Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

sàng lọc một số cây dược liệu có khả năng kháng oxy hóa được trồng tại rừng ngập mặn cần giờ và nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc có khả năng kháng oxy hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHĨA</b>

<b> LUẬN TỐT </b>

<b>NGHIỆPNGÀNH</b>

<b> CƠNG </b>

<b>NGHỆ </b>

<b>SINH </b>

<b>HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>GIẤY XÁC NHẬN </b>

Tôi tên là: NGUYỄN THỊ VI

Ngày sinh: 10/10/1998 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã sinh viên: 1653010375

Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

<i> (Ghi rõ họ và tên) </i>

<i> </i>

<b> Nguyễn Thị Vi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vi Lớp DH16TP01 Ngày sinh: 10/10/1998 Nơi sinh: Quảng Ngãi Tên đề tài: SÀNG LỌC MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA ĐƯỢC TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA </b>

<b>Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép sinh viên: Nguyễn Thị Vi </b>

<b>được bảo vệ khóa luận trước Hội đồng: ... </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong suốt quãng đường học tập và rèn luyện, em luôn nhận được sự dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ, bạn bè cũng như gia đình. Từ những sự dạy bảo q báu đó đã giúp em có cơ hội nâng cao nhận thức, hiểu rộng hơn các vấn đề, từ đó rút ra được nhiều bài học quý báu cho công việc sau này của mình.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường, toàn thể quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Mở Tp. HCM đã tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập ở trường và trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích làm nền tảng để em thực hiện đề tài.

Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy là người trưc tiếp hướng dẫn tận tình cho em, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập.

Và nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến mẹ và dì, người đã sinh thành, ln bên cạnh em và ni dạy em nên người để em có được ngày hôm nay.

Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và những người bạn thân thương đã quan tâm, động viên, và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua, đặc biệt là trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp này.

Kính chúc q thầy cơ, những người thân thương và các bạn ln có sức khỏe, may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH </b>

<b>DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ……… ..1 </b>

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……… ..3 </b>

<i>1.1 Cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa)………...3 </i>

<i>1.2 Cây Giá (Excoecaria Agallocha)……… ..4 </i>

<i>1.3 Cây Sú (Aegiceras corniculatum)……… ..7 </i>

<i>1.4 Cây Ráng dại (Acrostichum aureum)………. ..8 </i>

<i>1.5 Dây Cóc kèn (Derris trifoliat)……… ..9 </i>

<i>1.6 Cây Lức (Pluchea pteropoda)………... 10 </i>

<i>1.7 Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius)……… 11 </i>

<i>1.8 Cây Chi tra bồ đề (Thespesia populnea)………. 13 </i>

<i>1.9 Cây Trang (Kandelia candel)……… 14 </i>

1.10 Q trình oxy hóa……… 15

<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….. 20 </b>

<b>2.1 Vật liệu……… 20 </b>

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu……… 20

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu………. 20

2.1.3. Hóa chất và thiết bị……… 20

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu……… 21 </b>

2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu……… 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3.1. Sơ đồ nghiên cứu………..23 </b></i>

<b>3.2. Sàng lọc một số cây có hoạt tính kháng oxy hóa. ………..23 </b>

3.2.1. Quy trình điều chế cao chiết thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa……….23

3.2.2. Khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu nghiên cứu………..24

<i>3.2.2.1. Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu. ………24 </i>

<i>3.2.2.2. Xác định hàm lượng polyphenol………...25 </i>

<i>3.2.2.3. Xác định hàm lượng flavonoid………..25 </i>

3.2.3. Thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây trong rừng ngập mặn…..26

<b>3.3 Ứng dụng sản xuất thử nghiệm trà túi lọc có hoạt tính kháng oxy hóa ...28 </b>

3.3.1. Sơ đồ sản xuất quy trình trà túi lọc dự kiến...28

3.3.2. Khảo sát một số giai đoạn chính của quy trình trà túi lọc………...29

<i>3.3.3.1. Khảo sát quá trình phối trộn……….29 </i>

<i>3.3.3.2. Khảo sát quá trình sao………31 </i>

<i>3.3.3.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian pha trà đến chất lượng của sản phẩm………33 </i>

<b>3.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thiện……….35 </b>

3.4.1.Chỉ tiêu chất lượng hóa lý………....35

3.4.3.Chỉ tiêu chất lượng vi sinh………...35

3.4.3. Thử nghiệm khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm ………...36

3.4.4 Chỉ tiêu chất lượng cảm quan………...36

<b>PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………...38 </b>

<b>4.1. Kết quả thử nghiệm một số cây có hoạt tính kháng oxy hóa được trồng tại rừng ngập mặn………38 </b>

4.1.1. Kết quả khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu nghiên cứu………..38

<i>4.1.1.1.Kết quả khảo sát tính chất hóa lý………..38 </i>

<i>4.1.1.2.Kết quả khảo sát hàm lượng polyphenol và flavonoid………..39 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> tại rừng ngập mặn………40 </b>

<b>4.2. Kết quả khảo sát một số giai đoạn chính của quá trình sản xuất trà túi lọc..41 </b>

4.2.1. Khảo sát quá trình phối trộn………41

4.2.2. Khảo sát quá trình sao……….43

4.2.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian pha trà đến chất lượng của sản phẩm………44

<b>4.3. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thiện………...46 </b>

4.3.1. Kết quả chỉ tiêu hóa lý………46

4.3.2. Kết quả chỉ tiêu vi sinh………...47

4.3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa………..48

4.3.4. Kết quả đánh giá điểm chất lượng cảm quan sản phẩm……….49

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 1. 1. Cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) ...4</i>

<i>Hình 1. 2. Cây Giá (Excoecaria Agallocha) ...5</i>

<i>Hình 1. 3. Cây Sú (Aegiceras corniculatum) ...7</i>

<i>Hình 1. 4. Cây Ráng dại (Acrostichum aureum) ...9</i>

<i>Hình 1. 5. Cây Cóc kèn (Derris trifoliata) ... 10</i>

<i>Hình 1. 6. Cây Lức (Pluchea pteropoda) ... 11</i>

<i>Hình 1. 7. Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius) ... 12</i>

<i>Hình 1. 8. Cây Chi tra bồ đề (Thespesia populnea) ... 13</i>

<i>Hình 1. 9. Cây Trang (Kandelia candel).</i><small>………...</small>14

Hình 1. 10. Tác nhân bên ngồi gây ra gốc tự do………. ... 16

Hình 1. 11. Các bệnh do gốc tự do gây ra ... 17

Hình 1.12. Cơ chế kháng oxy hóa của chất kháng oxy hóa ... 19

Hình 2.1. Cơ chế kháng oxy hóa ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC ВẢNG </b>

Bảng 2.1. Bảng phương pháp khảo sát thành phần và tính chất nguyên liệu…………25

Bảng 2.2. Bảng hàm lượng phối trộn cam thảo và atiso... ………30

Bảng 2.3: Bảng điểm đánh giá cảm quan mùi vị của dịch trà………...31

Bảng 2.4: Bảng bố trí thí nghiệm nhiệt độ và thời gian sao trà. .. ……….32

Bảng 2.5: Bảng điểm đánh giá cảm quan màu, mùi, vị của dịch trà……….33

Bảng 2.6: Bảng bố trí thí nghiệm nhiệt độ nước pha trà thành phẩm……….<small>...</small>34

<b>Bảng 2.7: Bảng bố trí thí nghiệm thời gian pha trà thành phẩm ………...34 </b>

<i>Bảng 2.8: Bảng điểm đánh giá chất lượng sản phẩm trà theo TCVN 3215-79…...35 </i>

Bảng 2.9: Khảo sát chỉ tiêu hóa lý……….35

Bảng 2.10: Khảo sát chỉ tiêu chất lượng vi sinh………37

Bảng 3. 1. Kết quả tính chất hóa lý ………...38

Bảng 3. 2. Kết quả hàm hàm lượng polyphenol và flavonoid ……….39

Bảng 3. 3. Kết quả khả năng kháng oxy hóa………40

Bảng 3. 4. Kết quả đánh giá cảm quan……….42

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sao trà đến điểm chất lượng cảm quan màu, mùi, vị của sản phẩm ………...43

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước pha trà đến chất lượng sản phẩm………….45

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian pha trà đến chất lượng cảm quan màu, mùi, vị của sản phẩm………...…….45

Bảng 3.8. Kết quả chỉ tiêu hóa lý………46

Bảng 3.9. Kết quả chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm………47

Bảng 3.10. Khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm trà túi lọc………...48

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sơ đồ 2. 1.Sơ đồ nghiên cứu ... 23

Sơ đồ 2. 2.Quy trình điều chế cao chiết từ lá cây... 24

Sơ đồ 2. 3.Quy trình thử hoạt tính đánh bắt gốc tự do DPPH<sup>•</sup> ... 25

Sơ đồ 2. 4.Sơ đồ quy trình sản xuất trà túi lọc lá Sú dự kiến ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chất lượng cuộc sống của con người được tăng lên. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người làm cho môi trường bị ô nhiễm, con người phải đối mặt với nhiều căn bệnh hiểm nghèo.Trong hành trình tìm kiếm các hợp chất mới có hoạt tính sinh học cao, các nhà khoa học đã khám phá rất nhiều điều thú vị từ thiên nhiên. Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày càng cao. Chính vì thế mà việc nghiên cứu các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng trong dược liệu, thực phẩm là một xu thế được các nhà khoa học quan tâm.

Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển với nhiều loài thực vật ở các vùng sinh thái ven biển khác nhau. Trong điều kiện địa lý khắc nghiệt như mơi trường đất cát, yếm khí, nhiều cơn trùng, thường xun ngập triều vv...các lồi cây ngập mặn ven biển đã trải qua quá trình sinh tổng hợp đặc biệt tạo ra nhiều hợp chất có cấu trúc phong phú và có hoạt tính sinh học cao. Các loài thực vật ngập mặn với các hoạt tính sinh học như chống oxy hóa, gây độc tế bào, chống tăng sinh tế bào, diệt côn trùng, chống sốt rét, kháng nấm, tiêu chảy vv... Đó cũng lý do lý giải các lồi thực vật ở đây rất có tiềm năng để ứng dụng tạo sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cũng như thuốc để phòng và chữa bệnh. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay các cơng trình nghiên cứu thăm dị về hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của các loài cây ngập mặn đã được ứng dụng trong dân gian để làm thuốc cịn rất ít. Chính vì vậy, với mong muốn phát hiện các chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học lý thú từ các loài ngập mặn ven biển đã được người dân sử dụng làm thuốc nhưng chưa được nghiên cứu nhiều về mặt hóa học cũng như hoạt tính sinh học.Rừng ngập mặn Cần Giờ là một trong những rừng có hệ sinh thái phong phú, hệ thực vật trong rừng ngập mặn

<i>Cần Giờ có khoảng 35 loài thuộc 36 chi, 24 họ. Bên cạnh Đước đơi (Rhizophora </i>

<i>apiculata) là lồi cây được trồng chính sau khi khôi phục rừng ngập mặn, cịn có </i>

một số lồi cây tái sinh tự nhiên chủ yếu thuộc các họ như họ Đước (Rhinophoraceae), họ Mấm (Avicenniaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Sú (Aegicerataceae) v.v…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong số đó có nhiều lồi chứa các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao

<i>như hợp chất phorbol ester từ lá và thân của cây Giá (Excoecaria agallocha L.) có tác dụng kháng HIV; các polysaccharide từ lá của cây Vẹt trụ ((Bruguiera cylindrica </i>

<i><b>(L.) Blume), cây Giá (Excoecaria agallocha L.), cây Đước đôi (Rhizophora apiculata </b></i>

<i>Bl.), cây Sam biển (Sesuvium portulacastrum L.) có hoạt tính kháng HIV; các hợp </i>

chất benzoxazolin mà dẫn xuất đường ribose của nó cho thấy có hoạt tính kháng ung

<i>thư và kháng virus được cơ lập từ cây Ơ rơ (Acanthus illicifolius L.); hai hợp chất </i>

<i>5-O-methylembelin và 5-O-ethylembelin cô lập từ thân và cành của cây Sú (Aegiceras corniculatum) có hoạt tính ức chế một số dịng tế bào ung thư như HL-60, Bel 7402, </i>

<i>Hela, U937. Các triterpenoid từ cây Đước đỏ (Rhizophora mangle) có khả năng kiểm </i>

soát bệnh đái tháo đường.<sup>[10] </sup>

Ngày nay, những tác hại các gốc tự do bị oxy hóa ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng đang rất được quan tâm. Gốc tự do làm thối hóa các tế bào và làm giảm sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, ảnh hưởng đến sự điều hòa vận động của cơ thể, gây ra bệnh Parkinson…Để ngăn chặn các gốc tự do bị oxy hóa chỉ cần cung cấp các hợp chất cần thiết để trung hòa các gốc tự do và dọn dẹp các chất độc hại trong tế bào. Từ đó, giảm hiện tượng xơ vữa, giúp giãn mạch não, làm giảm cholesterol và ngăn ngừa huyết khối hiệu quả.

<b>Xuất phát từ cơ sở khoa học như trên, đề tài : “Sàng lọc một số cây dược liệu có khả năng kháng oxy hóa được trồng tại rừng ngập mặn Cần Giờ và nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc có khả năng kháng oxy hóa. ” được đề xuất. Với </b>

tiêu chí đặt ra là cơng tác nghiên cứu không làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái của rừng ngập mặn do đó chỉ thu hái lá trưởng thành của cây này để làm đối tượng nghiên cứu.

• <b>Mục tiêu nghiên cứu: </b>

- Sàng lọc một số cây dược liệu có khả năng kháng oxy hóa được trồng tại rừng ngập mặn Cần Giờ

- Nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc có khả năng kháng oxy hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về cây Cóc trắng </b><i><b>(Lumnitzera racemosa) 1.1.1. Phân loại </b></i>

Lá đơn, mọc cách, dài 6 cm, rộng 2 cm, dày, giịn, phiến hình trứng, đầu lá trịn đến xẻ giữa, gân khơng rõ. Hoa trắng nhỏ, tạo thành chùm ngắn 6 – 12 hoa ở nách lá và ngọn cành; có 5 đài, 5 cánh hoa; 10 nhị dài bằng cánh hoa.

Quả hình trứng hay hình thoi, dài 1 cm, rộng 0,4 cm, có cuống ngắn đỉnh mang các đà vòi và lá bắc tồn tại, một hạt dài 3 – 4 mm, rộng 1,2 mm.

Hoa: cụm hoa dạng bống ở nách lá và đầu cành mang rất ít hoa, cuống chung dài 2 – 6 cm, hoa lưỡng tính, màu trắng, hoa có hương thơm, cao thừ 1 - 1,5 cm, cuống rất ngắn. Lá bắc nhỏ, sớm rụng. Hoa mẫu 5, cánh đài hợp thành ống trên, xẻ 5 thùy hình tam giác, cao khoảng 2 mm, có răng tuyến. Cánh tràng 5, màu trắng ngà, nhẵn, hình bầu dục dài 3 – 4 mm. Nhị 10, dài bằng cánh tràng, bao phấn đính ngang có mũi nhọn, bầu hạ 5 mm, lơ 4 nỗn, vịi thn dài 4 – 5 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Hình 1. 1. Cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) </b></i>

<i>Nguồn: vi.wikipedia.org </i>

<i><b>1.1.3. Hoạt tính sinh học </b></i>

Theo truyền thống, nhựa cây của cây này được sử dụng để điều trị ngứa da, mụn rộp, ghẻ và bệnh tưa miệng <sup>[14]</sup>.

<i>Các nghiên cứu dược lý của các chất chiết xuất từ L . racemosa đã chứng </i>

minh các hoạt động kháng khuẩn, kháng nấm, hạ huyết áp, chống oxy hóa, gây độc tế bào và bảo vệ gan<sup>[34]</sup>.

<i>Hoạt động bảo vệ gan của lá L. racemosa được thực hiện trên chuột, chia </i>

thành các nhóm khác nhau với các nồng độ khác nhau và được thực hiện trong vòng 9 ngày và được phân tích vào ngày thứ 10. Điều này cho thấy, các chỉ tiêu cần xác định ở chuột thí nghiệm và chuột đối chứng có sự thay đổi khác nhau rõ rệt.

<b>1.2 </b> <i><b>Tổng quan về cây Giá (Excoecaria Agallocha) </b></i>

Là cây nhỡ hay cây bụi có mủ nhựa trắng. Hoa nở tháng 6 đến tháng 12

Lá mọc so le, xoan, bầu dục, tù ở gốc, có mũi lồi ngắn, hơi lệch và tù, nguyên, dai, dài 5 – 8 cm, rộng 2,5 - 4,5 cm, bóng lống ở mặt trên, mốc mốc ở mặt dưới,

<i>với hai tuyến ở gốc; cuống mảnh, dài 2 cm. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hoa khác gốc, thành bông ở nách lá; các bông đực nhiều hoa, dài 2 – 8 mm; các bơng cái thưa, dài 10 – 15 mm, có khi có hoa đực ở ngọn.Rễ có khả năng đâm sâu vào lớp mùn dày.

Quả nang có cuống ngắn 2 – 3 mm, hình cầu, có 3 cạnh; đường kính 1 cm; hạt 3, hình cầu, 4 mm, màu xám nhạt.

<i><b>Hình 1. 2. Cây Giá (Excoecaria Agallocha) </b></i>

<i>Nguồn: vi.wikipedia.org </i>

<i><b>1.2.3. Hoạt tính sinh học </b></i>

Cao chiết từ lá cây giá có hoạt tính kháng virus có ý nghĩa đối với virus thể khám ở thuốc lá. Chất phorbol ester 12 - deoxyphorbol 13 - (3E , SE - decadienoat) phân lập từ lá và thân cây giá thể hiện hoạt tính kháng HIV.<sup>[22]</sup>

Chiết xuất lá cây giá được coi là an tồn, có LD<sub>50</sub> là 2,12g/kg liều uống và 3,12mg/kg liều trong phúc mạc. Chiết xuất này được nghiên cứu chứng minh tác dụng chống co giật trên mơ hình thực nghiệm.

Người ta thường dùng nhựa, hoặc bột lá cây giá làm thuốc duốc cá. Nhựa mủ được dùng chứa loét mạn tính; có nơi cịn kết hợp với nhựa sui để tẩm tên độc. Nhựa mủ cũng được dùng để trị vết thương ở của người và động vật. Lá tươi giã đắp trị các vết loét. Dịch là nấu với dầu dùng xoa đắp trị bệnh phong, thấp khớp và liệt. <sup>[7] </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Theo Hossain và cộng sự</i><sup>[17]</sup> . thực hiện hoạt động chống oxy hóa của bột

<i>khô Excoecaria agallocha bằng các mô hình chống oxy hóa khác nhau như giảm </i>

sức mạnh, hoạt động quét gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazil (DPPH<sup>•</sup>) và đo lường tổng hoạt tính chống oxy hóa. Kết quả cho thấy, nước và ethanol chưng cất phân số có hoạt động chống oxy hóa cao so với các phân số khác như hexane, chloroform và ethyl acetate.

Năm 2012, Patra và cộng sự<small>[30]</small>

. báo cáo hoạt động chống oxy hóa của phần sắc

<i>ký lớp mỏng của Excoecaria agallocha , lá cho thấy hoạt động quét gốc 23,36% </i>

DPPH<sup>•</sup> ở nồng độ 40 Pha.

Hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá bởi Varaprasad Bobbarala và cộng sự<sup>[41]</sup><i> . trên chiết xuất hexane, chloroform và metanol của lá Excoecaria </i>

<i>agallocha .Kết quả cho thấy chiết xuất methanol trưng bày hoạt động cao hơn so </i>

với hexane và chloroform.

Babuselvam và cộng sự<sup>[8]</sup>, nghiên cứu tính chất viêm cấp tính của ethanol trong

<i>nước (3: 1), (v:v) chiết xuất từ các bộ phận khác nhau như mủ, lá và hạt của E. </i>

<i>agallocha cho thấy hoạt động có ý nghĩa thống kê với liều 500 mg / kg trong mơ </i>

hình phù chân chuột gây ra bởi carrageenan ở 4 giờ so với đối chứng gây ra sự ức chế lần lượt 63,15%, 62,15% và 69,69% ở mủ, lá và hạt.

<i>Hoạt động chống loét của lá E. agallocha đã được nghiên cứu trong thuốc chống </i>

viêm không steroid gây loét ở chuột, kết quả cho thấy chiết xuất từ lá làm tăng khả năng bảo vệ niêm mạc ở vùng dạ dày cũng như có thể làm giảm độ axit<sup>[23]</sup>.

Năm 2011, Patil và cộng sự<small>[30]</small>

báo cáo hoạt động chống ung thư sử dụng xét

<i>nghiệm MTS in vitro trên phần chiết xuất ethanol của thân cây E. agallocha và kết </i>

quả cho thấy hoạt động mạnh mẽ chống lại các dòng tế bào ung thư tuyến tụy Capan-1 và Miapaca-2 với giá trị IC <sub>50</sub> là 4 µg / ml và Tương ứng với 7 µg / ml.

<i>Hoạt động chống đái tháo đường của lá E agallocha được nghiên cứu bởi </i>

Thirumurugan và cộng sự<sup>[38]</sup> ở chuột bị tiểu đường do alloxan và kết quả cho thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chiết xuất từ lá etanolic với liều 500 mg / kg có hoạt tính hạ đường huyết đáng kể ở cả chuột mắc bệnh tiểu đường bình thường và alloxan.

<b>1.3 </b> <i><b>Tổng quan về cây Sú (Aegiceras corniculatum) </b></i>

Cây bụi cao 1,5 m, phân nhánh nhiều, nhẵn, có nhánh hơi đen.

Lá thn trịn, hình tim ngược ở đầu, dai, dài 4,5 – 9 cm, rộng 2,5 – 4 cm, có điểm tuyến rất nhiều ở mặt dưới, cuống lá hơi lõm ở mặt trên.

Hoa trắng, thơm, thành tán ở ngọn cành, khơng cuống hay có cuống rất ngắn. Quả nang, dài 3,5 – 7 mm, rộng 5 mm, hình trụ, cong hình cung, có vịi nhuỵ tồn tại, bao ở gốc bởi các lá đài, dai, mở thành 2 van. Hạt hình trụ hơi cong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Theo Wahidullah và cộng sự<sup>[42]</sup> , đã phân lập và mô tả một oligoglycoside oleanane triterpenoid có hoạt tính kháng nấm từ cây này mà họ đặt tên là corniculatonin.

Những thay đổi về đường huyết và trọng lượng cơ thể trong kiểm soát bệnh tiểu

<i>đường và điều trị chuột bị tiểu đường bằng Aegiceras corniculatum , glibenclamide </i>

được trình bày . Kết quả cho thấy sự gia tăng đáng kể glucose trong máu và giảm đáng kể trọng lượng cơ thể ở chuột mắc bệnh tiểu đường khi so sánh với chuột kiểm soát.

Theo kết quả thử nghiệm, sàng lọc cho thấy sú có khả năng ức chế trên 50% sự phát triển của tế bào sống LU, với giá trị IC<small>50</small> 1,28 µg/ml.

Agoramoorthyvà cộng sự<sup>[6]</sup> , đã nghiên cứu chất chống oxy hóa, nhặt gốc tự do,

<i>chống viêm và tác dụng bảo vệ gan của chiết xuất từ thân cây Aegiceras </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> </b>

<i><b>Hình 1. 4. Cây Ráng dại (Acrostichum aureum) </b></i>

<i>Nguồn: vi.wikipedia.org </i>

<b>1.4.3. </b> <i><b>Hoạt tính sinh học </b></i>

Theo dân gian,thân lá sắc uống sát trùng, trừ giun sán và cầm máu

<i>Tác dụng bảo vệ dạ dày của chiết xuất nước Acrostichum aureumLinn. (WEAC) </i>

đã được nghiên cứu trong mơ hình chấn thương dạ dày do ethanol. Theo kết quả của chúng tôi, tiền xử lý bằng WEAC (100, 200 và 400 mg / kg) có thể làm giảm đáng kể các khu vực loét và làm giảm thiệt hại bệnh lý do rượu gây ra trong các mô dạ dày của chuột<sup>[10]</sup>.

WEAC đã phát huy hiệu quả điều trị tiềm năng đối với chứng loét dạ dày và điều

<b>này có thể liên quan đến việc ức chế stress oxy hóa và phản ứng viêm. </b>

<b>1.5 </b> <i><b>Tổng quan về dây Cóc kèn ( Derris trifoliata) 1.5.1. Phân loại </b></i>

- <b>Họ: Fabaceae </b>

- <i><b>Chi: Derris </b></i>

- <i><b>Lồi: Cóc kèn (Derris trifoliata) 1.5.2. Đặc điểm hình thái </b></i>

Thuộc dạng dây leo nhỏ, có bề mặt trơn, bò trườn...

Lá chét xoan dài 5-10 cm, rộng 2-4 cm, chóp nhọn, gốc trờn, khơng lơng. Hoa mọc thành chùm đứng ở nách lá, màu trắng ửng hồng, dài 12 mm, đài hoa trăng trắng.

Quả tròn 3-4 cm, xám rồi vàng, chứa 1 hạt màu vàng hung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Chất chiết xuất và chất chuyển hóa từ cây D. trifoliata này đã được tìm thấy có </i>

tác dụng diệt khuẩn, thuốc trừ sâu, gây độc tế bào, chống nấm, chống viêm, kháng khuẩn, ức chế oxit nitric và các hoạt động hóa học ung thư<sup>[37]</sup>.

<b>1.6 </b> <i><b>Tổng quan về cây Lức ( Pluchea pteropoda) 1.6.1. Phân loại </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>các triệu chứng đau nhức, ngứa rát ở khu vực hậu môn do bệnh trĩ gây ra rất tốt. </b>

Hợp chất triterprnnoid chưa trong phần trên mặt đất của cây Lức có tác dụng tăng

<b>cường sức đề kháng, chống dị ứng, kháng viêm, ngăn sự hình thành các khối u. Hiện nay, chưa tìm thấy nghiên cứu về cây này. </b>

<b>1.7 </b> <i><b>Tổng quan về cây Ơ rơ ( Acanthus ilicifolius) 1.7.1. Phân loại </b></i>

Lá mọc đối xứng, mép là có răng cưa sắc nhọn, phiến lá khơng có lơng.

Hoa nở quanh năm, mọc ở đầu cành, tràng hoa màu trắng, các màng hoa mọc đối xứng.

Quả nang, chiều dài khoảng 2 cm, có khoảng 4 hạt bên trong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Candida albicans, Aspergillus fumigatus và Aspergillus niger và hành động ức chế </i>

<i>chống lại vừa Pseudomonas aeruginosa và Proteus vulgaris</i><sup>[21]</sup> .

Dịch chiết từ các bộ phận cây Ô rô chứa các hợp chất hóa học kháng oxy hóa như alkaloid, glycoside, lignans, saponin, triterpenoid, sterol, các acid béo và các dẫn xuất của các acid coumaric. Dịch chiết methanol từ hoa Ơ rơ được xác nhận có chứa terpenoid, các hợp chất phenolic và alkaloid có khả năng kháng lại các gốc DPPH<sup>•.[9]</sup>

Một số nghiên cứu chứng minh được cây Ơ Rơ có khả năng kháng oxy hóa phịng ngừa ung thư. Những nghiên cứu ứng dụng cây Ơ rơ cịn rất ít.

Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến cây Ơ Rơ được thực hiện để chứ minh hoạt động dược lý của cây Ô Rô. Hoạt động kháng viêm từ cây Ơ rơ <i>(Acanthus ilicifolius L.)</i> đã được nghiên cứu<sup>[26]</sup>. Hoạt động kháng khuẩn của cao chiết alcoholic,butanolic and chloroform từ rễ và lá cây Ơ rơ được chứng minh<small>[12]</small>

. Hoạt động kháng oxy hóa và gây độc tế bào của hoa cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Ơ rơ<sup>[27].</sup>Ảnh hưởng của cây Ơ rơ lên khả năng kháng oxy hóa và loại bỏ gốc tự do<sup>[40]</sup><i> .Ngồi ra, tiềm năng dược lý, hóa học thực vật của cây Ơ rơ (Acanthus </i>

Cây tra bồ đề là cây gỗ cao 5-8 m, có nhánh phủ lơng hình khiên.

Lá có phiến tam giác nhọn, hình tim ở gốc, phủ lơng hình khiên sát ở mặt dưới, dài 16 cm, rộng 11 cm, có 5 gân chính toả tia; cuống lá dài bằng phiến.

Hoa vàng hay đỏ, đơn độc, có cuống.

Quả nang hình cầu, mở khơng hồn tồn, có đường kính tới 5 cm.

Hạt hình trứng ngược nhọn, dài tới 9 mm, rộng 6 mm. Ra hoa quanh năm.

<i><b>Hình 1. 8. Cây Chi tra bồ đề (Thespesia populnea) </b></i>

<i>Nguồn: vi.wikipedia.org </i>

<b>1.8.3. </b> <i><b>Hoạt tính sinh học </b></i>

<i>Theo Belhekar và cộng sự</i><sup>[11]</sup><i> bột quả T. populnea cho thấy tác dụng hạ đường </i>

huyết và hạ huyết áp đáng kể ở chuột mắc bệnh tiểu đường và khi tác dụng của nó tương đương với metformin.

Theo Ilavarasan R và cộng sự<sup>[18]</sup> hoạt động Venkataraman S. chống oxy hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>của Thespesia populnea chiết xuất vỏ chống carbon tetrachloride tổn thương gan </i>

Cụm hoa xim có 2 - 10 hoa. Hoa màu trắng có cuống, lá bắc mọc đối và dính với đài phụ, đài hợp thành ống, trên chẻ 5 (- 6) thùy hình dải, khi nở cuộn lại. Cánh tràng 5 (- 6), chẻ đến giữa phân thành 2 thùy, Đầu mỗi thùy có 3 - 4 râu xoăn dài, giữa 2 thùy cũng có 1 râu. Nhị nhiều, bao phấn 2 ô, bầu 1 ô, đầu xẻ 3.

Quả mọng hình nón cụt, phía trên nở ra và mang đài tồn tại, cong. Trụ mầm hình chùy, dài 25 - 40 cm.

<i><b>Hình 1. 9. Cây Trang ( Kandelia candel) </b></i>

<i>Nguồn: vi.wikipedia.org </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Gốc tự do (free radical) là những nguyên tử, nhóm ngun tử hoặc phân tử ở lớp ngồi cùng có những electron khơng ghép đơi. Gốc tự do có thể tồn tại độc lập, tuy nhiên thời gian tồn tại của các gốc tự do thường rất ngắn. Các electron này có năng lượng rất kém bền nên dễ dàng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học như phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng polymer hóa…

<i><b>1.10.2. Sự hình thành gốc tự do</b></i><sup>[3]</sup>

Các gốc tự do được sinh ra và tích lũy và tạo ra q trình sinh sống của con người, đó chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh tật và làm tăng tốc độ q trình lão hố cơ thể con người. Trong các q trình phản ứng hóa học, đơi khi một electron bị kéo ra khỏi phân tử, và phân tử đó trở thành một gốc tự do, với số điện tử lẻ. Các gốc tự do ln tìm cách chiếm đoạt các electron của các phân tử khác để đạt trạng thái cân bằng. Quá trình này hình thành nên một chuỗi các gốc tự do liên tiếp nhau, gây rối loạn hoạt động của tế bào.

Các gốc tự do trong cơ thể sinh vật sinh ra có 2 nguồn gốc, đó là nguồn nội sinh và nguồn ngoại sinh.

• Gốc tự do có nguồn nội sinh là các gốc tự do được chính cơ thể tạo ra.

• Gốc tự do có nguồn ngoại sinh được hình thành trong cơ thể do các yếu tố ngoại lai như ô nhiễm môi trường, tác động của tia tử ngoại trong ánh nắng mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

trời, thuốc lá, rượu, thuốc chữa bệnh…

<i><b>1.10.3. Vai trò của gốc tự do trong cơ thể </b></i>

<b>1.10.3.1. </b> <i><b>Tác dụng có hại của gốc tự do </b></i>

− Stress oxy hóa (oxidative stress): là kết quả của sự hình thành gốc tự do vượt quá mức kiểm soát của các hệ thống chống oxy hóa trong cơ thể. Stress oxy hóa dẫn đến hậu quả là phát sinh nhiều loại bệnh của tuổi già như Parkinson, Alzheimer và một số bệnh về thần kinh khác; xơ vữa động mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh phổi, bệnh ung thư,...

− Q trình peroxid hóa lipid: Màng tế bào giàu acid béo chưa bão hòa nên đễ bị tấn công bởi tác nhân oxy hóa, quá trình này gọi là sự peroxid hóa lipid. Việc làm hư hại lipid làm ảnh hưởng đến tính linh động của màng dẫn đến một số bệnh như đái tháo đường, bệnh trên hệ tim mạch.

• Làm hư hỏng protein: protein bị peroxid hóa có thời gian tồn tại dài hơn, do đó chúng có thể khuyếch tán trong tế bào và mơ trong thời gian dài, vì thế chúng có thể phản ứng với các phân tử protein khác và khơi mào cho phản ứng dây chuyền.

• Phá hủy DNA: các gốc tự do dễ dàng tấn công DNA thơng qua việc tấn cơng vào nhóm đường deoxyribose và base nitơ của nhóm purin và pirimidin hình thành thể đột biến.

• Q trình lão hóa: lão hóa là một q trình phức tạp trong đó các tổn hại do oxy hóa đóng vai trị rất quan trọng. Các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào tạo ra

<b>Hình 1. 10. Tác nhân bên ngồi gây ra gốc tự do </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

các gốc tự do hoạt động, các gốc này nhanh chóng phản ứng với các phân tử quanh nó là nguyên nhân chính gây xáo trộn hoạt động của các ty lạp thể, bám vào các ADN gây đột biến bên trong các tế bào... Vì thế, các gốc tự do là nguyên nhân của sự tự hủy hoại và lão hóa ở cấp tế bào.

Các gốc tự do ln đóng vai trị trung gian quan trọng cho sự di chuyển điện tử này.

Vai trò của gốc tự do trong hệ thống miễn dịch, cơ thể chúng ta rất dễ bị các sinh vật lạ hoặc vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào, do đó một hệ thống miễn dịch nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các vi sinh vật là điều cần thiết. Gốc tự do, phần

<b>Hình 1. 11. Các bệnh do gốc tự do gây ra </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

lớn được tạo ra bởi sự hoạt hóa của các đại thực bào góp phần cùng với bạch cầu tiêu diệt các vi sinh vật có hại.

Bên cạnh tác dụng giúp tiêu diệt các vi sinh vật lạ, gốc tự do cịn góp phần quét dọn những tế bào già, chết trong cơ thể tạo điều kiện cho những tế bào mới sinh sôi và phát triển. Đồng thời gốc tự do cịn góp phần tiêu diệt các tế bào bất thường như tế bào ung thư.

Ngồi hai vai trị trên gốc tự do cịn tham gia vào nhiều q trình có lợi khác cho cơ thể như đóng vai trị là chất dẫn truyền thần kinh, hoặc làm nhiệm vụ là tế bào tín hiệu (cell signalling) và cần thiết cho việc hình thành một số hormon như thyroxin.

Ngồi hai vai trị trên gốc tự do cịn tham gia vào nhiều q trình có lợi khác cho cơ thể như đóng vai trị là chất dẫn truyền thần kinh, hoặc làm nhiệm vụ là tế bào tín hiệu (cell signalling) và cần thiết cho việc hình thành một số hormon như thyroxin.

<b>1.10.3.3. </b> <i><b> Cơ chế kháng oxy hóa </b></i>

Chất kháng oxy hóa là những chất có khả năng ngăn ngừa và loại bỏ tác dụng độc hại của các gốc tự do một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Chất kháng oxy hóa có thể trực tiếp phản ứng với các gốc tự do hoạt động để tạo ra những gốc tự do mới kém hoạt động hơn, từ đó có thể ngăn cản chuỗi phản ứng dây chuyền được khơi mào bởi các gốc tự do.

Chất kháng oxy hóa cũng có thể gián tiếp tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp trong phản ứng fenton hoặc ức chế các enzyme xúc tác cho các quá trình sinh ra gốc tự do nhằm ngăn cản sự hình thành gốc tự do trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cơ chế khơi mào các phản ứng oxy hóa của kim loại: FC3+ + ROOH → FC1+ + ROO● + H+

FC1+ + ROOH → FC3+ + RO● + OH- FC2+ +RH → FC1+ + R● + H+

<b>Hình 1. 12: Cơ chế kháng oxy hóa của chất kháng oxy hóa </b>

<i>❖ Các chất kháng oxy hóa </i>

Có nhiều cách phân loại các chất kháng oxy hóa như dựa trên nguồn gốc, một trong những cách đó là dựa trên bản chất enzyme hoặc không enzyme của chất kháng oxy hóa.

<i><b>❖ Chất kháng oxy hóa có bản chất enzyme </b></i>

Đây là hệ thống kháng oxy hóa nội sinh tồn tại trong tế bào và giữ vai trò quan tự do sinh ra trong các q trình sinh lý như hơ hấp và các bệnh lý. Hệ thống bao gồm các enzyme sau: superoxid dismutase, catalase, glutathion peroxidase, peroxid hữu cơ.

<i>❖ Chất kháng oxy hóa khơng có bản chất enzyme </i>

Chất kháng oxy hóa khơng có bản chất enzyme là những hợp chất do cơ thể sinh ra (nguồn gốc nội sinh) như vitamin A, glutathion, glycin, methionin,… hoặc các chất kháng oxy có trong rau quả gồm có các nhóm vitamin C, vitamin E, flavonoid, lignan, alkaloid courmarin, terpen, carotenoid,… Các chất này được xếp vào nhóm .

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu </b>

<i><b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

<i><b> Chín loại lá khác nhau: Cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa), Cây Giá </b></i>

<i><b>(Excoecaria Agallocha), cây Sú (Aegiceras corniculatum), cây Ráng dại </b></i>

<i>(Acrostichum aureum), dây Cóc kèn (Derris trifoliata),cây Lức (Pluchea pteropoda) ,cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius), cây Trang ( Kandelia candel) </i>

Bộ phận thu hái:Lá trưởng thành

Địa điểm thu hái: tại rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9 năm 2019

Sau khi hái về, nguyên liệu rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi khô và xây để tạo thành bột cây để chuẩn bị cho quá trình nghiên cứu.

<i><b>2.1.2. Địa điểm nghiên cứu </b></i>

Thí nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm Sinh Hóa, Khoa Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 7/2020.

<i><b>2.1.3. Hóa chất và thiết bị </b></i>

<b>❖ Hóa chất: </b>

- Các loại dung môi ethanol (Việt Nam), metanol (Việt Nam), naOH (Việt Nam), acetonitril (Merck), acid formic (Việt Nam), acid phosphoric (Việt Nam), magnesi (Việt Nam), magnesi carbonate (Việt Nam).

- DMSO, thuốc thử Folin-Ciocalteu (Merck). - DPPH<sup>•</sup>.

<b>❖ Thiết bị: </b>

- Tủ sấy (Memmert ALM400) - Cân phân tích điện tử (AA – 200) - Cân kĩ thuật (Sartorius TE 412) - Máy cô quay (Heidolph)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu </b></i>

Chín mẫu cây thuốc nghiên cứu được thu hái thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ. Các mẫu cây thuốc này được lựa chọn theo tiêu chí dân gian, tài liệu tham khảo và lựa

Có nhiều cách để chiết xuất các hợp chất hữu cơ ra khỏi cây cỏ, các kỹ thuật đều xoay quanh hai phương pháp chiết lỏng – lỏng và chiết rắn – lỏng. Chiết tách là sử dụng một loại dung mơi hữu cơ thích hợp có khả năng hịa tan chất cần tách, tinh chế và cơ lập hợp chất mong muốn.

<i><b>2.2.5. Phương pháp đánh bắt gốc tự do DPPH</b></i><sup>•</sup><i><b><sup>[3]</sup></b></i>

Năm 1922, Goldschmidt và Renn đã phát hiện ra một gốc tự do bền có màu tím đậm, hầu như khơng phân hủy, khơng nhị trùng hóa và cũng khơng phản ứng với oxy đó chính là gốc tự do DPPH<sup>•</sup> (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl). DPPH<sup>• </sup>là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

gốc tự do có màu tím giống như màu của dung dịch KMnO<small>4</small>, khơng tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Dung dịch DPPH<sup>•</sup> có cực đại hấp thụ tại bước sóng 517 nm và sản phẩm khử của nó là 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazine (DPPH-H) thì có màu vàng cam.

Ngày nay DPPH<sup>•</sup> được sử dụng để khảo sát khả năng ức chế gốc tự do. Phương pháp này rất hữu hiệu được dùng phổ biến vì đơn giản, nhanh chóng và dễ ổn định.

<b>❖ Nguyên tắc: </b>

Các chất có khả năng kháng oxy hóa sẽ trung hịa gốc DPPH<sup>•</sup> bằng cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu tại bước sóng cực đại và màu của dung dịch phản ứng sẽ nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt. Phản ứng trung hịa gốc DPPH<sup>•</sup> của các chất kháng oxy hóa được minh họa bằng phản ứng được mơ tả bên trên.

<b>Hình 2. 1. Cơ chế kháng oxy hóa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Sơ đồ 2. 1. Sơ đồ nghiên cứu3.2 Sàng lọc một số cây có hoạt tính kháng oxy hóa</b>

<b>3.2.1. Quy trình điều chế cao chiết thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa</b>

Lá cây được lựa chọn những lá tươi và trưởng thành, sau đó rửa sạch phơi khơ xay nhuyễn và tiến hành trích ly theo sơ đồ 2.2. Cao chiết này được sử dụng để xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid và các hoạt tính sinh học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Thuyết minh quy trình: Nguyên liệu sau khi được xử lý, phơi khô, xay nhuyễn </b>

thành bột tiến hành trích ly bằng dung mơi ethanol (cao cồn) với tỉ lệ nguyên liệu: dung môi 1: 90 (g/ml), ở nhiệt độ 60<sup>0</sup>C, trong thời gian 60 phút và quy trình trích ly được thực hiện lặp lại 4 lần. Kết thúc q trình trích ly tiến hành lọc thơ để loại bỏ bã, dịch chiết sau khi lọc được loại dung môi bằng hệ thống cô quay chân không ở nhiệt độ 40<sup>0</sup>C áp suất thấp để làm bay hơi dung mơi, hạn chế tối thiểu sự thấp thốt hợp chất sinh học và thu được cao chiết. Thu nhận cao cồn của nguyên liệu.

<i><b>3.2.2. Khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu nghiên cứu </b></i>

<b>3.2.2.1 </b> <i><b>Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu </b></i>

<i><b>❖ Mục đích: Phân tích, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu cho </b></i>

quá trình nghiên cứu.

Xay

Trích ly

Lọc và thu dịch chiết Dung mơi

Dung mơi

<b>Sơ đồ 2. 2. Quy trình điều chế cao chiết từ lá cây </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Bảng 2. 1. Bảng phương pháp khảo sát thành phần và tính chất nguyên liệu </b>

<b>3.2.2.2 </b> <i><b>Xác định hàm lượng polyphenol </b></i>

Cân 100 g nguyên liệu tươi được xử lý theo sơ đồ 2.1 để thu nhận bán thành phẩm cao chiết với dung môi. Cao chiết được xác định hàm lượng polyphenol dựa theo phương pháp Folin-Ciocalteau của Aiyegoro và Okoh<sup>[11]</sup>.

<i><b>❖ Cách tiến hành: </b></i>

Lấy 1ml cao chiết thành phẩm và pha lỗng 100 lần. Sau đó lấy 1ml dung dịch vừa pha lỗng vào bình định mức 10 ml, thêm 0,5 ml thuốc thử Folin –Ciocalteu, lắc đều, để phản ứng diễn ra trong 3 phút rồi thêm vào 1 ml dung dịch Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> bão hòa, lắc đều và bổ sung nước cất đến vạch định mức. Để yên trong 3 phút rồi đem so màu ở bước sóng 760 nm với nước cất làm chuẩn.

<b>❖ Xử lý kết quả: </b>

Dựa vào đường chuẩn acid gallic để xác định hàm lượng polyphenol có trong mẫu cao bán thành phẩm. Hàm lượng polyphenol có trong mẫu được tính bằng đương lượng acid gallic (GAE) có trong mẫu cao đem định lượng.

<b>3.2.2.3 </b> <i><b>Xác định hàm lượng flavonoid </b></i>

Cân 100 g nguyên liệu tươi được xử lý theo sơ đồ 2.1 để thu nhận bán thành phẩm cao chiết, với dung môi cồn thu cao cồn, dung môi nước thu cao nước. Cao chiết được xác định hàm lượng flavonoid dựa theo phương pháp tạo màu với AlCl<small>3</small> bằng cách xây dựng đường chuẩn quercetin<sup>[9]</sup>.

Hàm lượng tro tổng (%w/w khô) Nung ở 550 - 600<sup>0</sup>C đến khối lượng không đổi

Hàm lượng đường khử, đường tổng (%)

Phương pháp Bertrand

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>❖ Cách tiến hành: </b>

Lấy 1 ml cao bán thành phẩm và pha loãng 10 lần. Sau thêm vào 4 ml nước cất thu được hỗn hợp 1. Sau đó, thêm vào 0,3 ml dung dịch NaNO<sub>2</sub> 5%. Sau 5 phút thêm tiếp 0,3 ml dung dịch AlCl<sub>3</sub> 10%, sau 6 phút cho vào 2 ml dung dịch NaOH 1M và định mức đến thể tích 10 ml bằng nước cất. Tiến hành đo độ hấp thụ ở bước sóng 425 nm.

<b>❖ Xử lý kết quả: </b>

Dựa vào đường chuẩn quercetin để xác định hàm lượng flavonoid có trong mẫu cao bán thành phẩm. Hàm lượng flavonoid có trong mẫu được tính bằng đương lượng quercetin có trong mẫu cao đem định lượng

<b>3.2.3. Thử nghiệm khả năng kháng oxy hóa của một số cây trong rừng ngập mặn </b><sup>[3</sup><sup>]</sup>

- Mẫu đối chứng: được tiến hành tương tự như mẫu thí nghiệm nhưng được thay bằng dung dịch vitamin C.

- Mẫu chuẩn: được thay bằng cồn.

- Mẫu trắng: gồm dung dịch ethanol và DPPH<sup>•</sup> (0,2 mM).

Sau khi chuẩn bị các mẫu, tiến hành khảo sát khả năng ức chế gốc tự do, các mẫu sẽ được bơm vào giếng 96 lỗ và đưa vào máy ELISA đọc kết quả ở giá trị mật độ quang 517 nm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Quy trình xác định khả năng đánh bắt gốc tự do DPPH• của dịch chiết được trình bày theo sơ đồ 2.3

Trong đó:

- OD<small>o </small>là giá trị OD<small>chứng</small>: mật độ quang của dung dịch DPPH<sup>•</sup> và EtOH. - OD<sub>t </sub>là giá trị OD<sub>thử</sub>: mật độ quang của DPPH<sup>•</sup> và mẫu thử.

- Acid ascorbic là mẫu đối chứng dương

Khả năng kháng oxy hóa được đánh giá bằng giá trị IC<sub>50</sub>. Giá trị IC<sub>50</sub> của mỗi mẫu được tính dựa trên phương pháp hồi quy từ đồ thị giữa % ức chế gốc tự do với nồng độ chất ức chế.

Dung dịch mẫu

Bơm dung dịch mẫu vào giếng

Đo OD 517 nm

ủ 30 phút

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3.3 Ứng dụng sản xuất thử nghiệm trà túi lọc có hoạt tính kháng oxy hóa 3.3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất trà túi lọc dự kiến </b>

Với kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của chín loại cây, cây có kết quả có hoạt tính khác oxy hóa ở phần 1 sẽ được chọn để làm nguyên liệu trong quy trình sản xuất trà túi lọc.

❖ Thuyết minh quy trình:

<i>a. Chuẩn bị nguyên liệu </i>

Lá cây Sú được thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.Cam thảo và Atiso được mua khô tại cửa hàng thuốc nam.

<i>b. Xử lý </i>

- Lá cây Sú: làm sạch đất cát để chuẩn bị cho các công đoạn sau. - Cam Thảo: Xay nhỏ cam thảo để chuẩn bị cho quá trình phối trộn. - Atiso: phơi khơ, xay nhỏ để chuẩn bị cho q trình phối trộn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>g. Đóng gói </i>

Sau khi chọn được công thức phối trộn và sao tiến hành đem đi đóng gói túi lọc và vào bao bì để bảo quản sản phẩm.

<b>3.3.2. Khảo sát một số giai đoạn chính của quy trình trà túi lọc </b>

<i><b>3.3.2.1. Khảo sát quá trình phối trộn </b></i>

Lá cây Sú

Cam thảo + Atiso

</div>

×