Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chính sách tiền tệ và tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.63 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC</b>

<b>BÀI LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHĨAĐỀ TÀI</b>

<b>CÁC CƠNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀTHỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI</b>

<b>ĐOẠN HIỆN NAY</b>

<b>Giảng viên bộ môn: Thành viên thực hiện: Mã sinh viên: </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC</b>

<b>BÀI LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHĨAĐỀ TÀI</b>

<b>CÁC CƠNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀTHỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI</b>

<b>ĐOẠN HIỆN NAY</b>

<b>Giảng viên bộ môn: Thành viên thực hiện: Mã sinh viên: </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1. CÁC CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ</b>

<b>ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM...3</b>

1.1 Chính sách tiền tệ và các cơng cụ thực thi Chính sách tiền tệ...3

1.1.1 Chính sách tiền tệ...3

1.1.2 Các cơng cụ thực thi Chính sách tiền tệ...5

1.2 Thực trạng ứng dụng các cơng cụ Chính sách tiền tệ tại Việt Nam...9

1.2.1 Công cụ tái cấp vốn, chính sách chiết khấu, lãi suất cơ bản...9

1.2.2 Cơng cụ thị trường mở...11

1.2.3 Công cụ dự trữ bắt buộc...12

1.2.4 Cơng cụ tỷ giá hối đối...13

<b>CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...14</b>

2.1 Tác động của điều tiết kinh tế thông qua chính sách tiền tệ: Phân tích tác động của các cơng cụ chính sách tiền tệ đến sự ổn định kinh tế ở Uzbekistan...15

2.2 Đạt được tăng trưởng bền vững ở các nước Châu Phi cận Sahara bằng cách sử dụng cơng cụ CSTT hiệu quả...16

2.3 Vai trị của chính sách tiền tệ trong phát triển kinh tế của Indonesia...17

<b>CHƯƠNG 3. NHÌN LẠI CÁC VẤN ĐỀ HIỆN NAY...18</b>

3.1 Chính sách tiền tệ trong điều kiện khủng hoảng tài chính trên thế giới...18

3.1.1 Khái niệm về khủng hoảng tài chính...18

3.1.2 Nguyên nhân...19

3.1.3 Hậu quả...19

3.1.4 Các cuộc khủng hoảng tài chính lớn và các chính sách tiền tệ...19

3.2 Rủi ro nợ cơng trong mối liên hệ với chính sách tài khóa...24

3.3 Khó khăn của Chính sách thuế tại Việt Nam hiện nay...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT</b>

NHTW Ngân hàng trung ương

ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu

GTGT Giá trị gia tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. CÁC CƠNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ỨNGDỤNG TẠI VIỆT NAM</b>

<b>1.1 Chính sách tiền tệ và các cơng cụ thực thi Chính sách tiền tệ1.1.1 Chính sách tiền tệ</b>

Khái niệm:

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mơ, trong đó Ngânhàng trung ương thông qua các công cụ tác động đến lãi suất hoặc khối lượng tiềncung ứng để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra:

 Liên quan đến tín dụng Liên quan đến lãi suất Nguồn vốn FDI Độ mở thương mại

 Liên quan đến việc tăng giảm khối lượng tiền trong nền kinh kế.

Theo Friedman.2000: Chính sách tiền tệ là một trong hai phương tiện chính màcác cơ quan chính phủ trong nền kinh tế thị trường thường xuyên tác động đến phươnghướng của toàn bộ hoạt động kinh tế. Tác động này không chỉ tác động đến tổng sảnlượng, việc làm mà nó cịn có vai trị điều chỉnh tăng hoặc giảm giá

Theo Mishkin và Serletis.2016: chính sách tiền tệ là các chính sách kinh tế vĩmơ do NHTW đề ra liên quan đến quản lý cung tiền và lãi suất để đạt được các mụctiêu cao hơn như ổn định lạm phát , tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

NHTW Canada: chính sách tiền tệ là một nhóm các quyết định được thực hiệnbởi chính phủ, thường thông qua NHTW, liên quan đến lượng tiền lưu thông trong nềnkinh tế.

Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED): chính sách tiền tệ là các hoạt động thực hiệnbởi Dự trữ Liên bang Mỹ để tác động đến mức độ sẵn có và chi phí của tiền và tín dụngnhằm thúc đẩy quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế của Quốc gia.

Theo luật NHNN Việt Nam (năm 2010) định nghĩa: chính sách tiền tệ quốc gialà các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát,quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện các mục tiêu đề ra.

Trên thực tế, chính sách tiền tệ liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như đolường các mục tiêu cuối cùng, lựa chọn cơng cụ CSTT cũng như quy trình thủ tục thựcthi CSTT.

 CSTT thắt chặt: với mục đích kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ.NHTW sẽ tiến hành giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Giảm tỷ giá, khi đó sẽ gây bất lợi cho nhập khẩu đồng thời có lợi cho nhập khẩu.

Mục tiêu chính sách tiền tệ

Các mục tiêu đặt ra thường mâu thuẫn nhau nên mỗi Quốc gia sẽ xếp theo thứ tựưu tiên tùy thuộc vào từng điều kiện kinh tế. Những quyết định của NHTW thông quaCSTT đều nhằm mục tiêu:

 Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm: CSTT có ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng tới nguồn lựclao động của Xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp giảm cũng đồng nghĩa với việc lạm phát tănglên.

 Tăng trưởng kinh tế: là mục tiêu của mọi Quốc gia trong việc hoạch định chínhsách kinh tế vĩ mơ của mình, giữ cho tốc độ tăng trưởng ổn định, ổn định giá trị đồngnội tệ.

 Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát: NHTW thông qua CSTT tác động đến giátrị đồng tiền (tăng hoặc giảm).

 Ổn định lãi suất: khi lãi suất tăng lên, người dân có xu hướng tiết kiệm nhiềuhơn từ đó chi tiêu giảm. Dẫn tới lượng tiền trong nền kinh tế giảm, lạm phát giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngược lại, khi lãi suất giảm, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hơn, cung tiềntăng, lạm phát tăng.

 Ổn định thị trường tài chính: thị trường tài chính cấp nguồn vốn cho tồn bộ nềnkinh tế. Do vậy, biến động của thị trường tài chính có ảnh hưởng lớn tới tồn bộ nềnkinh tế. Để kiểm sốt và điều tiết thị trường này, NHTW sử dụng công cụ lãi suất.

 Ổn định tỷ giá: tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân xuất nhập khẩu.Do đó ổn định tỷ giá là mục tiêu mong muốn của chính sách tiền tệ.

<b>1.1.2 Các cơng cụ thực thi Chính sách tiền tệ</b>

CSTT đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế mỗi Quốc gia. Để điều hành,thực thi một chính sách tiền tệ các Quốc gia thường sử dụng các công cụ như sau:

Hoạt động tái cấp vốn, chính sách chiết khấu, lãi suất cơ bản:

 Tái cấp vốn, chính sách chiết khấu: là một trong những công cụ quan trọng nhấtđể thực thi CSTT. Là hình thức cấp tín dụng của NHTW nhằm cung ứng nguồn vốnngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM. NHTW thực hiện việc tái cấp vốncho các NHTM theo các hình thức như cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ cógiá, chiết khấu giấy tờ có giá, các hình thức tái cấp vốn khác.

 Lãi suất: NHTW công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suấtkhác để điều hành CSTT, chống cho vay nặng lãi. Trong trường hợp thị trường tiền tệcó diễn biến bất thường, NHTW quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quanhệ giữa các TCTD với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.

 Cơ chế tác động: tùy thuộc vào mục tiêu của CSTT mà NHTW tiến hành tănghoặc giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu. Khi NHTW tăng lãi suất tái chiếtkhấu sẽ hạn chế việc các NHTM vay tiền tại NHTW, làm cho khả năng vay của cácNHTM giảm, từ đó mức cung tiền trong nền kinh tế giảm theo và ngược lại.

 Ưu điểm: công cụ này giúp NHTW thực hiện tốt vai trò là người cho vay cuốicùng trong nền kinh tế, kiểm tra chất lượng tín dụng của các NHTM đồng thời có thểtác động tới việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thơng qua việc ưu đãi tíndụng vào các lĩnh vực cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Nhược điểm: NHTW bị động trong việc điều tiết lượng cung tiền. Hiệu quả củacơng cụ này cịn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãisuất tái chiết khấu có thể làm méo mó, sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thịtrường

Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations): được coi là công cụ hàngđầu, công cụ gián tiếp.

 Là việc NHTW thực hiện việc cung ứng và điều hòa khối lượng tiền tệ lưuthông trong nền kinh tế thông qua nghiệp vụ mua bán các loại công trái, trái phiếu khobạc hay chứng thư tài sản khác. Sự can thiệp này có tác động đến tổng lượng dự trữ,lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế. Việc NHTW mua các giấy tờ có giá từ cácNHTM hoặc các tổ chức tài chính được thanh tốn bằng cách ghi có vào dự trữ do đónó thể hiện một chính sách tiền tệ nới lỏng. Ngược lại, việc NHTW bán ra các giấy tờcó giá trên thị trường mở thể hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt.

 Nghiệp vụ thị trường mở là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với nhữngthay đổi trong lãi suất, cơ số tiền tệ và là nguồn chính gây nên những biến động trongcung ứng tiền tệ. Hoạt động thị trường mở thường liên quan đến các tổ chức tài chínhngồi các ngân hàng thương mại, chẳng hạn như các cơng ty bảo hiểm hoặc quỹ hưutrí. Như vậy, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính bên ngồi hệ thốngngân hàng. Cuối cùng, hoạt động thị trường mở không chỉ làm thay đổi tổng lượng dựtrữ ngân hàng mà còn làm thay đổi cung hoặc cầu của chứng khốn cơ sở. Do đó, mộtsự can thiệp đủ lớn sẽ ảnh hưởng đến giá cả và ít nhất là tạm thời làm tăng hiệu ứng tàisản. Ví dụ, việc NHTW mua một lượng lớn nhất định sẽ kéo theo mức tăng giá tươngứng.

 Cơ chế tác động:

 Khi MHTW mua chứng khoán tạo ra các hiệu ứng:

Lãi suất liên ngân hàng giảm  khiến cho lãi suất thị trường ngắn hạn giảmtheo.

Dự trữ của NHTM tăng  tăng khối lượng tiền cơ sở  làm tăng cung tiền. Khi NHTW bán ra chứng khoán tạo ra các hiệu ứng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lãi suất liên ngân hàng tăng ngay lập tức  lãi suất thị trường ngắn hạncũng giảm theo.

Dự trữ của hệ thống NHTM giảm ngay  giảm tiền cơ sở  cung tiền giảmxuống.

 Ưu điểm của thị trường mở: do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên thịtrường mở được coi là một trong những công cụ hữu hiệu, năng động, chính xác.

 NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trựctiếp đến khả năng cung ứng tín dụng của các NHTM.

 NHTW có thể chủ động số lượng tiền cần lưu thông trong nền kinh tế bằngcách khống chế khối lượng mua bán. Vì khối lượng chứng khoán mua, bán tỉlệ với khối lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh,

 Ít tốn kém về chi phí đồng thời tạo ra hiệu ứng tức thì.

 Chúng có tính thanh khoản cao, dễ dàng mua bán trên thị trường.  Nhược điểm của thị trường mở:

 Khi NHTW thực hiện mua bán trên thị trường mở sẽ tác động tới lượng tiền,từ đó sẽ ảnh hưởng tới lãi suất. Lãi suất thị trường giảm là kết quả do tiềntăng lên. Không phải lúc nào khối lượng tín dụng của nền kinh tế cũng tănglên tương ứng. Nó cịn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế,mức độ rủi ro và ổn định của môi trường đầu tư.

 Thị trường mở là một bộ phận của thị trường tài chính. Do vậy, cơng cụ nàysẽ chỉ phát huy tối đa hiệu quả khi có một thị trường tài chính phát triển.Hàng hố của thị trường phải phong phú, có khả năng đáp ứng các nhu cầukhác nhau của khách hàng. Về bản thân mình, NHTW phải có khả năng dựbáo tốt vốn khả dụng của tồn bộ hệ thống NHTM.

Cơng cụ dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà NHTM phải gửi duy trìtại NHTW để thực hiện CSTT Quốc gia. Mức dự trữ này do NHTW quy định và đượcxác định bằng một tỷ lệ nhất định trên tổng số dư tiền gửi của NHTM. Dự trữ bắt buộclà cơng cụ trực tiếp có từ lâu đời. So với các hoạt động tái cấp vốn, các yêu cầu liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quan đến lượng dự trữ được nắm giữ tại NHTW tạo thành một công cụ thô sơ hơn đểtác động đến các hoạt động trong hệ thống NHTM.

 Cơ chế tác động:

 Tác động đến dự trữ của các NHTM: NHTW tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắtbuộc sẽ tác động đến cơ chế tạo bội số tiền gửi của các NHTM. Dự trữ trênbắt buộc hạn chế tổng số tiền cho vay mà các NHTM có thể phát hành. Cụthể hơn việc tăng dự trữ bắt buộc thể hiện sự thắt chặt của CSTT vì nó tạo rt khoản vay ngân hàng và tiền gửi hơn với cùng một lượng cơ sở tiền tệ. Tác động đến lãi suất cho vay của các NHTM. Khi tỷ lệ dự trữ tăng, bắt buộc

các NHTM phải tăng lãi suất cho vay, dẫn tới khả năng cho vay của NHTMgiảm, lượng tiền cung ứng trên thị trường giảm và ngược lại.

 Ưu điểm:

 Ảnh hưởng bình đẳng đến tất cả các ngân hàng

 Là cơng cụ có ảnh hưởng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng. Nhược điểm:

 Thiếu linh hoạt

 Ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, hoạt động của các NHTM. Cơng cụnày chỉ được đánh vào các khoản tiền gửi được chỉ định và do đó ảnh hưởngđến hệ thống tài chính ngân hàng.

Cơng cụ tỷ giá hối đối: là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoạitệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoạihối. Tỷ giá hối đối là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnhđến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.

Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhậpkhẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh tốn quốc tế, thu hút vốn đầutư, dự trữ của đất nước.

Cơ chế tác động: khi muốn kềm chế lạm phát, NHTW sử dụng chính sách hạ tỷgiá hối đối, làm cho giá trị đồng nội tệ tăng và ngược lại khi muốn kích thích lạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phát, NHTW nâng tỷ giá hối đoái để làm giảm giá trị đồng nội tệ nhằm thực hiện mụctiêu CSTT phù hợp với từng thời kỳ.

<b>1.2 Thực trạng ứng dụng các công cụ Chính sách tiền tệ tại Việt Nam</b>

Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi, luôn hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinhtế, áp dụng CSTT nới lỏng. Đại dịch Covid-19 để lại những hậu quả tàn khốc và nặngnề cho nền kinh tế tốn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Năm 2022, dưới áp lựcmất giá đồng tiền, lạm phát tăng cao, Việt Nam áp dụng CSTT “chặt chẽ, thận trọng”.Tới năm 2023, NHNN đã điều hành CSTT chắc chắn, linh hoạt, chủ động, kịp thời,hiệu quả góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời hỗ trợ ưu tiênthúc đẩy tăng trưởng. Việc giảm lãi suất điều hành khiến Việt Nam trở thành nền kinhtế đầu tiên ở Đông Nam Á nới lỏng CSTT nhằm hỗ trợ thanh khoản, xử lý vấn đề thiếuvốn của Doanh nghiệp và phục hồi kinh tế trong bối cảnh FEB và ECB tiếp tục tăng lãisuất để kiểm soát lạm phát.

Để đạt được kết quả trên, NHNN đã sử dụng kết hợp các công cụ CSTT để điềutiết hoạt động kinh tế. Tuy vẫn tuân thủ những nguyên tắc nhất định nhưng lại thể hiệnsự linh hoạt, nhạy bén, thích nghi phù hợp với từng thời kỳ, phù hợp với diễn biến thịtrường kinh tế trong nước và thế giới.

<i>Biểu đồ 1: tăng trưởng GDP Việt Nam (%)</i>

<small>Qu</small><sup>ý 1</sup><small>/2</small><sup>02</sup>

<small>1Qu</small><sup>ý 2</sup>

<small>Qu</small><sup>ý 3</sup><small>/2</small><sup>02</sup>

<small>1Qu</small><sup>ý 4</sup>

<small>Qu</small><sup>ý 1</sup><small>/2</small><sup>02</sup>

<small>2Qu</small><sup>ý 2</sup>

<small>Qu</small><sup>ý 3</sup><small>/2</small><sup>02</sup>

<small>2Qu</small><sup>ý 4</sup>

<small>Qu</small><sup>ý 1</sup><small>/2</small><sup>02</sup>

<small>3Qu</small><sup>ý 2</sup>

Tăng trưởng GDP %

<i>(Nguồn: </i>

<b>1.2.1 Cơng cụ tái cấp vốn, chính sách chiết khấu, lãi suất cơ bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Bảng 1: Các Quyết định liên quan tới lãi suất điều hành</i>

<i><b>Lãi suất tái chiếtkhấu</b></i>

1 1809/QĐ-NHNN Ngày 24/10/2022 6,0% / năm 4,5% / năm2 313/QĐ-NHNN Ngày 14/03/2023 6,0% / năm 3,5% / năm3 959/QĐ-NHNN Ngày 23/05/2023 5,0% / năm 3,5% / năm4 1123/QĐ-NHNN Ngày 16/06/2023 4,5% / năm 3,0% / năm

<small>Nguồn: bảng trên ta có thể thấy, trong khoảng 1 năm trở lại đây, NHNN liên tục điều

<i><b>chỉnh giảm lãi suất điều hành. Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là một</b></i>

giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêuphục hồi tăng trưởng kinh tế, thể hiện một CSTT nới lỏng hơn so với năm 2022.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng,tiết kiệm chi phí kinh doanh. Cho đến nay, kết quả là mặt bằng lãi suất đã có xu hướnggiảm: cả lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay bình quân của các NHTM giảm khoảnghơn 2%/ năm so với năm 2022.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Biều đồ 2: sự biến động của lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6T (nguồn: vietstock.vn)</i>

<b>1.2.2 Công cụ thị trường mở</b>

Bắt đầu từ cuối tháng 9, để khắc phục tình trạng thừa tiền trong hệ thống ngânhàng và tránh tình trạng đầu cơ tỷ giá, NHNN đã phát hành lượng lớn tín phiếu ra thịtrường. Theo thống kê, kể từ 21/09/2023 đến 08/11/2023, NHNN đã có 34 đợt pháthành tín phiếu với hình thức đấu thầu lãi suất, kỳ hạn 28 ngày. Tổng giá trị tín phiếuphát hành đạt 360.345 tỷ đồng. Ngày 19/10/2023, lơ tín phiếu đầu tiên đáo hạn, đồngthời NHNN giảm dần cường độ hút tiền qua kênh tín phiếu. Luỹ kế từ 19/10/2023 đến08/11/2023, NHNN đã bơm trở lại thị trường 165.695 tỷ đồng, đưa lượng tín phiếuđang lưu hành về 194.650 tỷ đồng.

Phiên ngày 09/11/2023, NHNN ngưng phát hành tín phiếu trên thị trường mở.Tổng lượng tín phiếu lưu hành hiện còn 194.659 tỷ đồng.

Việc phát hành tín phiếu của NHN rất phù hợp trong bối cảnh kinh tế hiện nay,bối cảnh thanh khoản của hệ thống bị dư thừa, đồng thời giảm rất nhiều áp lực lên tỷgiá.

<i>Bảng 2: diễn biến nghiệp vụ OMO (đvt: tỷ VNĐ)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>STTNgày</small> <sub>hút OMO </sub><sup> Giá trị</sup> <sup> Giá trị</sup><small>bơm</small>

<small>OMO </small> <sup>STT</sup> <sup>Ngày</sup>

<small> Giá trị hútOMO </small>

<small> Giá trịbơm OMO </small>

<small>12/10/2023 </small>

<small>6,900 -18 25/10/2023 600 20,000 23/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -19 26/10/2023 8,250 20,000 34/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -20 27/10/2023 15,000</small>

<small> 3,800 45/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -21 30/10/2023 20,000</small>

<small> 6,900 56/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -22 31/10/2023 11,950 10,000 69/10/2023</small>

<small> </small>

<small>5,000 -231/11/2023 7,700 10,000 710/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -242/11/2023 8,550 10,000 811/10/2023</small>

<small> </small>

<small>10,000 -253/11/2023 10,000 10,000 912/10/2023</small>

<small> </small>

<small>20,000 -266/11/2023 5,000</small>

<small> 5,000 1013/10/2023</small>

<small> </small>

<small>20,000 -277/11/2023 5,000 10,000 1116/10/2023</small>

<small> </small>

<small>20,000 -288/11/2023 5,000 10,000 1217/10/2023</small>

<small> </small>

<small>17,950 -299/11/2023 - 20,000 1318/10/2023</small>

<small> </small>

<small>12,050 -30 10/11/2023 - 20,000 1419/10/2023</small>

<small> 4,250 </small>

<small> </small>

<small>9,995 31 13/11/2023 - 20,000 1520/10/2023</small>

<small> 1,650 </small>

<small> </small>

<small>10,000 32 14/11/2023 - 17,950 1623/10/2023</small>

<small> 850 </small>

<small> </small>

<small>10,000 33 15/11/2023 - 12,050 1724/10/2023</small>

<small> 850 </small>

<small> </small>

<small>20,000 34 17/11/2023 - </small>

<small> 1,650 </small>

<i>(Nguồn dữ liệu: mo.htm)</i>

<b> Công cụ dự trữ bắt buộc</b>

Vào năm 2019, NHNN có ban hành dự thảo lấy ý kiến về việc giảm tỷ lệ dự trữbắt buộc. Đặc biệt là nhóm TCTD được kiểm sốt đặc biệt (OCB, GPBank…) sẽ đượcgiảm hoặc khơng phải dự trữ bắt buộc, TCTD hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD yếu kém sẽđược giảm 50% đối với tất cả các loại tiền gửi. Với chủ trương này thì đồng nghĩa vớiviệc sẽ giải phóng ra thị trường một lượng lớn tín dụng. Tuy nhiên khi xét về những

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mặt hạn chế, bất cập, dự thảo này không được thông qua, và NHNN vẫn giữ mức quyđịnh như ban đầu theo 1158/QĐ-NHNN ngày 29/05/2018.

<i>Bảng 3: tỷ lệ dữ trữ bắt buộc theo quy định NHNN</i>

Mới đây, thực hiện theo chủ trương “các TCTD tập trung hỗ trợ nông dân, lĩnhvực nông nghiệp nông thông với mức cho vay khu vực này đạt trên 40% tổng dư nợ thìđược xem xét hạ dự trữ bắt buộc (theo 14/2018/TT-NHNN ngày 29/05/2018). Theo đóAgribank thỏa mãn điều kiện và được giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc kể từ tháng8.2023 đến hết tháng 1.2024. Cụ thể tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12T là1.5%, tiền gửi có kỳ hạn trên 12T là 0.5%. Đây cũng không phải là lần đầu tiênAgribank được giảm, lần trước đó là vào năm 2021, áp dụng từ tháng 8.2021 đến hếttháng 1.2022.

Trực trạng hiện nay, mặc dù NHNN liên tục hạ lãi suất điều hành nhưng số dưtiền gửi của hệ thống TCTD luôn vượt số dư dự trữ bắt buộc. Việc điều chỉnh tỷ lệDTBB với mức độ rất nhỏ, chủ yếu khuyến khích mở rộng tín dụng nơng nghiệp, nơngthơn nhưng chưa mở rộng ra các mảng kinh tế khác. Không tác động đến giảm lãi suấtcho vay trong nền kinh tế. Việc ổn định như vậy là thiếu linh hoạt trong phối hợp thựchiện mục tiêu giảm lãi suất cho vay trong nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.4 Công cụ tỷ giá hối đối</b>

Nhìn lại từ đại dịch Covid-19 đến nay, thị trường ngoại tệ có những biến độngmạnh và trái chiều. Trong bối cảnh FED liên tục nâng lãi suất điều hành, sức mạnh củađồng USD cũng tăng mạnh, gây áp lực mất giá lên VNĐ.

6 tháng đầu năm 2023, tỷ giá giao dịch USD/VND thị trường có xu hướng giảm.Tuy nhiên, từ giữa tháng 6/2023, khi Fed tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ và duy trìlãi suất ở mức cao trong khi lãi suất điều hành của NHNN và lãi suất thị trường trongnước giảm, tạo áp lực khiến tỷ giá USD/VND trong nước có dấu hiệu tăng trở lại. Áplực tỷ giá đang đến từ 2 yếu tố chính đó là: tình trạng chênh lệch lãi suất VNĐ và lãisuất USD; sự tăng giá của chỉ số đồng USD trên thị trường quốc tế.

Mọi sự biến động tỷ giá đều thể hiện sự quan tâm sát sao của NHNN, giá USDtăng nhưng vẫn nằm trong sự kiểm sốt, góp phần kiểm sốt lạm phát và ổn định kinhtế vĩ mô. Thị trường ngoại tệ trong nước và tỷ giá diễn biến tương đối ổn định, thanhkhoản thị trường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ.NHNN mua được ngoại tệ từ TCTD bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước. Theo thống kêcủa Qũy tiền tệ Quốc tế, dự trữ ngoại tệ của nước ta năm 2021 là 109,40 tỷ USD, năm2022 chỉ còn 87,6 tỷ USD do đã bán ra một lượng lớn ngoại tệ đê ổn định tỷ giá. Từđầu năm nay, NHNN đã tiến hành mua vào ngoại tệ khi USD hạ nhiệt trên thị trườngquốc tế giúp giảm áp lực lên tỷ giá trong nước. Trong 6 tháng đầu năm, Chính phủ đãmua vào 6 tỷ USD

<i>Biểu đồ 3: sự biến động tỷ giá từ 20/10/23 đến 20/22/23</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nguồn:

<b>CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM</b>

Từ cơ sở lý thuyết, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để kiểm định và đánhgiá tác động của các công cụ CSTT được NHTW sử dụng. Một số nghiên cứu nổi bậtnhư:

<b>2.1 Tác động của điều tiết kinh tế thơng qua chính sách tiền tệ: Phân tích tácđộng của các cơng cụ chính sách tiền tệ đến sự ổn định kinh tế ở Uzbekistan</b>

 <i>Tên bài báo: “Impact of Economic Regulation through Monetary Policy: ImpactAnalysis of Monetary Policy Tools on Economic Stability in Uzbekistan”</i>

 <i>Tác giả: Umidjon Duskobilov (năm 2017)</i>

 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu xem xét tác động của công cụ CSTT đến điều tiết kinh tế ởUzbekistan bằng cách phân tích mối quan hệ giữa các cơng cụ CSTT với tăng trưởngkinh tế. Việc sử dụng các công cụ CSTT để quản lý q trình tăng trưởng kinh tế làthơng lệ ở tất cả các nền kinh tế, bằng cách cân bằng cung cầu tiền tệ trên thị trườngtrong nước, tăng lợi ích từ ngoại thương theo tỷ giá hối đối và dịng tài chính tổng thể,bằng cách theo dõi xu hướng tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, các công cụ hiệu quả nhất là lãisuất tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc và hoạt động ngoại hối. Các công cụ này có mối liênhệ trực tiếp với dịng chảy tài chính, cung tiền, lạm phát và tỷ giá hối đoái.

 Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn từ 2005 đến 2016. Phương pháp nghiên cứu:

Giai đoạn phân tích ban đầu kiểm tra tính dừng của biến bằng thử nghiệmAugmented Dickey-Fuller (ADF) và Phillips-Perron (PP), kiểm định đồng liên kếtJohansen Giai đoạn sau sử dụng mơ hình sửa lỗi ECM.

 Mơ hình nghiên cứu:

LnGGDP=αα<small>0</small> + α<small>1</small> LnRR + α<small>2</small> LnMR + α<small>3</small> LnST + μ<small>t</small> (1)LnGGDP=αα<small>0</small> + α<small>1</small> LnRR + α<small>2</small> LnMR + α<small>3</small> LnST + μ<small>t-1 </small> (2)

</div>

×