Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

phân tích đánh giá về các yêu cầu của công ty b và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.2 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nhóm 03_E01041_Kỹ năng soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật (Kỹ năng thực hành 2)

Câu hỏi: Phân tích, đánh giá về các yêu cầu của Công ty B và đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi Công ty A.

Bài làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Số: 120/TTV-BML

<b>CƠNG TY LUẬT TNHH NHĨM 3Địa chỉ: 19 Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân </b>

<b>Phong, Quận 7, TP.HCMSĐT: 0808736779 Fax: 0808232345Email: : www.NHOM3LAW .com</b>

Sáng Ngời Một Niềm Tin

Căn cư vào Hợp đồng dịch vụ số 20 ký ngày 7 tháng 4 năm 2023 giữa Quýkhách và Công ty Luật TNHH NHĨM 3, chúng tơi xin gửi đến Q khách thưtư vấn pháp lý với nội dung như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Bối cảnh tư vấn:</b>

1. Tài liệu vụ việc

- Hợp đồng dịch vụ số 20 ký ngày 7 tháng 4 năm 2023 giữa Quý khách và Côngty Luật TNHH NHĨM 3

- Hợp đồng kinh tế giữa Cơng ty Cổ Phần A và Công ty Cổ Phần B- Phụ lục hợp đồng

2. Bối cảnh vụ việc:

- Tháng 01/2019, Công ty A và Công ty Cổ phần B ký Hợp đồng kinh tế và các Phụ lục đính kèm (sau đây gọi chung là “Hợp Đồng”) để Công ty A bán, tư vấn thiết kế, cung cấp vật tư thiết bị và thi công, lắp đặt hệ thống điện mặt trời hịa lưới cho Cơng ty B. Cơng ty B đã thanh tốn cho Cơng ty A 50% số tiền theo Hợp Đồng.

- Tháng 12/2021, Công ty B đã hồn tất kiểm tra kỹ thuật và cùng Cơng ty A ký biên bản nghiệm thu đưa cơng trình vào khai thác.

- Công ty A đề nghị Công ty B thanh tốn số tiền cịn lại theo Hợp Đồng cùng tiền lãi, tiền phạt vi phạm do chậm thanh toán nhưng Cơng ty B khơng thực hiện. Theo đó, tháng 05/2022, Công ty A đã ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời và thông báo thu hồi số lượng thiết bị tương ứng với số tiền còn lại chưa thanh tốn.

- Cơng ty B cho rằng: Cơng ty A đã chậm tiến độ thực hiện công việc (chậm bàngiao cơng trình) thời gian dài. Cơng ty B đã tạo điều kiện gia hạn tiến độ thực hiện công việc theo Hợp Đồng đến hết ngày 31/12/2021 thông qua việc ký phụ lục và Công ty A đồng ý chịu phạt do chậm tiến độ.

- Trong quá trình vận hành hệ thống, thì sản lượng điện được phát không đạt công suất theo cam kết của Công ty A. Theo đó, khi hai bên tiến hành thủ tục thanh lý Hợp Đồng thì hai bên phải thống nhất lại khoản phạt mà Công ty A phải chịu do chậm tiến độ thực hiện cơng trình; khoản tiền bồi thường thiệt hại do cắt giảm công suất điện và thiệt hại do sản lượng điện không đạt công suất như cam kết

- Công ty B yêu cầu Công ty A phải chịu: Phạt do chậm tiến độ thực hiện cơng trình theo quy định tại Hợp Đồng bằng 12% giá trị Hợp Đồng theo quy định củapháp luật xây dựng. Bồi thường thiệt hại do chậm tiến độ thực hiện cơng trình dẫn đến khơng đưa cơng trình vào khai thác kịp thời gây mất sản lượng điện, bồi thường sản lượng điện thiếu hụt theo cam kết, bồi thường toàn bộ thiệt hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

do ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời cho đến nay. Tổng số tiền bồi thường thiệt hại bằng 50.000.000.000 đồng.

<b>II. Yêu cầu tư vấn</b>

Công ty A muốn phân tích, đánh giá về các yêu cầu của Công ty B và đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi Công ty A.

<b>IV. Giả định, bảo lưu</b>

1. Các tài liệu mà Quý khách cung cấp là các bản sao đầy đủ, hồn tồngiống như bản chính, các chữ ký và những phần viết tay thêm vào khơnghề có yếu tố gian lận.

2. Các bên tham gia giao kết hợp đồng đều có đủ năng lực và thẩm quyền đểký kết hợp đồng và thoả thuận có liên quan.

3. Khơng hề có một thay đổi, bổ sung nào đối với hợp đồng, thoả thuận cótrong hồ sơ.

4. Ngồi tài liệu vụ việc, Q khách khơng cịn bất kỳ tài liệu, thông tin nàochưa được cung cấp cho chúng tôi mà có thể ảnh hưởng đến ý kiến tư vấn.5. Thư tư vấn này được soạn thảo theo yêu cầu của Quý khách và chỉ dànhriêng cho Quý khách. Các giải thích, nhận định được nêu trong thư tư vấnnày chỉ được hiểu là để đánh giá tính pháp lý liên quan đến các yêu cầu tưvấn của Quý khách. Chúng tôi không chịu trách nhiệm đối với các nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dung của thư tư vấn khi được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác ngồicác mục đích của thư tư vấn này.

6. Chúng tơi khơng phải chịu bất kỳ nghĩa vụ nào liên quan đến việc có đượctài liệu vụ việc, kiểm tra, xác định tính hợp lệ, chính xác của bất kỳ tài liệuvụ việc hay thông tin nào mà Quý công ty đã cung cấp.

7. Chúng tơi có quyền bảo lưu và miễn trách nhiệm đối với ý kiến tư vấntrong thư tư vấn này khi tài liệu vụ việc, bối cảnh tư vấn khơng đáp ứngcác tiêu chí của phần giả định nêu tại mục IV thư tư vấn này.

<b>V. Ý kiến tư vấn ngắn gọn</b>

Căn cứ vào những tài liệu đã nêu ở mục 1 Bối cảnh tư vấn

<b>- Phạt do chậm tiến độ thực hiện cơng trình theo quy định tại Hợp Đồng</b>

bằng 12% giá trị Hợp Đồng theo quy định của pháp luật xây dựng: Yêucầu của công ty B về phạt do châ zm tiến đô z thực hiê zn cơng trình theo quyđịnh tại Hợp đồng bằng 12% giá trị Hợp đồng theo quy định của phápluâ zt xây dựng là bất hợp lí.

<b>- Bồi thường thiê zt hại do châ zm tiến đô z thực hiê zn cơng trình: Trong trường</b>

hợp này, việc chậm tiến độ do đã có việc thỏa thuận gia hạn giữa hai bênvà Cơng ty A đã chịu phạt. Do đó, Công ty A không cần phải bồi thườngthiệt hại do chậm tiến độ

<b>- Bồi thường thiệt hại do không đưa cơng trình vào khai thác kịp thời gây</b>

mất sản lượng điện: Cơng ty A đã hồn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng vàcùng với Công ty B ký biên bản nghiệm thu đưa cơng trình vào khai thácvào tháng 12/2021. Do đó, Cơng ty A khơng chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do khơng đưa cơng trình vào khai thác kịp thời

<b>- Bồi thường sản lượng điê zn thiếu hụt theo cam kết, bồi thường toàn bộ</b>

thiệt hại do ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời cho đến nay:Nếu Cơng ty B có chứng minh được rằng sản lượng điện phát không đạtcông suất cam kết là do lỗi của Cơng ty A, thì Cơng ty A phải chịu tráchnhiệm bồi thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VI. Ý kiến tư vấn chi tiết</b>

Trên cơ sở các tài liệu mà Quý khách đã cung cấp và căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra ý kiến tư vấn chi tiết cho yêu cầucủa Quý khách hàng như sau:

<b>Phân tích, đánh giá về các yêu cầu của Công ty B:</b>

<b>Yêu cầu 1: Phạt do chậm tiến độ thực hiện cơng trình theo quy định tại Hợp </b>

Đồng bằng 12% giá trị Hợp Đồng theo quy định của pháp luật xây dựng.Về viê zc, công ty A đã châ zm tiến đô z bàn giao cơng trình theo quy định tại Hợp đồng thì theo phụ lục của Hợp đồng được đính kèm theo thì cơng ty A đã đồng ýchịu phạt do châ zm tiến đô z.

Theo Điều 1 phụ lục của hợp đồng kinh tế kèm theo quy định: “Bên bán đồng ý chịu phạt vi phạm hợp đồng do châ zm trễ tiến đô z theo các điều khoản Hợp đồng đã ký kết.” Nên ở đây hai bên đã có mơ zt cam kết là nếu bên bán vi phạm hợp đồng do châ zm trễ tiến đô z thì bên bán phải chịu phạt vi phạm hợp đồng. Công ty B đang căn cứ vào khoản 2 điều 146 Luật xây dựng hiện hành nhưng điều khoản này áp dụng cho cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước thì áp dụng khoản 2 điều 146 Phạt do chậm tiến độ thực hiện cơng trình theo quy định tại Hợp Đồng bằng 12% giá trị Hợp Đồng. Theo điều 41 về thưởng hợp đồng, viphạm hợp đồng của Nghị định 48/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về hợp đồng trong hoạt động xây dựng quy định “Mức thưởng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng làm lợi, mức phạt không vượt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm. Nguồn tiền thưởng được trích từ phần lợi nhuận do việc sớm đưa cơng trình bảo đảm chất lượng vào sử dụng, khai thác hoặc từ việc tiết kiệm hợp lý các khoản chi phí để thực hiện hợp đồng”. Nhưng trong trường này công ty A khơng thuộc trường hợp cơng ty có vốn nhà nước và trong hợp đồng không thỏathuận về mức phạt vi phạm. Theo quy định của pháp luật Việt Nam về phạt vi phạm hợp đồng trong trường hợp cơng trình khơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước và các bên khơng có thỏa thuận mức phạt trong hợp đồng thì tranh chấp xảy ra sẽ áp dụng mức phạt 8% căn cứ vào Điều 301 Luật thương mại hiện hànhcó quy định “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều266 của Luật này.” Vì vâ zy cơng ty B đưa yêu cầu về phạt châ zm tiến đô z là sai.Căn cứ theo điều 12 của Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa công ty A và công ty B quy định: " Nếu bên nào vi phạm nghĩa vụ của mình nêu tại Hợp đồng tại điều 4 thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm trả mô zt khoản tiền phạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

do vi phạm Hợp đồng. Mức phạt là 8% giá trị bị thiê zt hại, trừ các trường hợp miễn trách nhiê zm theo điều 294 của Luâ zt thương mại”.

€ đây, công ty A đã vi phạm về châ zm tiến đô z bàn giao cơng trình nhưng khơng phải châ zm do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bê znh, chiến tranh,đô zng đất,... theo điểm b khoản 2 điều 4 Hợp đồng kinh tế, c•ng khơng th zc trường hợp miễn trách nhiê zm theo điều 294 Luâ zt Thương mại hiê zn hành như sau:“ Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; Xảy ra sựkiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợpđồng.” Mà là do nguyên nhân chủ quan từ công ty A nên ở đây A phải chịu phạt vi phạm hợp đồng nhưng chỉ bị phạt 8% giá trị bị thiê zt hại mà công ty A gây nêntổn thất cho công ty B.

Yêu cầu 2: Bồi thường thiệt hại do chậm tiến độ thực hiện cơng trình dẫn đến khơng đưa cơng trình vào khai thác kịp thời gây mất sản lượng điện, bồi thườngsản lượng điện thiếu hụt theo cam kết, bồi thường toàn bộ thiệt hại do ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời cho đến nay. Tổng số tiền bồi thường thiệt hại bằng 50.000.000.000 đồng.

<b>Bồi thường thiê \t h]i do châ \m tiến đô \ th_c hiê \n công tranh</b>

Công ty A đã chậm tiến độ thực hiện cơng việc (chậm bàn giao cơng trình) thời gian dài. Khi đó, Cơng ty B đã tạo điều kiện gia hạn tiến độ thực hiện công việc theo Hợp Đồng đến hết ngày 31/12/2021 thông qua việc ký phụ lục ở điều 4 phụlục và Công ty A đồng ý chịu phạt do chậm tiến độ. Nên ở đây công ty A sẽ bị phạt do vi phạm theo Hợp đồng quy định tại Điều 12 hợp đồng chứ không phải bồi thường thiê zt hại do châ zm tiến đơ z thực hiê zn cơng trình.

<b>Bồi thường thiệt h]i do không đưa công tranh vào khai thác kịp thời gây mất sản lượng điện</b>

Trong trường hợp này cơng ty A đã hồn thành phần nghĩa vụ của mình vớibên cơng ty B cụ thể là sau: khi bên cơng ty B hồn thành nghĩa vụ thanh tốn50% hợp đồng cho cơng ty A thì vào tháng 12/2021 Cơng ty B đã hồn tất việckiểm tra kỹ thuật cùng với công ty A ký biên bản nhiệm thu để đưa cơng trìnhvào khai thác. Điều này cho thấy phía cơng ty B đã xem xét, kiểm tra kỹ lưỡngvề kỹ thuật và đã ký kết biên bản nhiệm thu và đưa cơng trình vơ khai thácnđúng tiến độ như thỏa thuận nên việc cơng ty B địi bồi thường thiệt hại dokhơng đưa cơng trình vào khai thác kiệp thời là khơng có căng cứ nên ở đây Akhông phải bồi thường cho B. Nếu Công ty B muốn công ty A bồi thường dokhơng đưa cơng trình vào khai thác thì Cơng ty B phải đưa ra bằng chứng,chứng minh sau khi ký biên bản nghiê zm thu đó thì A đã khơng đưa cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vào khai thác kịp thời, châ zm trễ tiến đô z dẫn tới gây mất sản lượng điê zn gây thiê zthại cho công ty B ra sao.

<b>Bồi thường sản lượng điê \n thiếu het theo cam kết, bồi thường toàn bộ thiệth]i do ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời cho đến nay</b>

Việc bồi thường sản lượng điê zn thiếu hụt theo cam kết, bồi thường toàn bộ thiệthại do ngắt phát điện các hệ thống năng lượng mặt trời thì A sẽ phải bồi thườngnếu Cơng ty B có thể cung cấp được bằng chứng rõ ràng về việc sản lượng điệnkhông đạt cam kết do lỗi của Cơng ty A và cịn phụ thuộc vào việc B có đủ bằngchứng và chứng cứ để chứng minh nguyên nhân gây ra thiếu hụt sản lượng điệndo A không thì bên A thì Cơng ty A sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiếuhụt sản lượng điện.Tuy nhiên, đối với việc bồi thường toàn bộ thiệt hại do ngắtphát điện các hệ thống năng lượng mặt trời cho đến nay, điều này phải đượcxem xét cẩn thận và phụ thuộc vào các điều khoản trong hợp đồng. Căn cứ vàohợp đồng kinh tế mà A và B đã ký kết thì B đã khơng thanh tốn một nửa số tiềncịn lại theo như quy định, vậy nên B c•ng khơng hồn tồn đúng nên việc đưara mức bồi thường như vậy là không hợp lý với bên A.

<b>Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi Công ty A:</b>

Từ những gì đã phân tích, c•ng như để bảo vệ quyền lợi của Qúy Khách hàng, chúng tôi đề xuất với Qúy Khách hàng một số giải pháp, cụ thể như sau:

<b>1. Giải pháp 1: Tiến hành thương lượng với Cơng ty B</b>

Q Khách hàng có thể thấy, thương lượng là phương thức giải quyết tranhchấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thảo luận, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có sự trợ giúp hayphán quyết của bất kì bên thứ ba nào. Lúc này, để bảo vệ quyền lợi của mình, Qúy Khách hàng có thể tiến hành thương lượng và yêu cầu Công ty B phải thực hiện các nghĩa vụ sau:

Thứ nhất, yêu cầu Cơng ty B thanh tốn số tiền cịn lại (50%) trong Hợp đồng.

Theo quy định tại Điều 3 và điểm a khoản 2 Điều 8 Hợp đồng Kinh tế thì Cơng ty B có nghĩa vụ thanh tốn đầy đủ và đúng hạn hợp đồng cho Quý Kháchhàng. Tuy nhiên, Công ty B đã không thực hiện những cam kết như trong thỏa thuận hợp đồng. Bên cạnh đó tại khoản 5 Điều 4 Hợp đồng Kinh tế, c•ng đã nêurõ:

“Trong q trình xem xét hồ sơ thanh tốn, nếu có u cầu giải trình, bổ sung hồ sơ chứng từ. Bên Bán có trách nhiệm cung cấp cho bên mua. Tuy nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

việc bổ sung sẽ khơng làm chậm trễ việc xác nhận, thanh tốn theo thời hạn mà Hợp đồng đã quy định”.

Mặt khác, trong Phụ lục Hợp đồng c•ng khơng đề cập đến bất kỳ trường hợp nào được phép trễ tiến độ thanh tốn. Vì vậy, Qúy Khách hàng hồn tồn được phép buộc Công ty B phải thực hiện Hợp đồng, bằng cách thanh tốn số tiền cịn lại chưa được giao dịch vì đây là quyền lợi cơ bản nhất của người bán khi tham gia giao kết hợp đồng.

Bên cạnh đó, Qúy Khách hàng cịn có quyền địi lại các Vật tư, thiết bị, lắp đặt Hệ thống điện mặt trời đã giao cho Công ty B. Tuy nhiên, Qúy Khách hàng phải hoàn trả số tiền đã thanh tốn cho Cơng ty B sau khi khấu trừ hao mịn tự nhiên do sử dụng. Nếu Cơng ty B làm mất mát hay hư hỏng tài sản của Qúy Khách hàng, lúc này Qúy Khách hàng có quyền yêu cầu Công ty B bồi thường thiệt hại dựa trên quy định tại Điều 332 BLDS hiện hành:

“Điều 332. Quyền địi lại tài sản

Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận thì bên bán có quyền địi lại tài sản. Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua đã thanh tốn sau khi trừ giá trị hao mịn tài sản do sử dụng. Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản thì bên bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.”

Thứ hai, yêu cầu phạt vi phạm Cơng ty B do chậm thanh tốn.

Do Qúy Khách hàng và Cơng ty B đã có thỏa thuận phạt vi phạm tại Điều 12 Hợp đồng kinh tế nên ngồi việc u cầu Cơng ty B thanh tốn số tiền còn lại trong Hợp đồng, Quý Khách hàng còn được hưởng quyền yêu cầu phạt vi phạm do chậm thanh toán nhưng phải tuân theo quy định tại Điều 300, Điều 301Luật Thương mại hiện hành và Điều 418 BLDS hiện hành:

“Điều 418. Thỏa thuận phạt vi phạm

1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bênvi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.

2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.”

“Điều 300. Phạt vi phạm

Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.”

“Điều 301. Mức phạt vi phạm

Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.”

Theo như những quy định nêu trên, chế tài phạt vi phạm chỉ được áp dụng khi hai bên đã thống nhất thỏa thuận trong Hợp đồng. Vì vậy, Quý Khách hàng được phép áp dụng chế tài phạt vi phạm dựa trên khoản 1 Điều 12 Hợp đồng Kinh tế. Theo đó, Qúy Khách hàng có quyền u cầu Cơng ty B trả một khoản tiền phạt do vi phạm Hợp đồng. Tuy nhiên, mức phạt được áp dụng là 8% giá trị bị thiệt hại, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm tạiĐiều 294 Luật Thương mại hiện hành.”

Theo như quy định trên, Qúy Khách hàng có quyền u cầu Cơng ty B trả một khoản tiền phạt do đã vi phạm Hợp đồng với mức phạt là 8% giá trị bị thiệt hại, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm theo Điều 294 Luật Thương mại hiện hành nếu Công ty B chứng minh được các trường hợp được miễn trách nhiệm của mình.

Bên cạnh đó, Quý Khách hàng cần lưu ý: nếu Quý Khách hàng muốn bên mua là Công ty B bồi thường thiệt hại thì nhất thiết phải chứng minh được thiệt hại xuất phát từ việc chậm thanh toán tiền của Công ty B. Trong trường hợp đã áp dụng các chế tài thương mại nhưng Công ty B vẫn khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn thì Q Khách hàng có quyền được kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp (Tòa án hoặc Trọng tài thương mại) để đòi số tiền trong hợp đồng, tiền lãi trên số tiền chậm trả, phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại (nếu có).

Thứ ba, yêu cầu trả tiền lãi do Cơng ty B chậm thanh tốn.

Theo quy định tại Điều 306 Luâ zt Thương mại hiện hành thì chỉ cần có vi phạm hợp đồng chậm thanh tốn tiền hàng hay chậm thanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả

</div>

×