Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Dự Án “khu bảo tồn dược liệu”www.duanviet.com.vn/0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>KHU BẢO TỒN DƯỢC LIỆU </b>

<b>Địa điểm: Phú Yên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHU BẢO TỒN DƯỢC LIỆU </b>

<i><b>Địa điểm:Phú yên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...9

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...11

5.1. Mục tiêu chung...11

5.2. Mục tiêu cụ thể...11

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...13

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 131.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...13

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...16

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...19

2.1. Nhu cầu thị trường dược liệu...19

2.2. Tổng quan về ngành dược Việt Nam...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3. Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030...23

2.4. Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam...24

2.5. Quan điểm du lịch Việt Nam...29

2.6. Xu hướng du lịch hiện nay...30

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...31

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...31

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...33

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...37

4.1. Địa điểm xây dựng...37

4.2. Hình thức đầu tư...37

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.375.1. Nhu cầu sử dụng đất...37

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...38

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬTCƠNG NGHỆ...39

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...39

II. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU...40

2.1. Cách phơi dược liệu...40

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Cách sấy dược liệu...40

2.3. Cách bảo quản dược liệu...41

2.4. Cách đo độ ẩm cho dược liệu...41

2.5. Khu sơ chế dược liệu...43

III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRỒNG TRỌT...45

3.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Diệp hạ châu...45

3.2. Kỹ thuật trồng cây Sâm bố chính...48

3.3. Kỹ thuật trồng cây Đẳng Sâm (sâm dây)...51

3.4. Kỹ thuật trồng cây Đương quy...54

3.5. Kỹ thuật trồng cây Tam thất...62

3.6. Kỹ thuật trồng cây Địa liền...67

3.7. Kỹ thuật trồng một số cây dược liệu khác...68

3.8. Hệ thống tưới tiêu...78

3.9. Hệ thống vườn ươm...80

3.10. Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm...85

3.11. Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP-WHO...87

IV. NÔNG TRẠI GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM...92

4.1. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống...92

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.2. Khu farmstay, du lịch trãi nghiệm...97

4.3. Khu trồng rau sạch, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Organic)...100

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...113

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1131.1. Chuẩn bị mặt bằng...113

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...113

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...113

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...113

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...113

2.2. Các phương án kiến trúc...114

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...116

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...116

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...116

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...118

I. GIỚI THIỆU CHUNG...118

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...118

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...119

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 119

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...119

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...121

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 123VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...123

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...123

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...125

VII. KẾT LUẬN...126

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 128I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...128

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...130

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...130

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...130

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...130

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...135

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...135

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...136

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...137

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...138

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...139

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...140

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...141

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...142

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...143

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“Khu bảo tồn dược liệu”</b></i>

Địa điểm thực hiện dự án:Phú Yên

<b> Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.

Tổng mức đầu tư của dự án: <i>(Bốn mươi bảy tỷ, bốn trăm bốn mươi sáu triệu, chín trăm hai mươi hai nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (20%) : đồng.+ Vốn vay - huy động (80%) : 000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Nhà xưởng sơ chế dược liệu620,5tấn/nămNhà xưởng thành phẩm (trà, </i>

<i>cao)<sup>292,0</sup><sup>tấn/năm</sup>Dịch vụ du lịch nông trại<sup>49.640,</sup></i>

<i>lượtkhách/năm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêuthụ là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai thực hiệnchương trình phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng,TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh như Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nông nghiệp bền vững, nôngnghiệp công nghệ cao với những hình thức, quy mơ và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khác nhau.

Trong bối cảnh diện tích đất canh tác bị thu hẹp, điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt, để nâng cao giá trị sản xuấtnơng nghiệp thì việc phát triển nơng nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu, thúc đẩy nền nông nghiệpphát triển bền vững. Đây cũng là một nội dung quan trọng của tỉnh Gia Lai.

<i><b>Về trồng trọt và sản xuất chế biến dược liệu</b></i>

Việc ứng dụng tiêu chuẩn trồng, sản xuất và sơ chế biến dược liệu theo tiêu chuẩn công nghệ cao đã nâng cao giá trị chosản xuất nông nghiệp, đồng thời đã hình thành một số vùng sản xuất dược liệu chun canh tập trung quy mơ lớn, có giá trị kinhtế cao, hay một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nhờ vậy, thu nhập của người dân được nâng cao.

Mặt khác, nền sản xuất nơng nghiệp của tỉnh nhà tuy có nhiều thay đổi theo hướng nông nghiệp bền vững, nông nghiệpcông nghệ cao,… nhưng lại chưa có một đơn vị nào thực hiện mơ hình canh tác nơng nghiệp dược liệu theo hướng bền vững vàứng dụng các tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới mang tính hàng hóa thực sự.

Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở nước ta phát triển khá nhanh, với những thành tựu trong các lĩnh vực chọn tạogiống, kỹ thuật canh tác…, tạo ra khối lượng sản phẩm, hàng hoá đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, nền nông nghiệp dược liệu của nước ta đa số vẫn cịn manh mún, quy mơ sản xuất nhỏ, phương thức và công cụ sảnxuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không ổn định, đặcbiệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, dẫn đến khả năng cạnh tranh kém trên thị trường. Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nông nghiệp dược liệu tiên tiến, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay, việcứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết, đóng vai trị làm đầu tàu, mở đường cho việc đưa nhanh tiến bộ kỹthuật vào sản xuất dược liệu thúc đẩy phát triển theo hướng hiện đại hố.

Ngồi ra, đối với ngành Dược liệu/Thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giải quyết được hầu hết các bệnh ở người như viêmgan B, viêm não, tiểu đường, kiết lị, tiêu chảy, … Điểm ưu việt của sản phẩm chiết suất từ dược liệu được nuôi trồng có kiểmsốt và thu hái tự nhiên là an tồn với người bệnh, ít tác dụng phụ nhưng có tác dụng hỗ trợ, phòng chống và điều trị các bệnhmãn tính, bệnh chuyển hóa, bệnh thơng thường và cả một số bệnh nan y, ngoài ra một số dược liệu cịn có thể được sử dụng nhưnguồn thực phẩm hữu cơ hàng ngày do quy trình và điều kiện trồng được thực hiện kiểm sốt tốt các dư lượng hóa chất, thuốcBVTV….

Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa bên cạnh những ưu điểm, cuộc cách mạng công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơbản là: Phương thức làm việc, lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) và môi trường. Cácbệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra.

Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của tỉnh được đánh giá là phù hợp với trồng cây dược liệu cho chất lượng tốt, mặt khác,với diện tích canh tác cây công nghiệp và cây ăn quả lớn của tỉnh được xem là quỹ đất để trồng cây dược liệu, hiện chưa đượckhai thác một cách hiệu quả, đây được xem là trung tâm nguồn nguyên liệu phục vụ cho chiết xuất của nhà máy hoạt động saunày. Cho thấy việc đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao là tương đối thuận lợi cho quátrình hoạt động sản xuất sau này.

<i><b>Về du lịch kết hợp</b></i>

Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phảiphát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăngtrưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa ViêṭNam và thân thiện môi trường. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinhthái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh caonhư du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư pháttriển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...". Như vậy,du lịch cộng đồng khai thác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du lịch nước nhà.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Khu bảo tồn dược liệu”</b></i>tại nhằm phát huy được tiềmnăng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụcho ngànhdược liệucủa tỉnh Phú Yên.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựngsố 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội banhành;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hànhluật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thihành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quảnlý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

12/2021/TT- Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổnghợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Khu bảo tồn dược liệu” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm dược liệu chất lượng, có</b></i>

năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành chế biến sản xuất dược liệu, đảm bảo tiêu chuẩn, antoàn vệ sinh phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, tổ chức giáo dục trải nghiệm tạo sân chơi vui chơi giải tríđáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Phú Yên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá - hiện đạihoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Phú Yên.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạngthất nghiệp và lành mạnh hố môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhchế biến sản xuất dược liệuchuyên nghiệp, hiện đại, xây dựng khu trồng trọt, sản xuất, sơ chế, chế biếndược liệu,...; vườn thu thập, bảo tồn nguồn gen dược liệu; tổ chức nghiên cứu các loại cây có giá trị cao; nghiên cứu xâydựng mơhình trồng trọt cơng nghệ cao bền vững.

 Tập trung phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa, trên cơ sở ứng dụng khoa học cơng nghệ, đổi mới trang thiếtbị trong nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, sơ chế biến, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao,có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Đưa tỉnh Phú Yên trở thành vùng sản xuất, kinh doanh dượcliệu trọng điểm của khu vực.

 Xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP xuất khẩu thành phẩm dược liệu.

 Xây dựng cơ sở khép kín, nghiên cứu, liên kết với các trường Đại học, co đẳng trong khu vực. Kỹ thuật chuyên nghiệp, tiến bộ và tư duy quản lý chặt chẽ.

 Đa dạng hóa sản phẩm, mở ra hướng phát triển mới, phục vụ đáp ứng nhu cầu cho thị trường dược liệu hiện nay. Tạo thêmcông ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, làm chuyển dịch mạnh nền kinh tế của tỉnh Tun Quang.

 Xây dựng mơ hình nơng trại giáo dục, du lịch trải nghiệm tại các khu trồng trọt, tạo nên sự đa dạng cho du lịch tỉnh nhà.Đem lại sản phẩm về nông nghiệp chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Nhà xưởng sơ chế dược liệu620,5tấn/nămNhà xưởng thành phẩm (trà, 292,0tấn/năm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Dịch vụ du lịch nơng trại<sup>49.640,</sup>0</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường. Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Phú Yênnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và có tọa độ địa lý từ 12<small>o</small>39’10” đến 13<small> o</small>45’20” vĩ độ Bắc, từ 108<small> o</small>39’45” đến 109

<small>o</small>29’20” kinh độ Đơng, tiếp giáp với tỉnh Bình Định ở Phía Bắc, tỉnh Khánh Hịa ở phía Nam, tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai ở phía Tâyvà biển Đơng ở phía Đơng.

diện tích tự nhiên 5.023 km2, chiếm 1,53% diện tích tự nhiên cả nước. Tỉnh có 9 đơn vị cấp huyện (bao gồm thành phốTuy Hịa, thị xã Sơng Cầu và 7 huyện là Đồng Xuân, Tuy An, Sơn Hịa, Sơng Hinh, Phú Hịa, Đơng Hịa và Tây Hịa) với 112đơn vị cấp xã (bao gồm 8 thị trấn, 16 phường và 88 xã).

<i><b>Địa hình, địa mạo đất liền</b></i>

Phú n có sự đa dạng về địa hình. Đại bộ phận diện tích là núi cao và trung bình với hướng thấp dần từ Tây sang Đơng,phần cịn lại là vùng gò đồi, vùng bằng thấp ven biển. Đất đai của tỉnh thuộc vùng đất có độ dốc lớn với độ dốc từ 20<small>o</small> trở lênchiếm trên 50% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh mẽ, có thể chia thành các vùng sau:

Vùng núi cao là vùng chiếm đại bộ phận diện tích của tỉnh, thuộc các huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hịa và một phầnhuyện Đơng Hịa, Tây Hịa. Tỉnh Phú n có 03 mặt là núi (phía Bắc là dãy núi Cù Mơng, phía Nam là dãy núi Đèo Cả, phía Tâylà rìa phía Đơng của dãy Trường Sơn) tạo thành một vòng cung bao quanh từ đỉnh đèo Cù Mơng vịng dọc theo biên giới phíaTây và khép kín ở đèo Cả. Vùng núi cao cũng là vùng có diện tích rừng tự nhiên lớn có vai trị phịng hộ quan trọng, quyết địnhkhả năng trữ nước, bảo vệ hạ lưu. Độ cao trung bình của các đỉnh khoảng 1.000 m, các đỉnh núi cao trên 1.000 m có thể kể đếnnhư hịn Dù, hịn Ơng, hịn Chùa ở Tây Hòa, Chư Ninh, Chư Đan, Chư Hle nằm ở phía Nam huyện Sơng Hinh, núi La Hiêng,Chư Treng, hịn Rung Gia, hịn Suối Hàm ở phía Tây huyện Sơn Hòa và huyện Đồng Xuân.

Vùng đồi núi thấp, đồi thoải ven biển là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi cao và vùng đồng bằng ven biển. Phân bố chủyếu ven quốc lộ 1A và rải rác dọc bờ biển, thuộc các huyện Tuy An, Đơng Hịa và thành phố Tuy Hịa, độ cao trung bình 150 -300 m. Độ dốc lớn, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh. Các suối ngắn, hẹp và chỉ tồn tại nước theo mùa. Đất đai trong vùng phổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

biến là đất xám, đất đỏ vàng phát triển trên đá macma. Đất được khai thác cho mục đích nơng nghiệp, thích hợp cho việc trồngcây hằng năm, cây lâu năm và phát triển chăn nuôi gia súc quy mô lớn.

Vùng đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, tập trung chủ yếu ở đồng bằng các huyện Tuy An, Phú Hịa,Tây Hịa, Đơng Hịa và thành phố Tuy Hịa thuộc hạ lưu các sơng Đà Rằng và Bàn Thạch. Đây là vùng dân cư tập trung đông đúcvà là vùng trồng lúa trọng điểm của tỉnh. Vùng này gồm những đồng bằng nhỏ do phù sa bồi đắp và bị chia cắt bởi những dãy núichạy ra biển. Vùng đồng bằng ven biển có thể chia làm hai dạng địa hình nhỏ bao gồm đồng bằng phía Nam và đồng bằng phíaBắc. Đồng bằng phía Nam nằm ở hạ lưu sơng Ba và sơng Bàn Thạch có địa hình tương đối bằng phẳng. Đồng bằng phía Bắc hẹpvà bị chia cắt mạnh do nhiều dãy núi kéo dài sát biển, có độ dốc lớn, nhiều gị đồi xen kẽ, mỗi khu vực đều có đồi núi thấp, đứtquãng với những đèo dốc như đèo Quán Cau, đèo Nại, đèo Tam Giang, dốc Găng…

Vùng bằng thấp và gò đụn ven biển là vùng tiếp giáp với đồng bằng ven biển, bao gồm phần lớn các cồn cát, bãi cát thuộccác huyện Tuy An, Đơng Hịa, thị xã Sơng Cầu và thành phố Tuy Hồ. Tính chất đất chủ yếu là đất mặn, mặn phèn và ngập mặnven biển. Thực vật tự nhiên là cây bụi, rừng ngập mặn. Một số diện tích được khai thác để trồng rừng phịng hộ, ni tơm, sảnxuất muối và một số cây trồng khác như dừa, điều... Ở vùng này có thể phát triển du lịch biển, nuôi trồng hải sản, trồng rừngphịng hộ, xây dựng các khu cơng nghiệp, xây dựng các cơ sở sản xuất chế biến.

<b>Cao nguyên: Cao nguyên Vân Hòa nằm ở độ cao 400 m gồm các xã Sơn Xuân, Sơn Long và Sơn Định, đây là vùng đất đỏ</b>

bazan, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả ngắn và dài ngày. Cao nguyên Trà Kê thuộc xã Sơn Hội,huyện Sơn Hòa, cách thị trấn Củng Sơn khoảng 25 km, là nơi sinh sống chủ yếu của các tộc người thiểu số. Cao nguyên An Xuânthuộc xã An Xuân, nằm ở phía Tây huyện Tuy An, cách thị trấn Chí Thạnh trên 40 km, tiếp giáp với cao ngun Vân Hịa.

<i><b>Địa hình, địa mạo bờ biển</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bờ biển dài gần 189 km với đặc điểm khúc khuỷu, có nhiều dải núi chạy sát ra biển, tạo thành các eo vịnh, đầm phá. Dọcbờ biển có các cửa sơng, lạch như cửa Tân Quy (đầm Ô Loan), cửa Đà Diễn (sông Đà Rằng), cửa Đà Nông (sông Bàn Thạch) vàcửa vịnh Vũng Rơ. Bờ biển phía Nam (từ Tuy An đến Vũng Rơ) thoải dần, có những bãi cát dài nối liền với các mỏm đá sát biển.Ven bờ biển có 16 hịn đảo lớn nhỏ như Bàn Than (hịn Nần), Nhất Tự Sơn (Sơng Cầu), hịn Yến (0,02 km2, xã An Hòa,Tuy An), hòn Mái Nhà (0,13 km2), hòn Chùa (0,22 km2), hịn Khơ (0,015 km2), hịn Dứa (0,02 km2), hịn Than (0,01 km2), hịnNưa (phía Đơng Vũng Rơ)... Vùng đảo và xung quanh các đảo là nơi sinh trưởng, phát triển của các lồi hải sản, san hơ thuận lợicho hoạt động du lịch ven biển.

Vùng nước đầm, vịnh, cửa sơng có diện tích khoảng 21 nghìn ha là bãi cá đẻ, nơi sinh trưởng tốt của các lồi tơm, sịhuyết, ghẹ, cá ngựa, rong câu… Riêng vịnh Vũng Rô và vịnh Xuân Đài là những vùng nước rộng, sâu và kín gió, thích hợp chocác loại tàu thuyền hơn 1.000 tấn neo đậu, trú ẩn khi có gió bão.

<i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i>

thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có hai đới gió chính Đơng Bắc và Tây Nam. Do địa hình có xu hướngthấp dần từ phía Tây sang phía Đơng nên khí hậu có sự sai khác giữa hai vùng, bao gồm vùng đồng bằng với đặc điểm khí tượngở trạm Tuy Hịa là đại diện và vùng cao với đặc điểm khí tượng ở trạm Sơn Hòa là đại diện. So với vùng cao, vùng đồng bằng cónhiệt độ trung bình, tổng lượng mưa năm và tổng số giờ nắng năm cao hơn với mức chênh lệch lần lượt là 0,8 oC; 162,4 mm và208 giờ trong khi tổng lượng bốc hơi năm thấp hơn với mức chênh lệch 307,4 mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hệ thống sơng có Sơng Đà Rằng, sơng Bàn Thạch, sơng Kỳ Lộ với tổng diện tích lưu vực là 16.400 km², tổng lượng dòngchảy 11.8 tỷ m3, đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp, thủy điện và sinh hoạt.

Phú n có nhiều suối nước khống nóng như: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ơ, Lạc Sanh. Ngồi ra cịn có nhiều tài nguntrong lịng đất như Diatomite (90 triệu m3), đá hoa cương nhiều màu (54 triệu m3), vàng sa khống (300 nghìn tấn) (số liệu năm2006 theo Cẩm nang xúc tiến thương mại du lịch Phú Yên)

<b>II.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

GRDP (theo giá so sánh năm 2010) dự ước quý I/2022 tăng 3,72% so với cùng kỳ năm trước, ngun nhân tăng thấp docơng tác giải phóng mặt bằng chậm, giá vật liệu xây dựng, nhiên liệu tăng cao gây khó khăn cho hoạt động xây dựng, trong đó:Khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,56%, đóng góp 0,85 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng0,17%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,12%, đóng góp 2,84 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấpsản phẩm giảm 0,34% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp (-0,02) điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Chia ra:

- Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,56% (nông nghiệp tăng 2,99%; lâm nghiệp tăng 10,03% và thuỷ sản tăng6,86%) nhờ đóng góp của Cơng ty TNHH trang trại Bị sữa cơng nghệ cao Phú n; đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, tìnhhình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát; tập trung khai thác rừng trồng; khai thác thủy sản thuận lợi, sản phẩm nuôi trồng đượcxuất khẩu nên giá bán tăng.

- Khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 0,17%, trong đó: Cơng nghiệp tăng 5,82%1 nhờ hoạt động sản xuất công nghiệpdiễn ra ổn định, tuy nhiên các dự án điện năng lượng mặt trời đã đóng góp giá trị gia tăng vào ngành sản xuất và phân phối điện,khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí trong năm 2020, nên ngành này chỉ tăng 10,05%. Xây dựng giảm 14,61% dotình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến phức tạp, cơng tác giải phóng mặt bằng chậm; giá vật liệu xây dựng, nhiên liệu tăng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Khu vực dịch vụ tăng 6,12%, nhờ các ngành đã chuyển sang trạng thái bình thường mới nên hoạt động kinh doanhthương mại và dịch vụ từng bước phục hồi và phát triển như: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy tăng 3,36%; vận tảikho bãi tăng 11,09%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 15,44%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,42%; giáo dụcđào tạo tăng 4,7%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng 4,18%; hoạt động dịch vụ khác tăng 6,31%...

Cơ cấu tổng sản phẩm quý I/2022 theo giá hiện hành, tỷ trọng nông lâm nghiệp - thủy sản chiếm 21,62%, tăng 0,04 điểmphần trăm; công nghiệp – xây dựng chiếm 26,27%, giảm 0,35 điểm phần trăm; dịch vụ chiếm 47,28%, tăng 0,5 điểm phần trăm;thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 4,83% trong tổng số, giảm 0,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hệ thống cấp nước: Nhà máy cấp thốt nước Phú n với cơng suất 28.500 m3/ngđ, phục vụ cho khu vực Thanh Pho TuyHịa, các vùng lân cận và khu cơng nghiệp Hịa Hiệp. Đồng thời xây dựng mới một số nhà máy cấp nước cho các thị trấn huyệnlỵ với công suất khoảng 13.000 m³/ngđ.

Hệ thống thông tin liên lạc: Phú Yên có mạng lưới viễn thơng khá tốt. Bưu điện trung tâm Tỉnh, huyện, xã được trang bị:Vi ba, cáp quang... đảm bảo liên lạc thông suốt.

Hệ thống Internet qua đường truyền ADSL cũng là một kênh liên lạc quan trọng hiện nay đối với sự phát triển của toàntỉnh.

Tổng số bưu cục, đại lý, kiốt trên toàn Tỉnh là 133 đơn vị, tổng số máy điện thoại 14.716 máy; dịch vụ bưu chính cũng pháttriển mạnh.

Phú Yên nằm trong vùng ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung, trong các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, PhúYên là nơi có điều kiện thuận lợi nhất trong việc xây dựng tuyến đường sắt lên Tây Nguyên. Đây là một trong những điều kiệnthuận lợi đưa Phú Yên trở thành đầu mối giao lưu kinh tế Bắc Nam và Đông Tây; cụ thể: Giao thơng đường bộ, có mạng lướigiao thông rộng khắp, gồm Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1D, Quốc lộ 25, Quốc lộ 29 và các tuyển tỉnh lộ nối vùng đồng bằng với vùngmiền núi. Có trục giao thơng phía Tây nối 03 huyện miền núi Phú Yên với huyện Vân Canh (tỉnh Bình Định) và huyện Ma D'răk(tỉnh Đắk Lắk); có trục giao thơng ven biển nằm trong tuyến đường bộ ven biển Việt Nam nối các huyện vùng biển và ven biển;Giao thông đường sắt, có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua với chiều dài đoạn tuyến là 117 km, có 2 ga chính là Tuy Hịa vàĐơng Tác, trong tương lai khi tuyến đường sắt lên Tây Nguyên được hình thành mở ra triển vọng hợp tác, giao thương hàng hóagiữa Phú Yên và các tỉnh Tây Nguyên; Hàng không, Phú Yên có sân bay Tuy Hịa cách thành phố Tuy Hịa 5 km về phía ĐơngNam, diện tích sân bay: 700ha, hiện đang nâng cấp cảng hàng khơng Tuy Hịa theo tiêu chuẩn 4C; Cảng Vũng Rô, Vũng Rô làcảng biển nước sâu có thể đón nhận tàu trọng tải 30 nghìn DWT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>I. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGII.3. Nhu cầu thị trường dược liệu</b>

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đếnY học cổ truyền hoặc thuốc từ dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đangđẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa vàđiều trị bệnh..

Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc,Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh như Brasil,Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩucủa Thế giới. Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấpdược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thơ, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảoquả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hịe,... và một số lồi cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dượcliệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khácsang Đông Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế giới.

Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhậpkhẩu. Các mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho lọc máu Parsabiv5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn định và thường chiếm khoảng 35% tổng kimngạch xuất khẩu dược phẩm của cả nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới, mặc dù nănglực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30% tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệthống quản lý dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào Nhật Bản đều phải vượt qua hàngrào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta cịn xuất khẩu dược phẩm sang một số thịtrường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.

Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật,thực vật hoặc khống chất) có xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con người bắtđầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vìnó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏevà điều trị bệnh ngày càng tăng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổtruyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD.Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thựcphẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tếngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếngnhư: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thựcvật. Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm năng và vai trị to lớn trong sựnghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, khơng những chúng ta cần có một độingũ thầy thuốc giỏi mà cịn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại.

Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệucủa người dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.

Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khácnhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành cơng nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thịtrường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyềnhiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80%trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụngdược liệu trong khám chữa bệnh.

Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấythập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốcđược phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nơng thơn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội,bảo vệ mơi trường.

Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việcsản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo.Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi.

Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học ViệtNam so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ hết, lúc nàyphát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.

Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đadạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.

<b>II.4. Tổng quan về ngành dược Việt Nam</b>

Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản,dạng generic, giá trị thấp và thiếu các loại thuốc đặc trị.

Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu, trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng cónguồn gốc nhập khẩu., Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất về dược liệu. Bêncạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Côngty trong nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Cơng ty nước ngồi là 15%.

Năm 2015, theo ước tính của Cơng ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷUSD, mức độ chi tiêu cho dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê toa sẽ tăng trưởng vượtqua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sựgia tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳnăm 2015. Các thị trường nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc, Ấn Độ (các loại thuốcgiá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược phẩm tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhậpkhẩu và bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính là: Đức, Nga, các nước châu Phi và lánggiềng như Myanma, Philippin, Campuchia…

Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại.Bên canh đó, với tiến trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại, các Công ty Dược phẩm trongnước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Cơng ty nước ngồi do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trongbối cảnh động lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như hiện nay.

<b>II.5. Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030</b>

Ngày 10 tháng 1 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 68/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia pháttriển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chấtlượng, giá hợp lý các loại thuốc theo cơ cấu bệnh tật tương ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm sử dụngthuốc an toàn, hợp lý, qua đó:

1. Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp vớicơ cấu bệnh tật, đáp ứng kịp thời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấp khác.

2. Xây dựng nền công nghiệp dược, trong đó tập trung đầu tư phát triển sản xuất thuốc generic bảo đảm chất lượng, giáhợp lý, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu; phát triển cơng nghiệp hóa dược, phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam đểphát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu.

3. Phát triển ngành Dược theo hướng chun mơn hóa, hiện đại hóa, có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực vàtrên thế giới; phát triển hệ thống phân phối, cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

4. Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng và cảnh giác dược.

5. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụngthuốc.

Một số chỉ số được nêu ra trong Quyết định như sau:

1. Phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80%tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm.

2. Thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30%nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.

Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốctrong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dược liệu chiếm 30%;vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ; dự kiếnđến năm 2030 hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc ngang bằng các nước tiên tiếntrong khu vực.

Để có thể đạt được mục tiêu trên, Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030 đã đưa ra một loạt các giải pháp, trong đó có những giải pháp liên quan trực tiếp đến những lĩnh vực Công tyđã, đang và sẽ thực hiện, bao gồm:

● Ban hành chính sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệuquốc gia

● Quy hoạch nền công nghiệp dược theo hướng phát triển cơng nghiệp bào chế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiênthực hiện các biện pháp sáp nhập, mua bán, mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh; quy hoạch hệ thống phân phối thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả; quy hoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, pháttriển vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát triển những loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu;…

● Đẩy mạnh huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư để phát triển ngành dược

● Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, hiện đại; khuyến khích triển khai một số dự án khoahọc cơng nghệ dược trọng điểm nhằm phát triển công nghiệp dược.

<b>II.6. Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam</b>

<i><b>II.6.1. Chính sách kinh tế - xã hội và định hướng phát triển của các ngành liên quan đến sản xuất dược liệu</b></i>

Theo các nhà nghiên cứu dược học, xu hướng của Việt Nam cũng như thế giới là tiến tới sử dụng thuốc có nguồn gốc thiênnhiên vì nó có tác dụng trị liệu cao, không gây tác dụng phụ. Gần đây, một số cây thuốc như Diệp hạ châu, Đinh lăng, Đươngquy, Kim tiền thảo, Ích mẫu…được các cơng ty dược chế biến thành các loại thuốc phòng, trị bệnh đặc hiệu có hiệu quả tốt. Hiệnnay, một số cây thuốc của địa phương trong tỉnh được khai thác để bán nguyên liệu thô cho Trung Quốc với giá khá cao trong khiđó cả nước đang phải nhập đến 80% lượng nguyên liệu dược liệu. Điều kiện đất đai thổ nhưỡng khí hậu ở địa phương phù hợpvới việc phát triển loại dược liệu quý nhưng chưa phát huy được các tiềm năng đó trở thành lợi thế trong phát triển kinh tế - xãhội. Việc nghiên cứu thành phần hoạt chất, kỹ thuật nhân giống và công nghệ chế biến các loại thuốc đặc hữu cũng chưa đầy đủ,nhất là các mơ hình trồng cây thuốc nào để tạo ra sản phẩm có giá trị làm cho người dân hiểu được để làm theo. Cho nên việcnghiên cứu và phát triển dược liệu một cách toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyênliệu dược trong nước và có thể tham gia xuất khẩu tăng thu nhập cho người dân trên một đơn vị canh tác là rất cần thiết và quantrọng.

Căn cứ vào Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Namtrên cơ sở sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về điều kiện tự nhiên và xã hội để phát triển các vùng trồng dược liệu gắn với bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

tồn và khai thác hợp lý nguồn dược liệu tự nhiên. Phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường,sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, cơ cấu sản phẩm đadạng bảo đảm an toàn và chất lượng, khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước và xuất khẩu.Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển trồng dược liệu, đẩy mạnh xuất khẩu dược liệu và các sản phẩmtừ dược liệu, góp phần tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp dược trong tổng sản phẩm nội địa (GDP). Đây là nhân tố quan trọngthúc đẩy việc xây dựng dự án đưa cây dược liệu tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất,nâng cao hiệu quả canh tác trên đơn vị diện tích và xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho người nơng

<i><b>dân tại các vùng triển khai dự án. Với nhu cầu sử dụng dược liệu ngày càng lớn, dự án “Nhà máy dược liệu Thiên Phú ViệtNam” tại huyện Sơn Dương, Tuyên Quang sẽ giúp công ty chủ động nguồn nguyên liệu, ngồi ra dự án cịn góp phần nâng cao</b></i>

thu nhập cho người dân địa phương.

Hiện cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 30 cơ sở sản xuất đông dược đạt tiêuchuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệulực. Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong nước hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chếnhư viên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm qua da. Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩnVietGAP, nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành tốt trồng trọt, thu hái cây thuốc". Bên cạnh đó, cũng cónhững cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu, lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoạt động tập huấn quy trìnhkỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nơng, hình thành các vùng dược liệu trọng điểm... Giải pháp gắn kết chặtchẽ giữa 3 nhà: nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học là giải pháp cần thiết để lấy lại niềm tự hào cho thuốc Nam đấtViệt.

Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản thân ngành dược liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng.Trong những năm gần đây, Chính phủ cũng ngày càng quan tâm đến việc phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa. Mộttrong những quan điểm trọng tâm của Nhà nước nhằm đẩy mạnh phát triển dược liệu đó là khuyến khích các thành phần kinh tếtham gia đầu tư trồng dược liệu, góp phần tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp dược trong tổng sản phẩm nội địa (GDP).Đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

chính là điều kiện và cơ sở để Công ty Cổ Phần Dược Liệu Thiên Phú Việt Nam chúng tơi đầu tư vào dự án, góp phần bảo tồn vàphát triển nguồn dược liệu phong phú của đất nước.

<i><b>II.6.2. Thị trường thế giới và trong nước- Thị trường thế giới</b></i>

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển và 80% dân số ở các nướcnày sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như là một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với dân số khổng lồ,nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả ngày càng tăng.Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về sốlượng, chất lượng và chủng loại. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nóichung.

Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các sản phẩm thuốc mới trên thế giới. Các dượcphẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó 20 loại thuốc bánchạy nhất trên thế giới năm 1999 có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la.Xu hướng sử dụng thuốc phịng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Vớinhững lí do: thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dụng phụ khơng mong muốn; thuốc thảo dược có hiệuquả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu cầu dược liệu trên thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷUSD/năm, châu Âu là 2,4 tỷ USD/năm, Nhật Bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu Á khác khoảng 3 tỷ USD/năm. Hiện nay vềnhững quốc gia có thể mạnh về xuất khẩu dược liệu có thể kể tới: Trung Quốc là 2 tỷ USD/năm, Thái Lan là 47 triệu USD/năm.

<i><b>- Thị trường trong nước</b></i>

Việt Nam có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng trong phòng vàchữa bệnh cho con người.Nằm trong khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam cókhoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4 – 5% tổng số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

loài thực vật bậc cao đã biết ở Châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 lồi thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc.Thế nhưng, phần lớn thuốc này mới được sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.

Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản phẩm thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức làdược liệu. Đã có nhiều công ty đã thành công với các sản phẩm thuốc từ dược liệu như Công ty Cổ phần Traphaco, công tyTNHH Nam Dược, công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phịng), các cơng ty Cổ phầnDược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầusử dụng thuốc của cả nước, giúp giảm giá thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và chữa bệnh, đồng thời tạo công ăn việclàm và tăng thu nhập cho người nông dân.

Theo Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểndược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với nội dung quy hoạch, sản xuất dược liệu và xây dựng các vùng sản xuấtdược liệu chuyên canh nhằm các mục tiêu chính sau:

Quy hoạch các vùng rừng, các vùng có dược liệu tự nhiên ở 8 vùng dược liệu trọng điểm bao gồm Tây Bắc, đồng bằngsông Hồng, Đông Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ để lựa chọn và khai thác hợplý 24 loài dược liệu, đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu/năm.

Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triển dược liệu ở quy mô lớn. Đến năm 2020 cung ứng đủ60% và đến năm 2030 là 80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao.

Tăng dần tỷ lệ nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tinh dầu, bột dược liệu…) trong nhà máy sản xuất thuốc theonguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP – WHO), phấn đấu đến năm 2020, đáp ứngđược 80% và đến năm 2030 đạt 100% nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa phục vụ cho các nhà máy sản xuất thuốc trong nước.

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp dược vẫn đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển, chính vì vậy triển vọng pháttriển ngành dược liệu là rất khả quan dựa trên những đặc điểm sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tăng trưởng ổn định: Sản phẩm dược là nhu yếu phẩm cần thiết đối với người dân, sự tăng trưởng của ngành nhìn chung ítchịu tác động của nền kinh tế. Thêm vào đó, Việt Nam có quy mơ dân số khá lớn, tăng nhanh và ý thức bảo vệ sức khỏe củangười dân thì ngày càng được nâng cao. Nhờ đó, tổng chi tiêu tiền thuốc (chiếm gần 30% chi phí y tế) vẫn duy trì đà tăng qua cácnăm, với mức tăng ổn định khoảng 17 – 20%/năm, giai đoạn từ 2009 – 2014. Theo dự báo của BMI, tốc độ tăng trưởng tổng chỉtiêu tiền thuốc cả nước cho năm 2014 là 18% đạt 3,9 tỷ USD. Đáng chú ý, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảodược đang ngày càng gia tăng.

Cải thiện mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người: Thu nhập được cải thiện cộng với ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng caogiúp mức chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người tăng gấp đôi, từ mức 20 USD/người/năm ở 2009 lên gần mức 40 USD cho năm2013. Tuy thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng như hiện vẫn chỉ đang phù hợp với các loại thuốc nội với chất lượngtương đương thuốc ngoại nhập nhưng giá chỉ bằng 30 – 50%. Đây là lợi thế giúp các công ty dược nội địa có thể cạnh tranh đượctrên chính sân nhà của mình.

Chính phủ chủ trương gia tăng thị phần thuốc nội địa: Giá trị thuốc sản xuất trong nước hiện nay chỉ chiếm khoảng 50%tổng chi tiêu toàn thị trường. Có thể coi đây là cơ hội đối với các cơng ty dược trong nước khi chính phủ chủ trương gia tăng thịphần thuốc nội địa lên mức 70% trong năm 2015 và 80% đến năm 2020.

Thị trường đông dược triển vọng, lạc quan bởi các lý do sau:

Phân khúc thị trường tiềm năng. Tỷ lệ doanh thu từ các sản phẩm dược liệu hiện chiếm dưới 10% tổng chi tiêu thuốc cảnước, trong khi xu hướng sử dụng các sản phẩm này của người tiêu dùng ngày càng cao. So với tổng giá trị sản xuất thuốc trongnước, doanh thu sản phẩm đông dược chiếm khoảng 14% trong năm 2012. Theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ này sẽ tăng lên mức30% trong năm 2015.

Giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Khác với sản xuất tân dược (90% nhu cầu nguyên liệu phải nhậpkhẩu, chủ yếu là hóa dược, do ngành cơng nghiệp hóa dược trong nước cịn kém phát triển) thì sản xuất đơng dược có thể tận

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

dụng được lợi thế nguồn nguyên liệu thảo dược trong nước khá dồi dào. Với hơn 4.000 loài thảo dược, Việt Nam hiện xếp thứ bathế giới về đa dạng sinh học.

Khơng thuộc đối tượng kiểm sốt giá theo quy định.

Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng ở Châu Á có thói quen sử dụng các sản phẩm phẩm có nguồn gốctừ dược liệu như Hong Kong, Philippin, Indonesia, Malaysia…Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu dược liệu cả nước có khả năng sẽđược cải thiện như định hướng của Chính phủ.

Như vậy có thể thấy rằng với xu hướng phát triển và sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang tăng lênnhư hiện nay thì nhu cầu hiện nay từ thị trường thế giới là rất lớn. Việt Nam với thiên nhiên và hệ sinh thái phong phú có nhiềutiềm năng để phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trênthị trường khu vực và thế giới.

<b>II.7. Quan điểm du lịch Việt Nam</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọinguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế,văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấpdẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hiện đại, có chấtlượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường.

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử;chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăngcường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

<b>II.8. Xu hướng du lịch hiện nay</b>

“Giãn cách” là một trong những từ được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua. Không chỉ “giãn cách” trong các hoạtđộng xã hội hằng ngày, xu hướng đi du lịch trong năm 2021 cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi điều này. Du khách tự do sẽ có xu hướngghé thăm những điểm đến ít đơng đúc hơn, trong khi đó, khách du lịch theo tour sẽ muốn tham gia các tour du lịch với quy mơnhóm nhỏ hơn nhằm hạn chế rủi ro lây nhiễm. Đây sẽ là yếu tố hình thành nên xu hướng du lịch theo hướng giãn cách xã hội vàxu hướng du lịch theo nhóm nhỏ trong năm 2021.

Ngoài ra, những biến động trong năm 2020 khiến mọi người căng thẳng hơn và do đó, nhu cầu được nghỉ ngơi và chăm sócsức khỏe cũng gia tăng. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy xu hướng du lịch hướng tới chăm sóc sức khỏe trở nên phổ biến hơn trongnăm nay.

Bên cạnh mối quan tâm về sức khỏe và an tồn cá nhân, du khách cũng sẽ có ý thức và trách nhiệm hơn đối với cộng đồngvà môi trường sống, bởi các vấn đề dịch bệnh và thiên tai năm vừa qua đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xã hội không chỉ ởViệt Nam mà trên tồn thế giới. Do đó, báo cáo “Xu hướng du lịch Việt Nam năm 2021” dự báo một phân khúc du khách cótrách nhiệm hơn với những lựa chọn du lịch của mình nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với môi trường và cộng đồngsẽ xuất hiện trong năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>II. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN</b>

<i>Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>III. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU</b>

Riêng các dược liệu có chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt độ cao phá hủyhay dược liệu chứa hoạt chất dễ bay hơi, dễ thăng hoa thì nhiệt độ sấy khôngđược quá 40 độ C

Sử dụng máy sấy nông sản, hiện nay dược liệu chủ yếu được làm khô bằngphương pháp này. Chất lượng dược liệu sấy khô được nâng cao, thời gian khôđược rút ngắn, cho năng suất cao phù hợp với nhu cầu hiện nay.

<b>III.1. Cách bảo quản dược liệu</b>

Để bảo quản được dược liệu tốt, yêu cầu quan trọng nhất là phải phơi sấydược liệu khô. Phơi sấy dược liệu ở mức độ làm cho dược liệu khơ dần tới độthủy phân an tồn là tốt nhất.

Mỗi loại dược liệu sẽ đòi hỏi mức độ ẩm an toàn khác nhau. Nhưng quanghiên cứu thực tế thì độ ẩm an tồn chung của các loại dược liệu là 60-65%.Cần hạn chế độ ẩm cao có thể xuất hiện ở nơi lưu trữ bằng cách xây nơi lưu trữđúng chuẩn. Cần trang bị các thiết bị cần thiết để hạ độ ẩm khi cần thiết. Bêncạnh đó cũng cần lập kế hoạch vệ sinh, phơi sấy thơng gió định kỳ. Bao bì đónggói phải có khả năng chống thẩm thấu hơi ẩm tốt. Có thể sử dụng thêm các loạigiấy chống ẩm hoặc túi hút ẩm để chống ẩm mốc cho dược liệu.

Những yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình bảo quản dược liệu

Nhiệt độ: Nhiệt độ tối ưu nhất trong bảo quản dược liệu là 25 độ C. Nhiệtđộ cao và môi trường khô thoáng giúp tránh mốc tốt hơn. Tuy nhiên nhiệt độcao sẽ làm cho tinh dầu bay hơi và chất béo bị biến chất. Nhiệt độ cao kết hợpvới môi trường ẩm sẽ làm nấm mốc và các loại sâu bọ sinh trưởng nhanh hơn.Vì vậy nhiệt độ cao mang đến nhiều tác hại do kéo theo các yếu tố liên quan.Nên trang bị các loại điều hòa trong kho lưu trữ. Nếu lưu trữ với lượng dược liệunhiều cần thiết lập kế hoạch thơng gió và đảo kho định kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bao bì đóng gói: Bao bì cần phải phù hợp với loại dược phẩm. Bao bì nếukhơng đạt chất lượng sẽ làm dược liệu bị nấm mốc và hư hỏng. Q trình đónggói kém chất lượng cũng sẽ làm nát hoặc hư hỏng dược liệu.

Thời gian bảo quản: Dược liệu cũng có tuổi thọ nên chất lượng của nó cũngthay đổi tùy theo thời gian bảo quản. Thời gian bảo quản càng lâu thì chất lượngsẽ càng đi xuống. Vì vậy doanh nghiệp cũng như các cửa hàng rất lưu ý và có kếhoạch mua bán hợp lý. Tránh tồn kho quá lâu làm dược liệu bị hư gây thiệt hạivề mặt kinh tế.

<b>III.2. Cách đo độ ẩm cho dược liệu</b>

Khơng có loại dược liệu nào có thể khơ tuyệt đối cả. Để bảo quản tốt cầnđưa độ ẩm xuống dưới mức độ ẩm an toàn của loại dược liệu đó. Vậy nên xácđịnh độ ẩm trong dược liệu là điểu cần thiết. Công tác xác định cũng là côngviệc đầu tiên phải làm trước khi xem dược liệu đó có chất lượng ra sao.

- Sấy dược liệu: Các loại lá, rể, thân cần được chia nhỏ khi xác định độẩm. Các loại nụ hoa hạt nhỏ thì có thể xác định trực tiếp, khơng cần chia nhỏ.

- Dùng dung môi: Đối với các dược liệu chưa lượng tinh dầu cao trên 2%thì chỉ có thể các định độ ẩm bằng phương pháp dùng dung môi. Cịn hầu hếtcác loại khác thì có thể dùng phương pháp sấy.

- Dùng máy đo độ ẩm: Máy phù hợp để đo nhanh khi chế biến, lưu trữ vàvận chuyển. Máy hoạt động trên nguyên lý đo điện trở và từ đó tính ra độ ẩmcủa dược liệu.

- Khi sử dụng và bảo quản dược liệu cần phải biết rõ độ ẩm an toàn củadược liệu để giữ cho độ ẩm nằm dưới mức an toàn. Dược liệu cũng như nhữngloại thực phẩm khác. Nếu độ ẩm quá cao sẽ bị hư và biến chất, không thể sửdụng được.

</div>

×