Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

nghiên cứu các thời điểm thu hoạch và hiệu quả phun salicylic acid tiền thu hoạch lên khả năng chống chịu tổn thương lạnh của trái xoài cát chu mangifera indica l trong quá trình bảo quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.28 MB, 192 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- ∞0∞--- </b>

<b>TRONG Q TRÌNH BẢO QUẢN </b>

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC </b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- ∞0∞--- </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC </b>

<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>

<b> </b>

<b>GIẤY XÁC NHẬN </b>

Tôi tên là : Phạm Hiếu Kiên

Ngày sinh:<small> 08/10/1999</small> Nơi sinh: Kiên Giang Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Nông nghiệp-Môi trường Mã học viên : 1853010062

Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

<i>(Ghi rõ họ và tên) </i>

<b>Phạm Hiếu Kiên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Mỹ Hồng

<b>Tên đề tài: Nghiên cứu các thời điểm thu hoạch và hiệu quả phun salicylic acid tiền thu hoạch lên khả năng chống chịu tổn thương lạnh của trái xoài Cát Chu </b>

<i><b>(Mangifera indica L.) trong quá trình bảo quản. </b></i>

Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép sinh viên Phạm Hiếu Kiên được

bảo vệ khóa luận trước Hội đồng: ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc đến TS. Bùi Thị Mỹ Hồng – Giảng viên khoa Công nghệ Sinh học và ThS. Nguyễn Thanh Tùng – Bộ môn Công Nghệ Sau Thu Hoạch, Viện Cây Ăn Quả Miền Nam đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cũng như giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tơi thực hiện khố luận tốt nghiệp, để tơi có thể hồn thành khố luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Cơng nghệ Sinh học đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong những năm học tại trường.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện trưởng – Viện Cây Ăn Quả Miền Nam và Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học đã tạo điều kiện cho tơi được làm khố luận.

Xin chân thành cảm ơn tất cả các anh chị cơng tác tại phịng Cơng Nghệ Sau Thu Hoạch, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam đã luôn quan tâm và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian qua.

Cuối cùng, con xin chân thành cảm Gia Đình đã luôn bên cạnh động viên và tạo điều kiện cho con trong suốt q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp.

Xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện

Phạm Hiếu Kiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>

<b>PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

Họ và tên GV: Bùi Thị Mỹ Hồng Học hàm - học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Trường Đại học Mở Tp. HCM

Họ và tên SV: Phạm Hiếu Kiên MSSV: 1853010062

<b>Tên đề tài: Nghiên cứu các thời điểm thu hoạch và hiệu quả phun salicylic acid tiền thu hoạch lên khả năng chống chịu tổn thương lạnh của trái xoài Cát Chu </b>

<i><b>(Mangifera indica L.) trong quá trình bảo quản. </b></i>

<b>1. Tinh thần và thái độ làm việc : </b>

... ...

<b>2. Nội dung đề tài : </b>

... ...

<b>3. Kết luận: </b>

- Sinh viên được/không được bảo vệ: Được Không được

- Điểm (thang điểm 10): …………. (Điểm chữ: ………) (điểm lẻ đến 0,5)

<i> Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 8 năm 2022 </i>

Chữ ký của Giảng viên

Bùi Thị Mỹ Hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT </b>

<b>FAOSTAT: </b> Food and Agriculture Organization Corporate Statistical Database

<b>PTNT: </b> Phát triển nông thôn

<b>NN: Nông nghiệp ĐBSCL: </b> ĐBSCL

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Trang

Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo salicylic acid ... 4

Hình 1.2. Diện tích trồng xồi tại Việt Nam (2019) ... 13

Hình 2.1. Xồi Cát Chu sau khi thu hoạch tại vườn ... 23

Hình 2.2. Xồi Cát Chu trước khi xử lý sơ bộ ... 23

Hình 2.3. Salicylic acid ... 24

Hình 2.4. Thước kẹp ... 24

Hình 2.5. Tủ lạnh nhãn hiệu Alaska ... 25

Hình 2.6. Máy chuẩn độ điện thế tự động (SI Analytics TitroLine) ... 25

Hình 2.7. Máy đo độ chắc trái nhãn hiệu GUSS – 15 ... 25

Hình 2.8. Máy đo độ Brix nhãn hiệu ATAGO ... 26

Hình 2.9. Máy đo màu nhãn hiệu Minolta CR400 ... 26

Hình 2.10. Cân kỹ thuật nhãn hiệu OHAUS ... 26

Hình 2.11. Máy ly tâm HETTICH ... 27

Hình 2.12. Q trình sử lý sơ bộ xồi sau khi được đem từ vườn về ... 29

Hình 2.13. Thùng giấy đựng trái xồi bảo quản ... 29

Hình 2.14. Vườn xoài nơi thực hiện đánh dấu trái và phun salicylic acid ... 31

Hình 2.15. Quá trình xử lý sơ bộ xồi sau khi được đem từ vườn về ... 31

Hình 2.16. Thùng giấy đựng trái xồi bảo quản ... 31

Hình 2.17. Xoài được đem đi bảo quản ở nhiệt độ 20<sup>o</sup>C ... 32

Hình 2.18. Đo tổng lượng chất rắn hịa tan (độ brix) ... 34

Hình 2.19. Đo hàm lượng acid tổng số ... 34

Hình 2.20. Đo độ chắc thịt trái ... 35

Hình 2.21. Mẫu đã chuẩn bị xong để đo EC ... 36

Hình 2.22. Phân tích hàm lượng tinh bột ... 36

Hình 2.23. Đo trọng lượng trái xồi ... 37

Hình 3.1. Nghiệm thức xồi ở độ chín 85 ngày. Trong đó a. là hình thái bên ngồi của trái; b. là hình thái bên trong của trái... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 3.2. Nghiệm thức xồi ở độ chín 90 ngày. Trong đó c. là hình thái bên ngồi của

trái; d. là hình thái bên trong của trái... 43

Hình 3.3. Nghiệm thức xồi ở độ chín 95 ngày. Trong đó e,f. là hình thái bên ngồi của trái; h,i,k. là hình thái bên trong của trái. ... 43

Hình 3.4. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 1 tuần ... 53

Hình 3.5. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 1 tuần + 5 ngày nhiệt độ phòng ... 54

Hình 3.6. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 2 tuần ... 55

Hình 3.7. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 2 tuần + 5 ngày nhiệt độ phịng ... 56

Hình 3.8. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xồi Cát Chu sau 3 tuần ... 57

Hình 3.9. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 3 tuần + 5 ngày nhiệt độ phịng ... 58

Hình 3.10. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 4 tuần ... 59

Hình 3.11. Các nghiệm thức xử lý bảo quản trái xoài Cát Chu sau 3 tuần + 5 ngày nhiệt độ phịng ... 60

Hình 3.12. Các nghiệm thức xồi hình (hình thái bên ngồi). Trong đó a. nghiệm thức đối chứng b. nghiệm thức 1 c. nghiệm thức 2 d. nghiệm thức 3 ... 63

Hình 3.13. Các nghiệm thức xồi hình (hình thái bên trong). Trong đó a. nghiệm thức đối chứng b. nghiệm thức 1 c. nghiệm thức 2 d. nghiệm thức 3 ... 65

Hình 3.14. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên ngồi) sau 1 tuần ... 72

Hình 3.15. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên ngồi) sau 2 tuần ... 72

Hình 3.16. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên ngồi) sau 3 tuần ... 73

Hình 3.17. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên ngồi) sau 4 tuần ... 73

Hình 3.18. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên ngồi) sau 5 tuần ... 74

Hình 3.19. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên trong) sau 1 tuần ... 76

Hình 3.20. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên trong) sau 2 tuần ... 76

Hình 3.21. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên trong) sau 3 tuần ... 77

Hình 3.22. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên trong) sau 4 tuần ... 77

Hình 3.23. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi (hình thái bên trong) sau 5 tuần ... 78

Hình 3.24. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 1 tuần chín ... 80

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 3.25. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 2 tuần chín ... 80

Hình 3.26. Các nghiệm thức bảo quản trái xoài sau 3 tuần chín ... 80

Hình 3.27. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 4 tuần chín ... 82

Hình 3.28. Các nghiệm thức bảo quản trái xoài sau 5 tuần chín ... 82

Hình 3.29. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 1 tuần chín ... 84

Hình 3.30. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 2 tuần chín ... 85

Hình 3.31. Các nghiệm thức bảo quản trái xoài sau 3 tuần chín ... 85

Hình 3.32. Các nghiệm thức bảo quản trái xồi sau 4 tuần chín ... 86

Hình 3.33. Các nghiệm thức bảo quản trái xoài sau 5 tuần chín ... 86

Hình 6.1. Xồi phân tích sinh hoá được cắt ra từng miếng nhỏ ... 99

Hình 6.2. Dịch trái xồi sau khi ép ... 99

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Trang

Bảng 1.1. Thành phần hóa học của xồi chín ... 7

Bảng 1.2. Thành phần acid amin của thịt xồi chín ... 7

Bảng 1.3.Một số bước cơ bản trong xử lý ra hoa trên xoài ... 11

Bảng 1.4: Các nước trồng xoài nhiều nhất thế giới trong năm 2019 ... 13

Bảng 2.1. Mức độ tổn thương lạnh ... 32

Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá độ chín xồi ... 33

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến khối lượng và kích thước trái xoài Cát Chu ... 38

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến màu sắc vỏ (L*, a*, b*) trái xoài Cát Chu ... 39

Bảng 3.3. Biến thiên màu sắc thịt trái xồi Cát Chu ở các độ chín khác nhau ... 40

Bảng 3.4. Ảnh hưởng các thời điểm thu hoạch đến đặc điểm thịt trái xoài Cát Chu .... 40

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến thành phần sinh hóa trái xồi Cát Chu ... 41

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến sự hao hụt khối lượng trái xoài Cát Chu ... 44

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến độ chắc thịt trái (kg/cm<small>-2</small>) xoài Cát Chu ... 45

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (L*) vỏ trái xoài Cát Chu ... 46

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (b*) vỏ trái xoài Cát Chu ... 47

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (L*) thịt trái xoài Cát Chu ... 48

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (b*) thịt trái xoài Cát Chu ... 49

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng tổng chất rắn hòa tan (%) xoài Cát Chu ... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng acid tổng số (g/100mL) xoài Cát Chu ... 51Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng Vitamin C (mg/100g thịt trái) xoài Cát Chu ... 52Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phun salicylic acid khác nhau đến khối lượng và kích thước trái xoài Cát Chu... 61Bảng 3.16. Ảnh hưởng của việc phun salicylic acid khác nhau đến màu sắc vỏ (L*, a*, b*) trái xoài Cát Chu ... 62Bảng 3.17. Biến thiên màu sắc thịt (L*, a*, b*) trái xoài Cát Chu trong điều kiện phun nồng độ salicylic acid khác nhau ... 64Bảng 3.18. Ảnh hưởng việc phun nồng độ salicylic acid khác nhau đến đặc điểm thịt trái xoài Cát Chu ... 65Bảng 3.19. Ảnh hưởng của việc phun nồng độ salicylic acid khác nhau đến thành phần sinh hóa trái xồi Cát Chu ... 66Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến sự hao hụt khối lượng trái xoài Cát Chu ... 68Bảng 3.21. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến độ chắc thịt trái (kg/cm<sup>-2</sup>) xoài Cát Chu ... 69Bảng 3.22. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (L*) vỏ trái xoài Cát Chu ... 70Bảng 3.23. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc (b*) vỏ trái xoài Cát Chu ... 71Bảng 3.24. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt (L*) trái xoài Cát Chu ... 74Bảng 3.25. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt (b*) trái xoài Cát Chu ... 75Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ (L*) trái xồi Cát Chu khi chín ... 78Bảng 3.27. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ (b*) trái xồi Cát Chu khi chín ... 79

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bảng 3.28. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt (L*) trái xồi Cát Chu khi chín ... 82Bảng 3.29. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt (b*) trái xồi Cát Chu khi chín... 83Bảng 3.30. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng tổng chất rắn hịa tan (%) xồi Cát Chu ... 87Bảng 3.31. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng acid tổng số (g/100mL) xoài Cát Chu ... 88Bảng 3.32. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng Vitamin C (mg/100g thịt trái) xoài Cát Chu ... 89Bảng 3.33. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng đường tổng số (g/100mL) xoài Cát Chu ... 90Bảng 3.34. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến mức độ tổn thương lạnh xoài Cát Chu (điểm) ... 91

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

1.1. Sơ lược về Salicylic acid ... 4

1.2. Sơ lược về tổn thương lạnh ... 5

1.3. Giới thiệu chung về cây xoài ... 6

1.3.1. Phân loại thực vật học... 6

1.3.2. Nguồn gốc phân bố ... 6

1.3.3. Thành phần hóa học của xồi ... 6

1.4. Đặc điểm sinh thái ... 8

1.4.1. Nhiệt độ, lượng mưa và ẩm độ khơng khí ... 8

1.4.2. Chế độ gió và độ cao ... 8

1.4.3. Đất đai ... 8

1.4.4. Yêu cầu tưới tiêu... 8

1.5. Điều kiện canh tác ... 9

1.5.7. Tình hình sản xuất xồi Cát Chu ... 12

1.5.7.1. Tình hình sản xuất xồi trong nước ... 12

1.5.7.2. Thế giới... 13

1.6. Hô hấp ... 14

1.6.1. Định nghĩa và phương trình tổng qt của hơ hấp ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.6.2. Các giai đoạn của hô hấp ... 14 1.6.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp ... 15 1.6.3.1. Nhiệt độ ... 15 1.6.3.2. Hàm lượng nước của mơ ... 15 1.6.3.3. Thành phần khí O<small>2</small> và CO<small>2</small> trong khơng khí ... 15 1.6.3.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống ... 16 1.6.4. Quy trình biến đổi sinh lý, sinh hóa trong bảo quản ... 16 1.6.4.1. Các biến đổi về sinh lý ... 16 1.6.4.2. Các biến đổi sinh hóa ... 17 1.7. Phân loại theo độ chín ... 20 1.8. Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới ... 20 1.8.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ... 20 1.8.2. Tình hình nghiên cứu thế giới ... 21 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 23 2.1. Thời gian và địa điểm ... 23 2.2. Vật liệu ... 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 27 2.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu các thời điểm thu hoạch đến khả năng chống chịu tổn thương lạnh của trái xồi Cát Chu trong q trình bảo quản ... 27 2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu hiệu quả phun salicylic acid tiền thu hoạch lên khả năng chống chịu tổn thương lạnh của xoài Cát Chu trong quá trình bảo quản ... 29 2.3.3. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu dành cho cả 2 thí nghiệm ... 32 2.3.3.1. Tỷ lệ trái bị tổn thương lạnh (%) ... 32 2.3.3.2. Mức độ tổn thương lạnh ... 32 2.3.3.3. Màu sắc vỏ và thịt trái (b*) ... 33 2.3.3.4. Độ chín, tỷ lệ bệnh (%) ... 33 2.3.3.5. Tổng lượng chất rắn hòa tan (độ brix)... 33 2.3.3.6. Hàm lượng acid tổng số (%) ... 34 2.3.3.7. Vitamin C (mg/100g) ... 35 2.3.3.8. Độ chắc thịt trái (kg/cm<small>2</small>) ... 35 2.3.3.9. Độ thấm của màng tế bào (%) ... 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2.3.3.10. Hàm lượng tinh bột (% hay g/100 mL) ... 36 2.3.3.11. Hàm lượng đường tổng số (% hay g/100 mL) ... 36 2.3.3.12. Hao hụt trọng lượng (%) ... 37 2.4. Phương pháp xử lý số liệu ... 37 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 38 3.1. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến kích thước, đặc điểm thịt trái, màu sắc và chất lượng trái xoài Cát Chu ... 38 3.1.1. Khối lượng và kích thước trái xoài Cát Chu ... 38 3.1.2. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến màu sắc vỏ trái xoài Cát Chu ... 39 3.1.3. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch đến màu sắc thịt trái xoài Cát Chu .... 40 3.1.4. Độ chắc thịt trái xoài Cát Chu ... 40 3.1.5. Ảnh hưởng các thời điểm thu hoạch đến thành phần sinh hóa trái xoài ... 41 3.2. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến sự hao hụt khối lượng, độ chắc thịt, màu sắc và thành phần sinh hóa trái xồi Cát Chu... 44 3.2.1. Sự hao hụt khối lượng trái xoài Cát Chu ... 44 3.2.2. Độ chắc thịt trái xoài Cát Chu ... 45 3.2.3. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ trái xoài Cát Chu ... 46 3.2.4. Ảnh hưởng của các độ chín thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt trái xoài Cát Chu ... 48 3.2.5. Hàm lượng tổng chất rắn hịa tan xồi Cát Chu ... 50 3.2.6. Hàm lượng acid tổng số xoài Cát Chu... 51 3.2.7. Hàm lượng Vitamin C xoài Cát Chu ... 52 3.3. Ảnh hưởng của phun salicylic acid đến kích thước, đặc điểm thịt trái, màu sắc và chất lượng trái xoài Cát Chu ... 61 3.3.1. Khối lượng và kích thước trái xồi Cát Chu ... 61 3.3.2. Ảnh hưởng của việc phun salicylic acid khác nhau đến màu sắc vỏ trái ... 62 3.3.3. Ảnh hưởng màu sắc thịt trái xoài Cát Chu trong điều kiện phun nồng độ salicylic acid khác nhau ... 64 3.3.4. Độ chắc thịt trái thịt trái xoài Cát Chu ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

3.3.5. Ảnh hưởng của việc phun nồng độ salicylic acid khác nhau đến thành phần sinh hóa trái xoài Cát Chu ... 66 3.4. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến sự hao hụt khối lượng, độ chắc thịt, màu sắc và thành phần sinh hóa trái xồi Cát Chu ... 67 3.4.1. Sự hao hụt khối lượng trái (g) ... 67 3.4.2. Độ chắc thịt trái ... 69 3.4.3. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ trái xoài Cát Chu ... 70 3.4.4. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt trái xoài Cát Chu ... 74 3.4.5. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ trái xoài Cát Chu khi chín ... 78 3.4.6. Ảnh hưởng của các nồng độ salicylic acid và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc thịt trái xồi Cát Chu khi chín ... 82 3.4.7. Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trái xoài Cát Chu ... 87 3.4.8. Hàm lượng acid tổng số trái xoài Cát Chu ... 88 3.4.9. Hàm lượng Vitamin C xoài Cát Chu ... 89 3.4.10. Hàm lượng đường tổng số xoài Cát Chu ... 90 3.4.11. Mức độ tổn thương lạnh xoài Cát Chu ... 91 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... 92 4.1. Kết luận ... 92 4.2. Đề nghị ... 92 PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 93 PHẦN 6: PHỤ LỤC ... 98

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

<i>Xoài (Mangifera indica L.) là loại cây ăn trái được trồng phổ biến trên thế </i>

giới, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, xoài được trồng ở nhiều nơi, theo số liệu thống kê FAOSTAT cả nước có 113.852 ha xồi vào năm 2019, trong đó vùng ĐBSCL chiếm 48%. Bộ Nông nghiệp và PTNT cho rằng, mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, cả nước có khoảng 140.000 ha xoài, sản lượng 1,5 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu nâng lên 650 triệu USD (Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản – Bộ NN và PTNT, 2020). Đây là yếu tố rất tốt để nâng chất lượng, đảm bảo các tiêu chuẩn để xuất khẩu và lưu hành trong thị trường nội địa. Xoài là một loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều địa phương sản xuất cây ăn trái trong nước như: Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, … Đối với giống xoài Cát Chu đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều nhà vườn, với việc dễ xử lý ra hoa và cũng như đậu trái, đồng thời trái xoài này có thịt dày, hạt nhỏ, không xơ, vị ngọt, hương thơm được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.

Xoài là trái có đỉnh hơ hấp đột biến và chín nhanh sau thu hoạch, có tính mẫn cảm với nhiệt độ thấp và dễ dàng hư hỏng trong quá trình vận chuyển tự nhiên (Mohsenin, 1980; Wills và cộng sự, 1981). Kể từ sau khi được thu hoạch cho đến khi được cung cấp đến tay người tiêu dùng, tỉ lệ trái cây thường bị hư hỏng có thể hơn 20% tổng sản lượng trái cây thu hoạch bị hư hỏng hoàn toàn cùng với một tỉ lệ lớn bị suy giảm chất lượng.

Hiện nay, việc áp dụng biện pháp bảo quản nhiệt độ thấp là biện pháp cơ bản để duy trì chất lượng trái cây sau thu hoạch, xoài Cát Chu bảo quản ở nhiệt độ thích hợp là 12<sup>o</sup>C trong 3 tuần với vỏ và thịt vàng, độ Brix 15,4% và tỷ lệ hư hỏng là 20%, tổn thương do lạnh phát triển ở nhiệt độ bảo quản thấp hơn (Nguyễn Thanh Tùng và Thái Thị Hòa, 2004). Theo Azra Tasneem (2004) khi bảo quản xoài ở nhiệt độ dưới 12<small>o</small>C sẽ xảy ra hiện tượng tổn thương lạnh. Để bảo quản rau trái lâu cần phải hạ thấp nhiệt độ tồn trữ nhưng khơng dưới điểm đóng băng để khơng gây ra các tác động cơ học phá hủy tế bào do các tinh thể nước (Nguyễn Văn Thoa và cộng sự, 2008). Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam (2020) xoài là một trong những cây trồng chịu thất thoát cao sau thu hoạch khoảng 20 - 30%, trong đó có xồi Cát Chu. Hàng năm, nhà vườn thu hoạch một sản lượng lớn xoài Cát Chu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhưng chưa có biện pháp quản lý phù hợp trước và sau thu hoạch dẫn đến tỉ lệ tổn thất cao. Bên cạnh đó xồi xuất khẩu vào thị trường Mỹ và các nước Châu Âu đòi hỏi yêu cầu bảo quản 5 - 6 tuần đối với quá trình vận chuyển bằng đường biển.

Gần đây, việc tiêu thụ trái cây tươi và rau củ đã tăng lên rõ rệt. Công nghệ sau thu hoạch đã được áp dụng để giảm những tổn thất và để duy trì chất lượng tươi của sản phẩm trong quá trình bảo quản lâu dài. Việc sử dụng các hóa chất tổng hợp cho trái cây và rau củ để bảo quản bị cấm ở nhiều quốc gia. Trong khi đó, ứng dụng của các hợp chất tự nhiên hoặc biện pháp xử lý vật lý đối với sản phẩm sau thu hoạch đã được thay thế hoá chất tổng hợp. Người ta đã sử dụng SA để kiểm soát tổn thất về số lượng hoặc chất lượng sau thu hoạch đối với các nông sản dễ hư hỏng. Salicylic acid (SA) là một trong những hóa chất tự nhiên và an tồn được sử dụng để duy trì chất lượng sản phẩm làm vườn và cây cảnh. Trong những năm gần đây, công nghệ sau thu hoạch đã áp dụng SA cho các sản phẩm dễ hư hỏng bao gồm trái cây, rau, …

Xử lý SA ở nồng độ 1 mM có thể duy trì tính tồn vẹn của màng trong trái lựu và giảm rò rỉ chất điện phân, tích lũy MDA và giảm tỷ lệ tổn thương lạnh (Sayyariet và cộng sự, 2009). Ứng dụng SA đã làm chậm sự gia tăng rò rỉ chất điện phân, và cả hoạt động PPO và PODs dẫn đến giảm độ lạnh tỷ lệ thương tích trong trái mận giảm trong quá trình bảo quản trong tủ lạnh. Lu và cộng sự (2011), cũng báo cáo rằng cả xử lý SA trước và sau thu hoạch đều làm giảm màu nâu bên trong trong trái dứa vào mùa đông, một triệu chứng tổn thương lạnh, đồng thời với việc ức chế q trình hóa

<i>nâu của các enzym. Xử lý quả cà chua (Lycopersicon esculentum L.) với </i>

methylsalicylic acid (MeSA) trước bảo quản lạnh đã làm tăng khả năng chống chịu tổn thương lạnh và tỷ lệ phân rã cũng giảm ở nhiệt độ bảo quản và tăng tổng hợp protein (Ding và cộng sự, 2002).

<b>Chính vì các lý do trên, đề tài “Nghiên cứu các thời điểm thu hoạch và hiệu quả phun salicylic acid tiền thu hoạch lên khả năng chống chịu tổn thương lạnh </b>

<i><b>của trái xồi Cát Chu (Mangifera indica L.) trong q trình bảo quản” cần được </b></i>

thực hiện nhằm góp phần vào việc giúp tăng năng suất trái, đưa ra giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch, duy trì chất chất lượng và kéo dài khả năng bảo quản cho xoài Cát Chu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Mục tiêu nghiên cứu </b>

Xác định được thời điểm thu hoạch thích hợp nhằm gia tăng khả năng chống chịu tổn thương lạnh và kéo dài thời gian bảo quản cho trái xoài Cát Chu sau thu hoạch.

Xác định được nồng độ thích hợp của salicylic acid phun cho cây xồi Cát Chu làm tăng năng suất cây, tăng khả năng chống chịu tổn thương lạnh và thời gian bảo quản của trái sau thu hoạch.

Giống xồi thí nghiệm mang đặc trưng của giống xoài Cát Chu thuần chủng.

<b>Phạm vi nghiên cứu </b>

Thí nghiệm được tiến hành trong một vụ vào mùa mưa và thực hiện trên giống xoài Cát Chu trồng tại Cao Lãnh (Đồng Tháp) được bảo quản ở 2 mức nhiệt độ ở nhiệt độ nhiệt độ 8<small>0</small>C và ở 12<sup>0</sup>C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo salicylic acid </b>

<b>PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược về Salicylic acid </b>

Salicylic acid (SA) hoặc ortho-hydroxybenzoic acid (Hình 1.1), thuộc nhóm các hợp chất phenolic được biết đến nhiều trong giới thực vật. SA hiện diện trong thực vật dưới dạng phenolic acid tự do và ở dạng liên hợp, có thể được tạo ra bằng cách glucosyl hóa, metyl hóa hoặc hydroxyl hóa (Raskin, 1992; Lee và cộng sự, 1995).

Salicylic acid (SA), một loại hormone thực vật tự nhiên, chủ yếu là liên quan đến việc tạo ra hoặc kích hoạt các phản ứng của cơ chế phịng vệ khi bị mầm bệnh tấn cơng. Các chức năng quan trọng nhất của SA là hoạt động xác định phản ứng phòng vệ, ngăn chặn sự tấn công của mầm bệnh (Malamy và Klessing, 1992) và sự cảm ứng của quá trình trao đổi chất thứ cấp. SA cũng đã được chứng minh là ngăn chặn hoạt động của lipoxy - genase (LOX) trong trái kiwi, do đó làm giảm sản sinh ra gốc tự do và sinh tổng hợp ethylene (Xu và cộng sự, 2000).

Xử lý SA làm chậm quá trình chín ở trái cây sau thu hoạch (Srivastava và Dwivedi, 2000; Zhang và cộng sự, 2003a, b; Valero và cộng sự, 2011). Tổn thương lạnh là sự bùng nổ oxy hóa do dư thừa các loại oxy phản ứng (ROS) gây ra bởi nhiệt độ thấp trên điểm đóng băng của các mơ trái cây (Asghari và Aghdam, 2010; Yang và cộng sự, 2012). SA tăng khả năng chịu lạnh bằng cách điều chỉnh chống oxy hóa như tăng glutathione reductase, glutathione transferase, SOD và giảm guiacol - POD và CAT (Horváth và cộng sự, 2007; Yang và cộng sự, 2012) điều đó sẽ ngăn chặn sự tích tụ của ROS. Mặt khác SA có thể trì hỗn sự suy thối màng.

Thực vật có thể bị căng thẳng do tiếp xúc với nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn mức tối ưu. Tăng nhiệt hoặc đông lạnh được thực hiện trên một khoảng thời gian ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thường sẽ dẫn đến tổn thương không thể phục hồi đối với các mô thực vật. Tổn thương lạnh xảy ra khi nhiệt độ giảm xuống dưới mức đóng băng. Có nhiều tài liệu cho rằng về việc dụng SA làm tăng khả năng chống lại tổn thương lạnh. Xử lý quả cà chua

<i>(Lycopersicon esculentum L.) với methylsalicylic acid (MeSA) trước bảo quản lạnh đã </i>

làm tăng khả năng chống chịu tổn thương lạnh và tỷ lệ phân rã cũng giảm ở nhiệt độ bảo quản và tăng tổng hợp protein (Ding và cộng sự, 2002).

Salicylic acid đã được áp dụng rộng rãi tại trước hoặc sau thu hoạch. Gần đây người ta đã sử dụng SA để kiểm soát tổn thất về số lượng hoặc chất lượng sau thu hoạch đối với các nông sản dễ hư hỏng. Xử lý SA ở nồng độ 1 mM có thể duy trì tính tồn vẹn của màng trong trái lựu và giảm rò rỉ chất điện phân, tích lũy MDA và giảm tỷ lệ tổn thương lạnh (Sayyariet và cộng sự, 2009). Ứng dụng SA đã làm chậm sự gia tăng rò rỉ chất điện phân, và cả hoạt động PPO và PODs dẫn đến giảm độ lạnh tỷ lệ thương tích trong trái mận giảm trong quá trình bảo quản trong tủ lạnh. Lu và cộng sự, (2011) cũng báo cáo rằng cả xử lý SA trước và sau thu hoạch đều làm giảm màu nâu bên trong trong trái dứa vào mùa đông, một triệu chứng tổn thương lạnh, đồng thời với việc ức chế q trình hóa nâu của các enzym.

<b>1.2. Sơ lược về tổn thương lạnh </b>

Thuật ngữ tổn thương do lạnh (Chilling Injury), sốc lạnh hoặc chấn thương do nhiệt, đã được sử dụng để mô tả thiệt hại sinh lý mà nhiều cây trồng và sản phẩm thực vật phải gánh chịu hậu quả khi chúng tiếp xúc với nhiệt độ thấp nhưng không đông đặc (Raison và Lyons, 1986). Tổn thương do lạnh là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học thực phẩm vì các triệu chứng mà nó biểu hiện ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, thường đến mức mà phải bỏ đi khơng sử dụng được. Tổn thương do lạnh có thể xuất hiện trong quá trình thu hoạch, bảo quản và vận chuyển các loại trái cây và rau trái mà dễ thấy nhất là đến chất lượng sản phẩm giảm xuống, làm mất cảm quan và khả năng không chấp nhận của người tiêu dùng thông qua biểu hiện: đổi màu, chảy nước, hỏng bên trong, chuyển sang màu nâu, chín khơng đều, có hương vị lạ và thối rữa (Morris và Clarke, 1981).

Nguyên nhân chính của tổn thương lạnh được cho là làm tổn thương màng tế bào và tổn thương màng bắt đầu một loạt các phản ứng thứ cấp, có thể bao gồm sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

sinh ethylene, tăng hơ hấp, can thiệp vào q trình sản xuất năng lượng, hóa nâu do enzyme, tích tụ các hợp chất độc hại và thay đổi cấu trúc tế bào (Jin và cộng sự, 2012).

<b>1.3. Giới thiệu chung về cây xoài </b>

<b>1.3.1. Phân loại thực vật học </b>

Về phân loại thực vật, cây xoài thuộc: Giới: Plantae

Bộ: Sapindales Họ: Anacardiaceae Chi: Mangifera

<i>Loài: Mangifera indica L. </i>

<b>1.3.2. Nguồn gốc phân bố </b>

<i>Xoài (Mangifera indica L.) có nguồn gốc ở Đơng Bắc Ấn Độ, Bắc Myanmar, ở </i>

vùng đồi núi chân dãy Himalaya, sau đó lan sang Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Xồi là một loại trái có giá trị cao trong các loại trái cây nhiệt đới, có màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Các nước sản xuất xoài lớn trên thế giới (trên 1 triệu tấn/năm) là Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Mexico, Pakistan, Indonesia. Các nước trồng xoài chỉ xuất khẩu vài giống thương mại, thí dụ như giống ‘Alphonso’ của Ấn Độ, ‘Carabao’ của Philippines, giống ‘Haden’, ‘Keitt’ và ‘Zill’ của Nam Phi, giống ‘Julie’ của Trinidad, Thái Lan có giống ‘Nam Dok Mai’ và ‘Okrang’, hay ở Florida có hai giống rất nổi tiếng là ‘Tommy Atkins’ và ‘Keitt’, ở Úc có giống ‘Kensington Pride’.

Ở Việt Nam, xoài hiện nay được trồng ở hầu hết các tỉnh phía Nam nhưng tập trung nhiều vào các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre, Hậu Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Khánh Hịa (Đỗ Minh Hiền và cộng sự, 2000).

<b>1.3.3. Thành phần hóa học của xồi </b>

Theo Tôn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự (2009), xoài chứa 76 - 80% nước, 20% đường, 0,2 - 0,54% acid (khi xanh có thể đạt 3,1%), 3,1% carotene, 0,04% vitamin B1, 0,3% vitamin PP, 0,05% vitamin B2.

11-Glucid chủ yếu là các loại đường saccharose, fructose, glucose, xylose, arabinose, heptulose, maltose. Acid hữu cơ chủ yếu là acid citric, ngoài ra cịn có acid

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

tartaric, malic, oxalic, gallic. Có nhiều loại acid amin trong thành phần xồi, với đầy đủ các loại acid amin không thay thế.

<b>Bảng 1.1. Thành phần hóa học của xồi chín </b>

<b>Thành phần Hàm lượng Thành phần Hàm lượng </b>

<i>(Nguồn: Tôn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2009) </i>

<b>Bảng 1.2. Thành phần acid amin của thịt xồi chín </b>

<i>(Nguồn: Tơn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2009) </i>

Chất màu của xoài chủ yếu là các loại carotenoid. Xoài chín một phần có 14 loại carotenoid, xồi chín hồn tồn có 17 loại carotenoid. Vitamin C có nhiều lúc xanh và vitamin A lại tập trung vào lúc trái chín.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Có 2 loại enzyme trong thành phần xồi, đó là peroxidase, gắn với thành phần khơng tan trong mô trái và polyphenol oxidase, gây biến màu nâu. Ngồi ra cịn có catalase, invertase, α – amylase.

<b>1.4. Đặc điểm sinh thái </b>

<b>1.4.1. Nhiệt độ, lượng mưa và ẩm độ khơng khí </b>

Cây xoài là cây ăn trái nhiệt đới, cần nhiệt độ tối ưu từ 24 - 27<small>o</small>C.

Xồi thích hợp trồng ở những vùng có hai mùa mưa và khơ rõ rệt, trong đó mùa khơ ít nhất phải kéo dài 4 tháng, mùa mưa không kéo dài quá 7 tháng.

Lượng mưa thích hợp cho xoài là 1.000 - 1.200 mm/năm, ẩm độ khơng khí tương đối từ 55 - 70%.

Nếu thời tiết mưa nhiều hoặc có sương vào giai đoạn trổ hoa thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự thụ phấn và bệnh hại phát triển mạnh (Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022).

<b>1.4.4. Yêu cầu tưới tiêu </b>

Xoài là cây chịu hạn, rễ xoài ăn sâu và rộng, với lượng mưa trong năm từ 1.600 - 1.700 mm là đã dư nước. Mùa khơ ở miền Bắc lại có mưa phùn, độ ẩm cao nên xồi nói chung khơng cần tưới. Ở miền Nam có mùa khơ khá dài và gay gắt nên xoài cần được tưới, nhất là khi còn non. Ở ĐBSCL có mực nước ngầm cao, không sợ thiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nước như ở miền Đông, Tây Nguyên, Nam Trung bộ. Trồng xoài kinh doanh nên dự trù kế hoạch tưới lúc khô hạn, nhất là khi mới trồng. Nhiều nhà vườn rộng ở ĐBSCL và miền Đơng đã có hệ thống tưới phun tự động và tưới nhỏ giọt tại gốc, có nhà vườn đã kết hợp bón phân với tưới nước qua hệ thống ống tưới nước, đây là một kỹ thuật tiên tiến được áp dụng phổ biến ở những quốc gia thiếu nước trầm trọng như Israel (ferti-irrigation) (Nguyễn Văn Luật và cộng sự, 2009).

<b>1.5. Điều kiện canh tác </b>

<b>1.5.1. Thời vụ </b>

Xoài được trồng vào đầu mùa mưa. Ở miền Nam vào tháng 4, 5. Ở từng vùng cụ thể cần điều chỉnh thời gian trồng thích hợp để đảm bảo cây trồng xuống đạt tỷ lệ sống cao, như ở Trà Vinh - nơi chịu ảnh hưởng của mặn phèn, năm 2004 hạn Bà Chằn ở miền Tây sớm vào tháng 6 đầu tháng 7, nên trồng sớm vào tháng 4 tháng 5 có thể bị hại nếu tưới khơng đủ. Ở miền Bắc do có mưa phùn trời ẩm nên có thể trồng sớm hơn khoảng 1 tháng, trồng vào tháng 3, tháng 4 (Nguyễn Văn Luật và cộng sự, 2009).

<b>1.5.2. Kỹ thuật trồng • Chuẩn bị đất trồng: </b>

Vùng đất thấp: Phải trồng trên mơ, lúc đầu mơ có thể rộng 0,6 - 1 m đắp thành hình trịn rộng, cao 50 - 70 cm so với mặt nước trong vườn, sau đó bồi mơ và làm liếp dần dần.

Vùng đất cao: Phải đào hố trồng có kích thước thơng thường dài * rộng * sâu là 0,8 m * 0,8 m * 0,6 m, vùng đồi đất xấu cần đào hố to hơn, kích thước tương ứng là: 1 m * 1 m * 0,8 m. Hố trồng cần chuẩn bị trước khi trồng 2-4 tuần.

Bón lót 10-20 kg phân chuồng hoai mục và 200 g NPK 16-16-8 hoặc 0,5 kg phân Super lân (nếu vùng đất chua phèn thì sử dụng lân nung chảy).

<b>• Cách trồng: </b>

Dùng dao cắt đáy bầu và đặt cây xuống giữa mô, nên giữ mặt bầu nhô cao 3-5 cm so với mặt mô, sau đó cho tồn bộ hỗn hợp đất vào xung quanh bầu cây ém nhẹ, kéo bao nilon từ từ lên và lấp đất lại ngang mặt bầu.

Sau khi trồng cắm 2 cọc chéo hình chữ X vào cây và buộc dây để tránh lay gốc làm chết cây, đồng thời tủ rơm rác mục quanh mặt mô và tưới nước giữ ẩm cho cây (Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022).

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>1.5.3. Chăm sóc </b>

Khơng để xồi ra trái sớm vì sẽ làm kiệt cây, nên ngắt bỏ chùm hoa một vài năm đầu ngay khi mới hình thành. Đến năm thứ ba trở đi mới để trái hình thành và để đến chín. Nên tỉa sớm những cành nhỏ trong khoảng 1 m tính từ mặt đất trở lên, khơng cho xồi đâm cành để gốc được thống, khơng để cành trĩu đụng đất mà phải tạo tán cho gọn, thống, cũng khơng để cây cao quá. Hàng năm sau khi thu hoạch nên tỉa cành bị sâu bệnh, cành khuất trong tán, cành mất cân đối và nhất là những cành mọc từ gốc ghép. Xoài thường ra khoảng trên dưới 5 cành mới ở đầu cành, chỉ để một vài cành to khỏe, số còn lại nên loại bỏ để cho trái to và ít rụng hơn, năng suất sẽ cao hơn.

Xoài trồng với khoảng cách rộng nên nhiều hộ nông dân tranh thủ trồng xen trước khi xoài khép tán, để "lấy ngắn ni dài", có thể cải thiện cơ cấu bữa ăn gia đình và làm hàng hóa, Tuy nhiên, cần lưu ý: trong vịng bán kính 120 cm từ gốc, không nên trồng xen; không nên trồng những cây lâu năm như sắn (củ mì), mía,... khơng nên trồng những cây làm kiệt đất như ngô (bắp), gừng, vừng (mè); nên trồng những cây họ Đậu làm tốt đất như lạc (đậu phộng), đậu tương (đậu nành), đậu xanh, hoặc có thể trồng rau ăn ngắn ngày (Nguyễn Văn Luật và cộng sự, 2009).

<b>1.5.4. Bón phân </b>

Đối với cây xồi, lượng phân bón thay đổi tùy theo tình trạng đất tốt hay xấu, theo mật độ trồng, theo tuổi của cây, theo sản lượng mà cây đã cho ở vụ trước, hay theo nhu cầu dinh dưỡng của từng giống.

<b>• Loại phân và liều lượng sử dụng: </b>

Phân hữu cơ: Cây xoài cần cung cấp phân hữu cơ với liều lượng 10 - 20 kg phân chuồng hoai mục (hoặc 3 - 5 kg hữu cơ vi sinh)/cây/năm, định kỳ 1 lần/năm.

Phân vô cơ: Thời kỳ kiến thiết cơ bản (cây 1 - 3 năm tuổi): Có thể bón N-P-K theo tỉ lệ 4: 2: 1 hoặc 3: 2: 1.

Vôi: Liều lượng 200 - 300 g/cây vào đầu mùa mưa. Nếu đất có pH thấp (pH <5) nên bón thêm vơi (0,5 - 1 tấn/ha) trước khi bón phân hóa học và phân hữu cơ.

<b>• Thời điểm và cách bón: </b>

Nên bón phân khi lá già chuyển màu xanh, chia đều lượng phân để bón.

Năm đầu tiên cây cịn nhỏ nên pha phân vào nước để tưới, nên tưới cách gốc 10 - 20 cm tránh phân bón làm cháy rễ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Năm thứ 2, 3: Xới nhẹ quanh gốc theo hình chiếu tán cây để bón phân, kết hợp với tưới nước (Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022).

<b>1.5.5. Ra hoa – Ra trái </b>

<b>Bảng 1.3.Một số bước cơ bản trong xử lý ra hoa trên xoài </b>

Bước 1: Tạo đợt chồi mới

1 tuần sau cắt tỉa cành

- Bón phân lần 1 (phân hữu cơ+vô cơ N-P<small>2</small>O<small>5</small>-K<small>2</small>O tỉ lệ 3: 2: 1) - Tưới nước liên tục 3 - 4 ngày để phân tan

10 ngày sau bón phân lần 1

- Phun phân bón lá có hàm lượng đạm cao N-P-K (30-10-10; 33-11-11; 40-4-4,…) theo liều khuyến cáo hoặc phun GA<small>3</small> (5 g/200 lít nước)

Đọt non (1 tháng sau thu hoạch)

- Phun thuốc ngừa thán thư, bọ trĩ - Phun phân bón lá lần 2

Bước 2: Tạo mầm hoa

Lá xanh chưa thành thục (lá xanh đọt chuối)

- Xử lý thuốc kích thích ra hoa

- Tưới nước liên tục 3 - 5 ngày (1 ngày/lần), sau đó ngưng tưới đến khi cây ra hoa

45 ngày sau xử lý kích thích ra hoa

Khi chồi ngọn nhơ cao, lá có màu xanh đậm, mép lá gợn sóng, xịe ra khơng túm như đọt cịn non.

- Phun KNO<small>3</small> lần 1 với liều lượng 3% hay 300 g/10 lít nước

- Phun KNO<small>3</small> lần 2 với liều lượng 1,5% hay 150 g/10 lít nước sau lần 1 1 tuần

20 - 25 ngày sau nhú mầm hoa <sup>- Phun phân bón lá có chứa Ca, Bo giúp ra hoa, thụ </sup>phấn tốt và tăng đậu trái

3 - 5 ngày sau hoa nở (30%

<i>(Nguồn: Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Để tăng khả năng đậu trái, có thể sử dụng phân bón lá có chứa Bo, GA<small>3</small> phun vào thời điểm trước khi hoa nở, 30% hoa nở và cây vừa đậu trái.

Xoài thường rụng trái non ở giai đoạn 10 - 30 ngày sau khi đậu trái, rụng nhiều nhất vào thời điểm 10 ngày sau đậu trái. Để khắc phục hiện tượng rụng trái non, vườn phải trồng cây chắn gió, tưới nước, bón phân đầy đủ, phịng trừ sâu bệnh và sau khi đậu trái 2 tuần phun phân bón lá có chứa NAA, GA<small>3</small>,...phun 2 lần, lần 2 cách lần 1 khoảng 7 - 10 ngày (Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022).

<b>1.5.6. Thu hoạch </b>

Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Trái xồi có thể thu hoạch ở thời điểm 80-85 ngày sau khi đậu trái đối với xồi Cát Hịa Lộc; 90 ngày đối với xoài Cát Chu và 100-105 ngày đối với xồi Đài Loan), giai đoạn có thể thu hoạch là khi trái đã phát triển một cách đầy đặn, da láng, vai đầy, hay quan sát màu sắc vỏ trái chuyển từ xanh đậm sang xanh nhạt, kiểm tra độ cứng của vỏ bao hạt, quan sát tuyến mật trên vỏ trái.

Khi thu hoạch nên cắt cuống dài khoảng 5-10 cm để tránh nhựa trái ứa ra, dính vào trái, cháy vỏ trái làm giảm giá trị thương phẩm, đồng thời giúp cho trái chống chịu bệnh thán thư tốt hơn trong giai đoạn sau thu hoạch (Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2022).

<b>1.5.7. Tình hình sản xuất xồi Cát Chu 1.5.7.1. Tình hình sản xuất xoài trong nước </b>

Xoài là một trong những cây ăn trái chủ lực của Việt Nam, với tổng diện tích 104 nghìn ha, tổng sản lượng đạt 814 nghìn tấn. Cây xồi được trồng khắp từ Nam tới Bắc. Tại phía Bắc, Trung du miền núi phía Bắc là vùng xoài lớn nhất, chủ yếu tại tỉnh Sơn La; Tại phía Nam, vùng Duyên hải Nam Trung bộ với Khánh Hịa và Bình Thuận có diện tích xồi lớn nhất, Đông Nam bộ với Đồng Nai và Tây Ninh, vùng ĐBSCL trồng xoài tập trung tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang và Hậu

<i>Giang (Cục Trồng trọt, 2020). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Phương trình tổng quát: </b>

<b>1.6.2. Các giai đoạn của hơ hấp </b>

Hơ hấp là q trình oxi hóa khử xảy ra vô cùng phức tạp bao gồm các phản ứng hóa sinh liên tục dưới sự xúc tác của một hệ thống enzyme đặc hiệu. Người ta chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: gồm quá trình phân giải oxi hóa liên tục cơ chất hơ hấp với sự tham gia của hệ thống enzyme mà nhóm hoạt động của chúng sẽ tách [H<small>2</small>] ra khỏi cơ chất hơ hấp để hình thành nên các cofecment khử NADH + H<small>+</small>, FADH<small>2</small>, NADPH + H<sup>+</sup>và giải phóng CO<small>2</small> vào khơng khí.

+ Giai đoạn 2: gồm quá trình oxi hóa liên tục các cofecment khử là NADH, FADH<small>2</small>, NADPH với sự tham gia của O<small>2</small> khơng khí để giải phóng năng lượng tích lũy trong các liên kết cao năng lượng của ATP và hình thành H<small>2</small>O.

Có thể viết phương trình tổng quát theo 2 giai đoạn của hô hấp như: Giai đoạn 1: C<small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small> + 6H<small>2</small>O 6CO<small>2</small> + 12[H<small>2</small>]

Cơ chế hơ hấp có thể là các chất hữu cơ khác nhau nhưng chủ yếu là glucid và trực tiếp là glucose. Các chất khác phải được chuyển hóa thành đường trước khi tham gia hơ hấp (Hoàng Minh Tấn, 2014).

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.6.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp 1.6.3.1. Nhiệt độ </b>

Nhiệt độ là yếu tố rất quan trọng, có tính chất quyết định thời hạn bảo quản trái cây tươi. Sự thay đổi nhiệt độ trước hết ảnh hưởng đến cường độ hô hấp, nhiệt độ càng cao tốc độ các phản ứng sinh hóa xảy ra trong trái cây cũng càng cao được thể hiện qua cường độ hô hấp.

Tốc độ của các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong thực phẩm và nhiệt độ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nhiệt độ tăng (trong một phạm vi nào đó) thì tốc độ phản ứng tăng đồng thời khả năng hoạt động của các vi sinh vật, enzyme có trong thực phẩm cũng tăng. Khi nhiệt độ tăng lên 10°C thì tốc độ phản ứng sinh hóa tăng lên 2 lần, sự hơ hấp tăng lên 2,5 lần (đổi với rau, trái). Nói chung, nhiệt độ bảo quản càng thấp thì sự tổn thất, sự giảm phẩm chất sản phẩm càng thấp do các phản ứng sinh hóa gây hư hỏng sản phẩm bị ức chế không xảy ra được hay tốc độ xảy ra rất thấp. Thêm vào đó khi nhiệt độ thấp thì tốc độ phát triển của vi sinh vật giảm, các loại sâu bọ sẽ bị chết (hầu hết các loại sâu bọ sẽ bị chết khi ở nhiệt độ thấp hơn 4°C), enzym và các vi sinh vật sẽ bị ức chế (Tôn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2009).

<b>1.6.3.2. Hàm lượng nước của mô </b>

Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa sinh xảy ra trong hơ hấp. Nước tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa ngun liệu hơ hấp.

Vì vậy hàm lượng nước trong mô ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp của chúng. Với các mô sống như trái, rau, hoa… thì ảnh hưởng của nước phức tạp hơn. Thơng thường thì độ ẩm bão hịa hay gần bão hịa thì cường độ hơ hấp là nhỏ nhất. Khi độ ẩm trong chúng giảm thì ban đầu cường độ hô hấp tăng lên nhưng mất nước quá nhiều thì hơ hấp lại giảm xuống (Tơn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2009).

<b>1.6.3.3. Thành phần khí O</b>

<b><small>2</small></b>

<b> và CO</b>

<b><small>2</small></b>

<b> trong khơng khí </b>

O<small>2</small> sẽ tham gia trực tiếp vào oxi hóa các chất hữu cơ trong hô hấp nên hàm lượng của nó trong khơng khí ảnh hưởng quan trọng đến hô hấp của thực vật. O<small>2 </small>là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử để sau đó hình thành nước trong hô hấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CO<small>2</small> là sản phẩm của quá trình hơ hấp. Nếu hàm lượng CO<small>2</small> cao trong môi trường thì các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế (Tôn Nữ Minh Nguyệt và cộng sự, 2009).

<b>1.6.3.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống </b>

Dinh dưỡng có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, riêng rẽ hay tổng hợp đến hô hấp. Một số nguyên tố khoáng tham gia vào việc hình thành bộ máy hơ hấp tức ty thể. Nitơ và lưu huỳnh tham gia vào thành phần protein cấu tạo nên ty thể. Photpho tham gia vào photpholipit cấu tạo nên màng ngoài và màng trong của ty thể.

Các ion khống có ảnh hưởng gián tiếp đến hơ hấp qua việc làm thay đổi tính thấm của màng, thay đổi điện thế oxi hóa khử,… từ đấy ảnh hưởng đến tốc độ và chiều hướng của các phản ứng trong hơ hấp (Hồng Minh Tấn, 2014).

<b>1.6.4. Quy trình biến đổi sinh lý, sinh hóa trong bảo quản 1.6.4.1. Các biến đổi về sinh lý </b>

<b>Sự chín của trái </b>

Quan sát q trình chín của trái cây ta có thể phân ra làm 2 nhóm chính: nhóm có đỉnh hơ hấp và nhóm khơng có đỉnh hơ hấp. Nhóm có đỉnh hơ hấp là nhóm cường độ hô hấp lúc đầu cao và giảm dần về cuối và loại trái cây có thể tiếp tục chín sau khi rời khỏi cây mẹ; trong khi những trái cây khơng có đỉnh hơ hấp thì cường độ hơ hấp giảm dần và khơng có khả năng tiếp tục chín sau khi hái.

Xồi thuộc nhóm trái có cường độ hơ hấp tăng cao trong q trình chín vì vậy thường khơng thu hoạch trái già, cịn xanh và trái tiếp tục chín (Thái Thị Hịa, 2002).

<b>Sự thốt hơi nước </b>

Thoát hơi nước là hiện tượng bốc hơi nước và sau đó là mất nước từ sản phẩm. Ngun nhân chính của q trình mất nước là do trong trái cây chứa hàm lượng nước cao. Nước trong trái cây ở dạng nước tự do, có thể di động và bay hơi tạo nên áp suất riêng phần bề mặt. Sự chênh lệch áp suất bề mặt trái và mơi trường bên ngồi dẫn đến q trình thốt hơi nước. Tốc độ bay hơi nước tùy thuộc vào mức độ háo nước của hệ keo trong tế bào, cấu tạo, trạng thái của tế bào biểu bì (chiều dày và độ chắc của vỏ, của lớp sáp lớp phấn ngồi vỏ…), độ chín của trái cây và giai đoạn bảo quản. Sau khi thu hái lượng nước tự do nhiều nên mất nước mạnh. Sau đó khi lượng nước tự do giảm, tốc độ mất nước cũng giảm. Cuối cùng, trái chín đến chín muồi và bắt đầu hư

</div>

×