chức kinh tế mà Việt Nam cũng tham gia như: VJEPA ( Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản là điều kiện thuận lợi để xâm nhập vào thị trường Nhật Bản.

<b> III. Khả năng xuất khẩu: </b>

Khả năng xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản là có tiềm năng và tương đối ổn định vì thị trường Nhật Bản đòi hỏi kỹ thuật chế biến tinh tế, tỉ mỉ phù hợp năng lực chế biến của các doanh nghiệp Việt Nam. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới sẽ gặp khó khăn, vì thị trường này đã kiểm sốt chặt chẽ đối với thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bản đang có xu hướng tìm nguồn nhập khẩu với giá rẻ hơn từ các nước khác như Ấn Độ, Indonesia.

<b>IV. Ví dụ </b>

Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú đứng ở vị trí thứ hai về xuất khẩu tôm sang Nhật Bản, chiếm 9,1% tỷ trọng với các sản phẩm nổi bật như tôm sú bỏ đầu tươi đông lạnh, tôm chân trắng tẩm bột, tôm sú hấp, tôm sú nobashi, tôm chân trắng PD, tôm chân trắng Ebifry, tôm sushi, tôm ebishin, tôm sú tempur …Tôm xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật Bản có thể được hưởng thuế suất 0%. Điều này là nhờ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hướng đến những cam kết bền vững về cả an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội và quyền lợi và sức khỏe vật nuôi. Nhà cung ứng: Tự cung ứng Tập đoàn Minh Phú đã tự nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm thành cơng mơ hình ni tơm công nghệ cao và đưa vào vận hành hiệu quả tại 2 vùng ni tơm của mình. Hai vùng ni tôm là: Minh Phú Kiên Giang (600 ha) và Minh Phú Lộc An (300 ha). Ngoài ra, trong nhiều năm qua, Minh Phú đã và đang thiết lập mạng lướt liên kết và cung ứng tôm trải rộng khắp khu vực ĐBSCL với nhiều mơ hình ni tơm bền vững. Với tiêu chí xây dựng một hệ sinh thái bền vững, vì những điều tốt đẹp, Minh Phú đã xây dựng các khu phức hợp nuôi tôm hữu cơ. Đặc biệt là các chuỗi giá trị sản xuất tôm khép kín và có trách nhiệm => Chính vì vậy, ở Minh Phú, các sản phẩm được làm ra không chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt nhất, mà còn là các giá trị cộng hưởng to lớn, tạo nên sự khác biệt mà khó có sự cạnh tranh từ các đối thủ cùng ngành.

<b>KẾT LUẬN </b>

Để có thể vượt qua những khó khăn, rào cản và tăng thị phần tại thị trường Nhật Bản trong thời gian tới, các cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp thủy sản cần có một chiến lược với tầm nhìn sâu rộng thông qua nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng, đầy đủ cũng như các tiêu chuẩn về sản phẩm, nhất là về an toàn vệ sinh thực phầm để

<b>tạo được hình ảnh tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>BÀI SỐ 2 - ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT </b>

<b>DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU </b>

<b>MỞ ĐẦU </b>

Nhập cuộc vào một thế giới kinh doanh ngày nay, đối mặt với sự biến đổi không ngừng của môi trường là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất giày dép của Việt Nam – một lĩnh vực nơi sự cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu chất lượng cao. Trong bối cảnh này, việc hiểu và phân tích cá yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến kinh doanh thương mại quốc tế của một doanh nghiệp trở nên cực kỳ quan trọng. Đặc biệt, chúng ta sẽ nghiên cứu về việc xuất khẩu sản phẩm này sang thị trường EU – một thị trường lớn, có tiềm năng và yêu cầu cao về tiêu chuẩn sản phẩm và môi trường.

<b>I. Đặc điểm của hàng giày dép Việt Nam xuất khẩu </b>

<b>1.1 Đặc điểm </b>

- Mang tính thời vụ ( thời tiết theo mùa ) - Đa dạng mẫu mã

- Tiêu chuẩn xuất khẩu

- Chu kì sống ngắn ( theo xu hướng từng năm )

- Phương thức sản xuất ( gia công, phụ thuộc vào doanh nghiệp chủ quản ) - Nhãn mác thương hiệu (Thương hiệu + made in Vietnam)

<b>1.2. Điểm mạnh, điểm yếu </b>

- Điểm mạnh: phù hợp với nhu cầu của khách hàng; chi phí, giá thành thấp.

- Điểm yếu: quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là gia cơng nên chưa có thương hiệu nổi bật trên thị trường, chất lượng không đồng đều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>II. Phân tích đánh giá </b>

<b>2.1. Mơi trường tự nhiên </b>

*Vị trí địa lí ở châu Âu, việc vận chuyển cịn gặp nhiều khó khăn do nằm xa với Việt Nam. Thời tiết khắc nghiệt, đòi hỏi sản phẩm phải phù hợp với từng điều kiện thời tiết.

<b>2.2. Môi trường PEST </b>

<i><b>2.2.1. Môi trường chính trị - luật pháp </b></i>

Luật riêng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bao gồm Hiệp định EVFTA - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam, điều chỉnh các vấn đề như thuế quan, quy tắc xuất xứ, chứng nhận xuất xứ, hàng rào kỹ thuật (TBT), sở hữu trí tuệ (SHTT), và phát triển bền vững.

<i><b>2.2.2. Môi trường kinh tế: </b></i>

- Eurozone suýt rơi vào suy thoái trong năm 2023 và hầu hết là tăng trưởng rất ít -Tình trạng lạm phát ở khu vực này đang dần được kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm - Tuy rơi vào lạm phát và khủng hoảng năng lượng nhưng thu nhập của người dân EU vẫn nằm ở mực cao

<i><b>2.2.3. Môi trường công nghệ: </b></i>

+ Công nghệ tiên tiến để giảm tác động mơi trường: sử dụng máy móc tự động.

+ Công nghệ theo dõi và đánh giá tác động môi trường: sử dụng công nghệ theo dõi và đánh giá tác động môi trường đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững và giảm tác động ra môi trường.

+ Công nghệ in 3D: Tạo ra nhiều mẫu mã độc đáo, mới lạ hơn cho khách hàng.

+ Công nghệ IoT: theo dõi quá trình sản xuất và vận chuyển giày dép, tăng cường hiệu quả và giảm thiểu lãng phí.

Cơng nghệ AR/VR: Tạo ra nhiều trải nghiệm hơn cho khách hàng nhờ công nghệ thực tế ảo.

Công nghệ AI: phân tích dữ liệu và dự đốn xu hướng thị trường, giúp tăng cường khả năng cạnh tranh và đưa ra các quyết định kinh doanh thông minh hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-Thách thức đối với Việt Nam:

Công nghệ trong ngành giày dép của EU rất phát triển nên Việt Nam cần đẩy mạnh về công nghệ để tăng khả năng xuất khẩu sang EU

<i><b>2.2.4.Mơi trường văn hóa – xã hội: </b></i>

- EU có dân số đơng, tầng lớp xã hội có thu nhập cao nên có nhu cầu tiêu dùng cao, người dân quân tâm đến sự bền vững và đạo đức tiêu dùng.

<b>2.3.Môi trường cạnh tranh </b>

<i><b>2.3.1. Nguồn cạnh tranh </b></i>

- Nếu Việt Nam tham gia thị trường giày dép với sản phẩm chất lượng cao cấp sẽ không cạnh tranh được với những nhãn hiệu nổi tiếng của chính các quốc gia nội khối như Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức. Còn lại gần 50% giày dép tiêu thụ trong thị trường EU có nguồn gốc từ thị trường ngồi khối, chất lượng trung bình thì Việt Nam lại không cạnh tranh được với sản phẩm sản xuất hàng loạt của Trung Quốc.

<i><b>2.3.2. Phương thức cạnh tranh. </b></i>

<i> 2.3.2.1. Cạnh tranh bằng giá </i>

Việt Nam là một quốc gia có nguồn nhân cơng và ngun vật liệu giá rẻ giúp tối ưu được chi phí sản xuất. Điều này tạo một một lợi thế về mặt giá cả trên thị trường EU

<i> 2.3.2.2. Cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng lao động. </i>

Việt Nam của nguồn lao động dồi dào nhưng lao động giản đơn chiếm phần nhiều cho nên ta phải tập trung phát triển nguồn nhân sự, đặc biệt là lao động chất lượng cao để nâng cao năng suất và hiệu quả.

<i> 2.3.2.3. Cạnh tranh bằng cung ứng dịch vụ. </i>

Nhờ các hỗ trợ của nhà nước cũng như những nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp mà việc cung ứng các sản phẩm xuất khẩu giày dép ngày càng được cải thiện, bên cạnh đó cũng cần nâng cao dịch vụ đi kèm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

<i> 2.3.2.4. Cạnh tranh bằng quan hệ khách hang. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Xây dựng thương hiệu sản phẩm vừa để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm không chỉ giúp người tiêu dùng EU nhận biết được sản phẩm, tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và phải có mối quan hệ tốt đối với khách hàng.

<i> 2.3.2.5. Cạnh tranh bằng xúc tiến thương mại. </i>

Do quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA yêu cầu sự tham gia lớn của nguồn nguyên liệu trong khu vực FTA, các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong khu vực hoặc phát triển các nguồn nguyên liệu từ trong nước.

<i><b> 2.3.3. Lợi thế cạnh tranh (Dựa trên mơ hình 5 nhân tố cảu M.Porter) </b></i>

<i>2.3.3.1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành. </i>

Các đối thủ cạnh tranh trong thị trường EU ta có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,.. trừ Trung Quốc thì các nước cịn lại có thị phần ít hơn hẳn them nữa ta có EVFTA tạo nhiều thuận lợi cho xuất khẩu

<i>2.3.3.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn </i>

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp giày dép ở Việt Nam trong thị trường EU có thể bao gồm các nhà sản xuất giày dép khác từ các nước châu u như Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp và Đức. Họ có nhiều lợi thế hơn so với chúng ta ở khu vực EU.

<i>2.3.3.5. Sản phẩm thay thế. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Giày dép của các nước Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Philippines, với giá cả phải chăng và chất lượng tương đối tốt.

- Giày dép của các nước châu Âu như Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha, với chất lượng cao và thiết kế đẹp mắt, tuy nhiên giá cả sẽ cao hơn so với sản phẩm của Việt Nam. - Gìay dép Trung Quốc hiện đang chịu thuế cao mà chất lượng không được đánh giá tốt.

<i>2.3.4. Cơ hội và thách thức </i>

<b>Cơ hội: </b>

- Thị trường lớn: EU là một trong những thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất trên thế giới với hàng triệu người tiêu dùng. Sự đa dạng về phong cách, xu hướng và yêu cầu chất lượng tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam.

- Hỗ trợ pháp lý: EU thường áp dụng các quy định và tiêu chuẩn cao về an tồn sản phẩm và mơi trường lao động, điều này có thể tạo ra một lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cải thiện chất lượng sản phẩm và quản lý sản xuất.

- Hiệp định thương mại: Sự ký kết của Hiệp định EVFTA giữa EU và Việt Nam mang lại các lợi ích về thuế quan và quy tắc xuất xứ, giúp giảm bớt rào cản thương mại và tăng cơ hội tiếp cận thị trường EU cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam.

<b>Thách thức: </b>

- Tiêu chuẩn chất lượng cao: EU đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng và an toàn của sản phẩm, đặc biệt là trong lĩnh vực giày dép. Để đáp ứng các tiêu chuẩn này, các doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện quy trình sản xuất.

- Cạnh tranh khốc liệt: Thị trường giày dép EU có sự cạnh tranh cao từ các nhà sản xuất địa phương và quốc tế. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

các chiến lược marketing và phân phối hiệu quả, cùng với việc tạo ra các sản phẩm độc đáo và chất lượng.

- Chi phí và thời gian: Tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn của EU đơi khi địi hỏi chi phí và thời gian đáng kể từ việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm đến quy trình kiểm tra và chứng nhận. Điều này có thể tạo ra áp lực tài chính và thời gian đối với các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam.

<b>III. Khả năng xuất khẩu </b>

- EU là một trong những khu vực thị trường lớn về giày dép thế giới; đồng thời sở hữu ngành công nghiệp giày dép phát triển quy mô lớn và hiện đại. Với việc cạnh tranh từ các nước có giá nhân cơng rẻ nên mức tăng trưởng sản xuất ngành da giày EU giảm, thay thế vào đó EU trở thành khu vực thị trường nhập khẩu lớn.

- Các nước sản xuất da giày lớn ở châu Âu là Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, tập trung sản xuất những sản phẩm cao cấp với những nhãn hiệu nổi tiếng, còn lại gần 50% giày dép tiêu thụ trong khu vực này có nguồn gốc từ thị trường ngồi khối. - Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về khả năng xuất khẩu giày dép chỉ sau Trung Quốc, vì vậy khả năng xuất khẩu hàng giày dép sang thị trường EU là cao.

<b>IV.Ví dụ </b>

Adidas và Nike, 2 “người khổng lồ” giày thể thao, đều đã lựa chọn VN là trung tâm sản xuất chính cho chuỗi cung ứng tồn cầu. Báo cáo năm 2020 của Adidas cơng bố có đến 98% sản xuất tập trung ở khu vực châu Á, trong đó VN chiếm tới 40%. Hay Nike cũng công bố mỗi năm sản xuất khoảng 600 triệu đơi giày và 50% trong số đó được sản xuất tại VN, đồng thời 50% nguyên liệu cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Nike cũng từ VN.

</div>

×